Luận văn Thực trạng nhiễm norovirus và mối liên quan với kháng nguyên nhóm máu ở bệnh nhi dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện Đa khoa Hà Nam năm 2012-2013

Nghiên cứu mối liên quan giữa kháng nguyên tiết với các chủng NoV,

cho thấy trẻ biểu hiện kháng nguyên không tiết vẫn có thể bị nhiễm chủng

GII.4Sydney và GII.13. Trong khi đó trẻ biểu hiện Kháng nguyên tiết bị

nhiễm chủng GII.4Sydney, GII.4NA, GII.3, GII.6 và GI.4. Kháng nguyên tiết

không hoàn toàn bị nhiễm với hầu hết các chủng của NoV (bảng 3.30).

Trong nghiên cứu này 2 kiểu gen NoV-GII.4 và GII.3 chiếm ưu thế và

cả 2 kiểu gen này chủ yếu tìm thấy ở nhóm tiết HBGA, phù hợp với những

công bố trước đây của nhiều nhóm tác giả khác [72],[190]. Hai kiểu gen này

chiếm 83,3% các trường hợp nhiễm NoV của chúng tôi. Đồng thời 1 trẻ

nhiễm chủng vi rút thuộc kiểu gen GII.4 thuộc nhóm không tiết. Đã có báo

cáo về những trường hợp nhiễm NoV chủng GII.3 và GII.4 ở nhóm không tiết

HBGA [20]. Thử nghiệm liên kết với kháng nguyên Lex với hạt giả vi rút

(VLP) thuộc các phân nhóm khác nhau của genotype GII.3 đã chứng minh

khả năng liên kết với nhóm không tiết HBGA của kiểu gen GII.3. Do đó cần

thiết để tiến hành nghiên cứu sâu hơn để xác định tập hợp dưới nhóm của

nhóm tiết và nhóm không tiết hình thành HBGA cho kiểu gen GII.3 hoặc một

số phân nhóm GII.3 có khả năng kết hợp với cả nhóm tiết và không tiết

pdf162 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng nhiễm norovirus và mối liên quan với kháng nguyên nhóm máu ở bệnh nhi dưới 5 tuổi điều trị tại bệnh viện Đa khoa Hà Nam năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và tình trạng nhiễm NoV Thuốc điều trị NoV (-) (n=229) NoV (+) (n=167) Tổng (n=396) p- values N % N % N % ORS 192 83,8 158 94,4 350 88,4 0,001a Truyền dịch 121 52,8 90 53,9 211 53,3 0,836a Men vi sinh 201 87,8 144 86,2 345 87,1 0,65a ORS-Truyền dịch 110 48,0 88 52,7 198 50,0 0,36a ORS-Men vi sinh 179 78,2 140 83,8 319 80,6 0,159a Truyền dịch-Men vi sinh 109 47,6 78 46,7 187 47,2 0,861a ORS-truyền dịch-Men vi sinh 103 45,0 77 46,1 180 45,5 0,824a a. Chi-squared test Điều tra bệnh nhân tiêu chảy được điều trị cho thấy tất cả các bệnh nhân này đều được điều trị bằng nhiều loại thuốc khác nhau, có khi chỉ sử dụng 1 loại thuốc đơn thuần như Oresol, hoặc truyến dịch hoặc dùng men vi sinh, có những bệnh nhân phối hợp 2 đến 3 loại. Trong đó truyền dịch chiếm đến 53,3%. Sử dụng men vi sinh là 87,1%. Phối hợp ORS và Men vi sinh là 80,6%. Phối hợp cả 3 loại thuốc chỉ chiếm tỷ lệ 45,5%. Tỷ lệ sử dụng Oresol đường uống khá cao (88,4%), điều trị Oresol nhóm tiêu chảy do NoV cao hơn, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tiêu chảy do NoV và tiêu chảy do nguyên nhân khác (p=0,001). 77 Bảng 3.17. Sử dụng Thuốc kháng sinh và tình trạng nhiễm NoV tiêu chảy Sử dụng thuốc kháng sinh NoV (-) (n=229) NoV (+) (n=167) Tổng (n=396) p- values n % n % N % Có dùng kháng sinh 31 13,5 20 11,9 51 12,9 0,505a Không dùng kháng sinh 198 86,5 147 88,1 345 87,1 Tổng 229 57,8 167 42,2 396 100,0 a. Chi-squared test Về việc sử dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy của bệnh nhân, kết quả đã xác định phần lớn bệnh nhân tiêu chảy không sử dụng kháng sinh chiếm tỷ lệ 87,1%. Tỷ lệ dùng kháng sinh của bệnh nhân tiêu chảy là 12,9% trong đó tỷ lệ dùng kháng sinh của bệnh nhân tiêu chảy không nhiễm NoV cao hơn, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các trường hợp nhiễm NoV và các trường hợp không nhiễm NoV (p>0,05). 3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến nhiễm NoV ở trẻ dưới 5 tuổi có/không có triệu chứng tiêu chảy cấp Tại bệnh viện đa khoa Hà Nam, 641 trẻ nhập viện do tiêu chảy và 219 trẻ nhập viện do nguyên nhân khác không bao gồm tiêu chảy được đưa vào nghiên cứu. Do các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm NoV ở bệnh nhi dưới 5 tuổi có/không có triệu chứng tiêu chảy cấp, do RV và NoV có thể giống nhau, chúng tôi phân tích các yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm NoV ở các trường hợp có xét nghiệm dương tính với NoV và âm tính với RV: NoV(+) 201 trường hợp và so sánh với các trường hợp có xét nghiệm âm tính với cả 2 loại vi rút này: NoV(-) 406 trường hợp. 78 Bảng 3.18. Tuổi liên quan với tỷ lệ nhiễm NoV Tuổi (Tháng) NoV (-) (n=406) NoV (+) (n=201) Χ2; p; OR(95%CI) n % N % 0-5 tháng 139 34,2 24 11,9 26,9; 0,000; 0,25; (0,1-0,4) 6-11 tháng 123 30,3 107 53,3 21,6; 0,000; 2,64; (1,7-4,1) 12- 23 tháng 75 18,5 59 29,3 7,3; 0,007; 1,9; (1,2-3,1) 24- 35 tháng 39 9,6 10 4,9 3,6; 0,056; 0,43; (0,2-1,0) 36- 60 tháng 17 7,4 1 0,6 10,36; 0,001; 0,08; (0,01-0,6) Tổng 406 100,0 201 100,0 Phân tích tuổi mắc bệnh của bệnh nhân tiêu chảy cho thấy trẻ ở lứa tuổi 6-11 tháng và 12-23 tháng có khả năng nhiễm NoV cao hơn so với trẻ ở lứa tuổi khác. Trong khi đó lứa tuổi rất nhỏ 0-5 tháng và lứa tuổi lớn 36-60 tháng nguy cơ nhiễm NoV thấp hơn lứa tuổi khác. Bảng 3.19. Mùa trong năm liên quan đến tỷ lệ nhiễm NoV Mùa NoV (-) (n=406) NoV (+) (n=201) χ2; p; OR(95%CI) N % n % Mùa Xuân (Tháng 3-Tháng 5) 126 30,9 41 18,3 11,9; 0,001; 0,5; (0,3-0,7) Mùa Hè (Tháng 6-Tháng 8) 125 30,7 86 38,4 3,9; 0,049; 1,4; (1-1,98) Mùa Thu (Tháng 9-Tháng 11) 82 20,4 55 24,6 1,48; 0,22; 1,3; (0,9-1,9) Mùa đông (Tháng 12-Tháng 2) 73 18,0 42 18,7 0,06; 0,81; 1,1; (0,7-1,6) Tổng 406 100,0 201 100,0 79 Phân tích sự liên quan theo mùa của các trường hợp nhiễm NoV cho thấy ca bệnh xuất hiện ở cả 4 mùa, trong đó mùa thu và mùa đông không có liên quan đến tình trạng nhiễm NoV hay các nguyên nhân khác. Khả năng nhiễm NoV ở trẻ vào mùa xuân thấp hơn so với các mùa khác (OR 0,5; 95% CI 0,3-0,7; p=0,001). Trong khi đó khả năng nhiễm NoV ở trẻ vào mùa hè cao hơn so với mùa khác (OR 1,4; 95% CI 1 - 1,98; p=0,049). Bảng 3.20. Tiền sử sinh liên quan đến tỷ lệ nhiễm NoV Tiền sử sinh NoV (-) (n=406) NoV (+) (n=201) Χ2; p; OR(95%CI) N % n % Đủ tháng 373 91,8 187 93,1 0,75; 0,39; 0,76; (0,41-1,42) Thiếu tháng 33 8,2 14 6,9 Tổng 406 100,0 201 100,0 Điều tra 607 trường hợp bệnh nhi có/không có triệu chứng tiêu chảy bao gồm 201 trường hợp nhiễm NoV và 406 trường hợp không nhiễm NoV ( nhiễm nguyên nhân khác), kết quả cho thấy tình trạng lúc sinh đủ tháng hay thiếu tháng không có liên quan đến tình trạng nhiễm NoV. Bảng 3.21. Tình trạng dinh dưỡng liên quan đến tỷ lệ nhiễm NoV Dinh dưỡng NoV (-) (n=406) NoV (+) (n=201) Χ2; p; OR(95%CI) N % n % Sữa mẹ 91 22,4 40 19,9 0,17; 0,68; 0,92; (0,6-1,4) Sữa công thức 77 18,9 40 19,9 0,35; 0,55; 1,13; (0,8-1,7) Sữa mẹ và sữa CT 213 52,5 109 54,3 0,02; 0,9; 0,98; (0,7-1,4) Nuôi dưỡng khác 25 6,2 12 5,9 0,5; 0,4; 1,3; (0,7-2,3) Tổng 406 100,0 201 100,0 80 Phân tích tình trạng dinh dưỡng của trẻ bị nhiễm NoV và nhóm trẻ bị nguyên nhân khác cho thấy mặc dù trẻ được nuôi bằng các hình thức khác nhau như sữa mẹ, ăn sữa công thức, sữa mẹ kết hợp với sữa công thức hay ăn thức ăn khác, những yếu tố này không liên quan đến khả năng nhiễm NoV . Bảng 3.22. Sử dụng vắc xin phòng tiêu chảy do rotavirus và mối liên quan đến tỷ lệ nhiễm NoV Vắc xin NoV (-) (n=406) NoV (+) (n=201) Χ2; p; OR(95%CI) N % n % Vắc-xin RV 5 1,2 3 1,5 0,02; 0,88; 0,89; (0,2-3,8) Không vắc-xin RV 401 98,8 198 98,5 Tổng 406 100,0 201 100,0 Kết quả điều tra 607 trường hợp bệnh nhi dưới 5 tuổi về việc sử dụng vắc xin phòng tiêu chảy cho thấy ở cả hai nhóm nhiễm NoV và nhóm không nhiễm NoV (do nguyên nhân khác), việc sử dụng vắc xin phòng tiêu chảy do RV hay không được sử dụng vắc xin phòng tiêu chảy RV không có liên quan với tình trạng nhiễm NoV. 3.2. Mối liên quan giữa kháng nguyên hệ nhóm máu ABO và Lewis với tình trạng nhiễm NoV 3.2.1. Phân bố kiểu gen NoV và kháng nguyên hệ nhóm máu ABO, Lewis ở trẻ nhiễm NoV Để xác định mối liên quan giữa kháng nguyên hệ nhóm máu ABO và Lewis với tình trạng nhiễm NoV chúng tôi so sánh giữa bệnh nhi nhiễm NoV: NoV (+) xét nghiệm dương tính với NoV và âm tính với RV là 207 (trong đó xác định được kháng nguyên nhóm máu của 201 bệnh nhi) với không nhiễm NoV(-) xét nghiệm âm tính với NoV và âm tính với RV là 406 bệnh nhi. 81 Bảng 3.23. Phân bố kiểu gen NoV ở trẻ nhiễm NoV Kiểu gen Bệnh nhân N % GII GII.4Sydney 127 61,4 GII.4Denhag 8 3,9 GII.4NA* 2 0,9 GII.3 36 17,4 GII.6 10 4,8 GII.13 12 5,0 GI GI 4 1,9 GI.4 6 2,9 Kết hợp GII.3+GI 2 0,9 Tổng 207 100 NA*: Không xác định được variant của GII.4 Trong số mẫu dương tính với NoV phát hiện có 207 mẫu được xác định kiểu gen. Khi phân tích kiểu gen xác định các nhóm gen của NoV bao gồm cả hai nhóm gen GI và GII, nhóm gen này có thể đứng độc lập, có thể kết hợp với nhau GI-GII (2 trường hợp). Như vậy, có 94,3% bệnh nhân nhiễm NoV nhóm gen GII, trong khi đó GI.4 chỉ chiếm 2,9%. Đối với kiểu gen GII của NoV được phát hiện cho thấy sự phân bố kiểu gen cũng rất đa dạng, GII4 chiếm tỷ lệ cao nhất, trong đó tập trung chủ yếu là đa dạng chủng (variant) GII.4Sydney (61,4%), GII.3 (17,4%), còn chủng GII.13, GII.4Denhag và GII.6 chiếm một tỷ lệ thấp trong khoảng 3,9%-4,8%. 82 Bảng 3.24. Phân bố kháng nguyên Lewis ab ở trẻ nhiễm NoV Kháng nguyên Lewis ab NoV (-) (n=406) NoV (+) (n=201) Tổng p-values N % n % n % Lea+b- 30 7,4 8 4,0 38 6,3 0,103a Lea-b+ 104 25,6 70 34,8 174 28,7 0,2a Lea+b+ 238 58,6 102 50,7 340 56,0 0,066a Lea-b- 34 8,4 21 10,5 55 9,0 0,40a a. Chi-squared test Tỷ lệ kháng nguyên không tiết (Lea+b-) là 6,3%, kháng nguyên tiết không hoàn toàn (Lea+b+, Lea-b-) 65%. Trong khi đó kháng nguyên tiết hoàn toàn (Lea-b+ ) ở bệnh nhân nhiễm NoV cao hơn. Tuy nhiên Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nhiễm NoV và không nhiễm NoV ( p>0.05 ). Bảng 3.25. Phân bố kháng nguyên Lewis xy ở trẻ nhiễm NoV Kháng nguyên Lewis xy NoV (-) (n=406) NoV (+) (n=201) Tổng p-values N % n % n % Lex+y- 59 14,5 11 5,5 70 11,5 0,001a Lex-y+ 75 18,5 50 24,9 125 20,6 0,066a Lex+y+ 269 66,3 140 69,6 409 67,4 0,402a Lex-y- 3 0,7 0 0,0 3 0,5 0,221b a. Chi-squared test b. Fishe’s exact test Tỷ lệ kháng nguyên tiết không hoàn toàn (Lex+y+, Lex-y- ) là 67,9%. Kháng nguyên tiết hoàn toàn (Lex-y+) 20,6%. Trong khi đó kháng nguyên 83 không tiết (Lex+y- ) ở bệnh nhân nhiễm NoV thấp hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bệnh nhân nhiễm NoV và không nhiễm NoV (p=0,001 ). Bảng 3.26. Tổ hợp kiểu hình Lewis ab và Lewis xy ở trẻ nhiễm NoV Kháng nguyên Leab Kháng nguyên Lexy Tổng Lex+y- Lex-y+ Lex+y+ Lex-y- Lea+b- 15 0 2 0 17 Lea-b+ 0 82 127 0 209 Lea+b+ 26 25 290 0 341 Lea-b- 1 17 2 1 40 Tổ hợp kiểu hình của kháng nguyên Leab với Lexy rất phong phú, trong đó kiểu hình Lea+b+ Lex+y+ xuất hiện nhiều nhất trong quần thể nghiên cứu 290/607 mẫu (47,8 %). Tỷ lệ trẻ có kiểu hình tiết hoàn toàn Lea-b+ Lex-y+ chiếm 82/607 (13,5%). Trong khi đó kiểu hình tiết không hoàn toàn ( Các kiểu hình có chứa Lea+b+và/hoặc Lex+y+) chiếm 85,3% và không tiết Lea+b- Lex+y- chiếm 15/607 (2,5%). Bảng 3.27. Phân bố kháng nguyên hệ nhóm máu ABO ở trẻ nhiễm NoV Kháng nguyên ABO NoV (-) (n=406) NoV (+) (n=201) Tổng p-values N % n % n % A 95 23,3 64 31,8 159 26,2 0,197a AB 19 4,7 9 4,5 28 4,6 0,727a B 79 19,5 41 20,4 120 19,8 0,704a O 211 52,0 87 43,3 298 49,1 0,097a KXD* 2 0,5 0 0 2 0,3 0,65b a. Chi-squared test b. Fishe’s exact test KXD: Không xác định được nhóm máu 84 Khi đánh giá sự phân bố kháng nguyên hệ nhóm máu ABO trong mẫu nước bọt của trẻ. Trẻ không biểu hiện kháng nguyên A hoặc B ( Kiểu hình O) Chiếm tỷ lệ cao nhất 49,1%. Trẻ mang cả 2 loại kháng nguyên chiếm A và B ( Kiểu hình AB) chiếm tỷ lệ thấp nhất 4,6%. 3.2.2. Mối liên quan giữa kháng nguyên hệ nhóm máu ABO và Lewis với tình trạng nhiễm NoV. Bảng 3.28. Mối liên quan kiểu hình Lewis ab và Lewis xy với tình trạng nhiễm NoV Lewis NoV(-) (n=406) NoV(+) (n=201) Tổng Χ2; p; OR(95%CI) n % n % n % Lewis ab Lea+b- 30 7,4 8 4,0 38 6,3 2,6; 0,1; 0,5; (1,2-1,2) Lea-b+ 104 25,6 70 34,8 174 28,7 2,7; 0,2; 1,33; (0,9-1,9) Lea+b+ 238 58,6 102 50,7 340 56,0 2,2; 0,06; 0,9; (0,6-1,1) Lea-b- 34 8,4 21 10,5 55 9,0 1,0; 0,4; 1,4; (0,7-2,5) Lewis xy Lex+y- 59 14,5 11 5,5 70 11,5 6,6; 0,001; 0,35; (0,2-0,8) Lex+y+ 269 66,3 140 69,6 409 67,4 0,6; 0,4; 1,17; (0,8-1,8) Lex-y+ 75 18,5 50 24,9 125 20,6 0,7; 0,06; 1,17; (0,8-1,7) Lex-y- 3 0,7 0 0,0 3 0,5 0,5; 0,22; 0 Đối với các kiểu hình tương ứng với tình trạng tiết kháng nguyên hoàn toàn hoặc không hoàn toàn, không thấy có sự liên quan đến tình trạng nhiễm NoV theo các kiểu hình kháng nguyên này. Nhưng tỷ lệ kiểu hình Lex+y- (tương ứng với tình trạng không tiết kháng nguyên) có nguy cơ nhiễm NoV 85 thấp hơn so với kiểu hình khác [OR 0,35; 95%CI (0,2-0,8); p< 0,001]; Trong khi đó kiểu hình Lea+b- có xu hướng nhiễm NoV thấp hơn kiểu hình khác. Bảng 3.29. Mối liên quan giữa các cặp kiểu hình Lewis với tình trạng nhiễm NoV Biểu hiện tiết kháng nguyên Cặp Le abxy NoV(-) (n=406) NoV(+) (n=201) Tổng P; χ2; OR; 95%CI N % n % n % NS Lea+b-/Lex+y- 24 5,9 4 2,0 28 4,6 0,03; 4,7; 0,32; (0,1-0,9) NS Lea-b-/Lex+y- 3 0,7 0 0,0 3 0,5 0,22; 1,49 NS Lea+b-/Lex-y- 1 0,3 0 0,0 1 0,2 0,48; 0,5 PS Lea+b-/Lex+y+ 5 1,2 4 2,0 9 1,5 0,5; 0,53; 1,6; (0,4-6,1) PS Lea-b+/Lex+y+ 60 14,8 39 19,4 99 16,3 0,15; 2,1; 1,4; (0,9-2,2) PS Lea-b-/Lex+y+ 22 5,4 13 6,5 35 5,8 0,6; 0,27; 1,2; (0,6-2,5) PS Lea+b+/Lex+y- 32 8,9 7 3,5 39 6,4 0,03; 4,33; 0,4; (0,2-0,9) PS Lea+b+/Lex-y+ 23 5,7 11 5,5 34 5,6 0,9; 0,009; 0,9; (0,5-2,0) PS Lea+b+/Lex+y+ 182 44,8 84 41,8 266 43,8 0,48; 0,5; 0,9; (0,6-1,2) PS Lea+b+/Lex-y- 1 0,3 0 0,0 1 0,2 0,48; 0,5 PS Lea-b-/Lex-y+ 8 2,0 8 4,0 16 2,6 0,15; 2,11; 2,1; (0,8-5,6) S Lea-b+/Lex-y+ 44 10,8 31 15,4 75 12,4 0,11; 2,64; 1,5; (0,9-2,5) ND Lea-b-/Lex-y- 1 0,3 0 0,0 1 0,2 0,48; 0,5 S: tiết kháng nguyên hoàn toàn, NS: không tiết, PS: tiết kháng nguyên không hoàn toàn, ND: Không xác định. Phân tích sự kết hợp kiểu biểu hiện kháng nguyên Lewis ab và Lewis xy sẽ dự đoán tình trạng tiết kháng nguyên HBGA, theo lý thuyết có 16 kiểu kết hợp của 2 loại kháng nguyên này. Trong nghiên cứu này, chúng tôi quan 86 sát có 13 kiểu kết hợp. Các kiểu kết hợp giữa Lea-b+/Lex+y-và Lea+b-/Lex-y+ không xảy ra cho thấy kiểu biểu hiện Lewis ab không đối lập với Lewis xy, Lewis xy có xu hướng bổ trợ cho Lewis ab, để xác định khả năng tiết kháng nguyên nhóm máu cần phân tích mối liên quan giữa các cặp kiểu hình Lewis với tình trạng nhiễm NoV. Các kiểu hình kết hợp Lea+b+/Lex+y- nguy cơ nhiễm NoV thấp hơn kiểu hình khác [OR 0,4; 95%CI(0,2-0,9); p= 0,03] và kiểu hình Lea+b-/Lex+y- nguy cơ nhiễm NoV thấp hơn kiểu hình khác [OR 0,32; 95%CI(0,1-0,9); p= 0,03]. Bảng 3.30. Mối liên quan giữa kháng nguyên tiết với các kiểu gen NoV Các kiểu genotype KN không tiết Kháng nguyên (KN) tiết không hoàn toàn KN tiết ax a X Abx axy abxy xy bxy Ab aby y by B GII.4Sydney 1 0 0 0 2 47 8 37 0 6 6 20 0 GII.4Denhag 0 0 0 0 0 3 2 3 0 0 0 0 0 GII.4NA 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 GII.3 0 0 0 2 0 25 1 5 0 1 0 2 0 GII.6 0 0 0 0 0 2 2 2 0 0 2 2 0 GII.13 3 0 0 1 1 3 0 4 0 0 0 0 0 GI 0 0 0 0 0 3 0 1 0 0 0 0 0 GI.4 0 0 0 0 0 2 0 2 0 1 0 1 0 GII.3+GI 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 Phân tích mối liên quan giữa kháng nguyên tiết với các kiểu gen NoV cho thấy kháng nguyên không tiết gặp ở các kiểu gen GII.4Sydney và GII.13. Kháng nguyên tiết xuất hiện ở các kiểu gen GII.4Sydney, GII.4NA, GII.3, GII.6 và GI.4. Còn kháng nguyên tiết không hoàn toàn gặp hầu hết các kiểu gen của NoV. 87 Bảng 3.31. Mối liên quan kiểu hình Lewis ab và Lewis xy với tình trạng nhiễm NoV GI Kháng Nguyên NoV GI- NoV GI+ Tổng Χ2; p; OR(95%CI) n % n % n % Lewis ab Lea+b- 38 6,3 0 0,0 38 6,3 0,25; 0,6; 0 Lea-b+ 170 28,3 4 66,7 174 28,7 2,8; 0,09; 3,9; (0,7-21,6) Lea+b+ 338 56,2 2 33,3 340 56,0 1,1; 0,3; 0,4; (0,07-2,3) Lea-b- 55 9,2 0 0,0 55 9,0 0,49; 0,5; 0 Lewis xy Lex+y- 70 11,5 0 0,0 70 11,5 0,42; 0,52; 0 Lex-y+ 123 20,5 2 33,3 125 20,6 0,76; 0,4; 2,1; (0,4-11,6) Lex+y+ 405 67,5 4 66,7 409 67,4 0,17; 0,7; 0,7; (0,1-3,9) Lex-y- 0 0,0 0 0,0 3 0,5 0,01; 0,9;0 Khi phân tích các kiểu hình kháng nguyên nhóm máu Lewis ab và Lewis xy tiết hoàn toàn, tiết không hoàn toàn và không tiết với tình trạng nhiễm NoV kiểu gen GI, đã xác định kiểu hình kháng nguyên nhóm máu này không có liên quan đến tình trạng nhiễm NoV kiểu gen GI. 88 Bảng 3.32. Mối liên quan kiểu hình Lewis ab và Lewis xy với tình trạng nhiễm NoV GII Kháng Nguyên NoV GII- NoV GII+ Tổng Χ2; p; OR(95%CI) n % N % N % Lewis ab Lea+b- 35 8,6 3 1,5 38 6,3 2,3; 0,1; 0,5; (0,2-1,3) Lea-b+ 95 23,4 79 39,7 174 28,7 1,7; 0,2; 1,3; (0,9-1,8) Lea+b+ 236 58,1 104 51,7 340 56,0 1,7; 0,2; 0,8; (0,6-1,1) Lea-b- 40 9,9 15 7,5 55 9,0 1,4; 0,2; 1,4; (0,8-2,6) Lewis xy Lex+y- 63 15,5 7 3,5 70 11,5 6,0; 0,01; 0,4; (0,2-0,8) Lex-y+ 84 20,7 41 20,4 125 20,6 0,4; 0,6; 1,1; 0(0,8-1,7) Lex+y+ 256 63,1 153 76,1 409 67,4 0,8; 0,4; 1,2; (0,8-1,7) Lex-y- 3 0,7 0 0,0 3 0,5 0,5; 0,5; 0 Đối với NoV kiểu gen GII, các kiểu hình kháng nguyên nhóm máu Lewis ab và Lewis xy tiết hoàn toàn, tiết không hoàn toàn không có liên quan đến tình trạng nhiễm NoV- GII. Trong đó kiểu hình không tiết (Lex+y-) có nguy cơ nhiễm NoV-GII thấp hơn so với các kiểu hình khác [OR 0,4; 95%CI (0,2-0,8); p= 0,01]. Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiểu hình ABO với tình trạng nhiễm NoV Kháng Nguyên NoV(-) NoV(+) Tổng Χ2; p; OR(95%CI) n % N % n % A 95 23,3 64 31,8 159 26,2 1,7; 0,2; 1,3; (0,9-1,8) AB 19 4,7 9 4,5 28 4,6 0,1; 0,7; 1,1; (0,6-2,2) B 79 19,5 41 20,4 120 19,8 0,1; 0,7; 1,1; (0,7-1,6) O 211 52,0 87 43,3 298 49,1 2,7; 0,09; 0,8; (0,5-1,1) KXD 2 0,5 0 0 2 0,3 0,2; 0,7; 1,9; (0,1-30,4) 89 Phân tích mối liên quan giữa kiểu hình kháng nguyên nhóm máu hệ ABO với tình trạng nhiễm NoV, nhưng không tìm thấy có sự liên quan giữa kiểu hình kháng nguyên nhóm máu này với tình trạng nhiễm NoV. Bảng 3.34. Mối liên quan kiểu hình ABO với tình trạng nhiễm NoV GI Kháng Nguyên NoV GI- NoV GI+ Tổng Χ2; p; OR(95%CI) n % n % n % A 156 25,9 3 50,0 159 26,2 2,0; 0,16; 3,0; (0,6-15,2) AB 26 4,4 2 33,3 28 4,6 7,6; 0,006; 7,9; (1,4-44,8) B 120 19,9 0 0,0 120 19,8 1,8; 0,18; 0 O 297 49,5 1 16,7 298 49,1 2,0; 0,16; 0,2; (0,03-2,1) KXD 2 0,3 0 0,0 2 0,3 0,02; 0,9; 0 Khi phân tích mối liên quan giữa kiểu hình kháng nguyên nhóm máu ABO với tình trạng nhiễm NoV GI, đã xác định kiểu hình kháng nguyên A,B,O không có liên quan đến tình trạng nhiễm NoV GI. Còn kiểu hình AB có nguy cơ nhiễm NoV GI cao hơn các kiểu hình khác [OR 7,9; 95%CI (1,4- 44,8); p= 0,006]. Bảng 3.35. Mối liên quan kiểu hình ABO với tình trạng nhiễm NoV GII Kháng Nguyên NoV GII- NoV GII+ Tổng Χ2; p; OR(95%CI) n % n % n % A 102 25,1 57 28,4 159 26,2 1,4; 0,2; 1,3; (0,9-1,8) AB 19 4,7 9 4,5 28 4,6 0,04; 0,8; 0,9; (0,5-1,8) B 70 17,3 50 24,9 120 19,8 0,4; 0,5; 1,1; (0,8-1,7) O 214 52,7 84 41,7 298 49,1 2,4; 0,12; 0,8; (0,6-1,1) KXD 1 0,2 1 0,5 2 0,3 0,23; 0,6; 1,9; (0,1-31,3) Phân tích các kiểu hình kháng nguyên A,B,O, AB với tình trạng nhiễm NoV, kết quả cho thấy không sự liên quan giữa các kiểu hình kháng nguyên nhóm máu hệ ABO đến tình trạng nhiễm NoV GII. 90 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm NoV ở trẻ dưới 5 tuổi có/không có triệu chứng tiêu chảy cấp tại bệnh viện tỉnh Hà Nam . 4.1.1. Thực trạng nhiễm NoV trẻ có/không có triệu chứng tiêu chảy cấp Trong vòng một năm 12/2012-11/2013 chúng tôi đã thu thập được 641 trường hợp bệnh nhân tiêu chảy và 219 bệnh nhân không phải tiêu chảy vào Khoa Nhi bệnh viện đa khoa Hà Nam điều trị theo tiêu chuẩn chọn đối tượng cho nghiên cứu. Với tổng số 860 bệnh nhi, ở tất cả các lứa tuổi dưới 5 tuổi. Chúng tôi nghiên cứu thấy các trường hợp nhiễm NoV chiếm 34,9% trong đó đơn nhiễm NoV là 26,0 %, còn tiêu chảy do NoV phối hợp với RV (đồng nhiễm) chiếm 8,9%. Nghiên cứu cũng cho thấy tiêu chảy do RV chiếm 29,3% chưa kể có 8,9% số bệnh nhân tiêu chảy xác định có đồng nhiễm RV và NoV. Bệnh nhân không có triệu chứng tiêu chảy tỷ lệ nhiễm NoV khá cao 18,7% (bảng 1). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của Herbert và cs năm 2006 ở Mecico tỷ lệ nhiễm NoV không có biểu hiện tiêu chảy chiếm 19,8% [82], nhưng lại cao hơn kết quả nghiên cứu ở Brazil (2010) thấy tỷ lệ nhiễm NoV là 13% bệnh nhân không có triệu chứng tiêu chảy [62]. Như vậy tỷ lệ trẻ mang NoV nhưng không biểu hiện tiêu chảy là vấn đề đáng quan tâm ở những nơi công cộng như bệnh viện, trường học, nhà trẻ có thể gây bùng phát bệnh nếu không được chú ý phòng bệnh, đặc biệt vệ sinh ăn uống, đây là một phát hiện cần được quan tâm để định hướng cho dự phòng tiêu chảy trong cộng đồng đặc biệt tại các nhà trẻ. Ngược lại, tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm RV không có triệu chứng tiêu chảy trên lâm sàng rất thấp chiếm 0,5%. 91 Khi nghiên cứu bệnh nhân tiêu chảy vào điều trị tại Khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hà nam cho thấy gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng gặp nhiều nhất là trẻ dưới 24 tháng tuổi nhập viện do tiêu chảy chiếm 88,1 %, trong đó trẻ 6– 24 tháng tuổi chiếm 69,4% (bảng 2). Trong khi đó ở nhóm trẻ không mắc tiêu chảy (các bệnh lý khác), tỷ lệ trẻ dưới 24 tháng tuổi thấp hơn (74,3%), trong khi đó trẻ dưới 6 tháng hoặc trên 24 tháng chiếm tỷ lệ khá cao (25,1% và 25,7%). Tỷ lệ trẻ nam (61,1%-54,3%) nhập viện cao hơn trẻ nữ ở cả 2 nhóm có triệu chứng và không có triệu chứng tiêu chảy và không có sự khác biệt về giới giữa nhóm tiêu chảy và nhóm không tiêu chảy (Bảng 3). Bệnh nhân dưới 5 tuổi nhập viện tại Bệnh viện Đa Khoa Hà Nam đến từ tất cả các huyện và thành phố trong tỉnh (bảng 4), trong đó bệnh nhi đến từ Huyện Kim Bảng, Thành phố Phủ lý và Huyện Thanh Liêm chiếm tỷ lệ cao (20,1% - 26,7%-20,1%). 4.1.2. Thực trạng nhiễm NoV ở trẻ tiêu chảy dưới 5 tuổi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam Tiêu chảy là một bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. Nguyên nhân do vi rút, vi khuẩn hoặc ký sinh trùng, nhưng chủ yếu vẫn là do vi rút trong đó NoV đóng vai trò quan trọng chỉ sau RV. Trước đây, nguyên nhân gây tiêu chảy không phát hiện được nhiều do còn hạn chế về sự hiểu biết, kỹ thuật chẩn đoán và xét nghiệm. Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học, kỹ thuật nên phương pháp chẩn đoán nhanh và chính xác được áp dụng trong nghiên cứu, cũng như trong lâm sàng. Tiêu chảy do nhiều nguyên nhân gây nên, xác định được nguyên nhân này là rất quan trọng, là tiêu chuẩn vàng giúp cho chẩn đoán, điều trị cũng như phòng bệnh được chính xác và hiệu quả. Theo Tổ chức y tế thế giới, 92 trước đây việc xác định được nguyên nhân tiêu chảy trong phân chỉ khoảng 25% trong các vụ dịch tiêu chảy, nay nhờ áp dụng kỹ thuật mới và kinh nghiệm đã phát hiện khoảng 75% nguyên nhân gây tiêu chảy ở bệnh viện và khoảng 50% nguyên nhân gây tiêu chảy ở cộng đồng [130]. 4.1.2.1 Tỷ lệ nhiễm NoV ở trẻ tiêu chảy Trong vòng một năm chúng tôi đã thu thập được 641 trường hợp bệnh nhân tiêu chảy dưới 5 tuổi vào Khoa Nhi bệnh viện đa khoa Hà Nam điều trị đủ tiêu chuẩn nghiên cứu. Chúng tôi thấy tỷ lệ nhiễm NoV ở bệnh nhân tiêu chảy chiếm 34,9% (bảng 3.1). Trong nghiên cứu này, tỷ lệ nhiễm NoV trong số bệnh nhân tiêu chảy cao hơn so với kết quả nghiên cứu của các nhóm khác ở Việt Nam do kỹ thuật Real time RT-PCR được sử dụng để phát hiện NoV có độ nhạy và đặc hiệu cao. Còn các nhóm nghiên cứu khác ở Việt Nam tỷ lệ xác định tiêu chảy do NoV thấp như một nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002-2003 cho thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy do NoV (7,1%), Tại Miền Trung năm 2005-2006 nhiễm NoV gây tiêu chảy là 6,0% là do sử dụng kỹ thuật RT-PCR và NASBA [139], [185]. Kết quả nghiên cứu này cũng cao hơn nghiên cứu của một số tác giả khác như Altay Nghiên cứu ở Thổ nhĩ kỳ nhận thấy tỷ lệ nhiễm NoV ở bệnh nhân tiêu chảy 29,3% [33]. Ở Châu Âu theo Caraciolo nghiên cứu tại Bỉ vào năm 2009 có 23,7% trẻ tiêu chảy do nhiễm NoV [47]. Châu Á ở Đài loan cũng năm 2009 Chen cho thấy tỷ lệ nhiễm là 18,1% [52]. Nghiên cứu ở Mỹ bởi Vemacchio và cs cho hay tiêu chảy do NoV là 12,4% [201]. Các tác giả khác trên thế giới nghiên cứu tiêu chảy thấy tiêu chảy do NoV giao động từ 12% đến 36% và tiêu chảy do nguyên nhân khác như do RV là từ 10% đến 43% cho thấy đây là tác nhân phổ biến gây tiêu chảy ở trẻ em. 93 Bảng 4.1. Tỷ lệ mắc tiêu chảy do NoV và RV ở một số nước trên thế giới Tác giả Quốc gia Năm RV(%) NoV(%) TLTK Abugalia Lybya 2008 31,5 17,5 [28] aAjjampur Án độ 2008 43,3 15,8 [29] Al –Thani Qutar 2009 10,4 28,5 [32] Huhulescu Austria 2009 17,3 36,0 [84] Ltuririza Anh 2009 19,1 24,5 [87] Li Hongkong 2008 28,0 23,0 [111] Moyo Tanzania 2007 18,1 13,7 [129] Nakanishi Nhật Bản 2005 16,3 13,2 [134] Oryan Chile 2008 15,0 18,0 [146] Podkolzin Nga 2007 43,6 12,5 [156] Sdiri Tunisia 2005 22,5 17,4 [171] Subekto Indonesia 2002 42,0 21,0 [179] Xi Wang TrungQuốc 2015 32,9 23,6 [212] Trước đây nguyên nhân tiêu chảy thường được quan tâm đến là do RV, nhưng theo nghiên cứu này tỷ lệ mắc tiêu chảy do NoV cũng khá cao, đứng sau hoặc tương đương tỷ lệ nhiễm RV, điều này có ý nghĩa quan trọng cho các Bác sỹ lâm sàng trong việc xác định nguyên nhân tiêu chảy giúp cho quá trình điều trị và phòng bệnh hiệu quả hơn. 4.1.2.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và tình trạng nhiễm NoV ở trẻ tiêu chảy Trong các nghiên cứu gần đây, các tác giả đều cho rằng tiêu chảy do NoV chủ yếu xảy ra ở trẻ từ 6 tháng đến 24 tháng tuổi, nhưng nhóm tuổi có tỷ lệ mắc tiêu chảy cao nhất là 6 tháng đến 12 tháng tuổi [84], [88], [179]. Khi nghiên cứu bệnh nhân tiêu chảy vào điều trị tại Khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hà nam cho thấy gặp ở mọi lứa tuổi. Tiêu chảy do NoV cũng gặp nhiều nhất lứa tuổi từ 6 tháng đến 24 tháng tuổi (83,2%), trong đó 6 đến 12 tháng tuổi chiếm 53,3%. Tuổi trung bình tiêu chảy do NoV trong nghiên cứu này tại Hà nam là 11,7 ± 6,1 tháng (bảng 3.5) thấp hơn khi so 94 sánh với nghiên cứu của Koh (2008) thực hiện trên 155 trẻ ở Hàn quốc độ tuổi mắc bệnh trung bình là 2,71±2,73 tuổi [104]. Đối với công bố của một số tác giả như Abugalia và cs khi nghiên cứu tiêu chảy ở trẻ đưới 5 tuổi tại bệnh viện Aljala ở Tỉnh Tripoli thuộc Lybga gặp chủ yếu lứa tuổi 6 tháng tuổi đến 11 tháng tuổi [28]. Còn với tác giả Fang nghiên cứu ở Trung Quốc năm (2007) cho thấy lứa tuổi gặp nhiều nhấ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thuc_trang_nhiem_norovirus_va_moi_lien_quan_voi_kha.pdf
Tài liệu liên quan