MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG, Ý NGHĨA CỦA PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 1
1.1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1
1.1.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại 1
1.1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 2
1.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 3
1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 3
1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại 3
1.2 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 5
1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phòng ngừa v à hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại 5
1.2.2 Biểu hiện của rủi ro tín dụng 6
1.2.2.1 Rủi ro trong huy động vốn 6
1.2.2.2 Rủi ro trong cho vay 7
1.2.3 Các nhân tố dẫn đến rủi ro tín dụng 8
1.2.3.1 Nhân tố khách quan 8
1.2.3.2 Nhân tố chủ quan 9
1.3 Ý nghĩa phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 11
1.3.1 Hạn chế tổn thất về vốn và tài sản của ngân hàng thương mại, góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng. 11
1.3.2 Đảm bảo an toàn tài sản cho người gửi tiền và các doanh nghiệp. 12
1.3.3 Góp phần ổn định kinh tế-xã hội 12
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) 13
2.1 Giới thiệu về VP Bank 13
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 13
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của VP Bank: 13
2.1.3 Kết quả hoạt động chính 15
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 15
2.1.3.2 Hoạt động cho vay 16
2.1.3.3 Doanh số hoạt động dịch vụ 17
2.1.3.4 Lợi nhuận 18
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank 19
2.3 Đánh giá thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank 21
2.3.1 Những thành công 21
2.3.2 Những điểm yếu và nguyên nhân rủi ro tín dụng tại VPBank 22
2.3.2.1 Điểm yếu 22
2.3.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng tại VP Bank 22
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK 25
3.1 Định hướng công tác tín dụng và phòng ngừa rủi ro 25
3.2 Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank. 26
3.2.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 26
3.2.3 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 27
3.2.3 Đổi mới nghiệp vụ tín dụng 30
3.2.4 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng ngân hàng 32
3.2.5 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin ngân hàng: 33
3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank. 33
3.3.1 Một số kiến nghị với VPBank 33
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng trung ương 34
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2784 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPbank), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong quan hệ tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng tránh đýợc những hậu quả do nó gây ra. Những rủi ro trong quan hệ tín dụng không chỉ tác động tiêu cực đến chính bản thân ngân hàng mà nó còn tác động không nhỏ đối với nền kinh tế. Vì vậy, việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quan hệ tín dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng .
1.3.1 Hạn chế tổn thất về vốn và tài sản của ngân hàng thýõng mại, góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Rủi ro xảy ra tác động trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng. Khi rủi ro xảy ra ở mức độ nhỏ thì ngân hàng có thể dùng lợi nhuận của mình hoặc vốn tự có để bù đắp. Song nếu rủi ro ở mức độ lớn thì lợi nhuận không đủ bù đắp thì ngân hàng sẽ ở bên bờ phá sản. Vì vậy, phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quan hệ tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng hạn chế đýợc những tổn thất về vốn và tài sản của ngân hàng tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cũng nhý nâng cao đýợc lợi nhuận của mình.
1.3.2 Đảm bảo an toàn tài sản cho ngýời gửi tiền và các doanh nghiệp.
Rủi ro là yếu tố gắn liền với mọi hoạt động đầu tý nói chung, trong đó có hoạt động cho vay của Ngân hàng. Trong nỗ lực nhằm thu đýợc lợi nhuận, các Ngân hàng không thể chối bỏ rủi ro, nghĩa là không thể không cho vay, mà có thể tìm cách làm cho hoạt động này trở nên an toàn và hạn chế đến mức tối đa những tổn thất có thể có bằng cách đề ra cho mình một chiến lýợc quản lý rủi ro thích hợp. Như vậy ngân hàng mới có thể đảm bảo an toàn tài sản cho người gửi tiền và các doanh nghiệp.
1.3.3 Góp phần ổn định kinh tế-xã hội
Hoạt động Ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, các nghành và các cá nhân, vì vậy khi một Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì ngýời gửi tiền ở các Ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiền ở các Ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn. Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hýởng đến tình hình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, không có tiền trả lýõng dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn. Hõn nữa, sự hoảng loạn của các Ngân hàng ảnh hýởng rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Nó làm cho nền kinh tế bị suy thoái, giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK)
2.1 Giới thiệu về VP Bank
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VP Bank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày 12 tháng 08 năm 1993 với thời gian hoạt động là 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 09 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/ QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.
Hiện tại, VP Bank đang có hơn 120 điểm giao dịch trên toàn hệ thống. Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch, VPBank cũng mở thêm hai công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản và Công ty chứng khoán.
Gần 15 năm xây dựng và trưởng thành, VP Bank đã gặp không ít khó khăn nhưng đến nay VP Bank đã đạt được những kết quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngân hàng luôn đảm bảo nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đồng thời hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn có lợi nhuận và dư nợ lành mạnh, góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế-xã hội đất nước.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của VP Bank:
VPBank được quản lý bởi Hội đồng quản trị và được điều hành bởi Ban điều hành. VPBank được tổ chức theo cơ cấu kết hợp trực tuyến-chức năng, thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Sơ đồ tổ chức:
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN ĐIỀU HÀNH
Văn phòng
Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản lý Tài sản nợ,
Tài sản có
Hội đồng
Tín dụng
Ban Kiểm soát
Phòng Kiểm toán nội bộ
Các ban Tín dụng
Phòng Kế toán
Phòng Ngân quỹ
Phòng Tổng hợp và Phát triển sản phẩm
Trung tâm Tin học
Trung tâm Đào tạo
Trung tâm Thẻ
Trung tâm
Western Union
Văn phòng
Phòng pháp chế
Phòng thanh toán Quóc tế - Kiều hối
Các chi nhánh
Các phòng
giao dịch
Công ty Quản lý Tài sản VP Bank
Công ty Chứng khoán VPBank
2.1.3 Kết quả hoạt động chính
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là hoạt động quan trọng của ngân hàng. Đây là hoạt động mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ tiền cho khách hàng, qua đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và của dân cư.
Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn tiền của ngân hàng vì có nguồn tiền ổn định, mạnh mẽ sẽ giúp cho ngân hàng chủ động kinh doanh. Ý thức được tầm quan trọng đó VPBank đã luôn chú trọng đến công tác huy động vốn từ các nguồn như các doanh nghiệp, tiền trong dân cư bằng các hình thức tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.
Với chính sách lãi suất hấp dẫn, linh hoạt, phù hợp với biến động của thị trường VPBank đã thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cá nhân, nguồn vốn này luôn tăng trưởng trong các năm thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2: Nguồn vốn huy động tại VPBank các năm 2006-2007
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
2007/2008
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
(+)/(-)
%
Nguồn vốn huy động
8.065.194
12.970.246
4.905052
60,81
1.Tiền gửi DN
6.252.155
77,5
8.250.102
63,6
1.997.947
31,96
2.Tiền gửi dân cư
1.813.039
22,5
4.720.144
36,4
2.907.105
160
3.Tiền gửi KKH
3.386.736
42
4.872.130
37,6
1.485.394
43,8
4.Tiền gửi CKH
4.678.458
58
8.098.116
62,4
3.419.658
73
(Nguồn: Phòng tổng hợp VP Bank)
Từ bảng số liệu trên đã phản ánh tình hình nguồn vốn huy động năm 2007 của ngân hàng được 12.970,2 tỷ đồng tăng 60,81% so với nguồn vốn huy động năm 2006. Trong đó lượng vốn huy động từ dân cư tăng khá, năm 2007 tiền gửi dân cư là 4.720 tỷ đồng tăng 160% so với năm 2006. Mức huy động vốn từ dân cư tăng trưởng mạnh như vậy là nhờ ngân hàng đã áp dụng nhiều chính sách mới để thu hút khách hàng: lãi suất hợp lý, thủ tục nhanh chóng, thuận tiện, nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn, phương thức đa dạng… nên đã huy động ngày càng tăng lượng tiền nhàn rỗi lớn trong dân cư.
Căn cứ vào thời hạn huy động vốn ta thấy cơ cấu của tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn. Tỷ lệ tăng nguồn tiền gửi có kỳ hạn của năm 2007 so với năm 2008 là 73%. Đây là điều rất có lợi cho ngân hàng vì như vậy nguồn tiền gửi có kỳ hạn bao giờ cũng ổn định hơn tiền gửi không kỳ hạn, tạo sự ổn định cho nguồn vốn.
Có được thành công như vậy là nhờ ban lãnh đạo VP Bank trong việc chỉ đạo định hướng hoạt động cũng như lực lượng cán bộ công nhân viên ngân hàng áp dụng các chính sách lãi suất linh hoạt theo thị trường, các chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng chu đáo, dịch vụ thuận tiện….
2.1.3.2 Hoạt động cho vay
Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động cho vay, nếu huy động vốn tốt mà không quan tâm đến đến hoạt động cho vay thì sẽ xảy ra tình trạng ứ đọng vốn làm cho ngân hàng dẫn đến rủi ro lỗ vốn. Trong những năm qua,mở rộng hoạt động cho vay luôn là mục tiêu hoạt động của VPBank và thực tế hoạt động cho vay đã được thực hiện rất tốt.
Bảng 2.2 Hoạt động cho vay tại VP Bank qua các năm 2006-2007
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2007/2006
Doanh số
Tỷ trọng
Doanh số
Tỷ trọng
(+) / (-)
Tỷ lệ
1.Dư nợ cho vay
5.031.190
9.867.024
4.835.834
96%
2.Cho vay ngắn hạn
1.511.550
30%
4.187.898
42,5%
2.676.348
177%
3.Cho vay trung và dài hạn
3.519.640
70%
5.679.126
57,5%
2.159.486
61%
4. Cho vay VNĐ
4.078.986
80%
7.152.170
72,5%
3.073.184
75%
5.Cho vay ngoại tệ
952.204
20%
2.714.854
27,5%
1.762.650
185%
6.Doanh số cho vay
4.594.000
9.070.000
4.476.000
97%
(Nguồn: Phòng tổng tổng hợp VPBank)
Qua bảng tổng kết hoạt động tín dụng của ngân hàng ta thấy: dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng trưởng mạnh , từ 5,031 tỷ đồng năm 2006 lên 9,867 tỷ đồng năm 2007, tỷ lệ tăng tương ứng là 96%. Nếu căn cứ vào thời hạn tín dụng thì doanh số cho vay trung và dài hạn năm 2007 đạt 5,679 tỷ đồng tăng 61% so với năm 2007 và chiếm 57,5% tổng dư nợ. Nếu căn cứ theo loại tiền thì dư nợ cho vay đối với đồng VNĐ lớn hơn rất nhiều so với cho vay ngoại tệ. Mặc dù năm 2007 tỷ lệ cho vay ngoại tệ tăng mạnh đạt 185% so với năm 2006 nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 27,5% tổng dư nợ. Điều này thể hiện tâm lý e ngại của người vay khi sử dụng tiền vay bằng ngoại trong điều kiện thị trường ngoại hối có nhiều diễn biến phức tạp.
2.1.3.3 Doanh số hoạt động dịch vụ
Ngoài hoạt động tín dụng ra thì một số ngành dịch vụ khác cũng mang lại lợi nhuận khá cao cho VPBank như dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, dịch vụ mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối …. Doanh số hoạt động này thể hiện qua bảng 3.2
Bảng 3.2 Hoạt động dịch vụ của VPBank qua hai năm 2006, 2007
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2007/2006
(+) / (-)
%
DS thanh toán XNK(triệu USD)
470
460
-10
-2,2%
DS mua bán ngoại tệ (triệu USD)
680
789
109
12,5%
DS dịch vụ ngoại hối (triệu USD)
30,0
29,0
-1,0
-3,4%
DS thanh toán trong nước(tỷ đồng)
32.600
51.500
18,900
57,9%
Thu dịch vụ
6.904
9.043
2.139
31%
(Nguồn: Phòng tổng hợp VPBank)
2.1.3.4 Lợi nhuận
Trong suốt gần 15 năm hoạt động VPBank đã biết phát huy những lợi thế của mình để trở thành một ngân hàng hoạt động có hiệu quả với nhiều năm liên tục đạt lợi nhuận trong nhiều lĩnh vực kinh doanh như hoạt động tín dụng, hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, hoạt động mua bán ngoại tệ, dịch vụ ngoại hối… thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.2: Lợi nhuận của VPBank từ năm 2006 đến năm2007
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2006
2007
2007/2006
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Lợi nhuận
156.808
300.477
143.669
91.6%
( Nguồn: Phòng tổng hợp VPBank)
Năm 2007 lợi nhuận thu được của VPBank đạt 300,47 tỷ đồng, tăng 143,67 tỷ đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng tương ứng là 91,6%. Nhìn chung thì hoạt động của VPBank đã gặt hái được nhiều thành công, điều đó không chỉ biểu hiện ở doanh thu mà còn ở uy tín mà VPBank tạo dựng trong lòng khách hàng.
2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại VPBank
Tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Bảng 5.2: Tình hình nợ quá hạn tại VPBank qua hai năm 2006 và năm2007
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2007/2006
(+) / (-)
%
Dư nợ
5.031.190
9.867.024
4.835.834
96
Nợ quá hạn
302
494
192
63,5
Tỷ trọng
0,006%
0,005%
-0,001%
-16,6
(Nguồn: Phòng tổng hợp VPBank)
Bảng trên cho thấy mặc dù nợ quá hạn năm 2007 tăng 192 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng tương ứng là 63,5%. Nhưng dư nợ năm 2007 tăng 4.835 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng tương ứng là 63,5%. Do đó xét về tỷ lệ của tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dư nợ vẫn giảm đi một lượng đáng kể là 16,6%. Năm 2007 tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng dư nợ là không đáng kể, chỉ xấp xỉ 0,005%. Đây là thành công rất lớn đối với ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên VPBank. Để đạt được thành công như vậy thì ban lãnh đạo VPBank đã luôn quan tâm và đưa ra các biện pháp thiết thực để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng nhận thức rủi ro tín dụng là loại rủi ro ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng quá hạn trả nợ, khách hàng không trả nợ. Đồng thời ngân hàng đã xác định hạn chế rủi ro tín dụng là quá trình liên tục từ khâu định hướng tín dụng ban đầu đến quá trình giải ngân, và thu hồi nợ đòi hỏi sự tham gia của tất cả các cơ quan bộ phận của ngân hàng từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh và hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.
Bảng 6.2: Cơ cấu nợ quá hạn của VP Bank
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2007/2006
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
(+) / (-)
%
Tổng nợ quá hạn
302
494
192
63,5
Ngắn hạn
112
37%
187
38%
75
67
Trung và dài hạn
190
63%
307
62%
117
62
(Nguồn: Phòng tổng hợp VP Bank)
Qua bảng 6.2 ta thấy nợ quá hạn đối với tín dụng ngắn hạn năm 2007 tăng 75 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng tương ứng là 67%. Nợ quá hạn đối với tín dụng trung và dài hạn năm 2007 tăng 117 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng tương ứng là 62%. Nhìn vào tỷ trọng nợ quá hạn tín dụng trung và dài hạn năm 2007 ta thấy loại tín dụng này đã giảm nhẹ từ 63% năm 2006 xuống 62%. Tuy nhiên, so với món nợ ngắn hạn quá hạn thì tỷ trọng món nợ trung và dài hạn quá hạn vẫn ở mức cao, luôn vào khoảng 62% tổng số nợ quá hạn.
Bảng 7.2: Nợ quá hạn theo mức độ rủi ro
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2007/2006
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
(+) / (-)
%
1.Tổng nợ quá hạn
302
494
192
63,5
2.Nợ quá hạn dưới 6 tháng
54
17,9%
68
13,8%
14
26
3.Nợ quá hạn từ 6 đến 12 tháng
50
16,6%
127
25,7%
77
154
4.Nợ quá hạn trên 12 tháng
198
65,5%
299
60,5%
101
51
( Nguồn: Phòng tổng hợp VPBank)
Nợ quá hạn dưới 6 tháng được coi là quá hạn bình thường, do định kỳ cho vay sai thực tế. Nợ quá hạn từ 6 đến 12 tháng được coi là nợ có vấn đề, còn nợ quá hạn trên 12 tháng được coi là nợ quá hạn khó thu hồi. Qua bảng 6.2 cho ta thấy rõ hơn về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng. Nợ quá hạn từ 6 đến 12 tháng tăng từ 16,6% năm 2006 lên tới 25,7% năm 2007. Trong khi đó nợ quá hạn dưới 6 tháng có xu hướng giảm từ 17,9% năm 2006 xuống 13,8% năm 2007 và nợ quá hạn trên 12 tháng cũng giảm từ 65,5% năm 2006 xuống 60,5% năm 2007.
2.3 Đánh giá thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank
2.3.1 Những thành công
Hiện nay VPBank là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần. Để có được thành công đó VP Bank đã luôn chú trọng đến hoạt động mang lại hiệu quả nhất là hoạt động tín dụng. Và việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu. VPBank luôn tổ chức nhìn nhận những hoạt động vừa qua của mình và các bài học kinh nghiệm của các ngân hàng bạn để rút kinh nghiệm trong hoạt động của mình.
Phân tích các số liệu cho thấy rủi ro tín dụng tại VPBank đã được phòng ngừa và hạn chế rất tốt. Biểu hiện là tỷ lệ nợ quá hạn giảm mạnh và hầu như không có. Năm 2007 hầu như nợ quá hạn không có chỉ khoảng 0.005% trong khi tổng dư nợ vẫn tăng đều. Đây là một con số thực sự lý tưởng cho các ngân hàng thương mại hiện nay.
Để việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng được thực hiện một cách hiệu quả thì cũng như các ngân hàng khác VPBank cho vay với nhiều hình thức: cho vay sản xuất cho vay tiêu dùng với các nhiều loại thời hạn như ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn với các loại tiền như VNĐ và USD. Đối tượng vay cũng rất đa dạng thuộc nhiều ngành nghề khác nhau tuy nhiên chủ yếu là vay trung và dài hạn. Với sự đa dạng hóa trong hoạt động như vậy thì VPBank đã phần nào hạn chế được rủi ro của mình nhưng so với các ngân hàng khác thì các hình thức này chỉ là hình thức truyền thống chưa có nhiều hình thức mới. Hiện nay ở một số ngân hàng đã thực hiện các dịch vụ đi kèm như tư vấn môi giới, quản lý quỹ… đây là vấn đề ngân hàng cần quan tâm khi thực hiện nguyên tắc đa dạng hóa hoạt động của ngân hàng.
2.3.2 Những điểm yếu và nguyên nhân rủi ro tín dụng tại VPBank
2.3.2.1 Điểm yếu
Qua phân tích các chỉ tiêu hoạt động của VPBank cho thấy việc thực hiện phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở đây hoạt động rất tốt. Với con số nợ quá hạn gần đây nhất là 0.005%(năm 2007) so với tổng dư nợ là một con số đang mơ ước trong tình hình hoạt động ngân hàng đang khó khăn hiện tại, mặc dù năm 2007 hiện tương thị trường bất động sản đóng băng làm ảnh hưởng đến hoạt động của không ít ngân hàng.
Bên cạnh đó xét về vấn đề lâu dài thì cơ cấu cho vay của VPBank còn tiểm ẩn nhiều rủi ro. Tỷ lệ dư nợ trung và dài hạn chiếm quá nhiều. Năm 2007 dư nợ trung và dài hạn chiếm 57,5% tổng dư nợ, và những năm trước đó nợ trung và dài hạn cũng chiếm xấp xỉ 70%, đây là tỷ lệ rất mất cân đối và có nguy cơ mang lại rủi ro.
Mặt khác, trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang khủng hoảng tài chính như hiện nay, Việt Nam đang phải đương đầu với tình trạng lạm phát cao, cho vay trung và dài hạn nhiều ngân hàng khó tránh khỏi việc nợ quá hạn tăng cao và kèm theo đó rủi ro tín dụng cũng tăng lên.
Do vậy VPBank nên bám sát và thực hiện các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng hơn nữa, không nên quá lạc quan vào những thành tựu đã đạt được.
2.3.2.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng tại VP Bank
Tuy rất thành công trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nhýng trong hoạt ðộng tín dụng của VPBank vẫn tồn tại một số ðiểm yếu nhý:
Thứ nhất: Cõ cấu cho vay còn mất cân ðối
Hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn của VPBank còn rất thấp. Dýờng nhý là chất lýợng tín dụng tãng lên rất nhiều. Nhýng thực sự danh mục cho vay hiện tại ðang tiềm ẩn những nguy cõ rủi ro rất cao.
Nợ cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng tài sản trong khi nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn. Tốc ðộ tãng tín dụng cao hõn tốc ðộ tãng trýởng nguồn vốn. Tập trung vào cho vay trung và dài hạn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro nhý:
Thứ nhất, vốn ðầu tý cho trung và dài hạn chủ yếu tập trung vào các dự án hạ tầng, cho vay tiêu dùng, thời gian thu hồi vốn lâu. Mà ðối với các khoản vay thì tài sản ðảm bảo là bất ðộng sản, với thời hạn lâu nhý vậy thì rủi ro do thay ðổi giá cả bất ðộng sản là ðiều khó tránh khỏi. Chẳng hạn nhý nãm 2007 hiện týợng thị trýờng bất ðộng sản ðóng bãng ðã làm cho không ít ngân hàng thýõng mại gặp khó khãn.
Thứ hai, cõ cấu nguồn vốn huy ðộng của ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn, trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp, tuy nhiên cho vay trung và dài hạn lại chiếm tỷ trọng cao (gần 60%). Nhý vậy VPBank ðã lấy một lýợng lớn tiền gửi ngắn hạn ðể cho vay dài hạn. Mà các khoản tiền gửi ngắn hạn thì thýờng rút ra gửi vào thýờng xuyên trong khi vốn còn ðọng trong các dự án dài hạn có thể gây rủi ro mất khả nãng thanh toán cho ngân hàng. Tuy trýờng hợp này khó có thể xảy ra nhýng cũng là một vấn ðề ðáng lýu ý ðối vối VPBank ðể phòng tránh rủi ro.
Thứ ba, thời kỳ kinh tế tãng trýởng, tâm lý tiêu dùng và ðầu tý thông thýờng có phần mở rộng. Ðây là vấn ðề mang tính quy luật, phụ thuộc chu kỳ kinh tế. Tuy nhiên khả nãng trả nợ, ðặc biệt của các dự án trung, dài hạn sẽ có thể thay ðổi rất nhiều khi chu kỳ kinh tế ðến giai ðoạn chững lại.
Thứ tý, các khoản tín dụng trung, dài hạn tập trung chủ yếu vào các dự án với quy mô lớn, phức tạp mà việc thẩm ðịnh ðòi hỏi trình ðộ chuyên môn cao, theo các tiêu chuẩn thị trýờng thực sự, có thể výợt quá nãng lực, kinh nghiệm, khả nãng giám sát của các cán bộ tín dụng.
Thứ 2: Lạm dụng tài sản thế chấp.
Hiện nay ðể quyết ðịnh một khoản vay thì theo quy ðịnh VPBank chủ yếu xét xem nguồn thu nợ của ngân hàng từ phýõng án kinh doanh và tài sản ðảm bảo. Tuy nhiên thực tế cho thấy ngân hàng chủ yếu xem xét tài sản ðảm bảo làm tiêu chí ðể cho vay do việc xem xét khả nãng trả nợ còn nhiều khó khãn nhý cán bộ tín dụng phải có trình ðộ hõn về tài chính, phải phân tích nhiều yếu tố về thị trýờng, về tình hình hoạt ðộng của ngýời vay. Trong khi nguồn thu nợ từ tài sản ðảm bảo hầu nhý là bất ðộng sản chứa nhiều rủi ro nhý rủi ro giá cả ðất ðai nhất là ðối với nýớc ta, và thu nợ từ bán tài sản ðảm bảo nói chung cũng rất mất thời gian và chi phí của phía ngân hàng. Do vậy ban lãnh ðạo VP Bank nên chỉ ðạo cán bộ tín dụng xác ðịnh nguồn thu và ðánh giá khả nãng trả nợ của khách hàng thông qua thứ tự ýu tiên: Thu từ phýõng án, dự án kinh doanh (nguồn thu thứ nhất) tiếp ðến thu từ phát mại tài sản bảo ðảm (nguồn thu thứ 2 hay còn gọi là nguồn thu dự phòng) và cuối cùng là thu từ nguồn thu khác nhý: Từ sản xuất kinh doanh, từ nguồn tài trợ, vốn khác... ðể giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Thứ ba: Hình thức cho vay còn ðõn ðiệu
Hình thức cho vay của VPBank mới chỉ là các hình thức cho vay thông thýờng, chýa có nhiều hình thức mới và thực sự ðặc sắc. Ðiều này có nghĩa là hoạt ðộng cho vay của VPBank chýa thực sự ðýợc ða dạng hóa ở mức cần thiết, trong khi ða dạng hóa là một nguyên tắc ðể hạn chế rủi ro tín dụng.
Ðể tãng cýờng hõn nữa hạn chế rủi ro tín dụng. VPBank cần tiến hàng ðồng bộ nhiều giải pháp, ðồng thời cần có sự hỗ trợ từ NHNN cũng nhý của chính phủ.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK
3.1 Định hướng công tác tín dụng và phòng ngừa rủi ro
- Trong những năm tới VPBank chủ trương phát triển nguồn vốn kinh doanh và đổi mới hoạt động tín dụng theo nguyên tắc thương mại và thị trường. Thực hiện phương trâm “ phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả”, không phân biệt đối tượng, thành phần kinh tế, chú trọng phát triển tín dụng tiêu dùng. Nâng cao chất lượng, hiệu quả của tín dụng.
- Từ khi thành lập, VPBank đã đánh giá các doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng khách hàng quan trọng, là thị trường tiềm năng mà VPBank cần hướng tới, ngay từ đó đã thành lập riêng một phòng chuyên trách về đối tượng khách hàng này để có thể nghiên cứu, phục vụ hiệu quả hơn. Ngân hàng có tham vọng sẽ trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu về phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó thực hiện đa dạng hoá các phương thức cho vay nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng.
-Lành mạnh hoá và nâng cao nãng lực tài chính của VPBank phấn ðấu ðến 2010 ðạt các thông số ðánh giá an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế: Nợ quá hạn, nợ xấu dýới 3%, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu(COOK) ðạt 8%.
- Theo dõi sát diễn biến thị trường về lãi suất, tỷ giá và những khả năng có thể gây ra rủi ro khác để có giải pháp phòng ngừa phù hợp trong việc quản lý nguồn và sử dụng nguồn đạt hiêu quả cao nhất, đảm bảo khả năng sinh lời cao nhất.
- Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ, giữ vững kỷ cương, điều hành ngăn chặn, phát hiện, khắc phục kịp thời những sai sót để hạn chế thấp nhất những rủi ro về tài sản và con người.
3.2 Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank.
3.2.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng
Thẩm định các dự án cho vay theo đúng quy trình:
Công tác thẩm định dự án vay vốn trong tín dụng trung và dài hạn là rất quan trọng bởi lẽ nó sẽ trả lời cho câu hỏi có nên cho vay vốn hay không? Trước đây, các cán bộ thẩm định dự án coi trọng vấn đề tài sản thế chấp làm căn cứ quan trọng trong việc xét duyệt cho vay, mà chưa thẩm định đầy đủ các mặt của một dự án, vậy các dự án đã được giải ngân vẫn rất có thể xảy ra rủi ro.
Mục đích tín dụng ngân hàng là bổ sung số vốn còn thiếu của khách hàng với một lượng nhất định tuỳ vào các điều kiện khác nhau. Vì vậy, để được chấp nhận cho vay khách hàng xin vay vốn phải giải trình kế hoạch hay dự án sản xuất kinh doanh với ngân hàng để xin vay vốn. Tuy nhiên, không phải dự án nào khách hàng giải trình cũng hiệu quả và có thể nhận vốn từ ngân hàng. Để biết được các dự án có hiệu quả hay không, cán bộ thẩm định dự án của ngân hàng phải làm tốt công tác thẩm định nhằm nâng cao chất lượng của khoản tín dụng, giảm những rủi ro có thể xảy ra.
Tiết kiệm chi phí để có vốn huy động rẻ nhất:
Việc cạnh tranh trong huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong những năm gần đây diễn ra vô cùng gay gắt. Đặc biệt cuối năm 2007 đầu năm 2008, khi mà lạm phát tăng cao, tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng thì cuộc chạy đua tăng lãi suất của các ngân hàng thương mại diễn ra rất mạnh. Như vậy, để có vốn huy động rẻ nhất ngân hàng không thể giảm lãi suất đầu vào. Trong khi đó lãi suất đầu ra không thể tăng hoặc tăng không tương ứng sẽ làm ngân hàng giảm lợi nhuận, thậm chí bị lỗ bởi lãi suất cho vay không chỉ bao gồm chi phí biên của vốn mà còn gồm cả chi phí quản lý khoản vay, phần bù rủi ro và lợi nhuận hợp lý cho ngân hàng. Do đó ngân hàng chỉ có thể tiết kiệm các chi phí mới có thể có vốn huy động rẻ nhất, mới có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện mới.
Xây dựng chiến lược khách hàng:
Phân loại đối tượng khách hàng hợp lý để xác định những nhu cầu thích hợp. Việc phân loại từng đối tượng khách hàng hợp lý sẽ giúp ích vào hiệu quả của chính sách khách hàng do tìm được hướng đầu tư thích hợp với từng doanh nghiệp trong những thời kỳ khác nhau và dễ dàng quản lý, giảm thiểu nhầm lẫn sai sót. Khi phân loại ngân hàng có thể dựa vào một số đặc điểm như: Tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, uy tín trong quan hệ tín dụng và mức độ quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng… từ đó đưa ra những chính sách tiếp thị khác nhau.
3.2.3 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng
Có biện pháp cụ thể xử lý các khoản nợ quá hạn:
Hiện nay ở VP Bank cán bộ quá chú trọng tới nguồn thu nợ thứ hai (từ tài sản bảo đảm) trong khi nguồn thu nợ thứ nhất (từ phương án, dự án kinh doanh) ít được đề cập tới. Trong khi đây là nguồn trả nợ chính của khách hàng. Cán bộ tín dụng nên tiến hành đối chiếu phân tích tình hình sử dụng vốn vay, tính toán xác định nguồn thu, đánh giá khả năng trả nợ trên cơ sở đó làm cam kết và lộ trình trả nợ cụ thể với khách hàng. Cán bộ tín dụng phải xác định nguồn thu và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thông qua thứ tự ưu tiên: Thu từ phương án,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33167.doc