Luận văn Thực trạng quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN . 1

MỤC LỤC . 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. 5

MỞ ĐẦU. 6

1. Lý do chọn đề tài.6

2. Mục đích nghiên cứu .8

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .8

4. Giả thuyết khoa học.8

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.8

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .9

7. Phương pháp nghiên cứu .9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC. 12

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .12

1.1.1. Ngoài nước .12

1.1.2. Trong nước .14

1.2. Một số khái niệm cơ bản .15

1.2.1. Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học .15

1.2.2. Khái niệm đội ngũ, khái niệm cố vấn học tập, khái niệm đội ngũ cố vấn học tập21

1.3. Lý luận về đội ngũ cố vấn học tập trường đại học.22

1.3.1. Vị trí, vai trò, mục tiêu của trường đại học .22

1.3.2. Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của cố vấn học tập trường đại học.24

1.4. Lý luận về công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập trường đại học.28

1.4.1. Ý nghĩa của công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập trường đại học .28

1.4.2. Chức năng của công tác quản lý đội ngũ CVHT trường đại học .28

1.4.3. Nội dung của công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập.34

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đội ngũ CVHT trường Đại học .38

1.5.1. Yếu tố chủ quan.38

1.5.2. Yếu tố khách quan.39

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC

GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 423

2.1. Khái quát về trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh.42

2.1.1. Sơ lược quá trình phát triển của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh .42

2.1.2. Cơ cấu tổ chức trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia

Thành phố Hồ Chí Minh .44

2.1.3. Hoạt động đào tạo theo học chế tín chỉ trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân

văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh .44

2.2. Thực trạng đội ngũ CVHT tại trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TPHCM .45

2.2.1. Số lượng .46

2.2.2. Trình độ .47

2.2.3. Cơ cấu giới, độ tuổi và thâm niên công tác.48

2.2.4. Thực trạng về chất lượng đội ngũ cố vấn học tập tại trường Đại học Khoa học Xã

hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.49

2.3. Thực trạng công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường Đại học Khoa học

Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.64

2.3.1. Công tác quy hoạch đội ngũ cố vấn học tập.64

2.3.2. Công tác tuyển chọn và sử dụng đội ngũ cố vấn học tập.67

2.3.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cố vấn học tập .69

2.3.4. Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cố vấn học tập .71

2.3.5. Chế độ chính sách đối với đội ngũ CVHT .73

2.4. Nhận xét chung.74

2.4.1. Những mặt mạnh về công tác quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường ĐH

KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM .74

2.4.2. Những mặt yếu về công tác quản lý đội ngũ CVHT tại trường ĐH KHXH&NV –

ĐHQG Tp.HCM.75

2.5. Nguyên nhân của thực trạng.75

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ CỐ VẤN HỌC TẬP

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC

QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 79

3.1. Những cơ sở đề xuất giải pháp .79

3.1.1. Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ cố vấn học tập .79

3.1.2. Cơ sở pháp lý về quản lý đội ngũ cố vấn học tập .79

3.1.3. Cơ sở thực tiễn về thực trạng quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường ĐH

KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM .79

3.1.4. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp.804

3.2. Giải pháp quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG

Tp.HCM.80

3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác CVHT cho

các lực lượng giáo dục trong nhà trường .80

3.2.2. Nhóm giải pháp bồi dưỡng phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội

ngũ cố vấn học tập.82

3.2.3. Nhóm giải pháp quy hoạch, tuyển chọn, phân công, bố trí đội ngũ cố vấn học tập.84

3.2.4. Nhóm giải pháp quản lý hoạt động thực hiện nhiệm vụ công tác CVHT của độingũ CVHT .87

3.2.5. Nhóm giải pháp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch của đội ngũ

cố vấn học tập.89

3.2.6. Nhóm giải pháp quản lý các điều kiện hỗ trợ cho công tác CVHT .91

3.2.7. Mối quan hệ giữa các nhóm giải pháp .93

3.3. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các nhóm giải pháp .94

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 102

PHỤ LỤC . 106

pdf126 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý đội ngũ cố vấn học tập tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước được đánh giá ở mức tốt với ĐTB lần lượt là: 2,85 – 2,81 – 2,80. Kết quả khảo sát phản ánh khá chính xác phẩm chất chính trị đội ngũ cố vấn học tập của trường bởi đa số cố vấn học tập là những giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm, công tác ở trường lâu năm nên đã được học tập, bồi dưỡng về các phẩm chất chính trị. Đồng thời, công tác chính trị và việc bồi dưỡng phẩm chất chính trị cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên luôn được nhà trường coi trọng và thực hiện có hiệu quả. Về tiêu chí: Tích cực học tập, nghiên cứu, nắm vững các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, mặc dù vẫn được đánh giá ở mức tốt (ĐTB: 2,44) thấp hơn mức ĐTB chung (ĐTB: 2,73). Cố vấn học tập chủ yếu là giảng viên kiêm nhiệm với nhiệm vụ chủ yếu là giảng dạy. Do đó, có thể các cố vấn học tập đã tập trung đầu tư cho 51 chuyên môn nên không có nhiều thời gian để đầu tư cho việc học tập, nghiên cứu, nắm vững các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Vì vậy, định kỳ nhà trường nên chú ý tổ chức bồi dưỡng, cập nhật những chỉ thị, nghị quyết, chính sách pháp luật mới của Đảng và Nhà nước cho đội ngũ cố vấn học tập nhằm giúp họ thuận lợi khi làm việc, có thái độ tích cực và thích ứng nhanh với những thay đổi nhanh và thách thức của thời đại. 2.3.4.2. Về đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp là một trong những phẩm chất quan trọng của người giáo viên, giảng viên nói chung, người cố vấn học tập nói riêng. Trong những năm qua, cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, sáng tạo” đã được triển khai thực sự mạnh mẽ trong đội ngũ nhà giáo và toàn ngành với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Bác Hồ đã dạy: “Muốn cho học sinh có đạo đức thì giáo viên phải có đạo đức”. Phẩm chất đạo đức là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu đối với nhà giáo. Nguyên nhân là do đặc thù của hoạt động sư phạm nhằm tạo ra những thế hệ lao động mới, không những có tri thức về khoa học, nắm vững kỹ năng nghề nghiệp mà còn phải có nhân cách, phẩm chất, tư cách đạo đức tốt. Bảng 2.6. Thực trạng về đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CVHT TT Nội dung Tốt Đạt Chưa đạt ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Có hành vi cư xử đúng mực, làm gương cho SV 77 97,5 2 2,5 0 0 2,97 1 2 Có thái độ lịch sự, thân thiện, hợp tác trong giao tiếp với đồng nghiệp 75 94,9 4 5,1 0 0 2,95 2 3 Biết lắng nghe ý kiến của SV 46 58,2 33 41,8 0 0 2,58 4 4 Biết giữ gìn những điều bí mật, riêng tư của SV 49 62,0 30 38,0 0 0 2,62 3 5 Luôn quan tâm đến lợi ích của SV không làm điều gì gây thiệt hại cho SV 37 46,8 42 53,2 0 0 2,47 5 6 Giải quyết công việc tận tình, khách quan, chu đáo 32 40,5 47 59,5 0 0 2,41 6 Trung bình: 316 66,7 158 33,3 0 0 2,67 52 Theo kết quả khảo sát ở bảng 2.6 cho thấy, 6 nội dung về đạo đức nghề nghiệp đội ngũ CVHT của Trường đều được đánh giá 100% loại tốt, điều đó khẳng định đội ngũ CVHT của trường đều có phẩm chất tốt. Ở nội dung 1: Có hành vi cư xử đúng mực, làm gương cho SV được đánh giá ở mức độ tốt (ĐTB: 2,97). Đây là phẩm chất rất quan trọng đối với những người làm công tác giáo dục nói chung, cố vấn học tập nói riêng bởi cố vấn học tập là những người có mối quan hệ gần gũi thân thiết với sinh viên. Cố vấn học tập có lối cư xử, hành vi đúng chuẩn mực thì mới giáo dục được sinh viên, làm tấm gương sáng về đạo đức, tự học, sáng tạo cho sinh viên noi theo, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Ở nội dung thứ 2: Có thái độ lịch sự, thân thiện, hợp tác trong giao tiếp với đồng nghiệp có 94,9% CBQL và CVHT đánh giá ở mức độ tốt (ĐTB: 2,95). Với lịch sử hơn 50 năm hình thành và phát đã khẳng định môi trường văn hóa giao tiếp sư phạm của Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM. Ở nội dung thứ 3 và 4: Biết lắng nghe ý kiến của SV; Biết giữ gìn những điều bí mật, riêng tư của SV, mặc dù được đánh giá là tốt với ĐTB lần lượt là: 2,58 – 2,62, tuy nhiên vẫn thấp hơn ĐTB chung (ĐTB: 2,67). Hoạt động CVHT không chỉ tư vấn, giúp đỡ SV về mặt học tập mà người CVHT còn được SV chia sẻ rất nhiều những thông tin quan trọng liên quan tới các em. Chính vì vậy, CVHT cũng cần có thái độ cảm thông, chia sẻ, thấu cảm, là người bạn tin cậy của SV trong suốt quá trình học tập tại ĐH. Về các nội dung: Luôn quan tâm đến lợi ích của sinh viên không làm điều gì gây thiệt hại cho sinh viên; Giải quyết công việc tận tình, khách quan, chu đáo được đánh giá ở mức độ tốt (ĐTB: 2,47 và 2,41) nhưng khoảng cách khá xa so với ĐTB chung (ĐTB: 2,67). Qua đó cho thấy vẫn còn một bộ phận nhỏ cố vấn học tập chưa thực sự phát huy hết khả năng trong công tác cố vấn cho sinh viên. Bên cạnh đó, hiệu quả giải quyết công việc của cố vấn học tập chưa cao do chưa hình thành thói quen và công tác cố vấn học tập là một hoạt động khá mới mẻ đối với các trường đại học. 2.2.4.3. Về năng lực chuyên môn nghiệp vụ Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ là năng lực đặc trưng của một lĩnh vực nhất định trong xã hội. Các cố vấn học tập ngoài kinh nghiệm qua quá trình làm việc lâu dài với trường, khoa/bộ môn có thể trải qua một số khóa tập huấn về tư vấn, giao tiếp, quản lý học vụ, đồng thời đáp ứng các yêu cầu về hiểu biết kiến thức chuyên môn cùng các hiểu biết chung khác có liên quan đến đời sống của SV. 53 Bảng 2.7. Thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ CVHT TT Nội dung Tốt Đạt Chưa đạt ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Nắm vững nội quy, quy chế đào tạo theo HCTC 50 63,3 29 36,7 0 0 2,63 2 2 Nắm vững mục tiêu, chương trình, hình thức đào tạo, các quy trình liên quan đến công tác đào tạo và quản lý SV 45 57,0 34 43,0 0 0 2,57 4 3 Nắm được vai trò, nhiệm vụ của CVHT 57 72,2 22 27,8 0 0 2,72 1 4 Hiểu được tâm lý SV trong công tác CVHT và luôn giữ tư cách của người CVHT 25 31,6 54 68,4 0 0 2,32 6 5 Khả năng tư vấn, trợ giúp SV trong học tập, NCKH, định hướng nghề nghiệp 24 30,4 55 69,6 0 0 2,30 7 6 Khả năng quan sát, quản lý SV trong quá trình học tập và rèn luyện 16 20,3 63 79,7 0 0 2,20 8 7 Khả năng nắm bắt tâm lý, cảm hóa, thuyết phục, định hướng cho SV 11 13,9 68 86,1 0 0 2,14 9 8 Khả năng ứng xử linh hoạt các tình huống sư phạm 34 43,0 44 55,7 1 1,3 2,42 5 9 Biết tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ 47 59,5 32 40,5 0 0 2,59 3 54 Trung bình: 309 43,5 401 56,4 1 0,1 2,43 Dựa vào kết quả khảo sát được trình bày ở bảng 2.7, người nghiên cứu có những nhận xét cụ thể như sau: - Trong bảng 2.7 có 5 tiêu chí được đánh giá ở mức “tốt” với ĐTB từ 2,42 đến 2,72 gồm: + “Nắm được vai trò, nhiệm vụ của CVHT” (ĐTB: 2,72) cao nhất trong các tiêu chí về năng lực chuyên môn nghiệpvụ. Điều này chứng tỏ các CVHT đều nhận thức và nắm rõ vai trò nhiệm vụ của mình khi tham gia công tác CVHT. + Đứng thứ 2 là tiêu chí: “Nắm vững nội quy, quy chế đào tạo theo HCTC” (ĐTB: 2,63). Đây là nội dung trọng tâm trong công tác chuyên môn của CVHT. Đào tạo theo HCTC, SV phải chủ động hơn trong việc thiết kế kế hoạch học tập của bản thân, tuy nhiên cũng nảy sinh nhiều vướng mắc do các em chưa nắm vững các quy chế học vụ. Do đó, với vai trò cố vấn, các CVHT là người định hướng, tư vấn, giám sát hoạt động học tập của SV, giúp cho SV nhận thức được tầm quan trọng của quy chế đào tạo, nhận thức chính xác các khái niệm của quy chế, hiểu được quy chế, chương trình đào tạo, phương pháp học tập từ đó lập được kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện về trình độ, hoàn cảnh cá nhân và tự tìm ra biện pháp khắc phục các khó khăn xuất hiện khi mới từ gia đình vào môi trường xã hội và trường đại học. + Đứng thứ 3 là tiêu chí: “Biết tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ” (ĐTB: 2,59). Đây là kết quả phản ảnh khá chính xác thực tế học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ giảng viên nhà trường trong đó có đội ngũ CVHT. Bên cạnh đó, tin học và ngoại ngữ là những công cụ rất cần thiết để giảng viên cũng như CVHT tiếp cận tri thức khoa học tiên tiến, giao lưu, hợp tác với bạn bè thế giới nhằm học hỏi nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Do đó, nhà trường có tổ chức các lớp tin học, ngoại ngữ dành cho cán bộ, giảng viên, công nhân viên và nhận được sự hưởng ứng khá nhiệt tình. + Đứng thứ tư là tiêu chí: “Nắm vững mục tiêu, chương trình, hình thức đào tạo, các quy trình liên quan đến công tác đào tạo và quản lý SV (ĐTB: 2,57). Tư vấn cho SV trong quá trình học tập tại trường ĐH là khâu vô cùng quan trọng và cần thiết trong quy trình đào tạo theo HCTC. Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG TPHCM đã chuyển sang phương thức đào tạo này được 7 năm, hoạt động CVHT đã đạt được những thành quả nhất định tuy nhiên vẫn có một số CVHT chưa nắm vững mục tiêu, chương trình, hình thức đào tạo, các quy 55 trình liên quan đến công tác đào tạo và quản lý SV nên trả lời không đúng, thiếu hoặc qua loa khiến SV thực hiện sai các quy định của nhà trường, gây thiệt hại cho SV, ảnh hưởng đến việc xét tốt nghiệp, xét học bổng, + Xếp cuối cùng ở mức độ “tốt” của nội dung này là tiêu chí: “Khả năng ứng xử linh hoạt các tình huống sư phạm” (ĐTB: 2,42). Giải quyết tình huống sư phạm là một khía cạnh nghề nghiệp được xem là khó khăn đối với nhiều cán bộ, giảng viên, nhất là các CVHT – những người trực tiếp trợ giúp, hướng dẫn SV. Thực tế cho thấy, một tình huống như nhau nhưng với các đối tượng khác nhau, ơ r những thời điểm khác nhau sẽ có những cách giải quyết không hoàn toàn giống nhau. Vì vậy, cách ứng xử thông minh hợp tình, hợp lý của các thầy cô CVHT trong những tình huống sư phạm cụ thể sẽ có vai trò rất lớn làm nên thành công trong công tác CVHT. Qua đó thể hiện năng lực nghề nghiệp của đội ngũ CVHT. Họ không chỉ là người am hiểu về khoa học giảng dạy mà còn là người nghệ sĩ biết tự rèn luyện tư duy sư phạm linh hoạt, mềm dẻo, khả năng tự chủ, khả năng hiểu học sinh... Các tiêu chí còn lại được đánh giá ở mức “đạt” (ĐTB từ 2,14 đến 2,32) bao gồm: + Hiểu được tâm lý SV trong công tác CVHT và luôn giữ tư cách của người CVHT (ĐTB: 2,32). Việc tư vấn cho SV ở mỗi năm là mỗi khác khi mà hoàn cảnh, sự hiểu biết, kinh nghiệm học tập, nghiên cứu, sự trải nghiệm là khác nhau. Vì vậy, CVHT cần hiểu được tâm lý cơ bản của SV để cố vấn cho phù hợp. Bên cạnh đó, với sự nhiệt tình, thân thiện của các CVHT, nhiều SV đã có những hành động, lời nói thiếu tôn trọng đối với CVHT. Do đó, các CVHT phải tỏ ra đĩnh đạc, vững vàng trước SV. Mọi công việc phải được xử lý trên mối quan hệ thầy trò, tránh kiểu giao tiếp “bằng vai phải lứa”. Có như vậy, khi gặp vấn đề SV mới không ỷ lại và nghiêm túc giải quyết. + Làm công tác tư vấn học tập, các CVHT không chỉ giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà còn có “khả năng tư vấn, trợ giúp SV trong học tập, NCKH, định hướng nghề nghiệp” (ĐTB: 2,30) và “khả năng quan sát, quản lý SV trong quá trình học tập và rèn luyện” (ĐTB: 2,20). Đây là những nhiệm vụ quan trọng của công tác CVHT. Đội ngũ CVHT có nhiều kinh nghiệm trong giáo dục, là những người rất nhạy cảm, nắm bắt và xử lý các tình huống rất tinh tế. + Về “khả năng nắm bắt tâm lý, cảm hóa, thuyết phục, định hướng cho SV” (ĐTB: 2,14). Vì phải thường xuyên tiếp xúc, gặp gỡ SV với những hoàn cảnh, nguyện vọng, sở thích, khác nhau nên CVHT cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt, khéo léo, có khả năng phán đoán, phân tích nắm bắt vấn đề nhanh, biết lắng nghe ý kiến của SV. Do đó, CVHT phải nắm 56 được các nguyên tắc tâm lý trong công tác tư vấn. Thông qua hoạt động tư vấn cho SV, CVHT nắm được tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, năng lực cá nhân, hoàn cảnh gia đình, khó khăn, ước vọng của từng SV để từ đó có những đề xuất với nhà trường các biện pháp hỗ trợ cho các SV khó khăn cũng như các biện pháp quản lý đối với SV bị chi phối bởi các vấn đề phức tạp của xã hội. Từ đó cho thấy đội ngũ CVHT của nhà trường chỉ đáp ứng phần nào yêu cầu về năng lực nghiệp vụ của công tác CVHT. 2.2.4.4. Về việc thực hiện nhiệm vụ công tác cố vấn học tập Công tác CVHT ở trường ĐH là một hoạt động rất quan trọng vì hoạt động này gắn SV với những cơ hội học tập để từ đó hỗ trợ SV đạt được những mục tiêu mà họ đề ra trong học tập. Hoạt động CVHT thể hiện những cam kết của nhà trường trong hoạt động giáo dục và đào tạo của nhà trường nói chung và trong việc hỗ trợ học tập của từng SV nói riêng. * Công tác tư vấn, hướng dẫn sinh viên học tập và rèn luyện Công tác tư vấn, hướng dẫn SV học tập và rèn luyện là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của người làm CVHT. SV trong hệ thống đào tạo theo HCTC được thể hiện rõ vai trò của mình trong việc ra quyết định lựa chọn ngành nghề, môn học và lập kế hoạch học tập cá nhân. Việc làm này là không dễ đối với những SV vừa “chân ướt chân ráo” làm quen với đào tạo tín chỉ, nếu không có sự hướng dẫn, trợ giúp của CVHT. Để khảo sát thực trạng quản lý công tác tư vấn, hướng dẫn sinh viên học tập và rèn luyện, chúng tôi đưa ra 18 nội dung cơ bản và tiến hành khảo sát trên 2 nhóm đối tượng CBQL và CVHT. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.8: Bảng 2.8. Thực trạng công tác tư vấn, hướng dẫn SV học tập và rèn luyện TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ bậc Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ bậc 1 Tổ chức thảo luận, triển khai các quy định, quy chế về HCTC, các văn bản pháp luật về quyền và nghĩa vụ của SV 1,99 0,49 11 2,04 0,61 11 2 Tư vấn cho SV phương pháp học 2,41 0,57 6 2,39 0,49 6 57 ĐH, phương pháp tự học và kỹ năng NCKH, kỹ năng thu thập, xử lý thông tin, tài liệu học tập 3 Thảo luận và hướng dẫn cho SV chương trình đào tạo toàn khóa, chương trình đào tạo chuyên ngành và cách lựa chọn học phần, tuân thủ các điều kiện tiên quyết của từng học phần 2,13 0,52 9 2,24 0,43 8 4 Thảo luận và trợ giúp SV lựa chọn nơi thực tập, đề tài NCKH, khóa luận phù hợp với chuyên môn, nguyện vọng và định hướng nghề 2,61 0,49 4 2,38 0,54 7 5 Hướng dẫn quy trình, thủ tục cho SV đăng ký học phần, hủy đăng ký học phần, xây dựng kế hoạch học tập cá nhân cho từng học kỳ 2,67 0,57 2 2,43 0,59 5 6 Xác nhận vào phiếu đăng ký/hủy học phần cho SV 1,39 0,69 16 1,37 0,68 17 7 Theo dõi thành tích học tập của SV 1,81 0,60 12 1,78 0,57 13 8 Trả lời các câu hỏi của SV liên quan đến việc học tập của SV trong phạm vi thẩm quyền 2,87 0,37 1 2,68 0,47 1 9 Trung thực, công bằng khi thực hiện hoạt động tư vấn, trợ giúp, hướng dẫn SV 2,63 0,51 3 2,56 0,50 2 10 Thống nhất phương pháp làm việc chung giữa SV và CVHT, hình thức và kênh liên lạc 2,63 0,60 3 2,46 0,62 4 11 Tư vấn và định hướng cho SV 2,59 0,49 5 2,49 0,50 3 58 trong việc tham gia các hoạt động đoàn thể, các hoạt động xã hội và hoạt động ngoại khóa 12 Tổ chức họp lớp, phê chuẩn danh sách ban cán sự lớp, tổ chức sinh hoạt lớp định kỳ 2,30 0,70 7 2,23 0,68 9 13 Tham gia với tư cách thành viên các hội đồng xét thi đua, khen thưởng, kỷ luật, xét công nhận tốt nghiệp cho SV 2,01 0,59 10 1,86 0,61 12 14 Phối hợp với phòng công tác SV giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tác phong SV, giải quyết các chế độ chính sách cho SV 2,16 0,54 8 2,13 0,40 10 15 Phối hợp với phòng đào tạo xây dựng kế hoạch học tập, kế hoạch thi, thực tập cho SV 1,77 0,77 14 1,75 0,72 14 16 Phối hợp và trao đổi thông tin với phòng thanh tra trong việc theo dõi, kiểm tra các quy định, quy chế của nhà trường 1,78 0,73 13 1,72 0,66 15 17 Phối hợp với phòng thư viện, trung tâm y tế nhằm đảm bảo điều kiện học tập và chăm sóc sức khỏe cho SV 1,54 0,57 15 1,61 0,59 16 - Về mức độ thực hiện công tác tư vấn, hướng dẫn SV học tập và rèn luyện Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL và CVHT về mức độ thực hiện các nội dung công tác tư vấn, hướng dẫn SV học tập và rèn luyện với ĐTB chung = 2,19 chứng tỏ CVHT thực hiện các nội dung này chưa được thường xuyên, chỉ ở mức thỉnh thoảng, tuy nhiên cũng có những nội dung được thực hiện ở mức độ thường xuyên. Nội dung được đa 59 số CBQL và CVHT đánh giá thực hiện thường xuyên nhất là việc “Trả lời các câu hỏi của SV liên quan đến việc học tập của SV trong phạm vi thẩm quyền” (ĐTB: 2,87) chứng tỏ CVHT đã làm tốt vai trò của mình trong việc tư vấn, trợ giúp, hướng dẫn SV học tập và rèn luyện. Kết quả khảo sát cho thấy công tác CVHT của nhà trường chưa được thực hiện một cách đồng bộ, hiệu quả ở các khoa/bộ môn. Công tác CVHT còn hời hợt chưa đi vào chiều sâu, biểu hiện ở chỗ việc tư vấn cho SV từ năm thứ nhất đến năm cuối khóa học khá giống nhau trong khi hoàn cảnh, sự hiểu biết, kinh nghiệm học tập, nghiên cứu, sự trải nghiệm của SV mỗi năm mỗi khác. Việc tư vấn mới chỉ thực hiện theo kiểu họp chung, phổ biến chung, giải quyết chung chứ chưa đi vào từng trường hợp cụ thể, chưa đối thoại với từng SV dù nhu cầu này là rất lớn. Mỗi ngày phòng Đào tạo và phòng Công tác SV phải nhận và giải đáp hàng chục thậm chí vào những ngày cao điểm có thể lên đến cả trăm câu hỏi, thắc mắc của SV trực tiếp tại phòng hoặc qua email, điện thoại, tin nhắn, thư, về những vấn đề liên quan đến quy chế, chính sách, đăng ký học phần, số tín chỉ tối đa/tối thiểu được đăng ký trong một học kỳ, việc nộp miễn/giảm học phí, Đó thực sự là những vấn đề mà CVHT có thể giải quyết dễ dàng và hiệu quả. Về tiêu chí “phối hợp với phòng thư viện, trung tâm y tế nhằm đảm bảo điều kiện học tập và chăm sóc sức khỏe cho SV và xác nhận vào phiếu đăng ký/hủy học phần cho SV được đánh giá mức độ thực hiện là “không bao giờ” (ĐTB: 1,54 – 1,39). Việc phối hợp giữa cố vấn học tập với các phòng ban trong nhà trường để đảm bảo quyền lợi cho SV còn khá hạn chế nhất là điều kiện về chăm sóc sức khỏe. Bên cạnh đó việc xác nhận vào phiếu đăng ký/hủy học phần cho SV của cố vấn học tập hầu như không được thực hiện mà chủ yếu là SV liên hệ trực tiếp với phòng Đào tạo khi có nhu cầu đăng ký/hủy học phần. Vì vậy dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên đăng ký quá nhiều môn học so với khả năng và học lực của bản thân trong khi đó nhiều sinh viên lại đăng ký số tín chỉ quá ít dẫn đến không đủ điều kiện đảm bảo quyền lợi học bổng - Về kết quả thực hiện công tác tư vấn, hướng dẫn SV học tập và rèn luyện Bảng 2.8 cho thấy, công tác tư vấn, hướng dẫn sinh viên học tập và rèn luyện được cán bộ quản lý và cố vấn học tập đánh giá kết quả thực hiện ở cả ba mức “tốt”, “đạt” và “chưa đạt”. Trong đó đại đa số ý kiến đánh giá là “tốt” và “đạt” (ĐTB: 1,72 đến 2,68). Hai nôi dung ”chưa đạt” có ĐTB lần lượt là: 1,37 (Xác nhận vào phiếu đăng ký/hủy học phần cho SV) và 1,61 (Phối hợp với phòng thư viện, trung tâm y tế nhằm đảm bảo điều kiện học 60 tập và chăm sóc sức khỏe cho SV ). Qua đó cho thấy hiệu quả thực hiện công tác tư vấn, hướng dẫn sinh viên học tập và rèn luyện của đội ngũ CVHT của nhà trường là chưa cao. * Các công tác khác Bảng 2.9. Thực trạng thực hiện các nhiệm vụ khác của CVHT TT Nội dung Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ bậc Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ bậc 1 Thực hiện các chế độ báo cáo thường xuyên với cấp trên 2,61 0,65 2 2,29 0,60 4 2 Tham gia họp chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ theo yêu cầu của nhà trường 2,18 0,71 6 1,94 0,63 6 3 Xây dựng kế hoạch hoạt động của CVHT theo năm học 2,49 0,62 5 2,25 0,57 5 4 Xây dựng và công khai lịch tiếp SV, thời gian và địa điểm tiếp SV định kỳ 2,56 0,64 3 2,38 0,63 2 5 Cung cấp cho SV số điện thoại, email và phương tiện liên lạc khác để SV liên lạc trong trường hợp cần thiết 2,67 0,57 1 2,61 0,59 1 6 Bàn giao đầy đủ, kịp thời khi chuyển giao nhiệm vụ CVHT cho người khác theo sự phân công của nhà trường 2,51 0,60 4 2,33 0,57 3 Ngoài nhiệm vụ chính là tư vấn, hướng dẫn SV học tập và rèn luyện, CVHT còn phải thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự chỉ đạo của khoa/bộ môn. Tuy nhiên những nhiệm vụ này không quá khó khăn và nặng nề nên các CVHT thực hiện tương đối tốt (ĐTB từ 2,49 đến 2,67), riêng tiêu chí tham gia họp chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ theo yêu cầu của nhà trường được CBQL và CVHT đánh giá thực hiện ở mức “thỉnh thoảng” (ĐTB: 2,18). Mặc 61 dù các nhiệm vụ này không quá khó khăn nhưng kết quả thực hiện cũng chỉ được đánh giá ở mức đạt (ĐTB: 1,94 đến 2,29), riêng 2 tiêu chí và cung cấp cho SV số điện thoại, email và phương tiện liên lạc khác để SV liên lạc trong trường hợp cần thiết có mức độ thực hiện là tốt (ĐTB: 2,38 – 2,61). Công tác CVHT là công tác kiêm nhiệm của giảng viên nên hầu hết CVHT đều rất bận rộn và dành thời gian cho SV chủ yếu cho những việc mang tính bắt buộc nhiều hơn như tư vấn về chương trình học, cách lựa chọn và đăng ký môn học Chính vì vậy mà hiệu quả tham gia họp chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ theo yêu cầu của nhà trường của các CVHT không cao. Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin cho nên việc cung cấp cho SV số điện thoại, email và phương tiện liên lạc khác để SV liên lạc trong trường hợp cần thiết được CBQL và CVHT đánh giá cao với mức độ thực hiện “thường xuyên” (ĐTB: 2,67) và hiệu quả là “tốt” (ĐTB: 2,61). Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin mà chỉ cần viết một email thông báo gửi đến một địa chỉ duy nhất là tất cả SV của lớp đều có thể nhận được hoặc với những thắc mắc mà đa số SV trong lớp đều hỏi giống nhau thì CVHT cũng thông tin thông qua kênh liên lạc này. Điều này giúp tiết kiệm thời gian rất nhiều cho công tác của CVHT đồng thời SV cũng không cần phải chạy lên chạy xuống đi tìm CVHT để được giải đáp các khúc mắc. * Khảo sát về nhận xét của SV đối với công tác CVHT của đội ngũ CVHT Bảng 2.10. Nhận xét của SV về thực trạng công tác CVHT TT Nội dung Đồng ý Tạm đồng ý Không đồng ý ĐTB Thứ bậc SL % SL % SL % 1 CVHT hướng dẫn SV về chương trình học tập, cách lựa chọn và đăng ký môn học 162 46,2 128 36,5 61 17,4 2,29 1 2 CVHT hướng dẫn SV về phương pháp học tập và NCKH 81 23,1 212 60,4 58 16,5 2,07 3 3 CVHT tạo điều kiện thuận lợi để SV gặp gỡ và trao đổi khi gặp khó khăn trong học tập, rèn luyện 54 15,4 188 53,6 109 31,1 1,84 8 4 CVHT nhiệt tình trao đổi, góp ý 33 9,4 186 53,0 132 36,7 1,72 12 62 cho SV các vấn đề về sức khỏe, tinh thần, rèn luyện bản thân, hòa nhập cộng đồng 5 CVHT hướng dẫn và khích lệ SV tham gia các hoạt động ngoại khóa 62 17,7 191 54,4 98 27,9 1,90 7 6 CVHT nhiệt tình hướng dẫn SV qua email, điện thoại cá nhân (trong giờ hành chính) 98 27,9 204 58,1 49 14,0 2,14 2 7 CVHT tổ chức gặp gỡ toàn lớp theo định kỳ 2 lần/học kỳ (vào đầu học kỳ và cuối học kỳ) 18 5,1 140 39,9 193 55,0 1,50 13 8 CVHT bố trí thời gian để cá nhân SV gặp trực tiếp ít nhất 2 lần/ tháng 32 9,1 113 32,2 206 58,7 1,50 13 9 Tôi rất hài lòng và trân trọng sự giúp đỡ của CVHT trong các học kỳ vừa qua 49 14,0 169 48,1 133 37,9 1,76 11 10 Nếu có thể tôi vẫn muốn được người CVHT này tiếp tục hỗ trợ, tư vấn trong những năm học tiếp theo 52 14,8 160 45,6 139 39,6 1,75 5 11 Nhà trường thường phát phiếu thăm dò ý kiến SV về hoạt động của đội ngũ CVHT 95 27,1 148 42,2 108 30,8 1,96 4 12 Ban chủ nhiệm khoa thường phát phiếu lấy ý kiến sinh viên về hoạt động CVHT 45 12,8 162 46,2 144 41,0 1,72 12 13 Nhà trường tổ chức các buổi gặp gỡ cán bộ lớp để nghe phản ánh về hoạt động của CVHT 50 14,2 183 52,1 118 33,6 1,80 9 63 14 Nhà trường có kênh thông tin (diễn đàn, hộp thư) để thường xuyên thu thập ý kiến SV về hoạt động CVHT 74 21,1 177 50,4 100 28,5 1,92 6 15 Các cấp quản lý (trường/khoa) xử lý kịp thời các phản ảnh của SV liên quan đến hoạt động CVHT 52 14,8 173 49,3 126 35,9 1,79 10 Trung bình: 957 18,2 2534 48,1 1774 33,6 1,84 Dựa vào kết quả khảo sát bảng 2.10, ta thấy, SV đánh giá thực trạng công tác CVHT của đội ngũ CVHT trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM là “tạm đồng ý” (ĐTB chung: 1,84), trong đó có 2 nội dung CVHT tổ chức gặp gỡ toàn lớp theo định kỳ 2 lần/học kỳ (vào đầu học kỳ và cuối học kỳ và CVHT bố trí thời gian để cá nhân SV gặp trực tiếp ít nhất 2 lần/ tháng có mức độ đánh giá là “không đồng ý” (ĐTB: 1,50) cho cả 2 nội dung. CVHT của nhà trường đều là các giảng viên kiêm nhiệm, có những khoa/bộ môn CVHT là trưởng, phó khoa. Chính vì vậy, các thầy cô rất bận rộn với các công việc của trường, của khoa/bộ môn, công việc đứng lớp Do đó yêu cầu về thời gian gặp gỡ cụ thể SV để trao đổi, tư vấn, trợ giúp là rất hạn chế nhưng CVHT nhiệt tình hướng dẫn SV qua email, điện thoại cá nhân (trong giờ hành chính) có ĐTB: 2,14 cho thấy việc sử dụng công nghệ trong quá trình c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2014_06_12_2310740069_156_1871554.pdf
Tài liệu liên quan