MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Tr.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2 KHÁCH THỂ
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm cơ bản trong việc nghiên cứu đề tài
1.3. Sự khác nhau giữa ĐH Mở và ĐH khác
1.4. Đặc điểm sinh viên và giảng viên ở trường ĐH Mở
1.5. Hoạt động dạy học ở trường ĐH Mở
1.6. Quản lý hoạt động giảng dạy ở trường ĐH Mở
1.7. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
1.8. Quản lý phối hợp dạy học
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM.
2.1. Tổng quan về trường ĐH Mở TP. HCM.
2.2. Thực trạng giảng dạy ở trường ĐH Mở TP. HCM
2.3. Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP. HCM
2.4 Nhận định thực trạng
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐH MỞ TP HCM.
3.1 Cơ sở của các biện pháp
3.2 Đề xuất một số biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4215 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường Đại học mở thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
----------***----------
NGUYỄN THỊ NHẬN
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 601405
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HỒ VĂN LIÊN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Tr.
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2 KHÁCH THỂ
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2 Một số khái niệm cơ bản trong việc nghiên cứu đề tài
1.3. Sự khác nhau giữa ĐH Mở và ĐH khác
1.4. Đặc điểm sinh viên và giảng viên ở trường ĐH Mở
1.5. Hoạt động dạy học ở trường ĐH Mở
1.6. Quản lý hoạt động giảng dạy ở trường ĐH Mở
1.7. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
1.8. Quản lý phối hợp dạy học
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LỰC LƯỢNG GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM.
2.1. Tổng quan về trường ĐH Mở TP. HCM.
2.2. Thực trạng giảng dạy ở trường ĐH Mở TP. HCM
2.3. Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP. HCM
2.4 Nhận định thực trạng
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐH MỞ TP HCM.
3.1 Cơ sở của các biện pháp
3.2 Đề xuất một số biện pháp
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Biện pháp quản lý việc giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP.HCM
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH – HĐH), hội nhập khu vực và thế giới. Việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội là một nhu cầu cấp thiết. Nhân tố đóng góp trực tiếp để có được nguồn nhân lực chất lượng cao là đội ngũ giảng viên trong các trường đại học
Trường đại học (ĐH) Mở thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua đã cố gắng phát triển đội ngũ giảng viên để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của việc đào tạo nhân lực. Trong quá trình phát triển đã có được những thành công và cũng có những hạn chế nhất định. Để góp phần làm sáng tỏ thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên tác giả chọn đề tài "Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý việc giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP.HCM nhằm thực hiện được mục tiêu mà Bộ GD - ĐT đã đề ra.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên ở trường ĐH Mở TP. HCM.
3.2 KHÁCH THỂ: Công tác quản lý ở trường ĐH Mở TP.HCM
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP HCM bên cạnh những những thành tựu vẫn còn có một số hạn chế trong việc thực hiện các chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra và công tác phát triển đội ngũ giảng viên.
Nếu khảo sát, đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP HCM và xác định được các nguyên nhân cơ bản của thực trạng nói trên thì có thể đề xuất được các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cho của vấn đề nghiên cứu.
- Khảo sát thực trạng hoạt động giảng dạy và công tác quản lý giảng dạy ở trường ĐH Mở TP HCM.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên tại trường ĐH Mở TP HCM.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Các quan điểm phương pháp luận được vận dụng làm cơ sở ở đề tài này là:
6.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Quan điểm này giúp người nghiên cứu tìm hiểu toàn diện, nhiều vấn đề có quan hệ với nhau về thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy (HĐGD). Đồng thời qua cách tiếp cận quan điểm này người nghiên cứu tìm hiểu được mối liên hệ chặt chẽ giữa quản lý HĐGD với quản lý các hoạt động khác của nhà trường; trong đó công tác quản lý giảng viên cuả lãnh đạo là một hệ thống con với các yếu tố hợp thành nằm trong hệ thống quản lý chung của toàn trường.
6.1.2 Quan điểm lịch sử - logic
Giúp người nghiên cứu xác định phạm vi không gian, thời gian và điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu chính xác, và trình bày công trình nghiên cứu theo một trình tự lôgic phù hợp.
6.1.3 Quan điểm thực tiễn
Giúp phát hiện ra những mâu thuẫn, khó khăn, tồn tại trong công tác quản lý HĐGD của Ban lãnh đạo trường ĐH Mở, từ đó đề xuất những biện pháp quản lý HĐGD của Ban lãnh đạo phù hợp với tình hình của nhà trường.
6.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Phân tích, tổng hợp lý luận
+ Phân loại và hệ thống hóa thông tin.
6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a) Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến nhằm thu thập số liệu, thông tin về thực trạng quản lý HĐGD và các biện pháp quản lý HĐGD ở trường đại học Mở TP. HCM.
Đối tượng trưng cầu ý kiến là các cán bộ quản lý cấp trường, khoa, các tổ bộ môn và các phòng ban; các cán bộ đảm nhận công tác trợ lý đào tạo của tất cả 15 khoa và một số phòng ban liên quan; một số giảng viên (GV cơ hữu và thỉnh giảng) và một số sinh viên đang học tại trường (năm 3 và 4)
b) Phương pháp phỏng vấn (đối tượng phỏng vấn là HT, PHT, Trưởng khoa, Phó trưởng khoa, trưởng phòng đào tạo, trưởng các phòng ban có liên quan, các trợ lý đào tạo các khoa, các giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng, sinh viên một số khoa)
c) Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của HĐGD
Nghiên cứu sản phẩm của công tác quản lý HĐGD của GV trường ĐH Mở của Ban lãnh đạo (kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, các quyết định quản lý HĐGD….)
6.2.3 Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác: Phương pháp quan sát, lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê.
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại ĐH Mở TP. HCM. Do đó không đi sâu nghiên cứu việc học của HV và một số vấn đề khác có liên quan.
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ là tài liệu tham khảo giúp cho công tác quản lý giảng viên đạt hiệu quả hơn tại ĐH Mở TP. HCM nói riêng và của các trường đại học nói chung.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Diễn đàn: "Gia nhập WTO và đổi mới giáo dục đại học Việt Nam". VN Net. Có bài viết của GS.TS khoa học Vũ Minh Giang, Đổi mới giáo dục đại học bắt đầu từ giảng viên. GS đã đặt ra vấn đề có liên quan đến vấn đề quản lý ở các mặt: mục tiêu đào tạo, hệ thống đánh giá chất luợng giảng dạy thông qua phương pháp dạy của giảng viên (lấy ý kiến đánh giá từ sinh viên) và quan trọng là đánh giá sinh viên qua kiểm tra thi cử, chưa có qui chuẩn. Việc đánh giá chất lượng đào tạo cũng chưa có qui chuẩn. Vì vậy, phải đổi mới toàn diện và đặc biệt trong quản lý. Tuy nhiên bài viết này chưa nêu cụ thể trong việc quản lý giảng viên.
Đã có rất nhiều bài báo viết về vấn đề giảng dạy ở trường đại học. Tuy nhiên, hầu hết các bài báo đề cập về cải cách phương pháp giảng dạy chưa chú trọng đến vấn đề quản lý việc sử dụng các phương pháp dạy. Có thể nêu một số các bài báo sau:
- "Đổi mới phương pháp ở bậc ĐH - CĐ cần trở thành một phong trào rộng khắp trong nhà trường" Edu.net (mạng giáo dục).
- "Trao đổi về lựa chọn phương pháp dạy học". Edu.net (mạng giáo dục).
- "Quan điểm lấy người học làm trung tâm: cơ sở lý luận để đổi mới phương pháp dạy học". Edu.net (mạng giáo dục).
Nghiên cứu về quản lý trường đại học Mở có các luận văn của các tác giả:
+ Dương Thi Mai Phương, 2006, Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại đại học Mở bán công TP. HCM giai đọan 2005 - 2010, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục.
Luận văn đã chỉ ra được những bất cập của công tác quản lý đào tạo từ xa như : Yếu kém của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, quản lý quá trình kiểm tra thi cử, ra đề. Nêu ra một số khó khăn trong việc quản lý các phương tiện, tài liệu học tập.
+ Luận văn Thạc sĩ của Phạm Thị Phương Trang nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp về quản lý quá trình đào tạo tại trường đại học Mở bán công TP. HCM. Luận văn đề cập đến vai trò lãnh đạo và hoạt động quản lý của Hiệu trưởng đồng thời nêu ra những hạn chế về công tác quản lý đào tạo của trường.
Các luận văn trên nêu được những yếu kém chung, những khó khăn, bất cập một cách cụ thể trong việc quản lý chung của nhà trường, nhưng chưa nghiên cứu sâu vào công tác quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên của trường đại học Mở.
+ Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Bình với đề tài Thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên ngữ tại trường đại học Sư phạm TP. HCM. Đề tài nêu ra được những biện pháp khắc phục những vấn đề chung của công tác quản lý việc dạy tiếng Anh tại các khoa không chuyên như quản lý mục tiêu môn học, nội dung chương trình, tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá hiệu quả giảng dạy và quản lý đội ngũ giáo viên nhưng chỉ giới hạn ở việc xem xét khắc phục những bất cập trong quản lý giảng dạy môn tiếng Anh.
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Khái niệm quản lý
1.2.2. Khái niệm quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý hoạt động dạy học, quản lý quá trình sư phạm.
1.2.3. Khái niệm chung về quản lý hoạt động dạy học đại học
1.2.4. Chức năng của quản lý hoạt động giảng dạy:
1.2.4.1. Lập kế hoạch
1.2.4.2. Tổ chức
1.2.4.3. Điểu khiển
1.2.4.4. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh
1.2.5. Bản chất của hoạt động quản lý.
1.2.6. Khái niệm về chất lượng và hiệu quả dạy học ở đại học
1.2.7. Quản lý chất lượng giảng dạy ở đại học
1.3. Sự khác nhau cơ bản về giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy giữa ĐH Mở và ĐH khác
1.4. Đặc điểm sinh viên và giảng viên ở trường ĐH Mở
1.4.1.Sinh viên
1.4.2.Giảng viên
1.5. Hoạt động dạy học ở trường ĐH Mở
1.5.1. Hoạt động học
1.5.2. Hoạt động giảng dạy
1.5.3. Điều kiện và quan hệ dạy học (môi trường dạy học)
1.6. Quản lý hoạt động giảng dạy ở trường ĐH Mở
1.6.1. Quản lý việc phát triển chương trình dạy học
1.6.2. Quản lý việc biên soạn giáo trình, đề cương bài giảng
1.6.3. Quản lý việc chuẩn bị giáo án và đồ dùng dạy học
1.6.4. Quản lý giờ lên lớp và các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho sinh viên.
1.6.5. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
1.6.6. Quản lý hoạt động học
1.7. Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện dạy học
1.7.1 Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện phục vụ cho việc dạy học (gồm phòng/dụng cụ thí nghiệm, lớp học, bàn ghế, bảng, thư viện , các trang thiết bị kỹ thuật, sách báo, tư liệu, projector…)
1.7.2 Quản lý việc sử dụng hiệu quả phương tiện dạy học
1.8. Quản lý phối hợp dạy học
1.8.1. Quản lý công tác phối hợp giảng dạy giữa các thầy cô giáo.
1.8.2. Quản lý mối quan hệ giữa tập thể sư phạm (các phòng ban chức năng, khoa…) và tổ chức tự quản của sinh viên. (Tổ chức Đòan TN, Hội SV, CLB….)
1.8.3. Quản lý mối quan hệ giữa giảng viên và sinh viên.
1.8.4. Quản lý phối hợp trong các họat động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.
1.8.5. Quản lý phối hợp giữa nhà trường và địa phương nơi sinh viên sinh sống.
1.8.6. Quản lý phối hợp với các cơ quan, cơ sở thực tập, đơn vị liên kết.
1.8.7. Quản lý phối hợp giữa nhà trường và gia đình sinh viên.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM.
2.1. Tổng quan về trường ĐH Mở TP. HCM.
2.1.1. Khái quát đặc điểm, nhiệm vụ của ĐH Mở TP.HCM.
2.1.2. Phương thức bậc học và ngành đào tạo tại ĐH Mở.
2.1.3. Bộ máy tổ chức và đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên.
2.1.4. Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng.
2.2. Thực trạng giảng dạy ở trường ĐH Mở TP. HCM
2.2.1. Thực trạng phát triển chương trình học và biên sọan giáo trình, tài liệu
2.2.2. Thực trạng việc chuẩn bị giảng dạy.
2.2.3. Thực trạng lên lớp của giảng viên
2.2.4. Thực trạng việc tổ chức thực hành, thực tập.
2.2.5. Thực trạng việc sử dụng phương tiện dạy học
2.2.6. Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.
2.2.7. Thực trạng việc phản hồi của sinh viên về giảng viên.
2.2.8. Thực trạng việc phối hợp giảng dạy và phục vụ giảng dạy
2.3. Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP. HCM
2.3.1. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của lãnh đạo phụ trách chuyên môn và lãnh đạo các phòng ban.
2.3.1.1 Thực trạng quản lý việc phát triển chương trình
+ Quản lý mục tiêu
+Quản lý xây dựng chương trình
+ Quản lý thực hiện chương trình.
2.2.1.2. Thực trạng quản lý việc biên soạn giáo trình, đề cương bài giảng.
2.2.1.3. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị dạy học.
2.2.1.4. Thực trạng quản lý giờ lên lớp.
2.2.1.4. Thực trạng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp.
2.2.1.5. Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học
+ Thực trạng thực hiện yêu cầu của đề kiểm tra.
+ Yêu cầu chấm bài, nộp kết quả.
2.3.2. Biện pháp quản lý HĐ giảng dạy ở trường ĐH. Mử TP. HCM.
2.3.3. Kết quả quản lý.
2.4. Nhận định về thực trạng
2.4.1. Nhận định về thực trạng giảng dạy ở trường ĐH Mở TP. HCM
2.4.2. Nhận định về thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên trường ĐH Mở TP. HCM
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN ĐH MỞ TP HCM.
3.1 Cơ sở của các giải pháp
3.1.1 Cơ sở lý luận
3.1.2 Cơ sở pháp lý
3.1.3 Cơ sở thực tiễn
3.1.4 Căn cứ ý kiến chuyên gia
3.2 Đề xuất các biện pháp
3.2.1. Nhóm biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
3.2.2. Nhóm biện pháp tăng cường công tác quản lý giảng dạy
3.2.3. Nhóm biện pháp quản lý người học trong mối quan hệ với người dạy
3.2.4. Nhóm biện pháp tăng cường quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy trong nhà trường
3.2.5. Nhóm biện pháp tăng cường quản lý giảng dạy gắn liền với thực tiễn sản xuất và đời sống.
3.2.6. Nhóm biện pháp tăng cường quản lý đào tạo gắn liền với sử dụng.
3.2.7. Nhóm biện pháp quản lý việc phối hợp giữa các phòng, ban, trung tâm, khoa và tổ chuyên môn.
3.3 Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Tóm tắt thực trạng công tác quản lý giảng dạy tại ĐH Mở.
Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng quản lý giảng dạy.
Tóm tắt những biện pháp đề xuất.
Kiến nghị
2.1. Ban lãnh đạo trường đại học Mở
2.2. Phòng, Ban và trung tâm chức năng
2.3. Các Khoa
KẾ HỌACH NGHIÊN CỨU
TT
CÔNG VIỆC
THỜI GIAN
GHI CHÚ
1
+ Nộp đề cương cho phòng sau đại học.
Tháng 4/2008
2
+ Bảo vệ đề cương và chỉnh sửa đề cương
3
+Thu thập thông tin lý luận
Tháng 5– 7/2008
4
+ Hòan chỉnh các bản câu hỏi
5
+ Thu thập thông tin thực tiễn
6
+ Xử lý thông tin
Tháng 8 và 11/2008
7
+ Viết bản thảo
8
+ Chỉnh sửa
9
+ Hòan chỉnh và nộp cho phòng sau đại học
10
+ Bảo vệ
Tháng 12/2008
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Nguyễn Thị Bình, 1981, "Tích cực xây dựng khoa học quản lý giáo dục"
2) Hoàng Chúng (chủ biên) & Phạm Thanh Liêm, 1982, "Một số vấn đề quản lý giáo dục" tập 1, tủ sách trường CBQLDNV - BGD. TP.HCM.
3) Nguyễn Thị Liên Diệp, 1993, "Quản trị học", trang 8.
4) Nguyễn Thị Doan (chủ biên), 1996, "Các học thuyết quản lý", NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, trang 89.
5) Hà Sĩ Hồ, 1965, "Những bài giảng về quản lý trường học", tập 2, tập 3, NXB GDHN.
6) Nguyễn Văn Lê, 1985, "Khoa học quản lý nhà trường", NXB. TP.HCM, trang 5, 96, 126.
7) Hồ Văn Liên, Giáo trình giảng dạy môn học Quản lý các họat động sư phạm. 2007.
8) Dương Thị Mai Phương, 2006, " Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại đại học Mở Bán công TP. HCM giai đoạn 2005 - 2006", luận văn Thạc sĩ Giáo dục học.
9) Hà Thế Ngữ & Đặng Vũ Hoạt, 1988, "GD học tập", NXB Giáo Dục, trang 225, 232.
10) D.V. Kozlova & I.N.Kunetsov, 1996, NXB KHXH, Hà Nội, trang 9.
11) Edu.Net (Mạng giáo dục Việt Nam)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy tại trường đại học mở thành phố Hồ Chí Minh.doc