MỤC LỤC
Mở đầu
Chương I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 3
I. Đầu tư trực tiếp nước ngoài và hoạt động xuất nhập khẩu 3
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài. 3
1.1 Khái niệm. 3
1.2 Lợi thế do đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại 5
2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 10
2.1 Khái niệm. 10
2.2 Phân loại doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 11
3. Hoạt động xuất nhập khẩu 13
3.1. Khái niệm 13
3.2 Vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 15
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu 15
II. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá 20
1. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu nói riêng ở Việt Nam trong thời gian qua. 20
2. Ví dụ minh hoạ một số nước: 25
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA 30
I. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian vừa qua. 30
1. Những yếu tố tích cực tác động tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. 30
2. Những kết quả đạt được trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của Việt Nam từ năm 1997 - 2000 34
2.1 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1997 34
2.2 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1998 37
2.3 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1999 40
2.4 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 2000 44
II. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam . 46
1. Những thành công đã đạt được 46
1.1 Tổng quan 46
1.2 Cơ cấu đầu tư trong các lĩnh vực kinh tế và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. 55
1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu 59
1.4.Mét sè sè liệu về vai trò của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nền kinh tế quốc dân (trong đó phần lớn là do xuất khẩu) 65
2. Những hạn chế và nguyên nhân trong việc tiến hành hoạt động xuất khẩu. 67
2.1. Về quản lý Nhà nước 68
2.2.Về phía các doanh nghiệp 71
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 73
I. Các giải pháp từ phía Nhà nước. 73
1. Quán triệt quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế đối ngoại. 73
2.Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài. 76
3.Hoàn thiện hệ thống chính sách cải thiện môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư. 80
4.Hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật kinh tế về xuất khẩu. 84
5.Xây dựng hành lang pháp lý thống nhất, có hiệu lực. 86
6.Ưu tiên vốn đầu tư nước ngoài phục vụ cho xuất khẩu. 88
7.Cải tiến thủ tục hành chính. 89
8.Xây dựng cơ chế xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin hỗ trợ xuất khẩu. 89
9.Công tác đào tạo cán bộ. 90
II.Các giải pháp từ phía các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 91
1.Củng cố và phát huy tiềm năng của doanh nghiệp 91
2.Chủ động tìm kiếm thị trường, bạn hàng. 95
3.Đa dạng hoá loại hình kinh doanh - mặt hàng kinh doanh. 97
Kết luận 100
Danh mục tài liệu tham khảo 102
109 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2499 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong thời gian vừa qua, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a chính phủ, kim ngạch xuất khẩu vào các nước bạn hàng chủ chốt tại Châu Âu tăng 28% so với năm 1997, vào thị trường Bắc Mỹ tăng 63%, vào Ôxtrâylia tăng tới 159% …
Xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng khá (khoảng 11%).
2.3. Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 1999
Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 20/3/1999 nhận định : " Năm 1999 hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn tiếp tục đối mặt với những khó khăn do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực gây ra. Giá cả thị trường thế giới tiếp tục biến động theo chiều hướng không có lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam…" (6).
- Theo kế hoạch, xuất khẩu năm 1999 phải phấn đấu đạt 10 tỷ USD, tăng 6,8% so với năm 1998… Cơ cấu hàng xuất khẩu dự kiến nh sau:
+ Hàng nông lâm thủy sản chiếm 37,3% và tăng 10% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm 38,2%, tăng 7% so với năm 1998.
+ Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 24,5% tăng 2,2% so với năm 1998.
Hàng xuất khẩu chủ yếu bao gồm:
+ Dầu thô : 14,3 triệu tấn, tăng 17,7% so với năm 1998 : 14,3 triÖu tÊn, t¨ng 17,7% so víi n¨m 1998
+ Than : 0,3 triệu tấn, giảm 5% : 0,3 triÖu tÊn, gi¶m 5%
+ Gạo : 3,9 triệu tấn, tăng 4% so với năm 1998 : 3,9 triÖu tÊn, t¨ng 4% so víi n¨m 1998
+ Cà phê : 380.000 tấn, xấp xỉ bằng năm 1998 : 380.000 tÊn, xÊp xØ b»ng n¨m 1998
+ Cao su : 200.000 tấn, tăng,4,7% : 200.000 tÊn, t¨ng,4,7%
+ Chè : 35.000 tấn, tăng5,4% : 35.000 tÊn, t¨ng5,4%
+ Lạc nhân : 110.000 tấn, tăng 26,7% : 110.000 tÊn, t¨ng 26,7%
+ Hạt điều nhân : 30.000 tấn, tăng 1,7%
+ Hàng rau quả : 80 triệu USD, tăng 49%
+ Hàng thủy sản : 950 triệu USD, tăng 10,7%
+ Hàng dệt may : 1560 triệu USD, tăng 7,6%
+ Hàng giầy dép: 1200 triệu USD, tăng 16,4% : 1200 triÖu USD, t¨ng 16,4%
+ Hàng điện tử : 600 triệu USD, tăng 10% (7) : 600 triÖu USD, t¨ng 10% (7)
Các biện pháp khuyến khích bao gồm:
“+ Giải quyết triệt để những vướng mắc về quyền kinh doanh để phát huy đầy đủ tác dụng của Nghị định 57/1998 NĐ - CP
+ Mở rộng thêm phạm vi được phép kinh doanh xuất nhập khẩu cho khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Hỗ trợ tín dụng cho các dự án sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Triển khai các biện pháp mở rộng thị trường nước ngoài năm 1999 tập trung vào các thị trường lớn sau: thị trường Châu Á, thị trường EU, thị trường Nga và SNG, thị trường Mỹ, thị trường Châu Phi và Trung Cận Đông.
+ Gắn chỉ tiêu nhập khẩu một số mặt hàng có tỷ trọng lợi nhuận cao với khả năng xuất khẩu.
+ Nghiên cứu để điều chỉnh những bất hợp lý về thuế giá trị gia tăng …”(7)
- Kết quả đạt được : Mặc dù nền kinh tế nước ta vẫn còn bị ảnh hưởng đáng kể bởi cơn bão tài chính tiền tệ trong khu vực làm cho vốn đầu tư cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân giảm sút dẫn tới tỷ trọng tăng trưởng trong sản xuất thấp, hàng hoá sản xuất ra tiêu thụ chậm, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu ở nước nhà. Nhưng với tiền năng sẵn có của nền kinh tế trong nước kết hợp với đà phục hồi của hầu hết các nền sản xuất trong khu vực Đông Nam Á nên hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta cũng đã đạt được hiệu quả rất đáng khích lệ. Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 15/11/`1999 : "Xuất nhập khẩu hàng hoá tiếp tục có bước chuyển biến tích cực, trước hết đó là nhịp độ xuất khẩu tăng dần, vượt mức dự kiến và nhập siêu giảm mạnh. Tổng kim ngạch đạt 11 tỷ USD, tăng 17,5% so với năm 1998 và vượt 10,5% so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra, trong đó doanh nghiệp trong nước đạt 8,55 tỷ USD; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,54 tỷ USD, các mặt hàng chủ lực vẫn giữ được vai trò đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1999… Tổng kim ngạch nhập khẩu đạt 11,2 tỷ USD, giảm 2,8% (300 triệu USD) so với năm 1998, trong đó các doanh nghiệp trong nước đạt 8,3 tỷ USD. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 2,9 tỷ USD; nhóm hàng công nghệ, máy móc thiết bị, phụ tùng chiếm 27,7% giảm 14% so với năm 1998; nhóm nguyên, nhiên vật liệu chiếm 67% và tăng 6,1% so với năm 1998; nhóm hàng tiêu dùng chiếm 5,3%, giảm 29,4% so với năm 1998.
Nhập siêu năm 1999 khoảng 200 triệu USD, chiếm 1,8% tổng kim ngạch nhập khẩu, thấp hơn nhiều so với mức nhập siêu năm 1998 (là 23%) (8)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình trạng nhập siêu ở mức cao những năm trước đây đến nay đã được kiểm soát chặt chẽ và dự kiến nhập siêu dừng ở mức 200 triệu USD, đã cho thấy tốc độ tăng trưởng của kim ngạch nhập khẩu đã giảm hơn năm 1998, đặc biệt các doanh nghiệp trong nước đã có kim ngạch xuất siêu là 300 triệu USD. Ở đây thể hiện trình độ phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước đã tập trung phát triển để có sản phẩm xuất siêu. Nhưng mặt khác, qua số liệu xuất siêu này cũng thể hiện ở mức độ đầu tư vào sản xuất, nhất là đầu tư để nhập khẩu máy móc kỹ thuật và quy trình công nghệ của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế và như vậy sẽ ảnh hưởng tới xuất khẩu trong những năm tiếp theo, bởi lẽ không đầu tư thoả đáng cho sản xuất thì kim ngạch xuất khẩu không có cơ sở để tăng vững chắc được.
Tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tình hình nhập siêu tuy có giảm so với những năm trước nhưng còn ở mức trên dưới 500 triệu USD. Điều này cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam có điều kiện để tiếp tục triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh, trong đó có lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu và tạo cho kim ngạch xuất khẩu trong năm tới tuy không cao nhưng vẫn tiếp tục tăng hơn năm 1999.
2.4 Kết quả hoạt động xuất nhập khẩu đạt được năm 2000
Bảng 4: Hoạt động xuất khẩu năm 2000
Đơnvị tính:Triệu USD
Kế hoạch
Thực hiện
Thực hiện 2000/KH
Tổng giá trị xuất khẩu
12800
14.448,7
112,8
Tổng giá trị nhập khẩu
13200
15.637,2
118,4
Nguồn : Báo cáo của Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại 12/2000
Bảng 5: Mét số mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu năm 2000
Đơn vị tính
Kế hoạch
Thực hiện
Trị giá
HÀNG XUẤT KHẨU
1. Cao su
Nghìn tấn
280
290
43
2. Cà phê
Nghìn tấn
500
670
480
3. Chè các loại
Nghìn tấn
38
44
51
4. Gạo
Nghìn tấn
4400
3600
686
5. Dầu thô
Nghìn tấn
16800
15400
3534
6.Thủy sản
Triệu USD
1100
-
1470
7. Hàng dệt và may mặc
Triệu USD
1950
-
1820
8. Giầy dép các loại
Triệu USD
1650
-
1410
9. Hàng điện tử và linh kiện máy tính
Triệu USD
700
-
815
10.Hàng thủ công mỹ nghệ
Triệu USD
180
-
235
HÀNG NHẬP KHẨU
1. Ô tô nguyên chiếc các loại
Chiếc
13000
15500
132
2. Thép thành phẩm
Nghìn tấn
1100
1630
576
3. Xăng dầu
Nghìn tấn
8000
8400
1971
4. Chất dẻo nguyên liệu
Nghìn tấn
600
680
505
5. Tân dược
Triệu USD
300
-
290
Nguồn : Vô Kế hoạch Thống kê - Bé Thương mại
Ta nhận thấy rằng hầu nh xuất nhập khẩu của năm 2000 (gồm tất cả các mặt hàng) đều vượt dự kiến. Điều này là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước nhà. Tổng giá trị xuất khẩu đạt 112,8% và tổng giá trị nhập khẩu đạt 118,4% so với kế hoạch. Năm 2000 xuất nhập khẩu không chỉ tăng so với kế hoạch mà còn tăng so với năm 1999. Đây là năm có kim ngạch xuất nhập khẩu cao nhất từ trước đến nay.
Biểu1: Tổng hợp kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước qua các năm 1997 – 2000
khÈu
Kim ng¹ch nhËp
khÈu
Kim ng¹ch xuÊt
xuÊt nhËp khÈu
Tæng kim ng¹ch
2000
1999
1998
1997
35000
30000
25000
20000
15000
10000
5000
0
II. Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam .
1. Những thành công đã đạt được
1.1 Tổng quan
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài triển khai hoạt động kinh doanh trên đất nước Việt Nam chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, trước hết đó là luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các văn bản dưới luật về hợp tác đầu tư và các văn bản pháp quy khác do Nhà nước ban hành liên quan đến các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. So với các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam được Nhà nước cho hưởng các chính sách ưu đãi hơn các doanh nghiệp trong nước, nhưng cũng có một số điều không bằng doanh nghiệp trong nước, do đó có những tác động đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp này ra nước ngoài.
Một số chính sách của Đảng và Nhà nước khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay.
Văn bản quan trọng nhất về đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 và nghị định 12CP ngày 18/2/1997 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Từ năm 1997 đến nay Nhà nước ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm giải thích rõ hơn về những quy định của luật đầu tư năm 1996và nghị định 12 CP với mục đích làm rõ hơn sự thông thoáng và hấp dẫn của môi trường đầu tư tại Việt Nam. Những bước đi tiếp theo là Chính phủ đã tổ chức các cuộc trao đổi giữa Chính phủ với các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một diễn đàn trao đổi thông tin hai chiều, tạo cho các nhà đầu tư nước ngoài hiểu rõ hơn những chủ trương, chính sách về đầu tư nước ngoài của Đảng và Nhà nước ta. Mặt khác cũng tạo nên cơ hội để Chính phủ tháo gì những khó khăn vướng mắc mà các doanh nghiệp nước ngoài thường hay gặp phải trong qúa trình đầu tư tại Việt Nam để sửa đổi những chính sách về đầu tư cho phù hợp .
Tiếp theo Nghị định 12CP ngày 18/2/1997 là Nghị định số 10/1998 NĐ - CP ngày 23/1/1998 về mét số biện pháp khuyến khích và bảo trợ hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Mét số điểm tại Nghị định này có phần thông thoáng hơn so với luật đầu tư nước ngoài năm 1996 và nghị định 12CP ngày 18/2/1997 và cụ thể như sau: "Cho phép doanh nghiệp được mua hàng hoá tại Việt Nam để gia công xuất khẩu sản phẩm hoặc nhập khẩu theo quy định của Bộ Thương mại". (11) Quy định này giải quyết được hai vấn đề : Thứ nhất nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam ra nước ngoài, tạo đầu tư cho sản xuất trong nước; Thứ hai nhằm góp phần giải quyết những khó khăn về ngoại tệ cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong trường hợp doanh nghiệp không xuất khẩu được sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra và tái tạo lại được ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất.
Tiếp theo là quyết định số 53/1999 QĐ- TTg ngày 26/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ là một bước đột phá về chính sách thu hót vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. Nội dung của quyết định này bao gồm những điểm chính sau:
ã Giảm chi phí và lệ phí bao gồm giá điện, giá cước phí bưu điện cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và tạm không thu thuế VAT đối với nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu và đây cũng là biện pháp giảm chi phí cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng thêm khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Mở rộng một số lĩnh vực đầu tư được hưởng ưu đãi nh dù án đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, dự án đầu tư công nghệ cao và dự án chế biến nông lâm sản.
Để triển khai các Nghị định và Quyết định của Chính phủ, Bộ Thương mại đã ra quyết định số 1921/QĐ - TM ngày 01/09/1999 về việc bãi bỏ việc duyệt kế hoạch xuất khẩu đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (12).
Và lần gần đây nhất là vào kỳ họp thứ 7 khóa X của Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2000 đã thông qua luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Tại lần sửa đổi này đã có một số điều luật quan trọng được viết mới, bổ sung hoặc sửa đổi nh:
ã Tại chương III: Biện pháp bảo đảm đầu tư, điều 2l a nêu rõ:
1.Trong trường hợp do thay đổi quy định của pháp luật Việt Nam làm thiệt hại đến lợi Ých của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tiếp tục được hưởng các ưu đãi được quy định trong giấy phép đầu tư và luật này hoặc được Nhà nước giải quyết thoả đáng theo các biện pháp sau đây:
a. Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án.
b. Miễn giảm thuế trong khuôn khổ pháp luật.
c. Thiệt hại của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp.
d. Được xem xét bồi thường thoả đáng trong một số trường hợp cần thiết.
2. Các quy định mới ưu đãi hơn được ban hành sau khi được cấp giấy phép đầu tư sẽ được áp dụng cho doanh nghiệp và các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. (13)
Hay tại chương IV: Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tại điều 34 trong luật cũ quy định: "Doanh nghiệp có 100 vốn đầu tư nước ngoài có quyền chuyển nhượng vốn của mình, nhưng phải ưu tiên cho các doanh nghiệp Việt Nam" thì nay quy định lại là: " Nhà đầu tư nước ngoài trong doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài có quyền chuyển nhượng vốn của mình” (13).
Kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, đến nay đã được hơn 13 năm và trong khoảng thời gian này đã có hàng nghìn nhà đầu tư nước ngoài vào làm ăn ở nước ta, họ xây dựng cơ sở sản xuất tại nước ta và làm ra những sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu.
Bảng6: Sè dự án đầu tư vào Việt Nam 1997 - 2000
1997
1998
1999
2000
Tổng sè dự án cả nước (dự án)
345
275
278
321
Trong đó vốn đăng ký (triệu USD)
4.649,1
3.897,4
1.696
1.907
Và vốn pháp định (triệu USD)
2.334,1
1.795,2
820
953
Nguồn :- Niên giám thống kê 1999
- Báo cáo tình hình thực hiện năm 2000 - Vô Đầu tư - Bé Thương mại
Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 1997-2000
Đơn vị tính: triệu USD
1997
1998
1999
2000
Giá trị nhập khẩu
2.700
2.900
3.382
4.352
Giá trị xuất khẩu
1.600
1.983
2.590
3.307
Chỉ số nhập khẩu /xuất khẩu(%)
168,75
146,24
130,58
131,60
Nhập siêu
1.100
917
792
1.054
Nguồn : -Niên giám thống kê 1999
- Báo cáo tình hình thực hiện năm 2000 - Vô Đầu tư - Bé Thương mại
ã Năm 1997, đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt được những kết quả sau:
Tổng dù án cả nước : 345 dự án
Tổng sè vốn đăng ký đạt: 4.649,1 triệu USD
Trong đó vốn pháp định : 2.334,1 triệu USD
Hoạt động xuất khẩu đạt: 2.700,0 triệu USD
Hoạt động nhập khẩu đạt : 1.600,0 triệu USD
Chỉ số nhập khẩu so với xuất khẩu là : 168%
Nhập siêu ở khu vực đầu tư nước ngoài 1.100 triệu USD (3).
Năm 1997 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 20.777,3 triệu USD trong đó xuất khẩu đạt 9.185 triệu USD, nhập khẩu đạt 11.592,3 triệu USD. Chỉ số nhập khẩu so với xuất khẩu là 126% hay nhập siêu 2.407,3 triệu USD trong đó nhập siêu ở khu vực đầu tư nước ngoài là 1.100 triệu USD, chiếm 45,69% nhập siêu cả nước. Qua số liệu này cho thấy kết quả của việc Nhà nước ta tăng cường kiểm soát hoạt động nhập khẩu, nhất là nhập khẩu hàng tiêu dùng nên đã hạn chế được nhập siêu. Nhập khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài đã giảm đáng kể so với năm 1996 (nhập siêu giảm 346 triệu USD)
Chỉ số phát triển của xuất nhập khẩu năm 1997 so với năm 1996 nh sau:
+ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tăng 12,9%, trong đó xuất khẩu tăng 26,6% và nhập khẩu tăng 4%
+ Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài tăng 42,47%, trong đó xuất khẩu tăng 103,56% và nhập khẩu tăng 20,96%
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài chiếm 20,69% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước, trong đó xuất khẩu chiếm 17,41% xuất khẩu cả nước và nhập khẩu chiếm 23,29% nhập khẩu cả nước .
Các chỉ số về hoạt động xuất nhập khẩu năm 1997 đều tăng hơn so với năm 1996 và chủ trương kiểm soát nhập khẩu đã làm lành mạnh hoạt động xuất nhập khẩu của nước nhà và góp phần ổn định nền kinh tế đất nước. Năm 1997 đánh dấu lần đầu tiên khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra tại khu vực Đông Nam Á, nhưng chưa tác động đáng kể tới nước ta. Xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài tiếp tục tăng trưởng mạnh đã góp phần quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu của nước nhà.
ã Năm 1998 đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt những kết quả sau:
Tổng sè dự án cả nước : 275 dự án
Tổng sè vốn đăng ký đạt: 3.897,4 triệu USD
Trong đó vốn pháp định : 1.795,2triệu USD (3)
Theo báo cáo của Bộ Thương mại ngày 20/3/1999
Hoạt động nhập khẩu đạt 2.900,0 triệu USD
Hoạt động xuất khẩu đạt : 1.983,0 triệu USD
Chỉ số nhập khẩu so với xuất khẩu là : 146%
Nhập siêu ở khu vực đầu tư nước ngoài: 917 triệu USD
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt : 20.856,0 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 9.361,0 triệu USD và nhập khẩu đạt 11.495,0 triệu USD. Chỉ số nhập khẩu so với xuất khẩu là 122,8%, hay nhập siêu là 2.134 triệu USD, trong đó ở khu vực đầu tư nước ngoài nhập siêu là 917 USD, chiếm hơn 42% nhập siêu cả nước .
Chỉ số tăng trưởng của tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước so với năm 1997 (theo niên giám thống kê 1999) là 0,4% trong đó xuất khẩu là 1,9% và nhập khẩu giảm 0,8%. Chỉ số tăng trưởng của khu vực đầu tư nước ngoài gồm: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 15,5%, trong đó xuất khẩu tăng gần 24% và nhập khẩu tăng 7,4% so với năm 1997. ChØ sè t¨ng trëng cña khu vùc ®Çu t níc ngoµi gåm: Tæng kim ng¹ch xuÊt nhËp khÈu t¨ng 15,5%, trong ®ã xuÊt khÈu t¨ng gÇn 24% vµ nhËp khÈu t¨ng 7,4% so víi n¨m 1997.
Qua số liệu trên cho thấy ảnh hưởng rất đáng kể của cơn bão tài chính tiền tệ trong khu vực đã tác động đến nền kinh tế nước ta nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta nói riêng, làm cho chỉ số tăng trưởng chỉ tăng ở mức thấp so với những năm vừa qua, đặc biệt là kim ngạch nhập khẩu năm 1998 lần đầu tiên trong nhiều năm tăng ở mức cao, nay đã giảm 0,8% so với năm 1997.
Bên cạnh việc giảm sút trên thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động xuất nhập khẩu tiếp tục tăng trưởng khá, trong đó nhập khẩu được kiểm soát và xuất khẩu tăng trưởng mạnh (gần 24%). Đây là sự đóng góp đáng kể của đầu tư nước ngoài vào chương trình phát triển xuất khẩu của nước nhà.
ã Năm 1999 là năm Nhà nước ta ban hành nhiều văn bản khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, từ việc đơn giản các thủ tục hành chính đến việc cho phép các doanh nghiệp này có một điều kiện hoạt động rộng hơn như được phép mua hàng trong nước để chế biến hàng xuất khẩu, các điều kiện về lao động cũng thông thoáng hơn, điều kiện về thuế cũng khuyến khích hơn đối với việc sản xuất hàng xuất khẩu.
Năm 1999, đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt được những kết quả sau:
Tổng sè dự án cả nước : 278 dự án
Tổng sè vốn đăng ký đạt: 1.696 triệu USD
Trong đó vốn pháp định : 820 triệu USD
Hoạt động nhập khẩu đạt 3.382 triệu USD
Hoạt động xuất khẩu đạt : 2.590 triệu USD
Chỉ số nhập khẩu so với xuất khẩu là : 130%
Nhập siêu ở khu vực đầu tư nước ngoài: 792 triệu USD (10).
Sang năm 1999, số dự án đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tuy có nhỉnh hơn đôi chút nhưng tổng số vốn đăng ký lại giảm đi rất nhiều, chưa được một nửa so với số vốn đăng ký của năm 1998. Điều này chứng tỏ quy mô của dự án là nhỏ. Nhưng nếu nhìn vào kết quả của hoạt động xuất nhập khẩu thì ta lại thấy một điều rằng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên tương đối nhiều. Nếu năm 1998 kim ngạch xuất nhập khẩu là 4.883 triệu USD thì năm 1999 là 5.972 triệu USD, chiếm 122% so với năm 1998. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á đã bắt đầu giảm bớt sự ảnh hưởng tới nền kinh tế của ta đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
ã Năm 2000, đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt được những kết quả sau:
Tổng sè dự án cả nước : 321 dự án
Tổng sè vốn đăng ký đạt: 1.907 triệu USD (trong đó có 1 dự án điều chỉnh dầu khí = 507 triệu USD)
Trong đó vốn pháp định : 953 triệu USD
Hoạt động nhập khẩu đạt: 4.352 triệu USD
Hoạt động xuất khẩu đạt : 3.307 triệu USD
Chỉ số nhập khẩu so với xuất khẩu là : 131%
Nhập siêu ở khu vực đầu tư nước ngoài :1.045 triệu USD (10).
Năm 2000,tổng số vốn dự án cả nước lại tiếp tục tăng so với năm 1999. Kim ngạch xuất nhập khẩu cũng tăng theo. Đây có thể là kết quả của việc ban hành một loạt các văn bản khuyến khích mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được đưa ra vào năm 1999 như đã trình bày ở trên. Đồng thời năm 2000 còng là năm sửa đổi luật đầu tư nước ngoài, có nhiều điều thu hót mạnh mẽ các nhà đầu tư nên kết quả có phần khả quan hơn.
Biểu 2:Tổng hợp kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 1997 - 2000
1.2 Cơ cấu đầu tư trong các lĩnh vực kinh tế và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch đầu tư tổng kết tình hình đầu tư nước ngoài trong những năm qua, tính từ 01/01/1988 đến ngày 31/12/1999 cơ cấu đầu tư trong từng lĩnh vực như sau :
Bảng 8: Tình hình đầu tư nước ngoài 1988 – 1999.
Lĩnh vực kinh tế
Số dự án
Trị giá vốn đầu tư
(1000 USD)
TTỷ lệ % vốn ĐT
T
Doanh thu (1000USD)
Trị giá xuất khẩu
1000 USD)
Tổng cộng
2.339
35.786.144
17.197.492
1.248.000
1.Công nghiệp
1.203
12.642.512
35.2
11.659.257
5.021.565
Công nghiệp nặng
500
6.474.370
5.715.376
1.997.524
Công nghiệp nhẹ
577
3.774.759
3.389.864
2.656.922
Công nghiệp thực phẩm
126
2.393.383
2.554.017
367.119
2.Dầu khí
23
2.558.268
7.2
3.Nông-lâm thuỷ sản
294
2.030.477
5.7
1.391.764
371.529
Nông lâm nghiệp
245
1.874.827
1.227.743
309.714
Thuỷ sản
49
155.650
164.021
61.815
4.Du lịch-dịch vụ-khách sạn
351
9.059.044
25.3
1.221.007
Khách sạn -DL - VP - căn hộ
156
8.099.955
841.405
Văn hoá-Y tế- giáo dục
76
433.107
258.450
Dịch vô
119
525.982
121.152
5.Xây dùng
221
4.204.727
11.7
679.906
Xây dùng
208
3.401.187
621.322
XD hạ tầng KCX-KCN
13
803.540
58.284
6.Giao thông-vận tải-bưu điện
97
2.804.627
7.8
1.882.956
7.Tài chính – ngân hàng
48
542.250
1.5
261.409
Nguồn : Bé Kế hoạch-Đầu tư.
· Về cơ cấu đầu tư:
Theo bảng số liệu trên ta thấy cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp lớn nhất (chiếm 35,2% tổng số vốn đầu tư). Doanh thu, doanh số xuất khẩu hàng hoá của lĩnh vực công nghiệp cũng chiếm phần lớn. Tuy vậy, lĩnh vực khách sạn dịch vụ trị giá đầu tư lớn, chỉ đứng sau Khối công nghiệp nhưng doanh thu khối này lại nhỏ, khả năng xuất khẩu Ýt. Cơ cấu đầu tư vào lĩnh vực nông lâm thuỷ sản còn Ýt và doanh số xuất khẩu cũng nhỏ.
· Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu:
Cơ cấu đầu tư quyết định cơ cấu và tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu. Hay nói cụ thể hơn, tỷ lệ đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp càng cao thì tỷ lệ xuất khẩu hàng hoá công nghiệp càng lớn (giá trị xuất khẩu hàng công nghiệp chiếm khoảng 44,6% giá trị xuất khẩu chung của khối FDI). Vì vậy chủ trương của Nhà nước ta khuyến khích đầu tư nhiều hơn vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp là chủ trương đầu tư đúng đắn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch đầu tư ở bảng trên, nếu xem xét về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu trong khối FDI thì :
+ Hàng xuất khẩu chủ yếu là hàng công nghiệp nhẹ: 2.656,9 triệu USD chiếm 52,9% trị giá hàng công nghiệp xuất khẩu và chiếm 23,6% trị giá xuất khẩu chung của khối.
+ Hàng nông lâm, hải sản chế biến mà ta đang khuyến khích đầu tư sản xuất để xuất khẩu mới chỉ đạt 371,5 triệu USD chiếm tỷ lệ thấp, chỉ bằng 3,3% giá trị xuất khẩu của khối và bằng 7,4% trị giá xuất khẩu hàng công nghiệp.Trong khi đó hàng công nghiệp nhẹ xuất khẩu chiếm tới 52,9% và công nghiệp nặng xuất khẩu chiếm 17,7% trị giá xuất khẩu của khối.
Theo số liệu bản “Báo cáo tình hình thực hiện năm 2000 – các doanh nghiệp FDI” của Vụ Đầu tư - Bé Thương mại về một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (tính cả khu chế xuất) năm 1999 và 2000 như sau:
Bảng 9 : Mét số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài năm 1999 và 2000.
Đơn vị tính : triệu USD.
Mặt hàng
TH 09 tháng/ 1999
TH 09 tháng /2000
Tỷ lệ2000/1999
Tổng sè
1.855.843
2.421.665
130,5
Trong đó :
Điện tử
447,060
528,401
118,1
Giầy các loại
449,069
494,792
110,2
May
158,852
201,193
126,4
Hàng dệt
76,261
92,117
120,8
Điện dân dụng
49,507
75,256
150
Ô tô và phụ tùng
47,530
67,081
139,6
Mì chính
42,207
44,515
107,1
Chế tác đá quý
24,385
37,831
155,1
Xe đạp
29,620
35,442
155,1
Tói xách
28,646
32,786
114,7
Gỗ chế biến
23,731
23,967
101,3
Văn phòng phẩm
20,566
22,350
108,2
Cao su chế biến
11,780
11,679
99,2
Gạo chế biến
3,912
10,792
119,6
Nguồn: Vụ Đầu tư-Bộ Thương mại.
Như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam không những làm tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước mà làm thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, làm tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp, có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam đã góp phần tạo ra những mặt hàng mới trong danh mục hàng xuất khẩu của Việt Nam nh : ô tô và phụ tùng, chế tác đá quý, văn phòng phẩm,.. .làm tăng kim ngạch những mặt hàng đã có trong danh mục hàng xuất khẩu của ta .
Bảng 10. Mét sè doanh nghiệp có sản lượng xuất khẩu lớn
Đơn vị tính : 1000 USD.
Tên doanh nghiệp
Mục tiêu
XK 9T/99
XK 9T/2000
Tỷ lệ 00/99
Năm 1998
Năm 1999
Cty máy tính Fujittsu
Điện tử
314.470
408.262
129
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 0 77.doc