LỜI CẢM ƠN3 T.1
3 TLỜI CAM ĐOAN3 T.2
3 TMỤC LỤC3 T .3
3 TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT3 T .6
3 TMỞ ĐẦU3 T.8
3 T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI3 T .8
3 T2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU3 T.10
3 T3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3 T.10
3 T4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC3 T.10
3 T5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU3 T.11
3 T6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU3 T.11
3 T7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3 T .11
3 T8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN3 T.13
116 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận 3, thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức độ
khá 17/28 (60.7%), có 01/28 CBQL (3.6%) đánh giá chưa tốt, có 03 CBQL (10.7%) không
tham gia ý kiến. Về phía GV đánh giá công tác tự bồi dưỡng ở mức độ tốt là 39%, khá là
39.8%, chưa tốt là 6.7%, không thực hiện là 5.1% và không có ý kiến 9.4%.
Tóm lại, qua nhận xét đánh giá khảo sát từ nội dung trong bảng 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8
nêu trên ta nhận thấy thực trạng bồi dưỡng GV tại Quận 3 từ chương trình bồi dưỡng của Bộ
đến việc tự bồi dưỡng của GV nói chung được CBQL và GV đa số đánh giá khá tốt, cấp
quản lý càng gần thì việc đánh giá tốt tỷ lệ càng cao, chứng tỏ công tác bồi dưỡng GV tại
Quận 3 thời gian qua được quan tâm thực hiện khá tốt nhất là cấp quản lý Phòng GD&ĐT
và trường, đảm bảo được chương trình bồi dưỡng GV từ Bộ GD&ĐT đến địa phương, việc
triển khai chương trình thực hiện xuyên suốt, đối với CBQL có sự quan tâm tốt hơn nên tỷ
lệ đánh giá cao hơn GV. Tuy nhiên vẫn đáng lưu ý vì cũng có một số GV cho rằng thực hiện
chưa tốt, hoặc không thực hiện. Điều này hiệu trưởng cần phải xem xét lại công tác bồi
dưỡng GV được triển chặt chẽ chưa, hiệu trưởng cần tìm hiểu thêm nguyên nhân nào GV
cho rằng không thực hiện, đặc biệt trong 5 nội dung khảo sát đều có tỷ lệ trên dưới 10% GV
không tham gia ý kiến, hiệu trưởng cần rà soát lại trong quá trình quản lý công tác bồi
dưỡng GV có vấn đề gì dẫn đến GV nhận xét chưa quan tâm thực hiện: Do quản lý? Do
chương trình nội dung hình thức bồi dưỡng? Do nhận thức của GV? Hay lý do nào khác?
Giải quyết được những vấn đề này hiệu trưởng sẽ tìm được những biện pháp phù hợp nhằm
điều chỉnh công tác quản lý của mình.
2.3. Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường
trung học cơ sở quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1. Thực trạng thực hiện các chức năng quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu
trưởng
2.3.1.1. Chức năng kế hoạch hóa (lập kế hoạch hay ra quyết định)
UBảng 2.9U. Đánh giá công tác lập kế hoạch bồi dưỡng GV của hiệu trưởng
Đối
tượng
Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá
Chưa
tốt
Không
Thực
hiện
Không
ý kiến
CBQL
Lập KH bồi dưỡng GV
theo quy định của Bộ
GD&ĐT, Sở GD&ĐT,
Phòng GD&ĐT
19
(67.8%)
08
(28.6%)
01
(3.6%)
GV
117
(46.1%)
95
(37.4%)
14
(5.5%)
09
(3.5%)
19
(7.5%)
CBQL Lập kế hoạch BD theo 20 06 01 01
chương trình bồi dưỡng
của trường dài hạn, ngắn
hạn, theo từng giai đoạn
1 năm, 3 năm, 5 năm
(71.4%) (21.4%) (3.6%) (3.6%)
GV
109
(42.9%)
98
(38.6%)
15
(5.9%)
15
(5.9%)
17
(6.7%)
CBQL
Lập kế hoạch các chuyên
đề chuyên môn (soạn
giảng, dự giờ, thi GV dạy
giỏi)
20
(71.4%)
08
(28.6%)
GV
115
(45.3%)
81
(31.9%)
19
(7.5%)
08
(3.1%)
31
(12.2%)
Trong công tác quản lý bồi dưỡng GV, kế hoạch hóa là việc đầu tiên và quan trọng
mà hiệu trưởng phải thực hiện nhằm để tính toán, xác định phương hướng hoạt động và phát
triển đội ngũ GV trong một thời gian nhất định, đề ra các kết quả cần đạt được trong tương
lai, trong một năm học hoặc một giai đoạn Qua kết quả khảo sát trong bảng 2.9, ta nhận
thấy hầu hết CBQL và GV đều nhận xét đánh giá công tác lập kế hoạch của hiệu trưởng khá
tốt, thể hiện từ nội dung chương trình của Bộ, Sở đến Phòng GD&ĐT và việc lập kế hoạch
bồi dưỡng GV tại trường có định hướng theo từng năm, từng giai đoạn ngắn hạn, dài hạn,
tỷ lệ đánh giá khá tốt của CBQL qua các nội dung thể hiện từ 92.8% đến 100%, tỷ lệ của
GV là từ 77.2% đến 83.5%.
Tìm hiểu thêm về vấn đề này qua xem các kế hoạch hàng năm của một số hiệu
trưởng, tác giả nhận thấy hiệu trưởng trường THCS Quận 3 đều có xây dựng kế hoạch vào
đầu mỗi năm học, trong kế hoạch đều có đề cập đến công tác bồi dưỡng GV hàng năm, tuy
nhiên về cách lập kế hoạch, có hiệu trưởng thì lập kế hoạch riêng về công tác bồi dưỡng
GV, có hiệu trưởng lập thành một mục trong kế hoạch chung. Trong hồ sơ lưu tại các
trường, tác giả thấy đa số hiệu trưởng có nắm bắt và triển khai các văn bản chỉ đạo về công
tác bồi dưỡng cho GV của các cấp lãnh đạo, của Phòng GD&ĐT, của trường Bồi dưỡng
giáo dục Quận 3 ngay cả kế hoạch bồi dưỡng trong hè 2011 cũng đã được chuẩn bị như kế
hoạch số 1205/GDĐT-TC ngày 26/5/2011 của Sở GD&ĐT TP.HCM và kế hoạch số
15/KH-BDGD ngày 17/5/2011 của trường Bồi dưỡng giáo dục Quận 3.
2.3.1.2. Chức năng tổ chức
Tổ chức thực hiện là một khâu trong chu trình quản lý, là một chuỗi những hoạt động
diễn ra trong một giai đoạn của quá trình quản lý của hiệu trưởng. Trong bảng thống kê 2.10
dưới đây, ta thấy hầu hết CBQL đều đánh giá cao công tác tổ chức bồi dưỡng GV được hiệu
trưởng thực hiện khá tốt, nhất là việc sử dụng các biện pháp thực hiện nhằm đảm bảo công
tác bồi dưỡng GV được đánh giá 100%, tỷ lệ này tương ứng với GV đồng tình cũng đạt hơn
80%. Điều này cho thấy hiệu trưởng các trường THCS Quận 3 đã thực hiện khá tốt chức
năng tổ chức bồi dưỡng GV của mình trong quản lý tại trường, từ việc triển khai thực hiện
đến phân công bố trí lực lượng tham gia và có sử dụng các biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm
đảm bảo công tác bồi dưỡng GV được thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra.
UBảng 2.10U. Đánh giá việc tổ chức bồi dưỡng GV của hiệu trưởng
Đối
tượng
Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá
Chưa
tốt
Không
Thực
hiện
Không
ý kiến
CBQL
Triển khai công tác bồi
dưỡng GV theo kế
hoạch đến toàn trường,
bộ phận chuyên môn,
đến từng GV thực hiện.
18
(64.3%)
09
(32.1%)
01
(3.6%)
GV
132
(52%)
81
(31.9%)
16
(6.3%)
07
(2.8%)
18
(7.1%)
CBQL
Xây dựng, bố trí, phân
công, sắp xếp chặt chẽ
các bộ phận tham gia
công tác bồi dưỡng GV.
15
(53.6%)
12
(42.9%)
01
(3.6%)
GV
126
(49.6%)
87
(34.3%)
15
(5.9%)
04
(1.6%)
22
(8.7%)
CBQL Sử dụng các biện pháp
thực hiện nhằm đảm bảo
công tác bồi dưỡng GV.
13
(46.4%)
15
(53.6%)
GV
124
(48.8%)
82
(32.3%
16
(6.3%)
13
(5.1%)
19
(7.5%)
2.3.1.3. Chức năng chỉ đạo
Chỉ đạo thực hiện là thể hiện tính tích cực, năng động của hiệu trưởng nhằm chỉ huy,
lãnh đạo, dẫn dắt trong hoạt động quản lý của mình, chỉ đạo để thực hiện đạt mục tiêu kế
hoạch đề ra nhằm mang lại hiệu quả một cách tốt nhất. Từ kết quả tổng hợp khảo sát nêu
trong bảng 2.11 trong trang sau, ta thấy tỷ lệ cao CBQL đều đánh giá hiệu trưởng thực hiện
tròn vẹn chức năng này, đối với GV nhận xét hiệu trưởng đảm bảo chức năng này cũng
chiếm tỷ lệ dao động từ 81.5% đến 88.6%. Điều này cho thấy hiệu trưởng các trường THCS
Quận 3 đã thể hiện tốt vai trò, trách nhiệm hiệu trưởng của mình trong quản lý chỉ đạo nhằm
điều khiển, thúc đẩy việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV.
UBảng 2.11.U Đánh giá việc chỉ đạo bồi dưỡng GV của Hiệu trưởng
Đối
tượng Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá Chưa
tốt
Không
Thực
hiện
Không
ý kiến
CBQL Yêu cầu bồi dưỡng GV phải
đảm bảo theo đúng kế hoạch
đã lập đã triển khai
25
(89.3%)
03
(10.7%)
GV
145
(57.1%)
80
(31.5%)
11
(4.3%)
03
(1.2%)
15
(5.9%)
CBQL
Yêu cầu bồi dưỡng GV phải
đáp ứng được yêu cầu nhiệm
vụ nâng chất lượng GV và
đạt kết quả cao
20
(71.4%)
08
(28.6%)
GV
113
(44.5%)
94
(37%)
20
(7.9%)
06
(2.4%)
21
(8.3%)
CBQL
Yêu cầu, động viên bộ phận
hỗ trợ, phối hợp giúp đỡ cho
công tác bồi dưỡng GV
được hoàn thành, suôn sẽ,
thuận lợi.
14
(50%)
14
(50%)
GV
109
(42.9%)
98
(38.6%)
15
(5.9%)
15
(5.9%)
17
(6.7%)
2.3.1.4. Chức năng kiểm tra
Kiểm tra là công việc quản lý của hiệu trưởng nhằm theo dõi, phát hiện, điều chỉnh,
động viên mọi người thực hiện đúng kế hoạch đề ra, kết quả thực hiện việc bồi dưỡng có đạt
cao hay không một phần là nhờ sự kiểm tra, đôn đốc chặt chẽ của hiệu trưởng. Từ kết quả
khảo sát trong bảng 2.12, ta thấy rằng phần lớn CBQL đều đánh giá việc thực hiện chức
năng này của hiệu trưởng khá tốt, đối với GV cũng có tỷ lệ nhận xét đồng tình cao (dao
động từ 81.3% đến 87%). Tuy nhiên trong chức năng kiểm tra này, hiệu trưởng cần phải lưu
ý để điều chỉnh quản lý, nhất là việc tổ chức rút kinh nghiệm sau khi kết thúc bồi dưỡng GV
chưa được chặt chẽ lắm vì còn một số ý kiến (10.7% CBQL, 19.7% GV) cho rằng hiệu
trưởng thực hiện chưa tốt hoặc không thực hiện chức năng này.
UBảng 2.12U. Đánh giá việc kiểm tra bồi dưỡng GV của hiệu trưởng
Đối
tượng
Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá
Chưa
tốt
Không
Thực
hiện
Không
ý kiến
CBQL Kiểm tra việc thực hiện
bồi dưỡng GV có theo
đúng kế hoạch đề ra
20
(71.4%)
07
(25%)
01
(3.6%)
GV 139
(54.7%)
82
(32.3%)
07
(2.8%)
07
(2.8%)
19
(7.5%)
CBQL Điều chỉnh những thiếu
sót trong suốt quá trình
đi bồi dưỡng GV
17
(60.7%)
09
(32.1%)
01
(3.6%)
01
(3.6%)
GV 132
(52%)
81
(31.9%)
16
(6.3%)
07
(2.8%)
18
(7.1%)
CBQL Đánh giá kết quả, ghi
nhận việc thực hiện bồi
dưỡng GV
17
(60.7%)
10
(35.7%)
01
(3.6%)
GV 132
(52%)
82
(32.3%)
09
(3.5%)
08
(3.1%)
23
(9.1%)
CBQL Rút kinh nghiệm sau khi
kết thúc việc tổ chức bồi
dưỡng GV
12
(42.9%)
13
(46.4%)
03
(10.7%)
GV 114
(44.9%)
90
(35.4%)
11
(4.3%)
18
(7.1%)
21
(8.3%)
Tóm lại, để đảm bảo thực hiện tốt bốn chức năng trên, hiệu trưởng cần phải có sự
phối hợp liên tục trong quá trình quản lý. Qua kết quả thống kê khảo sát trong các bảng 2.9,
2.10, 2.11, 2.12, cả bốn chức năng quản lý của hiệu trưởng trường THCS Quận 3 đều được
đánh giá cao, tỷ lệ CBQL và GV cho rằng hiệu trưởng thực hiện khá tốt chiếm cao, điều này
cho thấy việc quản lý bồi dưỡng GV của hiệu trưởng các trường THCS Quận 3 khá yên tâm.
Tuy nhiên với các ý kiến đánh giá chưa thể hiện rõ quan điểm đóng góp xây dựng thì hiệu
trưởng cần phải để ý xem xét vấn đề, rà soát công tác quản lý và rà soát đội ngũ GV nhất là
về nhận thức cá nhân góp ý xây dựng của họ qua khảo sát để có biện pháp tốt hơn nhằm
điều chỉnh trong công tác quản lý GV của mình.
2.3.2. Thực trạng thực hiện các nội dung cơ bản của công tác quản lý bồi dưỡng giáo
viên của hiệu trưởng
Vài nét về trình độ CBQL tất cả 11 trường THCS công lập Quận 3: Qua 2 bảng phụ
lục 18 và 19 thống kê từ năm học 2005-2006 đến nay, hiện nay có 33/33 CBQL (100%) đủ
chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của Luật Giáo dục và Điều lệ trường
trung học, trong đó có 32/33 CBQL (97%) có trình độ trên chuẩn; 100% CBQL đã được bồi
dưỡng nghiệp vụ quản lý trường THCS; có 25/33 CBQL (75.8%) có trình độ chính trị từ
trung cấp trở lên; có 16/33 CBQL (48.5%) có trình độ ngoại ngữ từ A trở lên; có 33/33
CBQL (100%) có trình độ tin học từ A trở lên, Từ thực tế trên ta thấy CBQL các trường
THCS tại Quận 3, TP.HCM có trình độ chuyên môn nghiệp vụ khá cao, 100% CBQL có
trình độ từ đại học trở lên. Tuy nhiên về trình độ ngoại ngữ thì còn tương đối thấp, còn hơn
50% CBQL chưa có trình độ A ngoại ngữ. Về trình độ sau đại học, tính đến thời điểm tháng
5/2011 có 01 CBQL là thạc sỹ (có bằng vào tháng 5/2011), có 05 CBQL đang theo học sau
đại học.
Về trình độ GV tất cả các trường THCS công lập Quận 3. Qua 2 bảng phụ lục 20 và
21 thống kê tình hình GV các trường THCS công lập Quận 3, có 695/702 GV (99%) đạt
chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của Luật Giáo dục và Điều lệ trường
trung học, trong đó có 534/702 GV (76.1%) đạt trình độ trên chuẩn; 07/702 GV (1.%) được
bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường THCS; 30/702 GV (4.3%) có trình độ chính trị từ trung
cấp trở lên; có 229/702 GV (32.6%) có trình độ ngoại ngữ từ A trở lên; 628/702 GV
(89.5%) có trình độ tin học từ A trở lên.
UBiểu đồ 2.13.U Thống kê trình độ giáo viên THCS Quận 3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011
% TĐ Đạt chuẩn
% TĐ trên chuẩn
% TĐ Chính trị
% TĐ Ngoại ngữ
% TĐ Tin học
% BD QLGD
Tìm hiểu thêm, từ năm học 2005-2006 đến nay, tác giả nhận thấy tổng số GV THCS
Quận 3 hàng năm được bố trí tương đối đầy đủ, đồng đều ở tất cả các bộ môn, việc bổ sung
GV đảm bảo định mức biên chế cho phép, phân công đúng bộ môn theo quy định tại Thông
tư liên tịch 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ
về “Hướng dẫn định mức biên chế GV ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập” và văn bản
số 5344/UBND-VX ngày 22/8/2008 của UBND TP.HCM về “Định biên các chức danh
trong tổ chức bộ máy các trường học tại TP.HCM”. Điều này cho thấy đội ngũ GV Quận 3
các năm qua tương đối ổn định về số lượng. Tuy nhiên vẫn còn 07 GV chưa đạt chuẩn trình
độ CĐSP theo Quyết định số 22/2006/QĐ ngày 12/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT “6TBan
hành quy định về việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn6T”6T và Quyết định
09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ trướng Chính phủ (khoản 2, điều 1)6T, còn tỷ lệ
thấp GV được bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên, trình độ ngoại ngữ
cũng vẫn còn thấp, tỷ lệ GV có trình độ tin học tối thiểu có cao nhưng vẫn chưa đạt yêu cầu
100% GV phải có trình độ từ A trở lên theo văn bản chỉ đạo số 1506/GDĐT-BDGV ngày
20/10/2005 của Sở GD&ĐT TP.HCM. Điều này cho thấy việc chăm lo bồi dưỡng nâng cao
trình độ cho GV tại Quận 3 trong những năm qua có quan tâm khá tốt, nhưng nếu nhìn về
góc độ bồi dưỡng toàn diện GV thì chưa được thực hiện đầy đủ, các năm qua chỉ tập trung
nhiều vào bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ GV, còn bồi dưỡng nâng
trình độ về chính trị, ngoại ngữ và tin học với kết quả như thống kê trong bảng phụ lục 20
và 21 là còn rất khiêm tốn.
Về đánh giá chất lượng GV theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009
của 4TBộ GD&ĐT q4Tuy định Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, qua bảng phụ lục 2.20 thống kê
đánh giá năng lực GV đến cuối năm học 2010-2011 của các trường THCS Quận 3, hầu hết
GV THCS Quận 3 đều được đánh giá có năng lực chuyên môn (98.86%) và năng lực sư
phạm (98.86%) đạt yêu cầu công tác, GV đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học
hiện nay chiếm tỷ lệ cao 682/702 GV (97.15%). Như vậy, đội ngũ GV THCS quận 3 nhìn
chung có thể khẳng định là khá vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ trong lĩnh vực nghề
nghiệp công tác, tỷ lệ GV được xếp đạt yêu cầu cao, đây là một thế mạnh, là yếu tố cơ bản
thuận lợi cho việc duy trì, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục tại Quận 3. Tuy nhiên
vẫn còn một số GV được đánh giá là chưa đạt yêu cầu năng lực chuyên môn (08 GV =
1.15%) và năng lực sư phạm (08 GV = 1.14%) dù tỷ lệ này ít, nhưng cần đáng chú ý nhất
theo thống kê là giáo dục bậc THCS Quận 3 còn 20 GV (2.85%) được đánh giá là chưa đạt
để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
2.3.2.1. Quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS của hiệu trưởng theo chương trình bồi
dưỡng của Bộ Giáo dục và Đào tạo
UBảng 2.14.U Đánh giá quản lý bồi dưỡng GV theo chương trình bồi dưỡng của Bộ
GD&ĐT
Đối
tượng
Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
Không
ý kiến
CBQL
QL BD GV về đường
lối, của Đảng, chính
sách pháp luật Nhà
nước và của ngành
(Bộ GD&ĐT)
16
(57.1%)
10
(35.7%)
02
(7.1%0
GV
190
(74.8%)
47
(18.5%)
05
(2.0%)
03
(1.2%)
09
(3.5%)
CBQL QL BD GV thay sách
giáo khoa
15
(53.6%)
13
(46.4%)
GV 133 77 22 05 17
(52.4%) (30.3%) (8.7%) (2.0%) (6.7%)
CBQL QL BD GV đổi mới
phương pháp dạy học
theo hướng tích cực
21
(75%)
07
(25%)
GV
182
(71.7%)
53
(20.9%)
05
(2%)
05
(2%)
09
(3.5%)
CBQL
QL BD GV thường
xuyên chu kỳ (Chu kỳ
1 1995-1997, CK 2
1997-2000, CK 3
2004-2007)
20
(71.4%)
07 (25%)
01
(3.6%)
GV
155
(61%)
68
(26.8%)
09
(3.5%)
07
(2.8%)
15
(5.9%)
CBQL
QL BD GV đổi mới
kiểm tra, đánh giá
14
(50%)
12
(42.9%)
02
(7.1%)
GV
126
(49.6%)
76
(29.9%)
18
(7.1%)
17
(6.7%)
17
(6.7%)
Qua bảng khảo sát 2.14 nêu trên, ta thấy các nội dung cơ bản chương trình bồi dưỡng
GV của Bộ GD&ĐT được hiệu trưởng triển khai đầy đủ từ chủ trương của Đảng, Nhà nước
và của ngành đến các nội dung chủ yếu thực hiện theo yêu cầu nhiệm vụ mới, cụ thể tỷ lệ
CBQL đánh giá cao về công tác triển khai bồi dưỡng thay sách giáo khoa và đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực (100% CBQL ghi nhận), đối với GV cũng đánh
giá cao ở các nội dung này (tỷ lệ đồng tình chiếm trên dưới 90%). Điều này chứng tỏ hiệu
trưởng đã nghiêm túc thực hiện quản lý bồi dưỡng GV theo chương trình của Bộ. Tuy nhiên
công tác bồi dưỡng đổi mới kiểm tra đánh giá chưa thật sự tốt lắm, còn tỷ lệ 20,5% GV cho
rằng công tác quản lý ở nội dung này chỉ ở mức trung bình yếu.
2.3.2.2. Quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng theo chương bồi dưỡng của
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM
UBảng 2.15.U Đánh giá chung về việc quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chương
trình của Sở GD&ĐT TP.HCM
Đối
tượng Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá Trung bình Yếu
Không
ý kiến
CBQL QL BD GV về đường
lối, chủ trương của
Đảng, chính sách pháp
luật Nhà nước và của
16
(57.1%)
10
(35.7%)
02
(7.1%)
GV 190
(74.8%)
47
(18.5%)
05
(2.0%)
03
(1.2%)
09
(3.5%)
ngành và địa phương.
CBQL
BD năng lực sư phạm
(PPGD, ứng dụng giảng
dạy, sử dụng phương
tiện dạy học, PP đánh
giá)
19
(67.9%)
09
(32.1%)
GV
131
(51.6%)
75
(29.5%)
16
(6.3%)
15
(5.9%)
17
(6.7%)
CBQL
BD về đạo đức lối sống,
lương tâm nghề nghiệp
nhà giáo; “Học tập và
làm theo tấm gương đạo
đức HCM”
12
(42.9%)
15
(53.6%)
01
(3.6%)
GV 144 (56.7%)
65
(25.6%)
15
(5.9%)
13
(5.1%)
17
(6.7%)
CBQL Tạo điều kiện cho GV đi
học đạt chuẩn và trên
chuẩn trình độ
16
(57.1%)
11
(39.3%)
01
(3.6%)
GV
109
(42.9%)
75
(29.5%)
36
(14.2%)
11
(4.3%)
23
(9.1%)
Việc quản lý bồi dưỡng GV theo chương trình của Sở GD&ĐT TP.HCM. Qua bảng
đánh giá 2.15 ở trang trên, ta thấy hiệu trưởng thực hiện quản lý bồi dưỡng GV theo chương
trình của Sở GD&ĐT TP.HCM cũng khá tốt, tỷ lệ đánh giá của CBQL khá cao (đều hơn
90% cho rằng khá tốt), đối với GV thì tỷ lệ đồng tình cũng dao động từ 72.4% đến 93.3%.
Tuy nhiên theo một số GV thì việc hiệu trưởng tạo điều kiện cho GV đi học chuẩn và trên
chuẩn còn hạn chế. Khi đối chiếu bảng phụ lục 20 thì hiện nay vẫn còn GV chưa đạt chuẩn
trình độ đào tạo và mặc dù tỷ lệ GV có trình độ trên chuẩn mỗi năm một tăng nhưng tỷ lệ
76,1% GV có trình độ trên chuẩn cũng còn khá khiêm tốn, như vậy việc nhận xét ở nội dung
này ta thấy GV đánh giá là có cơ sở đúng thực tế.
2.3.2.3. Quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng theo chương trình bồi dưỡng
của Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 3, TP.HCM
UBảng 2.16.U Đánh giá chung về việc quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS theo chương
trình của Phòng GD&ĐT Quận 3
Đối
tượng
Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
Không ý
kiến
CBQL
QL BD GV về
đường lối, chủ
16
(57.1%)
10
(35.7%)
02
(7.1%0
GV
trương của Đảng,
NN và của địa
phương Quận 3
190
(74.8%)
47
(18.5%)
05
(2.0%)
03
(12%)
09
(3.5%)
CBQL Bồi dưỡng chuyên
môn nghiệp vụ,
chính trị hè
17
(60.7%)
08
(28.6%)
01
(3.6%)
02
(7.1%)
GV
121
(47.6%)
93
(36.6%)
06
(2.4%)
05
(2.0%)
28
(11%)
CBQL
Bồi dưỡng qua tổ
chức các hội nghị,
hội thảo, báo cáo,
chuyên đề CM
14
(50%)
12
(42.9%)
01
(3.6%)
01
(3.6%)
GV
90
(35.4%)
109
(42.9%)
12
(4.7%)
09
(3.5%)
34
(13.4%)
Đối
tượng
Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá
Trung
bình
Yếu
Không ý
kiến
CBQL Bồi dưỡng qua tổ
chức thi GV giỏi, thi
GAĐT cấp quận
15
(53.6%)
10
(35.7%)
01
(3.6%)
02
(7.1%)
GV
121
(47.6%)
83
(32.2%)
13
(5.1%)
08
(3.1%)
29
(11.4%)
CBQL
Bồi dưỡng trình độ
lý luận chính trị
18
(64.3%)
07
(25%)
02
(7.1%)
01
(3.6%)
GV
75
(29.5%)
70
(27.6%)
46
(18.1%)
21
(8.3%)
42
(16.5%)
CBQL
Bồi dưỡng ngoại
ngữ (chủ yếu Anh
văn)
01
(3,6%)
14
(50%)
10
(35.7%
03
(10.7%)
GV
39
(15.9%)
60
(23.6%)
32
(12.6%
)
87
(34.3%
)
36
(14.2%)
CBQL Bồi dưỡng tin học,
công nghệ thông tin
(Intel)
12
(42.9%)
15
(53.6%)
01
(3.6%)
GV
122
(48%)
91
(33.8%)
26
(10.2%)
03
(1.2%)
12
(4.7%)
Việc quản lý bồi dưỡng GV THCS theo chương trình bồi dưỡng của Phòng GD&ĐT
Quận 3 qua bảng 2.16, ta cũng thấy hiệu trưởng quan tâm khá tốt, đa số được CBQL và GV
đánh giá cao, tuy nhiên việc tạo điều kiện cho GV có trình độ lý luận chính trị và ngoại ngữ
hiện nay chưa được đẩy mạnh. Đối chiếu lại bảng phụ lục 21 ở trên ta thấy việc nhận xét
của CBQL và GV khá chính xác vì hiện nay về trình độ chính trị chỉ có 30/702 GV (4.27%)
có trình độ lý luận từ trung cấp trở lên, về ngoại ngữ chỉ có 229/702 GV (32.6%) có trình độ
từ A trở lên, trong đó có 77 người là GV dạy ngoại ngữ. Như vậy tỷ lệ này thấp nhiều so với
yêu cầu trình độ ngoại ngữ hiện nay.
2.3.2.4. Quản lý bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng theo chương trình của trường
và tổ bộ môn
UBảng 2.17.U Đánh giá chung về việc quản lý bồi dưỡng GV THCS theo chương trình
của trường THCS, tổ bộ môn tại Quận 3, TP.HCM
Đối
tượng
Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá Trung
bình
Yếu Không
ý kiến
CBQL QL BD GV về đường
lối, chủ trương, chính
sách của Đảng, Nhà
nước và của địa
phương trường
16
(57.1%)
10
(35.7%)
02
(7.1%)
GV 190
(74.8%)
47
(18.5%)
05
(2.0%)
03
(1.2%)
09
(3.5%)
CBQL Bồi dưỡng qua các
hoạt động thi đua dạy
tốt
16
(57.1%)
10
(35.7%)
01
(3.6%)
01
(3.6%)
GV 123
(48.4%)
91
(35.8%)
10
(3.9%)
05
(2.0%)
25
(9.8%)
CBQL Bồi dưỡng qua tham
gia các chuyên đề
chuyên môn tại
trường
18
(64.3%)
08
(28.6%)
01
(3.6%)
01
(3.6%)
GV
133
(52.4%)
82
(32.3%)
09
(3.5%)
04
(1.6%)
26
(10.2%)
CBQL Bồi dưỡng qua dự giờ,
thăm lớp, dự thao
giảng của đồng
nghiệp trong trường
21 (75%) 05
(17.9%)
01
(3.6%)
01
(3.6%)
GV 162
(63.8%)
68
(26.8%)
07
(2.8%)
01
(0.4%)
16
(6.3%)
CBQL Bồi dưỡng qua soạn
bài, soạn giáo án, đồ
dùng dạy học
15
(53.6%)
12
(42.9%)
01
(3.6%)
GV
145
(57.1%)
70
(27.6%)
15
(5.9%)
04
(1.6%)
20
(7.9%)
CBQL Bồi dưỡng qua thực
hành, thí nghiệm tại
trường
13
(46.4%)
14
(50%)
01
(3.6%)
GV 105
(41.3%)
92
(36.2%)
16
(6.3%)
12
(4.7%)
29
(11.4%)
Quản lý công tác bồi dưỡng GV tại trường mang ý nghĩa quyết định rất lớn cho việc
nâng cao chất lượng nhà giáo và giáo dục HS, nếu hiệu trưởng quan tâm tốt đến vấn đề này
tại trường thì hiệu quả giáo dục chắc chắn sẽ mang lại nhiều kết quả như mong muốn. Qua
thống kê khảo sát một số nội dung bồi dưỡng tại trường trong bảng 2.17 trên, ta thấy sự
đánh giá của CBQL và GV đối với công tác quản lý bồi dưỡng GV của hiệu trưởng khá cao,
tỷ lệ đánh giá của CBQL từ 92.9% trở lên, tương ứng GV là từ 84.2% đến 93.3%, sự đánh
giá các nội dung cũng tương đối đồng đều. Điều này cho thấy hiệu trưởng có sự quan tâm
đồng bộ đến công tác bồi dưỡng GV tại trường, trong đó việc quan tâm bồi dưỡng những
chủ trương của Đảng, Nhà nước và công tác chuyên môn soạn giảng, thi đua dạy tốt được
thường xuyên đẩy mạnh.
2.3.2.5. Quản lý việc tự bồi dưỡng của giáo viên
UBảng 2.18U. Đánh giá công tác quản lý tự bồi dưỡng giáo viên
Đối
tượng Nội dung
Mức độ đánh giá (số lượng, tỷ lệ %)
Tốt Khá Trung bình Yếu
Không
ý kiến
CBQL
Lập kế hoạch cho
GV tự bồi dưỡng.
12
(42.9%)
15
(53.6%)
01
(3.6%)
GV 100 (39.4%)
87
(34.3%)
18
(7.1%)
25
(9.8%)
23
(9.1%)
CBQL Tổ chức nhiều loại
hình phong phú cho
GV tự bồi dưỡng.
21
(75%)
07
(25%)
GV 101 (39.8%)
92
(36.2%)
27
(10.6%)
17
(6.7%)
17
(6.7%)
CBQL Có chế độ ưu tiên,
khuyến khích, tạo
điều kiện hỗ trợ kinh
phí, vật chất và tinh
thần cho GV tự học,
tự bồi dưỡng.
13
(46.4%)
14
(50%)
01
(3.6%)
GV 83 (32.7%)
84
(33.1%)
39
(15.4%)
31
(12.2%)
17
(6.7%)
CBQL Cung cấp trang bị
đầy đủ các loại tài
liệu, phương tiện cần
thiết cho GV tự bồi
dưỡng
08
(28.6%)
18
(64.3%)
01
(3.6%)
01
(3.6%)
GV 81 (31.9%)
96
(37.8%)
33
(13%)
22
(8.7%)
22
(8.7%)
CBQL Có theo dõi, kiểm
tra, đôn đốc GV tự
học tập, bồi dưỡng
13
(46.4%)
13
(46.4%)
01
(3.6%)
01
(3.6%)
GV 86 102 25 18 23
(33.9%) (40.2%) (9.8%) (7.1%) (9.1%)
Qua thống kê trong bảng khảo sát 2.18 nêu trên, tỷ lệ đánh giá công tác quản lý tự
bồi dưỡng GV cũng khá cao, việc hiệu trưởng có lập kế hoạch và tổ chức
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5903.pdf