Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của sinh viên tại trường ĐH Lao động Xã hội CSII

MỤC LỤC

TRANG GHI ƠN. 3

MỤC LỤC . 4

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . 8

DANH MỤC CÁC BẢNG . 10

DANH MỤC PHỤ LỤC. 13

PHẦN MỞ ĐẦU . 14

1. Lý do chọn đề tài.14

2. Mục đích nghiên cứu .15

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .15

4. Giả thuyết khoa học.16

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.16

6. Phương pháp nghiên cứu .16

7. Phạm vi nghiên cứu .18

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY

HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ

ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA NGƯỜI HỌC .19

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.19

1.1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới.19

1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước.21

1.2. Hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và

sáng tạo của người học .22

1.2.1. Hoạt động dạy học.22

1.2.2. Hoạt động dạy học ở trường Đại học.23

1.2.3. Hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng

tạo của người học hay “dạy học lấy người học làm trung tâm”.30

1.3. Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ

động và sáng tạo của người học.36

1.3.1. Quản lý hoạt động dạy học.36

1.3.2. Quản lý hoạt động dạy học Đại học theo định hướng phát huy tính tích cực,

chủ động và sáng tạo của người học .46Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG

VÀ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO

ĐỘNG XÃ HỘI CSII . 55

2.1. Vài nét về Trường Đại học Lao động Xã hội CSII .55

2.1.1. Cơ cấu, quy mô .56

2.1.2. Tổng quan về đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên.58

2.1.3. Về kết quả dạy học.58

2.1.4. Về cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy & học .59

2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính

tích cực, chủ động và sáng tạo của sinh viên tại trường ĐH Lao động Xã hộiCSII .59

2.2.1. Mẫu khảo sát.59

2.2.2. Nhận thức của cán bộ quản lý và giảng viên trường ĐH Lao động Xã hội CSII

về công tác quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ

động và sáng tạo của sinh viên.59

2.2.3. Thực trạng quản lý việc xây dựng nội dung, chương trình dạy học theo định

hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.62

2.2.4. Thực trạng quản lý việc phân công giảng dạy cho giảng viên theo định hướng

phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học .65

2.2.5. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của giảng viên

theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.67

2.2.6. Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy theo

định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.71

2.2.7. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giảng viên theo định hướng phát huy tính

tích cực, chủ động và sáng tạo của người học .73

2.2.8. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên theo

định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.77

2.2.9. Thực trạng quản lý hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo định hướng phát huy

tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học .81

2.2.10. Thực trạng quản lý việc phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên

theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo cho sinh viên.86

2.2.11. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo

định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.92

2.2.12. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị dạy học theo định hướng

phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học .962.3. Nguyên nhân của thực trạng.101

2.3.1. Nguyên nhân khách quan.104

2.3.2. Nguyên nhân chủ quan .104

2.3.3. Nguyên nhân từ phía đội ngũ giảng viên.105

2.3.4. Nguyên nhân từ điều kiện cơ sở vật chất.105

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN

LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH

CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA SINH VIÊN TẠI

TRƯỜNG ĐH LAO ĐỘNG XÃ HỘI CSII .108

3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp .108

3.2. Một số biện pháp nâng cao công tác quản lý HĐDH nhằm phát huy tính

tích cực, chủ động và sáng tạo của SV tại trường ĐH Lao động Xã hội CSII

(ULSA2) .109

3.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường sự tự chủ nhiều hơn cho ULSA2, hướng tới đưa Cơ

sở II trở thành một trường Đại học độc lập .109

3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng về quản lý giáo dục; lý luận dạy học và

nghiệp vụ quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và

sáng tạo cho đội ngũ CBQL của ULSA2 .110

3.2.3. Biện pháp 3: Bồi dưỡng chuyên đề về PPDH tích cực hay lý luận dạy học hiện

đại cho cả cán bộ quản lý và mọi GV.111

3.2.4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng kỹ năng giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho GV.111

3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại.112

3.2.6. Biện pháp 6: Cung cấp những mẫu kế hoạch bài dạy; mẫu đánh giá chất

lượng dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của

người học .113

3.2.7. Biện pháp 7: Bồi dưỡng cho GV kiến thức về tin học và ứng dụng công nghệ

thông tin trong dạy học.113

3.2.8. Biện pháp 8: Tổ chức thao giảng hoặc các cuộc thi GV dạy giỏi để tạo sân

chơi cho GV trao đổi, chia sẻ, học hỏi các PPDH tích cực .113

3.2.9. Biện pháp 9: Kiểm tra bài giảng, giáo án của GV; chú ý tới định hướng phát

huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học .113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .115

1. Kết luận.1152. Kiến nghị.116

TÀI LIỆU THAM KHẢO .117

pdf143 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của sinh viên tại trường ĐH Lao động Xã hội CSII, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm vụ, SL 105 8 0 89 23 1 yêu cầu về phụ trách và giảng dạy môn học % 92.9 7.1 0 78.8 20.4 0.9 2.2.5. Thực trạng quản lý việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của giảng viên theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học Bảng 2.11: Mức độ thực hiện công tác quản lý việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV Quản lý việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện Xác suất ý nghĩa TX ĐK TT KTH 1 Đầu mỗi học kỳ, lập kế hoạch, quy định về quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV CBQL SL 2 27 7 1 <0.05 % 5.4 73 18.9 2.7 GV SL 30 70 13 0 % 26.5 61.9 11.5 0 2 Triển khai đến từng GV nội dung chương trình đào tạo, đề cương chi tiết môn học. CBQL SL 3 28 5 1 % 8.1 75.7 13.5 2.7 GV SL 24 62 26 1 % 21.2 54.9 23 0.9 3 Phổ biến cho GV các quy định về sử dụng giáo trình chính, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo CBQL SL 3 27 6 1 % 8.1 73 16.2 2.7 GV SL 21 71 17 4 % 18.6 62.8 15 3.5 4 Phổ biến cho GV các quy định về việc soạn bài giảng, giáo án trước khi lên lớp CBQL SL 2 31 3 1 % 5.4 83.8 8.1 2.7 GV SL 19 68 26 0 % 16.8 60.2 23 0 5 Đầu mỗi học kỳ, kiểm tra, ký duyệt bài giảng, lịch trình giảng dạy của GV CBQL SL 1 4 27 5 % 2.7 10.8 73 13.5 GV SL 12 17 61 23 % 10.6 15 54 20.4 6 Trước mỗi buổi giảng, tổ chức kiểm tra và ký duyệt giáo án cho GV. Chú ý tới giáo án điện tử của GV. CBQL SL 0 1 31 5 % 0 2.7 83.8 13.5 GV SL 12 10 64 27 % 10.6 8.8 56.6 23.9 7 Quan tâm tới việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại của GV. CBQL SL 0 1 35 1 <0.05 % 0 2.7 94.6 2.7 GV SL 14 12 84 3 % 12.4 10.6 74.3 2.7 8 Kiểm tra việc GV chuẩn bị các phương tiện (thiết bị, đồ dùng) phục vụ cho công tác giảng dạy CBQL SL 0 0 4 33 <0.05 % 0 0 10.8 89.2 GV SL 13 9 13 78 % 11.5 8 11.5 69 9 Định kỳ và đột xuất kiểm tra bài giảng, giáo CBQL SL 2 16 19 0 án của GV % 5.4 43.2 51.4 0 GV SL 20 40 51 2 % 17.7 35.4 45.1 1.8 10 Xử lý kịp thời những GV không thực hiện tốt việc soạn bài giảng, giáo án và không chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp. CBQL SL 1 22 13 1 <0.05 % 2.7 59.5 35.1 2.7 GV SL 23 69 21 0 % 20.4 61.1 18.6 0 Nhận xét: Các nội dung 1, 2, 3, 4 và 10 (thể hiện chức năng lập kế hoạch, chỉ đạo và kiểm tra) trong công tác QL việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV đã được đa số CBQL và GV nhận định là được thực hiện định kỳ. Tuy nhiên, cũng có đa số CBQL và GV cho rằng các nội dung 5, 6, 7, 8 và 9 (thể hiện chức năng tổ chức của công tác này) thì mới chỉ thỉnh thoảng hoặc không được thực hiện. Cụ thể là các hoạt động: ký duyệt bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo án trước khi lên lớp của GV; quan tâm tới việc lựa chọn phương pháp và chuẩn bị phương tiện giảng dạy của GV; hay cả hoạt động kiểm tra bài giảng, giáo án của GV. Qua số liệu ở bảng 2.11 ta thấy có sự khác biệt giữa CBQL và GV trong việc nhận định mức độ thực hiện một số nội dung trong công tác QL việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV. Đó là: - Nội dung 1 được đa số CBQL (73%) nhận định ở mức độ “định kỳ”, trong khi chỉ có 61.9% GV nhận định như vậy (sig<0.05). - Đa số CBQL (94.6%) nhận định rằng nhà quản lý mới chỉ thỉnh thoảng quan tâm tới việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại của GV, cao hơn so với nhận định của đa số GV (74.3%), (sig<0.05). - Đa số CBQL (89.2%) cho rằng nhà QL của cơ sở II không kiểm tra việc GV chuẩn bị phương tiện phục vụ dạy học, cao hơn so với nhận định của đa số GV (69%), (sig<0.05). - Ở nội dung 10, trong khi có gần 40% CBQL nhận định ở mức độ “thỉnh thoảng” hoặc “không thực hiện” thì con số này ở phía GV chỉ là 18.6%. Như vậy, đa phần CBQL đã tự nhìn nhận một cách nghiêm khắc hơn về mức độ thực hiện của mình trong công tác QL việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV. Bảng 2.12: Đánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV Quản lý việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV Nhóm đánh giá Kết quả thực hiện Xác suất ý nghĩa T K TB Y K 1 Đầu mỗi học kỳ, lập kế hoạch, quy định về quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV CBQL SL 3 20 13 0 1 <0.05 % 8.1 54.1 35.1 0 2.7 GV SL 25 63 25 0 0 % 22.1 55.8 22.1 0 0 2 Triển khai đến từng GV nội dung chương trình đào tạo, đề cương chi tiết môn học. CBQL SL 3 24 9 0 1 % 8.1 64.9 24.3 0 2.7 GV SL 21 57 32 3 0 % 18.6 50.4 28.3 2.7 0 3 Phổ biến cho GV các quy định về sử dụng giáo trình chính, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo CBQL SL 3 25 8 0 1 % 8.1 67.6 21.6 0 2.7 GV SL 16 65 28 0 4 % 14.2 57.5 24.8 0 3.5 4 Phổ biến cho GV các quy định về việc soạn bài giảng, giáo án trước khi lên lớp CBQL SL 1 26 9 0 1 % 2.7 70.3 24.3 0 2.7 GV SL 17 66 28 2 0 % 15 58.4 24.8 1.8 0 5 Đầu mỗi học kỳ, kiểm tra, ký duyệt bài giảng, lịch trình giảng dạy của GV CBQL SL 1 5 26 2 3 % 2.7 13.5 70.3 5.4 8.1 GV SL 16 18 52 8 19 % 14.2 15.9 46 7.1 16.8 6 Trước mỗi buổi giảng, tổ chức kiểm tra và ký duyệt giáo án cho GV. Chú ý tới giáo án điện tử của GV. CBQL SL 1 3 27 2 4 % 2.7 8.1 73 5.4 10.8 GV SL 11 18 53 8 23 % 9.7 15.9 46.9 7.1 20.4 7 Quan tâm tới việc lựa chọn phương pháp giảng dạy và sử dụng phương tiện dạy học hiện đại của GV. CBQL SL 1 2 31 2 1 <0.05 % 2.7 5,4 83.8 5.4 2.7 GV SL 11 18 74 8 2 % 9.7 15.9 65.5 7.1 1.8 8 Kiểm tra việc GV chuẩn bị các phương tiện (thiết bị, đồ dùng) phục vụ cho công tác giảng dạy CBQL SL 0 1 3 14 19 <0.05 % 0 2.7 8.1 37.8 51.4 GV SL 10 15 11 27 50 % 8.8 13.3 9.7 23.9 44.2 9 Định kỳ và đột xuất kiểm tra bài giảng, giáo án của GV CBQL SL 3 17 16 1 0 % 8.1 45.9 43.2 2.7 0 GV SL 16 59 34 3 1 % 14.2 52.2 30.1 2.7 0.9 10 Xử lý kịp thời những GV không thực hiện tốt việc soạn bài giảng, giáo án và không chuẩn bị các điều kiện cho việc lên lớp. CBQL SL 1 23 11 1 1 <0.05 % 2.7 62.2 29.7 2.7 2.7 GV SL 18 74 17 4 0 % 15.9 65.5 15 3.6 0 Nhận xét: Các nội dung 1, 2, 3, 4, 9 và 10 đã được đa số CBQL và GV đánh giá ở mức Khá; các nội dung còn lại đều được đánh giá kết quả chỉ ở mức Trung bình và Kém. Ở đây, ta cũng thấy có sự khác biệt giữa CBQL và GV trong việc đánh giá kết quả thực hiện một số nội dung trong công tác QL việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV. Đó là: - Nội dung 1: tỷ lệ GV (22.1%) đánh giá ở mức Tốt, cao hơn so với 8.1% CBQL, (sig<0.05). - Nội dung 7: Đa số CBQL (83.8%) đánh giá kết quả ở mức Trung bình, cao hơn so với đánh giá của đa số GV (65.5%), (sig<0.05). - Nội dung 8: Đa số CBQL (51.4%) đánh giá ở mức Kém, cao hơn so với đánh giá của đa số GV (44.2%). Như vậy, mặc dù khi nhận định về mức độ thực hiện một số nội dung trong công tác QL việc lập kế hoạch và chuẩn bị giờ lên lớp của GV, đa phần CBQL đã tự nhìn nhận một cách nghiêm khắc về mức độ thực hiện chưa được đều đặn, thường xuyên; nhưng khi đánh giá về kết quả thực hiện các nội dung đó thì đa phần CBQL lại đánh giá một cách khả quan hơn so với đánh giá của các GV. Chúng ta sẽ cùng nhìn nhận rõ hơn thông qua bảng tự đánh giá của GV về thực hiện việc lập kế hoạch và chuẩn bị bài lên lớp. Bảng 2.13: Tự đánh giá của GV về thực hiện việc lập kế hoạch và chuẩn bị bài lên lớp Thực hiện lập kế hoạch và chuẩn bị bài lên lớp MỨC ĐỘ THỰC HIỆN MỨC ĐỘ THÀNH THẠO TX TT KTH TT BT KTT 1. Đầu học kỳ, GV soạn bài giảng và lịch trình giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học; trình Lãnh đạo Khoa hoặc Tổ bộ môn k ý duyệt. SL 52 39 22 36 54 23 % 46 34.5 19.5 31.9 47.8 20.4 2. GV xác định rõ mục tiêu của mỗi bài dạy ở cả 3 góc độ: kiến thức, kỹ năng, thái độ SL 101 12 0 68 44 1 % 89.4 10.6 0 60.2 38.9 0.9 3. GV soạn giáo án mỗi bài dạy theo hoạt động của Thầy và hoạt động của trò trong đó hướng đến hoạt động của HSSV là trung tâm SL 86 26 1 60 51 2 % 76.1 23 0.9 53.1 45.1 1.8 4. GV trình giáo án để Lãnh đạo Tổ bộ môn ký duyệt trước mỗi buổi dạy. SL 18 45 50 20 47 46 % 15.9 39.8 44.2 17.7 41.6 40.7 5. GV soạn bài dạy để lên lớp theo đúng giáo trình chính và lịch trình giảng dạy đã được duyệt SL 95 18 0 75 37 1 % 84.1 15.9 0 66.4 32.7 0.9 6. GV chuẩn bị thiết bị dạy học và đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy trước khi lên lớp, phù hợp với định hướng phát huy tính tích cực của người học SL 54 59 0 46 64 3 % 47.8 52.2 0 40.7 56.6 2.7 7. GV sử dụng thông tin phản hồi từ HSSV để điều chỉnh phương pháp giảng dạy của mỗi bài SL 51 62 0 37 74 2 % 45.1 54.9 0 32.7 65.5 1.8 Nhận xét: Từ bảng 2.13, ta thấy có tới 34.5% GV thỉnh thoảng thực hiện và 19.5% GV hoàn toàn không thực hiện công việc soạn và trình lãnh đạo khoa, tổ bộ môn ký duyệt bài giảng, lịch trình giảng dạy, giáo án. Từ phiếu khảo sát thu được, chúng tôi được biết rằng việc này mới chỉ thỉnh thoảng được thực hiện ở một vài khoa/bộ môn (như khoa Công tác xã hội, khoa Ngoại ngữ, khoa Luật; khoa Lý luận chính trị), còn ở một số khoa/bộ môn khác thì hoạt động này rất ít được thực hiện. Về việc trình giáo án cho lãnh đạo tổ bộ môn ký duyệt trước mỗi buổi giảng, có tới hơn 80% GV thỉnh thoảng hoặc không thực hiện, ứng với hơn 80% GV chưa thành thạo công việc này. Số liệu này phù hợp với số liệu về nội dung 6 - bảng 2.11. Số liệu ở bảng 2.13 còn cho thấy: có một bộ phận không nhỏ GV chưa thành thạo trong việc xác định rõ mục tiêu bài dạy ở cả 3 góc độ kiến thức, kỹ năng, thái độ (gần 40%); việc soạn giáo án theo hoạt động của thầy và hoạt động của trò trong đó hướng tới hoạt động của HSSV là trung tâm (gần 50%); việc soạn bài dạy theo đúng lịch trình đã giảng (gần 40%). Đa số GV mới chỉ thỉnh thoảng chuẩn bị thiết bị dạy học phù hợp với định hướng phát huy tính tích cực của người học (52.2%) hay sử dụng thông tin phản hồi từ HSSV để điều chỉnh PPDH của mỗi bài (54.9%). Những nội dung này đánh giá chất lượng của giáo án và sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của mỗi bài dạy. Như vậy, đa số lãnh đạo khoa/bộ môn hoặc tổ trưởng tổ bộ môn mới chỉ ký duyệt giáo án chứ chưa đánh giá sâu về nội dung, chất lượng kế hoạch bài dạy, phương pháp lựa chọn, phương tiện phục vụ theo kèm có phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HSSV hay chưa. Chính vì vậy, qua trao đổi trực tiếp, một số GV cho rằng “hiện nay, việc trình bài giảng, giáo án có chữ ký duyệt của lãnh đạo khoa/bộ môn mới chỉ là hình thức đối phó với ban thanh tra của trường”. Đây là vấn đề mà Ban giám đốc của cơ sở II cần phải lưu ý, xem xét để tìm ra biện pháp xử lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. 2.2.6. Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học Bảng 2.14. Mức độ thực hiện công tác quản lý việc thực hiện KH và chương trình GD Quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện Xác suất ý nghĩa TX ĐK TT KTH 1 Đầu mỗi học kỳ, năm học, phổ biến, hướng dẫn cho GV nắm vững mục tiêu, kế hoạch và chương trình đào tạo. CBQL SL 2 23 11 1 % 5.4 62.2 29.7 2.7 GV SL 20 57 33 3 % 17.7 50.4 29.2 2.7 2 Đầu mỗi học kỳ, chỉ đạo Khoa/BM và GV lập kế hoạch giảng dạy cho môn học mà mình phụ trách. CBQL SL 2 27 7 1 % 5.4 73 18.9 2.7 GV SL 25 55 24 9 % 22.1 48.7 21.2 8 3 Tổ chức cho GV, Tổ bộ môn, Khoa kiểm CBQL SL 1 19 14 3 <0.05 tra, thống nhất và phê duyệt kế hoạch giảng dạy. % 2.7 51.4 37.8 8.1 GV SL 22 54 26 11 % 19.5 47.8 23 9.7 4 Khoa, Bộ môn và Ban thanh tra kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy ở tất cả các ngành, khóa, lớp của mọi GV và Tổng hợp, đánh giá, rút kinh nghiệm: CBQL SL 3 20 14 0 % 8.1 54.1 37.8 0 GV SL 30 46 34 3 % 26.5 40.7 30.1 2.7 Nhận xét: Đa số CBQL và GV đều nhận định rằng công tác quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy được “định kỳ” thực hiện. Có sự khác biệt trong nhận định giữa CBQL và GV ở nội dung thứ 3 “tổ chức cho GV, tổ bộ môn, khoa kiểm tra, thống nhất và phê duyệt kế hoạch giảng dạy. Có tới 51.4% CBQL nhận định là nội dung này được định kỳ thực hiện, trong khi đó chỉ có 47.8% GV đồng tình với nhận định như vậy (sig <0.05). Không ít CBQL và GV nhận định rằng nội dung này mới chỉ thực hiện ở mức thỉnh thoảng hoặc không được thực hiện. Bảng 2.15. Đánh giá kết quả công tác QL việc thực hiện KH và chương trình giảng dạy Quản lý việc thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy Nhóm đánh giá Kết quả thực hiện Xác suất ý nghĩa T K TB Y K 1 Đầu mỗi học kỳ, năm học, phổ biến, hướng dẫn cho GV nắm vững mục tiêu, kế hoạch và chương trình đào tạo. CBQL SL 0 13 23 0 1 <0.05 % 0 35.1 62.2 0 2.7 GV SL 20 42 48 0 3 % 17.7 37.2 42.5 0 2.7 2 Đầu mỗi học kỳ, chỉ đạo Khoa/BM và GV lập kế hoạch giảng dạy cho môn học mà mình phụ trách. CBQL SL 3 17 16 0 1 % 8.1 45.9 43.2 0 2.7 GV SL 27 38 38 4 6 % 23.9 33.6 33.6 3.5 5.3 3 Tổ chức cho GV, Tổ bộ môn, Khoa kiểm tra, thống nhất và phê duyệt kế hoạch giảng dạy. CBQL SL 2 13 19 0 3 % 5.4 35.1 51.4 0 8.1 GV SL 25 33 44 6 5 % 22.1 29.2 38.9 5.3 4.5 4 Khoa, Bộ môn và Ban thanh tra kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy ở tất cả các ngành, khóa, lớp của mọi GV và Tổng hợp, đánh giá, rút kinh nghiệm: CBQL SL 2 16 17 2 0 % 5.4 43.2 45.9 5.4 0 GV SL 20 49 39 3 2 % 17.7 43.4 34.5 2.7 1.8 Bảng 2.15 cho thấy các nội dung đều được đa số CBQL và GV đánh giá kết quả ở mức “Trung bình”, “Khá”. Tuy nhiên, có sự khác biệt ở nội dung thứ 1 “Đầu mỗi học kỳ, năm học, phổ biến, hướng dẫn cho GV nắm vững mục tiêu, kế hoạch và chương trình đào tạo”, đa số CBQL (62.2%) đánh giá kết quả thực hiện nội dung này ở mức “Trung bình”, cao hơn so với đánh giá của đa số GV (45.2%). Bảng 2.16: Bảng tự đánh giá của GV về việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy Việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy MỨC ĐỘ THỰC HIỆN MỨC ĐỘ THÀNH THẠO TX TT KTH TT BT KTT 1. Nắm rõ thời khóa biểu và mục tiêu đào tạo ở từng ngành học SL 92 21 0 69 44 0 % 81.4 18.6 0 61.1 38.9 0 2. Đầu học kỳ, GV lập kế hoạch giảng dạy môn học mà mình phụ trách theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học SL 54 35 24 45 45 23 % 47.8 31 21.2 39.8 39.8 20.4 Số liệu ở bảng 2.14 và 2.15 phù hợp với kết quả tự đánh giá của GV khi mà có 31% GV thỉnh thoảng mới thực hiện và có 21.2% GV không thực hiện việc lập kế hoạch giảng dạy. Và cũng có hơn 60% GV tự đánh giá là mình chưa thành thạo trong hoạt động này. (bảng 2.15). 2.2.7. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của giảng viên theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học Bảng 2.17: Mức độ thực hiện công tác quản lý giờ lên lớp của GV Quản lý giờ lên lớp của GV theo định hướng phát huy tính tích cực của người học Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện Xác suất ý nghĩa TX ĐK TT KTH 1 Ban hành và phổ biến các quy định, quy trình liên quan đến công tác giảng dạy trên lớp của GV theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học CBQL SL 2 21 10 4 % 5.4 56.8 27 10.8 GV SL 19 64 22 8 % 16.8 56.6 19.5 7.1 2 Quy định về quản lý, tổ chức HSSV theo nề nếp kỷ luật CBQL SL 18 18 0 1 % 48.6 48.6 0 2.8 GV SL 78 30 4 1 % 69 26.5 3.6 0.9 3 Thông báo kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất giờ dạy trên lớp của GV CBQL SL 2 28 6 1 % 5.4 75.7 16.2 2.7 GV SL 22 55 31 5 % 19.5 48.7 27.4 4.4 4 Yêu cầu và tạo điều kiện tốt để GV sử dụng giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ giảng. CBQL SL 17 16 4 0 % 45.9 43.2 10.8 0 GV SL 67 29 16 1 % 59.3 25.7 14.2 0.9 5 Tổ chức cho GV khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có CBQL SL 21 11 5 0 % 56.8 29.7 13.5 0 GV SL 71 24 18 0 % 62.8 21.2 15.9 0 6 Tổ chức định kỳ và đột xuất dự giờ giảng của GV CBQL SL 1 11 25 0 % 2.7 29.7 67.6 0 GV SL 15 31 67 0 % 13.3 27.4 59.3 0 7 Sau khi dự giờ, tổ chức nhận xét, góp ý cho GV CBQL SL 3 1 31 2 <0.05 % 8.1 2.7 83.8 5.4 GV SL 17 12 82 2 % 15 10.6 72.6 1.8 8 Kiểm tra việc thực hiện thời khóa biểu, việc báo nghỉ, báo dạy thay, dạy bù của GV CBQL SL 24 13 0 0 % 64.9 35.1 0 0 GV SL 81 22 10 0 % 71.7 19.5 8.8 0 9 Kiểm tra sổ ghi đầu bài ở các lớp CBQL SL 3 13 21 0 % 8.1 35.1 56.8 0 GV SL 22 36 55 0 % 19.5 31.9 48.7 0 10 Xử lý kịp thời những GV vi phạm quy chế giảng dạy CBQL SL 2 25 9 1 <0.05 % 5.3 67.6 24.3 2.7 GV SL 34 63 16 0 % 30.1 55.8 14.2 0 Nhận xét: Theo nhận định của đa số CBQL và GV, phần lớn các khâu trong công tác quản lý giờ lên lớp của GV đã được Ban giám đốc Cơ sở II quan tâm, thực hiện một cách thường xuyên hoặc định kỳ (đó là các khâu: 1, 2, 3, 4, 8 và 10). Riêng khâu 6, 7, mới chỉ được thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng là chủ yếu. Trong khi có tới 83.8% CBQL nhận định rằng có “thỉnh thoảng” tổ chức nhận xét, góp ý cho GV sau khi dự giờ nhưng ở phía GV chỉ có 72.6% đồng tình với nhận định này (sig<0.05). Ở khâu xử lý kịp thời những GV vi phạm quy chế giảng dạy, đa phần CBQL 67.6% nhận định là được định kỳ thực hiện, cao hơn so với nhận định của đa số GV (55.8%) (sig<0.05). Bảng 2.18: Kết quả thực hiện công tác quản lý giờ lên lớp của GV Quản lý giờ lên lớp của GV theo định hướng phát huy tính tích cực của người học Nhóm đánh giá Kết quả thực hiện Xác suất ý nghĩa T K TB Y K 1 Ban hành và phổ biến các quy định, quy trình liên quan đến công tác giảng dạy trên lớp của GV theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học CBQL SL 1 17 14 0 5 % 2.7 45.9 37.8 0 13.5 GV SL 19 44 38 6 6 % 16.8 38.9 33.6 5.3 5.3 2 Quy định về quản lý, tổ chức HSSV theo nề nếp kỷ luật CBQL SL 14 21 1 0 1 % 37.8 56.8 2.7 0 2.7 GV SL 69 34 8 1 1 % 61.1 30.1 7.1 0.9 0.9 3 Thông báo kế hoạch kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất giờ dạy trên lớp của GV CBQL SL 2 16 18 0 1 % 5.4 43.2 48.6 0 2.7 GV SL 19 55 35 1 3 % 16.8 48.7 31 0.9 2.7 4 Yêu cầu và tạo điều kiện tốt để GV sử dụng giáo án điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào giờ giảng. CBQL SL 2 21 14 0 0 % 5.4 56.8 37.8 0 0 GV SL 19 45 45 4 0 % 16.8 39.8 39.8 3.6 0 5 Tổ chức cho GV khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện có CBQL SL 0 17 20 0 0 % 0 45.9 54.1 0 0 GV SL 15 46 51 1 0 % 13.3 40.7 45.1 0.9 0 6 Tổ chức định kỳ và đột xuất dự giờ giảng của GV CBQL SL 2 18 17 0 0 <0.05 % 5.4 48.6 45.9 0 0 GV SL 18 65 30 0 0 % 15.9 57.5 26.5 0 0 7 Sau khi dự giờ, tổ chức nhận xét, góp ý cho GV CBQL SL 1 2 31 3 0 <0.05 % 2.7 5.4 83.8 8.1 0 GV SL 17 34 67 3 2 % 15 21.2 59.3 2.7 1.8 8 Kiểm tra việc thực hiện thời khóa biểu, việc báo nghỉ, báo dạy thay, dạy bù của GV CBQL SL 5 27 5 0 0 <0.05 % 13.5 73 13.5 0 0 GV SL 43 59 9 2 0 % 38.1 52.2 8 1.8 0 9 Kiểm tra sổ ghi đầu bài ở các lớp CBQL SL 3 18 16 0 0 <0.05 % 8.1 48.6 43.2 0 0 GV SL 32 58 21 2 0 % 28.3 51.3 18.6 1.8 0 10 Xử lý kịp thời những GV vi phạm quy chế giảng dạy CBQL SL 4 19 11 2 1 <0.05 % 10.8 51.4 29.7 5.4 2.7 GV SL 27 68 14 4 0 % 23.9 60.2 12.4 3.6 0 Quan sát bảng 2.18, chúng ta thấy có sự khác biệt trong đánh giá giữa CBQL và GV về kết quả thực hiện một số khâu của công tác QL giờ lên lớp của GV. Cụ thể là: - Việc tổ chức định kỳ và đột xuất dự giờ giảng của GV được đa số GV (57.5%) đánh giá ở mức Khá, cao hơn so với đa số CBQL (48.6%). - Về đánh giá kết quả thực hiện việc “nhận xét, góp ý cho GV sau khi dự giờ”, mặc dù đa phần đều đánh giá ở mức Trung bình nhưng lại có sự khác biệt về mức độ: ở CBQL là 83.8%, còn ở phía GV là 59.3%. Trước đây, sau mỗi buổi thao giảng, Ban thao giảng của trường đều tổ chức buổi họp (với sự tham dự của toàn thể GV dự giờ và GV thao giảng) để nhận xét, góp ý trực tiếp cho GV thao giảng. Nhưng những năm trở lại đây, kể cả Hội thao giảng hay dự giờ trực tiếp đều không có nhận xét trực tiếp mà chỉ gửi bảng tổng hợp điểm đánh giá về cho GV thao giảng biết. - Một tỷ lệ rất lớn CBQL (73%) đánh giá việc thực hiện khâu 8 ở mức Khá, trong khi chỉ có 52.2% GV đánh giá như vậy (sig<0.05). - Việc kiểm tra sổ ghi đầu bài ở các lớp được 28.3% GV đánh giá là thực hiện ở mức Tốt, trong khi chỉ có 8.1% CBQL đánh giá như vậy. - Ở khâu thứ 10 “xử lý kịp thời những GV vi phạm quy chế giảng dạy”, mặc dù đa số cùng đánh giá ở mức Khá, nhưng có sự khác biệt về mức độ: ở phía CBQL có 51.4% thấp hơn so với 60.2% GV (sig <0.05). Bảng 2.19: Tự đánh giá của GV về thực hiện giờ lên lớp Thực hiện giờ lên lớp MỨC ĐỘ THỰC HIỆN MỨC ĐỘ THÀNH THẠO TX TT KTH TT BT KTT 1. GV thực hiện giờ lên lớp theo đúng thời khóa biểu của nhà trường SL 108 5 0 105 7 1 % 95.6 4.4 0 92.9 6.2 0.9 2. GV triển khai giảng dạy theo đúng giáo án đã soạn SL 103 9 1 80 32 1 % 91.2 8 0.9 70.8 28.3 0.9 3. Khi có công việc dẫn tới không thể thực hiện giờ lên lớp theo thời khóa biểu, GV báo cáo với Ban thanh tra, Phòng đào tạo và Lãnh đạo Khoa, Bộ môn về: lịch nghỉ, GV dạy thay và lịch dạy bù SL 81 32 0 62 51 0 % 71.7 28.3 0 54.9 45.1 0 4. GV thực hiện giờ vào học, giờ ra chơi, giờ tan học theo đúng chuông của Trường SL 105 8 0 97 15 1 % 92.9 7.1 0 85.8 13.3 0.9 5. GV thực hiện đúng các yêu cầu của Ban thanh tra về nội quy ra vào lớp và trang phục khi lên lớp của HSSV SL 58 55 0 46 66 1 % 51.3 48.7 0 40.7 58.4 0.9 6. GV có hình thức theo dõi chuyên cần của HSSV SL 99 14 0 78 35 0 % 87.6 12.4 0 69 31 0 7. GV bao quát và quản lý lớp trong suốt buổi dạy SL 97 16 0 58 55 0 % 85.8 14.2 0 51.3 48.7 0 8. Cuối mỗi buổi dạy, GV ghi đầy đủ thông tin vào sổ ghi đầu bài của lớp SL 86 27 0 61 51 1 % 76.1 23.9 0 54 45.1 0.9 Nhận xét: Chúng ta thấy những hoạt động như thực hiện giờ lên lớp theo đúng thời khóa biểu, báo nghỉ - dạy thay - dạy bù với Ban thanh tra, thực hiện giờ học theo đúng chuông của trường (là những hoạt động cụ thể của khâu thứ 8 – bảng 2.17); Những hoạt động như thực hiện đúng nội quy ra vào lớp và trang phục khi lên lớp của HSSV, có hình thức theo dõi chuyên cần của HSSV, bao quát lớp trong suốt giờ dạy (là những hoạt động cụ thể của khâu thứ 2 – bảng 2.17); những hoạt động như giảng dạy theo đúng giáo án, ghi đầy đủ thông tin vào sổ ghi đầu bài (là những hoạt động cụ thể của khâu thứ 9 – bảng 2.17) đều được đa số GV thường xuyên thực hiện ở mức độ thành thạo. Điều này phù hợp với số liệu ở bảng 2.17 và 2.18 cho thấy các khâu 2, 8 và 9 đều được đa số CBQL (> 90%) và GV (> 90%) nhận định mức độ thực hiện “thường xuyên - định kỳ” và đánh giá đạt kết quả ở mức Tốt – Khá. Tuy nhiên, ở khâu thứ 1, đa số CBQL và GV lại nhận định rằng mới chỉ thực hiện ở mức độ “định kỳ” hoặc “thỉnh thoảng” và chủ yếu đánh giá ở kết quả Trung Bình – Khá. Đồng thời còn có một tỷ lệ đáng kể CBQL (10.8%) và GV (7.1%) cho rằng khâu này không được quan tâm thực hiện. Qua đó, có thể nhìn nhận được rằng đội ngũ QL của ULSA2 vẫn còn nghiêng về QL hành chính, nề nếp, kỷ luật cứng nhắc, mà chưa quan tâm tới những quy định hướng dẫn GV về cách QL và điều khiển lớp học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. 2.2.8. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học Để quản lý HĐDH theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học thì một vấn đề rất quan trọng đó là cần phải chú ý tới việc đổi mới phương pháp dạy học. Trong quá trình điều tra, chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng 2.20: Mức độ thực hiện công tác quản lý việc đổi mới PPGD của GV Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học, phương tiện dạy học của GV Nhóm đánh giá Mức độ thực hiện Xác suất ý nghĩa TX ĐK TT KTH 1 Xây dựng và phổ biến tới mọi GV tiêu chí đánh giá chất lượng giờ dạy của GV trong đó việc đổi mới và áp dụng PPDH tích cực là 1 tiêu chí quan trọng. CBQL SL 0 5 11 21 % 0 13.5 29.7 56.8 GV SL 10 12 27 64 % 8.8 10.6 23.9 56.6 2 Khuyến khích mọi GV thực hiện giảng dạy theo PPDH hiện đại; sử dụng giáo án điện tử, áp dụng công nghệ thông tin trên lớp CBQL SL 2 11 24 0 % 5.4 29.7 64.9 0 GV SL 20 33 60 0 % 17.7 29.2 53.1 0 3 Tổ chức bồi dưỡng nhận thức cho GV về tầm quan trọng và xu hướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2013_08_28_6254680455_0496_1872317.pdf
Tài liệu liên quan