LỜI CẢM ƠN0 T.3
0 TMỤC LỤC0 T .4
0 TDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN0 T. 7
0 TMỞ ĐẦU0 T.8
0 T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI0 T .8
0 T2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU0 T.9
0 T3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU0 T.9
0 T4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC0 T.9
0 T5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU0 T.10
0 T6. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU0 T.10
0 T7. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI0 T .11
0 T8. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU0 T .11
0 TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU0 T. 13
0 T1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề0 T.13
0 T1.1.1. Ở một số nước trên thế giới0 T .13
0 T1.1.2. Ở Việt Nam0 T.15
112 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT tại quận 12 – Tp Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 4 % 31.3 53.1 15.6 0 0
GV SL 86 63 29 2 1 4.28 0.810 3 % 47.5 34.8 16.0 1.1 0.6
HS SL 203 150 38 6 7 4.33 0.841 3 % 50.2 37.1 9.4 1.5 1.7
6 Bước đầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh
CBQL SL 11 15 6 0 0 4.16 0.723 4 % 34.4 46.9 18.8 0 0
GV SL 83 61 29 6 2 4.20 0.903 5 % 45.9 33.7 16.0 3.3 1.1
HS SL 149 145 86 15 9 4.01 0.966 6 % 36.9 35.9 21.3 3.7 2.2
7 Dùng để giải trí sau những giờ học
CBQL SL 12 12 7 1 0 4.09 0.856 8 % 37.5 37.5 21.9 3.1 0
GV SL 78 50 41 6 6 4.04 1.045 7 % 43.1 27.6 22.7 3.3 3.3
HS SL 208 121 53 15 7 4.26 0.941 4 % 51.5 30.0 13.1 3.7 1.7
8 Hiểu được bản thân và hiểu được người khác
CBQL SL 9 19 3 1 0 4.13 0.707 7 % 28.1 59.4 9.4 3.1 0
GV SL 72 66 3.4 7 2 4.10 0.914 6 % 39.8 36.5 18.8 3.9 1.1
HS SL 143 155 74 21 11 3.99 0.996 7 % 35.4 38.4 18.3 5.2 2.7
Kết quả bảng ý kiến về tầm quan trọng của HĐGD NGLL, đa số CBQL, giáo viên và
học sinh có ý kiến đánh giá cao gần giống nhau về tầm quan trọng của HĐGD NGLL trong
nhà trường hiện nay, hoạt động này giúp học sinh bổ sung được các kiến thức trên lớp, hiểu
biết được các giá trị truyền thống của dân tộc, giá trị tốt đẹp của nhân loại, có ý thức trách
nhiệm bản thân, gia đình và xã hội, cũng như bước đầu định hướng nghề nghiệp cho học
sinh và học sinh dùng để giải trí sau những giờ học căng thẳng. Đặc biệt cả CBQL, giáo
viên và học sinh đều đánh giá cao về tầm quan trọng của HĐGD NGLL là giúp học sinh
phát huy năng lực, nhân cách của thế hệ trẻ và rèn cho học sinh các kỹ năng sống trong xã
hội (đều được đánh giá ở thứ hạng 1 và thứ hạng 2). Như vậy qua khảo sát chúng ta thấy
HĐGD NGLL trong nhà trường THPT hiện nay rất phù hợp với việc giáo dục toàn diện cho
học sinh, nó vừa là những buổi sinh hoạt tập thể, giúp học sinh thư giãn sau những giờ học,
phát huy được năng lực cá nhân, tăng cường khả năng thích nghi trong cuộc sống, và vừa
thông qua các HĐGD NGLL sẽ giúp học sinh hình thành nhân cách, kỹ năng sống cho học
sinh, tạo cho các em có mối quan hệ thân thiết giữa tình cảm Thầy – Trò.
2.3.1.3 Ảnh hưởng của HĐGD NGLL đối với học sinh
a. Các hình thức áp dụng trong tiết HĐGD NGLL được học sinh yêu thích
Theo kết quả thống kê của bảng 2.2 hỏi ý kiến về các hình thức áp dụng trọng tiết
HĐGD NGLL được học sinh yêu thích và lớp thường áp dụng, qua bảng 2.2 chúng ta thấy
thứ bậc của các hoạt động được học sinh yêu thích nhất và thường tổ chức là: Hoạt động
văn nghệ (cả 3 đối tượng thống kê CBQL, giáo viên, học sinh đều ở thứ bậc 1); Hoạt động
trao đổi, tranh luận các chủ đề hàng tháng (cả 3 đối tượng thống kê CBQL, giáo viên, học
sinh đều ở thứ bậc 2); Hoạt động tuyên dương, khen thưởng (CBQL thức bậc 4, giáo viên
thứ bậc 3, học sinh thứ bậc 2); Hoạt động thi hái hoa dân chủ (CBQL thứ bậc 2, giáo viên
thứ bậc 6, học sinh thứ bậc 8); Hoạt động đố vui môn học (CBQL thứ bậc 7, giáo viên và
học sinh thứ bậc 5). Hoạt động mà CBQL, giáo viên và học sinh cho ý kiến thấp nhất là:
Hoạt động cho học sinh đóng vai theo chủ đề (CBQL và giáo viên đều đánh giá thứ bậc 8,
học sinh thứ bậc 2); Hoạt động mời báo cáo viên, PHHS nói chuyện chuyên đề với lớp theo
chủ đề hàng tháng (cả CBQL, giáo viên, học sinh đều đánh giá ở thứ bậc 9); Hoạt động
không làm gì hết đợi hết giờ (thứ bậc 10 cả 3 đối tượng).
Bảng 2.2 Ý kiến về mức độ thực hiện các hình thức áp dụng trong tiết HĐGD NGLL
được học sinh yêu thích.
TT NỘI DUNG Đối
tượng
Số
lượng
và tỷ
lệ
Mức độ
X
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
bậc Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
có
1 Sinh hoạt văn nghệ
CBQL SL 28 4 0 2.88 0.336 1 % 87.5 12.5 0
GV SL 92 86 3 2.49 0.534 1 % 50.8 47.5 1.7
HS SL 250 138 16 2.58 0.569 1 % 61.9 34.2 4.0
2 Tuyên dương, khen thưởng
CBQL SL 12 20 0 2.38 0.492 4 % 37.5 62.5 0
GV SL 61 111 9 2.29 0.553 3 % 33.7 61.3 5.0
HS SL 151 214 39 2.28 0.628 2 % 37.4 53.0 9.7
3 Thi hùng biện theo chủ đề giữa các nhóm trong lớp
CBQL SL 15 14 3 2.38 0.660 4 % 46.9 43.8 9.4
GV SL 51 109 21 2.17 0.610 4 % 28.2 60.2 11.6
HS SL 111 195 98 2.03 0.719 6 % 27.5 48.3 24.3
4 Thi hái hoa dân chủ
CBQL SL 15 16 1 2.44 0.564 2 % 46.9 50.0 3.1
GV SL 29 128 24 2.03 0.542 6 % 16.0 70.7 13.3
HS SL 64 165 175 1.73 0.719 8 % 15.8 40.8 43.3
5 Thi đố vui môn học
CBQL SL 5 26 1 2.13 0.421 7 % 15.6 81.3 3.1
GV SL 29 136 15 2.07 0.512 5 % 16.0 75.1 8.3
HS SL 120 199 85 2.09 0.708 5 % 29.7 49.3 21.0
6 Trao đổi, tranh luận các chủ đề hàng tháng
CBQL SL 15 16 1 2.44 0.564 2 % 46.9 50.0 3.1
GV SL 82 75 24 2.32 0.697 2 % 45.3 41.4 13.3
HS SL 170 176 57 2.28 0.697 2 % 42.1 43.6 14.1
7 Cho HS đóng vai theo chủ đề
CBQL SL 5 19 8 1.91 0.641 8 % 15.6 59.4 25.0
GV SL 40 98 43 1.98 0.679 8 % 22.1 54.1 23.8
HS SL 115 179 110 2.01 0.747 7 % 28.5 44.3 27.2
8
Mời báo cáo viên, PHHS nói
chuyện chuyên đề với lớp theo
chủ đề hàng tháng
CBQL SL 4 17 11 1.78 0.659 9 % 12.5 53.1 34.4
GV SL 28 103 50 1.88 0.647 9 % 15.5 56.9 27.6
HS SL 59 152 193 1.67 0.718 9 % 14.6 37.6 47.8
9 Liên hoan lớp CBQL SL 9 23 0 2.28 0.457 6
% 28.1 71.9 0
GV SL 27 131 23 2.02 0.527 7 % 14.9 72.4 12.7
HS SL 151 203 50 2.25 0.660 4 % 37.4 50.2 12.4
10 Không làm gì hết, đợi hết giờ
CBQL SL 0 15 17 1.47 0.507 10 % 0 46.9 53.1
GV SL 5 69 107 1.44 0.550 10 % 2.8 38.1 59.1
HS SL 40 43 320 1.31 0.642 10 % 9.9 10.6 79.2
Qua kết quả khảo sát, thống kê chúng tôi nhận thấy cả 3 đối tượng khảo sát CBQL,
giáo viên và học sinh có ý kiến gần giống nhau, đều này chứng tỏ HĐGD NGLL trong nhà
trường hiện nay được học sinh rất yêu thích, nhưng nó còn phụ thuộc nhiều vào cách tổ
chức của từng lớp, của từng GVCN, các hình thức tổ chức có thật sự lôi cuốn học sinh hay
không, bên cạnh đó vẫn còn một số lớp ở một số trường vẫn còn cho học sinh ngồi chơi
không làm gì hết đợi hết giờ (trong bảng khảo sát có 46,9% CBQL, 40,9% giáo viên và
20,5% học sinh cho rằng thỉnh thoảng và thường xuyên cho học sinh ngồi chơi đợi hết giờ),
điều này chứng tỏ để học sinh ưu thích và tích cực tham gia HĐGD NGLL còn tùy thuộc
nhiều về nội dung, hình thức và cách thức tổ chức tiết HĐGD NGLL hiện nay của giáo
viên, Ban chỉ đạo HĐGD NGLL.
b. Những khó khăn khi học sinh tham gia HĐGD NGLL
Theo kết quả bảng 2.3 khảo sát ý kiến học sinh về những khó khăn các em gặp phải
khi tham gia HĐGD NGLL được xếp theo thứ bậc, với kết quả: Thứ bậc 1 là áp lực trong
học tập quá nhiều; Thứ bậc 2 là không có đủ thời gian cho hoạt động; Thứ bậc 3 là nội dung
và hình thức tổ chức chưa phong phú nên chưa lôi cuốn học sinh; Thứ bậc 4 là thiếu các kỹ
năng sinh hoạt tập thể; Thứ bậc 5 là kinh phí dành cho hoạt động còn eo hẹp; Thứ bậc 6 là
học sinh trong lớp thờ ơ ít tham gia; Thứ bậc 7 là Thầy, Cô chưa coi trọng HĐGD NGLL;
Thứ bậc thứ 8 là ba mẹ không cho tham gia, cho là hoạt động vô bổ.
Bảng 2.3 Ý kiến về những khó khăn khi học sinh tham gia HĐGD NGLL
T
T NỘI DUNG
Đối
tượng
Số
lượng
và tỷ
lệ
Mức độ
X
Độ
lệch
chu
ẩn
Thứ
bậc Rất khó
khăn
Khó
khăn
Bình
thường
Không
k.khăn
Không
biết
1 Thiếu các kỹ năng sinh hoạt tập thể HS SL 62 139 146 24 33 3.43 1.079 4 % 15.3 34.4 36.1 5.9 8.2
2 Không có đủ thời gian cho hoạt động HS SL 98 159 92 21 34 3.66 1.150 2 % 24.3 39.4 22.8 5.2 8.4
3 Áp lực trong học tập quá nhiều nên không thể tham gia HS
SL 138 105 89 41 31 3.69 1.251 1 % 34.2 26.0 22.0 10.1 7.7
4 Học sinh trong lớp thờ ơ, ít tham gia HS SL 88 102 126 34 54 3.34 1.278 6 % 21.8 25.2 31.2 8.4 13.4
5 Nội dung và hình thức tổ chức chưa phong phú nên không thu hút học sinh HS
SL 96 130 101 31 46 3.49 1.251 3 % 23.8 32.2 25.0 7.7 11.4
6 Thầy Cô chưa coi trọng HĐGD NGLL HS SL 68 83 102 65 86 2.96 1.376 7 % 16.8 20.5 25.2 16.1 21.3
7 Kinh phí dành cho hoạt động còn eo hẹp HS
SL 101 105 105 26 67 3.36 1.364 5 % 25.0 26.0 26.0 6.4 16.6
8 Ba Mẹ không cho tham gia, cho là hoạt động vô bổ HS
SL 58 54 103 99 90 2.73 1.333 8 % 14.4 13.4 25.5 24.5 22.3
Qua kết quả khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn trực tiếp, chúng tôi nhận thấy hiện
nay học sinh chịu áp lực trong học tập rất nhiều, học sinh có quá nhiều môn học, có quá
nhiều bài tập để làm tại trường, tại lớp nên các em không đủ thời gian tham gia, và theo
chương trình của Bộ GD&ĐT HĐGD NGLL được tổ chức có 2 tiết trong 1 tháng, mà nội
dung tích hợp trong một chủ đề hàng tháng quá nhiều, có nhiều nội dung phải triển khai nên
không đủ thời gian tổ chức hoạt động, có nhiều hoạt động các em yêu thích không được
triển khai từ đó dễ dẫn đến sự nhàm chán trong hoạt động và không thu hút các em tham
gia. Bên cạnh đó các em còn thiếu các kỹ năng sinh hoạt tập thể, các hình thức và nội dung
tổ chức chưa phong phú cũng là giảm đi mức độ ưu thích tham gia của các em, từ đó hiệu
quả giáo dục toàn diện trong nhà trường THPT còn hạn chế, đa số các trường chủ yếu tập
trung vào giáo dục văn hóa, vẫn còn tồn tại một số giáo viên chưa chú trọng vào việc dạy
các kỹ năng sống cho học sinh, chưa tạo được một sân chơi lành mạnh, một phút thư giãn
tinh thần, chưa mở rộng thêm sự hiểu biết về xã hội, rèn luyện đạo đức cho học sinh để giúp
các em hình thành nhân cách sau này.
2.3.2 Chương trình và nội dung HĐGD NGLL theo chương trình của Bộ được học
sinh yêu thích
Bảng 2.4 Ý kiến về nội dung chương trình HĐGD NGLL theo chủ đề hàng tháng theo
chương trình của Bộ
TT NỘI DUNG Đối
tượng
Số
lượng
và tỷ
lệ
Mức độ
X
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
bậc
Tốt Khá Trung bình Yếu Kém
1 Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nước HS
SL 128 180 84 5 7
4.03 0.855 7
% 31.7 44.6 20.8 1.2 1.7
2 Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đình HS
SL 209 131 53 8 3 4.32 0.831 1 % 51.7 32.4 13.1 2.0 0.7
3 Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo HS
SL 209 131 53 8 3 4.30 0.893 2 % 51.7 32.4 13.1 2.0 0.7
4 Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc HS
SL 212 125 52 8 7 4.18 0.895 4 % 52.5 30.9 12.9 2.0 1.7
5 Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc HS
SL 176 145 66 12 5 4.12 0.986 6 % 43.6 35.9 16.3 3.0 1.2
6 Thanh niên với lý tưởng cách mạng HS
SL 170 151 55 16 12 3.73 1.017 10 % 42.1 37.4 13.6 4.0 3.0
7 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp HS SL 98 156 109 26 15 4.15 0.948 5 % 24.3 38.6 27.0 6.4 3.7
8 Thanh niên với hòa bình, hữu nghị và hợp tác HS
SL 181 128 75 13 7 3.88 0.974 9 % 44.8 31.7 18.6 3.2 1.7
9 Thanh niên với Bác Hồ HS SL 119 158 98 18 11 4.23 0.987 3 % 29.5 39.1 24.3 4.5 2.7
10 Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng HS
SL 201 131 47 12 13 3.98 1.099 8 % 49.8 32.4 11.6 3.0 3.2
Theo bảng khảo sát 2.4 về ý kiến nội dung, chương trình HĐGD NGLL theo chủ đề
hàng tháng của Bộ GD&ĐT, đa số học sinh đánh giá cao với các mức độ trung bình, khá,
tốt, thứ bậc ưu tiên học sinh chọn từ 1 đến 5 lần lượt là: Thanh niên với tình bạn, tình yêu và
gia đình, Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo, Thanh niên với Bác Hồ,
Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Thanh niên với vấn đề lập nghiệp.
Qua bảng khảo sát, chúng tôi nhận thấy học sinh ngày nay có nhận thức về vai trò của
HĐGD NGLL qua các chủ đề hàng tháng, thông qua các chủ đề này hình thành ở các em
lòng yêu quê hương đất nước, tình cảm Thầy – Trò, các em thấy được trách nhiệm của bản
thân mình đối với đất nước, đối với Tổ quốc.
2.3.3 Hình thức và phương pháp tổ chức các HĐGD NGLL
2.3.3.1 Ý kiến về giờ sinh hoạt chào cờ đầu tuần
Bảng 2.5 Ý kiến về giờ sinh hoạt chào cờ đầu tuần
TT NỘI DUNG Đối
tượng
Số
lượng
và tỷ
lệ
Mức độ
X
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
bậc Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
có
1 Nhận xét về tình hình trật tự kỷ luật trong tuần
CBQL SL 31 1 0 2.97 0.177 1 % 96.9 3.1 0
GV SL 170 8 3 2.92 0.324 1 % 93.9 4.4 1.7
HS SL 335 52 17 2.79 0.502 1 % 82.9 12.9 4.2
2 Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt
CBQL SL 31 1 0 2.97 0.177 1 % 96.9 3.1 0
GV SL 152 25 4 2.82 0.441 2 % 84.0 13.8 2.2
HS SL 288 96 20 2.66 0.568 2 % 71.3 23.8 5.0
3
Khen thưởng tập thể cá nhân CBQL SL 20 12 0 2.63 0.492 3
đạt thành tích tốt % 62.5 37.5 0
GV SL 103 75 3 2.55 0.531 3 % 56.9 41.4 1.7
HS SL 206 179 19 2.46 0.586 3 % 51.0 44.3 4.7
4 Nghe báo cáo chủ đề hàng tháng
CBQL SL 17 15 0 2.53 0.507 4 % 53.1 46.9 0
GV SL 77 99 5 2.40 0.544 4 % 42.5 54.7 2.8
HS SL 148 219 37 2.27 0.619 5 % 36.6 54.2 9.2
5 Đoàn thanh niên tổ chức thi hùng biện, văn nghệ
CBQL SL 5 26 1 2.13 0.421 7 % 15.6 81.3 3.1
GV SL 31 134 16 2.08 0.504 8 % 17.1 74.0 8.8
HS SL 99 244 60 2.10 0.621 7 % 24.5 60.4 14.9
6 Phát động các đợt thi đua
CBQL SL 13 18 1 2.38 0.554 5 % 40.6 56.3 3.1
GV SL 74 100 7 2.37 0.559 5 % 40.9 55.2 30.9
HS SL 208 174 22 2.46 0.599 3 % 51.5 43.1 5.4
7
Mời báo cáo viên nói chuyện
chuyên đề như: an toàn giao
thông, phòng chống ma túy,
truyền thống cách mạng,
CBQL SL 6 25 1 2.16 0.448 6 % 18.8 78.1 3.1
GV SL 43 124 14 2.16 0.539 7 % 23.8 68.5 7.7
HS SL 78 287 39 2.10 0.530 7 % 19.3 71.0 9.7
8 Đố vui ôn tập
CBQL SL 6 25 1 1.97 0.309 9 % 18.8 78.1 3.1
GV SL 20 141 20 2.00 0.471 9 % 11.0 77.9 11.0
HS SL 79 215 110 1.92 0.680 9 % 19.6 53.2 27.2
9 Chào cờ xong về lớp sinh hoạt chủ nhiệm
CBQL SL 1 29 2 2.06 0.759 8 % 3.1 90.6 6.3
GV SL 87 67 27 2.33 0.723 6 % 48.1 37.0 14.9
HS SL 207 50 147 2.15 0.925 6 % 51.2 12.4 36.4
Qua quá trình khảo sát lấy ý kiến của CBQL, giáo viên và học sinh về giờ sinh hoạt
chào cờ đầu tuần ở các trường hiện nay, kết quả được thể hiện trong bảng 2.5, các trường có
đánh giá tương tự như nhau về các hình thức áp dụng trong giờ sinh hoạt dưới cờ đầu tuần
và được xếp theo thứ bậc như: Nhận xét về tình hình trật tự kỷ luật trong tuần (Thứ bậc 1 ở
3 đối tượng CBQL, giáo viên, học sinh ); Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt (Thứ bậc 1 –
CBQL; Thức bậc 2 – giáo viên và học sinh); Khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích tốt
(Thứ bậc 3 ở 3 đối tượng CBQL, giáo viên, học sinh ); Nghe báo cáo chủ đề hàng tháng
(Thứ bậc 4 – CBQL và giáo viên; Thứ bậc 5 – Học sinh); Phát động các đợt thi đua (Thứ
bậc 5 – CBQL và giáo viên; Thứ bậc 3 – Học sinh); Đoàn thanh niên tổ chức thi hùng
biện, văn nghệ, đố vui ôn tập, mời báo cáo viên nói chuyện chuyên đề đều được đánh giá
thứ bậc cuối 7, 8, 9, 10.
Qua kết quả khảo sát cho thấy hiện nay các trường có hình thức tổ chức giờ sinh hoạt
dưới cờ đầu tuần gần giống nhau về hình thức, nội dung tổ chức, các trýờng ðều có nhận xét
tình hình trật tự kỷ luật, phê bình các cá nhân và tập thể chưa tốt trước tiên, sau đó khen
thưởng, với hình thức này nhiều trường tổ chức quá dài dòng thường chiếm mất nhiều thời
gian, nhiều lúc hết giờ sinh hoạt dưới cờ. Trong khi đó mời chuyên gia nói chuyện chuyên
đề, Đoàn thanh niên tổ chức thi hùng biện, văn nghệ, đố vui ôn tập lại ít được tổ chức, như
vậy học sinh ít được tham gia các hoạt động này nên ít được rèn kỹ năng trình bày, ứng xử
trước đám đông, tham gia hoạt động thể hiện mình, rèn cho các em kỹ năng sinh hoạt tập
thể. Thường học sinh ngồi thụ động tiếp thu các ý kiến từ nhận xét của Ban giám hiệu nhà
trường, Giám thị, thông báo của Đoàn thanh niên,.. làm cho học sinh ngán giờ sinh hoạt đầu
tuần.
Qua thực tế cho thấy, các trường cần phải đầu tư xây dựng nội dung, hình thức giờ
sinh hoạt dưới cờ phong phú và đa dạng hơn, cần phải huấn luyện cho học sinh kỹ năng tự
quản, tự tổ chức các hoạt động để tự mình có thể tổ chức và điều khiển hoạt động trong giờ
chào cờ với sự giúp đỡ của Thầy, Cô giáo nhằm giúp các em hình thành được các kỹ năng
tự hoàn thiện mình.
2.3.3.2 Ý kiến về giờ sinh hoạt chủ nhiệm
Bảng 2.6 Ý kiến về giờ sinh hoạt chủ nhiệm của giáo viên và học sinh
TT Các công việc thực hiện trong giờ SHCN
Đối
tượng
Số
lượng
và tỷ
lệ
Mức độ
X
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
bậc Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
có
1 Phê bình, phạt học sinh vi phạm
GV SL 146 34 1 2.80 0.414 1 % 80.7 18.8 0.6
HS SL 288 81 35 2.63 0.639 1 % 71.3 20.0 8.7
2
Ban cán sự lớp báo cáo,
điều khiển nhận xét tình
hình lớp trong tuần
GV SL 141 33 7 2.74 0.521 2 % 77.9 18.2 3.9
HS SL 201 133 70 2.32 0.753 4 % 49.8 32.9 17.3
3 Dạy bù giờ môn GVCN phụ trách
GV SL 18 79 84 1.64 0.658 10 % 9.9 43.6 46.4
HS SL 36 102 266 1.43 0.652 10 % 8.9 25.2 65.8
4 Biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tốt
GV SL 86 81 13 2.39 0.646 5 % 47.5 44.8 7.2
HS SL 150 195 59 2.23 0.684 5
% 37.1 48.3 14.6
5 Đố vui ôn tập
GV SL 7 103 71 1.65 0.555 9 % 3.9 56.9 39.2
HS SL 78 138 188 1.73 0.765 9 % 19.3 34.2 46.5
6
GVCN nói chuyện chuyên
đề: Kỹ năng sống, tình bạn,
tình yêu,
GV SL 37 100 43 1.96 0.682 7 % 20.4 55.2 23.8
HS SL 123 147 133 1.98 0.798 6 % 30.4 36.4 32.9
7 Sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện
GV SL 20 166 45 1.86 0.585 8 % 11.0 64.1 24.9
HS SL 81 161 161 1.80 0.750 8 % 20.0 39.9 39.9
8
Tìm hiểu hoàn cảnh học
sinh để có biện pháp giáo
dục thích hợ
GV SL 74 95 11 2.34 0.617 6 % 40.9 52.5 6.1
HS SL 96 196 110 1.97 0.716 7 % 23.8 48.5 27.2
9
Phổ biến các qui định, nội
dung, kế hoạch hoạt động
của trường, Đoàn thanh
niên
GV SL 109 68 4 2.58 0.538 3 % 60.2 37.6 2.2
HS SL 220 142 42 2.44 0.675 2 % 54.5 35.1 10.4
10
Bàn kế hoạch thực hiện các
kế hoạch do nhà trường,
Đoàn thanh niên đề ra
GV SL 92 85 4 2.49 0.544 4 % 50.8 47.0 2.2
HS SL 197 154 53 2.36 0.702 3 % 48.8 38.1 13.1
Theo kết quả thống kê về ý kiến giờ sinh hoạt chủ nhiệm theo bảng 2.6 của giáo viên
và học sinh được xếp theo thứ bậc ưu tiên như sau: Phê bình phạt học sinh vi phạm; Phổ
biến các qui định, nội dung, kế hoạch do nhà trường, Đoàn thanh niên đề ra; Bàn kế hoạch
thực hiện các kế hoạch do nhà trường, Đoàn thanh niên đề ra; Ban cán sự lớp báo cáo, điều
khiển nhận xét tình hình lớp trong tuần. Kết quả xếp thứ bậc cuối là: Sinh hoạt văn nghệ, kể
chuyện; Đố vui ôn tập; dạy bù giờ môn GVCN phụ trách.
Qua kết quả trên cho thấy giờ sinh hoạt chủ nhiệm của GVCN thường xuyên trách
phạt học sinh trong giờ sinh hoạt lớp, gây ra sự căng thẳng, nặng nề trong lớp học làm học
sinh rất sợ giờ sinh hoạt chủ nhiệm. Trong giáo dục, nêu gương và trách phạt là hai phương
pháp giáo dục luôn đi đôi với nhau, nhưng có tới 80,7% giáo viên và 71,3% học sinh có ý
kiến rằng GVCN thường xuyên phê bình, phạt học sinh vi phạm, trong khi chỉ có 47,5%
giáo viên và 37,1% học sinh có ý kiến rằng GVCN thường xuyên biểu dương, khen thưởng
cá nhân, tập thể tốt. Điều này cho chúng ta thấy GVCN cần phải thay đổi cả nội dung và
hình thức tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm để học sinh không thấy tiết sinh hoạt chủ nhiệm
là tiết căng thẳng, nặng nề, mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn.
2.3.3.3 Ý kiến về cách tổ chức các HĐGD NGLL của GVCN
Bảng 2.7 Ý kiến về cách thức tổ chức tiết HĐGD NGLL của GVCN
TT Cách thức tổ chức tiết HĐGD NGLL
Đối
tượng
Số
lượng
và tỷ
lệ
Mức độ
X
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
bậc Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
có
1 GVCN chỉ phân công cho Ban cán sự lớp tổ chức
GV SL 80 85 16 2.35 0.638 2 % 44.2 47.0 8.8
HS SL 155 140 109 2.11 0.801 2 % 38.4 34.7 27.0
2 Giao việc cho từng nhóm học sinh theo chủ đề hàng tháng
GV SL 72 101 8 2.35 0.565 2 % 39.8 55.8 4.4
HS SL 143 144 117 2.06 0.801 3 % 35.4 35.6 29.0
3
GVCN chuẩn bị hết tất cả, sau đó
học sinh thực hiện theo sự phân
công và điều hành của GVCN
GV SL 54 72 55 1.99 0.778 4 % 29.8 39.8 30.4
HS SL 57 119 228 1.58 0.726 4 % 14.1 29.5 56.4
4
GVCN chỉ tin tưởng ở một nhóm
học sinh và giao nhiệm vụ trong
suốt năm học
GV SL 18 84 79 1.66 0.652 5 % 9.9 46.4 43.6
HS SL 53 77 274 1.45 0.715 5 % 13.1 19.1 67.8
5
GVCN và lớp thực hiện tốt khi có
sự hướng dẫn kỹ của Ban chỉ đạo
HĐGD NGLL
GV SL 102 50 29 2.40 0.751 1 % 56.4 27.6 16.0
HS SL 163 139 102 2.15 0.797 1 % 40.3 34.4 25.2
6 Không chuẩn bị gì cả, đến giờ thì học sinh muốn làm gì cũng được
GV SL 5 66 110 1.42 0.548 6 % 2.8 36.5 60.8
HS SL 40 53 311 1.33 0.648 6 % 9.9 13.1 77.0
Theo kết quả bảng 2.7 hỏi ý kiến về cách thức tổ chức tiết HĐGD NGLL của GVCN
được đánh giá tượng tự giữa giáo viên và học sinh về thứ bậc: GVCN và lớp thực hiện tốt
khi có sự hướng dẫn kỹ của Ban chỉ đạo HĐGD NGLL (Giáo viên và học sinh – Thứ bậc
1); GVCN chỉ phân công cho Ban cán sự lớp tổ chức (Giáo viên và học sinh – Thứ bậc 2);
Giao việc cho từng nhóm học sinh theo chủ đề hàng tháng (Giáo viên – Thứ bậc 2; Học sinh
– Thứ bậc 3); GVCN chuẩn bị hết tất cả, sau đó học sinh thực hiện theo sự phân công và
điều hành của GVCN (Giáo viên và học sinh – Thứ bậc 4); GVCN chỉ tin tưởng ở một
nhóm học sinh và giao nhiệm vụ trong suốt năm học (Giáo viên và học sinh – Thứ bậc 5);
Không làm gì cả, đến giờ học sinh muốn làm gì thì làm (Giáo viên và học sinh – Thứ bậc 6).
Qua kết quả trên cho thấy GVCN và lớp còn lệ thuộc vào sự hướng dẫn của Ban chỉ đạo
HĐGD NGLL, nếu có sự chỉ đạo kỹ , tốt họ sẽ làm tốt, như thế vai trò của Ban chỉ đạo
HĐGD NGLL trong nhà trường THPT rất quan trọng, nó góp phần quyết định sự thành
công của HĐGD NGLL. Còn về sự phân công chuẩn bị thực hiện tiết HĐGD NGLL giữa
giáo viên và học sinh giống nhau, hiện nay trong nhà trường GVCN đã mạnh dạng giao việc
cho Ban cán sự lớp và từng nhóm học sinh thực hiện theo chủ đề hàng tháng (Thứ bậc 2, 3)
nhằm phát huy được năng lực của học sinh trong khâu tổ chức, phát huy tính tích cực của
học sinh.
2.3.4 Điều kiện, phương tiện tổ chức HĐGD NGLL
Qua kết quả khảo sát ý kiến về cơ sở vật chất và tài chính để tổ chức HĐGD NGLL
của CBQL và giáo viên được thể hiện ở đồ thị 2 và đồ thị 3. Cả hai đối tượng CBQL và giáo
viên điều cho rằng hiện nay tổ chức HĐGD NGLL còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật
chất và tài chính hơn là thuận lợi: Có 40,6% CBQL và 44,7% giáo viên cho rằng khó khăn
và rất khó khăn về cơ sở vật chất để tổ chức HĐGD NGLL, chỉ có 15,6% CBQL và 20,4%
giáo viên cho rằng thuận lợi; Có 50% CBQL và 51,4% giáo viên cho rằng gặp khó khăn về
tài chính tổ chức HĐGD NGLL, chỉ có 9,4% CBQL và 16% giáo viên cho rằng thuận lợi.
Mặc khác qua quá trình phỏng vấn trực tiếp chúng tôi cũng thu nhận được nhiều kết quả cho
rằng học gặp rất nhiều khó khăn về tài chính và cơ sở vật chất để tổ chức HĐGD NGLL.
Do đó để HĐGD NGLL trong nhà trường đạt được nhiều kết quả tốt hơn, các trường
cần phải có sự đầu tư thêm nhiều về cơ sở vật chất, kinh phí. Hiệu trưởng cần linh hoạt
trong quá trình vận động các nguồn tài chính phục vụ cho HĐGD NGLL, các nguồn kinh
phí này chủ yếu phục vụ cho việc tổ chức các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể
thao, cắm trại và kinh phí dành khen thưởng để động viên, thúc đẩy tinh thần của Ban chỉ
đạo HĐGD NGLL, giáo viên và học sinh khi tham gia nhằm đạt kết quả tốt.
2.3.5 Kiểm tra, đánh giá HĐGD NGLL
Qua quá trình phỏng vấn trực tiếp rất nhiều CBQL, giáo viên và học sinh cho rằng
công tác kiểm tra đánh giá hiện này về HĐGD NGLL chưa mang lại hiệu quả cao, chưa
khuyến khích được tinh thần của GVCN, học sinh khi tham gia. Vì hiện nay công tác kiểm
tra còn giao khoán cho các thành viên Ban chỉ đạo HĐGD NGLL, mà lực lượng này còn
mỏng chưa thể tổ chức kiểm tra đồng loạt kỹ ở các khối lớp, nhiều lúc còn đánh giá nể nang
nhau, cả nể, chưa tổ chức tốt và kỹ khâu đánh giá rút kinh nghiệm hàng tháng. Điều này thể
hiện ở chỗ nhiều trường Hiệu trưởng giao khoán cho Phó hiệu trưởng quản lý, chỉ đạo
HĐGD NGLL mà thiếu kiểm tra xem hoạt động này được tổ chức ra sao, Hiệu trưởng nhiều
lúc chủ yếu tập trung vào công tác giảng dạy trên lớp là chính.
Công tác kiểm tra, đánh giá mà làm không tốt nó sẽ mang lại nhiều bất lợi trong khâu
tổ chức hoạt động này, nó không có khuyến khích được các giáo viên lớn tuổi, hay chưa
động viên được sự nhiệt tình của các bạn giáo viên trẻ mới ra trường, do đó giáo viên sẽ tổ
chức theo hình thức chiếu lệ, học sinh ít tham gia, hoặc tham gia cho có thì kết quả của
HĐGD NGLL không cao và không có tính giáo dục trong nhà trường.
2.4 Thực trạng quản lý HĐGD NGLL ở các trường THPT tại quận 12 TP.Hồ
Chí Minh
2.4.1 Thực hiện các chức năng quản lý HĐGD NGLL
2.4.1.1 Xây dựng kế hoạch quản lý HĐGD NGLL
Đồ thị 4: Ý kiến của CBQL về tổ chức hoặc cá nhân tổ chức quản lý HĐGD
NGLL
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Rất cần thiết Cần thiết Có cũng được, không
cũng được
Không cần thiết Không có ý kiến
Thành lập Ban chỉ đạo HĐGD NGLL
Giao cho giáo viên phụ trách Đoàn (TLTN)
Giao cho giáo viên có năng khiếu về văn thể mỹ
Giao trách nhiệm cho GVCN
Đồ thị 5: Ý kiến của giáo viên về tổ chức hoặc cá nhân tổ chức quản lý HĐGD
NGLL
0
10
20
30
40
50
60
Rất cần thiết Cần thiết Có cũng được,
không cũng được
Không cần thiết Không có ý kiến
Thành lập Ban chỉ đạo HĐGD NGLL
Giao cho giáo viên phụ trách Đoàn (TLTN)
Giao cho giáo viên có năng khiếu về văn thể mỹ
Giao trách nhiệm cho GVCN
Từ năm 2006 Bộ GD & ĐT chính thức đưa chương trình HĐGD NGLL vào chương
trình giáo dục trong nhà trường THPT, trong đó có chỉ đạo Hiệu trưởng trực tiếp hoặc phâ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA5905.pdf