MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
NỘI DUNG
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
Khái niệm về các loại bảo hiểm .
Các loại hình bảo hiểm ở Việt Nam.
Bảo hiểm Y tế ở một số nước trên thế giới. .
Bảo hiểm Y tế ở Việt Nam .
Một số khó khăn trong việc triển khai BHYT HSSV .
Chương 2. ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
Đối tượng nghiên cứu .
Thời gian và địa điểm nghiên cứu .
Phương pháp nghiên cứu và chọn mẫu .
Chỉ tiêu nghiên cứu. .
Kỹ thuật thu thập số liệu .
Vật liệu nghiên cứu .
Khống chế sai số .
Đạo đức trong nghiên cứu .
Xử lý số liệu .
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu .
Thực trạng sinh viên tham gia BHYT .
Hiểu biết, thái độ và nguyện vọng của sinh viên về BHYT
Chương 4. BÀN LUẬN 41
Một số thông tin chung về đối tượng nghiên cứu .
Thực trạng sinh viên tham gia BHYT .
Hiểu biết, thái độ và nguyện vọng của sinh viên về BHYT
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
PHỤ LỤC
78 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên một số trường đại học, cao đẳng tại tỉnh Thái Nguyên (2006-2008), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 100.000đồng/SV/năm (ĐHKTCN, CĐCKLK)
- Ý kiến của sinh viên về khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho
ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế.
- Lý do sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế.
- Nguyện vọng của sinh viên về mức nộp bảo hiểm y tế.
2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu
- Phỏng vấn trực tiếp đối tƣợng nghiên cứu theo mẫu phiếu in sẵn thống
nhất.
- Thảo luận nhóm với các đối tƣợng liên quan: có 3 cuộc thảo luận nhóm
với sinh viên và cán bộ y tế trƣờng theo các mục tiêu nghiên cứu.
- Hồi cứu số liệu: từ sổ sổ sách, báo cáo của BHXH Tỉnh Thái Nguyên
và các trƣờng điều tra theo mục tiêu nghiên cứu
2.6. Vật liệu nghiên cứu
- Phiếu điều tra.
- Bảng hƣớng dẫn thảo luận nhóm.
- Biểu mẫu thu thập số liệu.
- Các văn bản hƣớng dẫn về chính sách BHYT.
- Nhân lực: Các cán bộ thực hiện đề tài là một số học viên cao học khóa
11 chuyên ngành Y học dự phòng trƣờng Đại học Y Dƣợc- Đại học Thái
Nguyên và cán bộ y tế các trƣờng điều tra.
- Máy tính bỏ túi.
- Máy vi tính với các phần mềm EPIINFO 6.04, SPSS 13.0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.7. Khống chế sai số
- Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa của việc điều tra cho các đối tƣợng
nghiên cứu.
- Tiến hành tập huấn điều tra viên, thống nhất kỹ thuật các tiêu chuẩn khi
tiến hành điều tra và giữ nguyên số ngƣời đã đƣợc tập huấn điều tra trong suốt
quá trình thu thập số liệu.
- Hạn chế tối đa các sai số trong quá trình điều tra, thu thập số liệu bằng
cách làm sạch số liệu ngay trong ngày điều tra.
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện dƣới sự đồng ý của Ban Lãnh đạo các
trƣờng điều tra.
- Các đối tƣợng nghiên cứu tự nguyện tham gia và đều đƣợc thông tin rõ
ràng về mục tiêu, phạm vi sử dụng thông tin thu đƣợc trong nghiên cứu.
- Các thông tin đƣợc nghiên cứu đảm bảo tính trung thực, khách quan.
2.9. Xử lý số liệu
Các số liệu đã thu thập, đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê y học
trên phần mềm vi tính EPIINFO 6.04, Exel, SPSS13.0.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu
Bảng 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu phân bố theo giới
Giới
Trƣờng
Nam Nữ Tổng cộng
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
ĐHKTCN 308 85,32 83 14,68 361 100
ĐHSP 87 24,86 263 75,14 350 100
CĐYT 79 22,32 275 77,68 354 100
CĐCKLK 288 81,82 64 18,18 352 100
Tổng 762 53,78 655 46,22 1.417 100
85.32
14.68
24.86
75.14
22.32
77.68 81.82
18.18
0
20
40
60
80
100
Tỷ lệ (%)
ĐHKTCN ĐHSP CĐYT CĐCKLK
Trường
Nam
Nữ
Biểu đồ 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu phân bố theo giới
Nhận xét:
53,78% là sinh viên nam, 46,22% là sinh viên nữ. Sinh viên nam tập
trung chủ yếu ở các trƣờng kỹ thuật, cao nhất là trƣờng Đại học Kỹ thuật công
nghiệp chiếm tỷ lệ 85,32%, trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim là 81,82%.
Các trƣờng Đại học Sƣ phạm và Cao đẳng Y tế số sinh viên nữ là chủ yếu
(75,14% và 77,68%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu phân bố theo dân tộc
Dân tộc
Trƣờng
Kinh Tày, Nùng, khác Tổng cộng
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
ĐHKTCN 304 84,21 57 15,79 361 100
ĐHSP 217 62,00 133 38,00 350 100
CĐYT 200 56,50 154 43,50 354 100
CĐCKLK 299 84,94 53 15,06 352 100
Tổng 1.020 71,98 397 28,02 1.417 100
Nhận xét:
71,98% sinh viên là dân tộc Kinh, 28,02% sinh viên là dân tộc Tày,
Nùng, dân tộc khác.
Bảng 3.3. Đối tƣợng nghiên cứu phân bố theo theo diện chính sách
Diện chính sách
Trƣờng
SV thuộc
hộ nghèo
SV con
gia đình TB,LS
SV còn lại
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
ĐHKTCN 66 18,28 23 6,37 272 75,35
ĐHSP 55 15,71 22 6,29 273 78,00
CĐYT 24 6,78 16 4,52 314 88,70
CĐCKLK 22 6,25 23 6,53 307 87,22
Tổng 167 11,79 84 5,93 1166 82,29
Nhận xét:
Sinh viên thuộc hộ nghèo chiếm tỷ lệ là 11,79%, sinh viên con gia đình
thƣơng binh liệt sỹ chiếm tỷ lệ 5,93%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.4. Trình độ chuyên môn của cán bộ y tế
Trình độ
Trƣờng Bác sỹ
Tỷ lệ
( %)
Y tá
Tỷ lệ
( %)
Tổng
cộng
ĐHKTCN 1 16,67 5 83,33 6
ĐHSP 2 28,57 5 71,43 7
CĐYT 0 0 1 100 1
CĐCKLK 0 0 3 100 3
Tổng 3 17,65 14 82,35 17
Nhận xét:
- Tỷ lệ bác sỹ là 17,65%, tỷ lệ y tá chiếm 82,35%.
- Trƣờng Cao đẳng Y tế và Cao đẳng Cơ khí luyện kim không có bác sỹ.
Bảng 3.5. Tỷ lệ cán bộ y tế/tổng số cán bộ công nhân viên và sinh viên
Trƣờng Tổng số
CBYT
Đối tƣợng phục vụ Tỷ lệ
CBYT/ số
phục vụ CBCNV SV Tổng cộng
ĐHKTCN 6 570 8.370 8.940 1/1.490
ĐHSP 7 570 8.345 8.915 1/1.274
CĐYT 1 79 3.575 3.654 1/3.654
CĐCKLK 3 270 4.943 5.213 1/1.738
Tổng 17 1.489 25.233 26.722 1/1.572
Nhận xét:
Tỷ lệ cán bộ y tế phục vụ cho cán bộ công nhân viên và sinh viên thấp
nhất là 1/1.274 (trƣờng ĐHSP), cao nhất là 1/3.654 (trƣờng CĐ y tế).
Kết quả phỏng vấn Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Y tế:
“. . .Hiện tại nhà trường có 1 cán bộ y tế, không thành lập trạm y tế là do
trường học gần với bệnh viện, hàng ngày sinh viên thực tập tại bệnh viện, nơi
đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại bệnh viện, nên chỉ những trường hợp
cấp cứu hoặc mắc bệnh thông thường sinh viên mới đến y tế trường học”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.2. Thực trạng sinh viên tham gia bảo hiểm y tế
Bảng 3.6. Tỷ lệ sinh viên tham gia bảo hiểm y tế
(Nguồn BHXH tỉnh Thái Nguyên và các trường)
Năm
Trƣờng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tỷ lệ
trung
bình
3năm
TSSV
(N)
Tham gia BH TSSV
(N)
Tham gia BH TSSV
(N)
Tham gia BH
n % n % n %
ĐHKTCN(1) 5.754 2.506 43,55 5.985 2.875 48,04 8.370 3.124 37,32 42,97
ĐHSP (2) 6.352 3.685 58,01 6.944 5.418 78,02 8.345 5.758 69,00 68,34
CĐYT (3) 2.137 1.293 60,51 2.181 1.710 78,40 3.575 3.131 87,58 75,50
CĐCKLK(4) 5.101 2.470 48,42 4.802 2.257 47,00 4.943 2.034 41,15 45,52
p p<0,01
0
20
4
60
80
100
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm
Tỷ
lệ
(%
)
ĐHKTCN ĐHSP CĐYT CĐCKLK
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sinh viên tham gia bảo hiểm y tế
Nhận xét.
- Tỷ lệ sinh viên tham gia BHYT không đồng đều giữa các trƣờng.
- Trƣờng Cao đẳng Y tế có tỷ lệ sinh viên tham gia bảo hiểm y tế tăng
dần qua các năm, cao nhất là năm 2008 (87,58%).
- Trƣờng Đại học Kỹ thuật công nghiệp có tỷ lệ sinh viên tham gia
BHYT thấp nhất so với các trƣờng (năm 2008 chỉ có 37,32%). Sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê (p<0,01).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.7. Tỷ lệ sinh viên tham gia BHYT phân bố theo dân tộc
Đối tƣợng SV
Có BHYT Không có BHYT Tổng cộng
Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Dân tộc Kinh 808 79,22 212 20,78 1.020 71,98
Dân tộc Tày, Nùng,
khác
344 86,65 53 13,35 397 28,02
Tổng 1.152 81,3 265 18,7 1.417 100
Nhận xét:
Trong số sinh viên dân tộc Kinh có 79,22% tham gia bảo hiểm y tế,
trong số sinh viên dân tộc Tày, Nùng, khác có 86,65% tham gia bảo hiểm y tế.
Bảng 3.8. Số lần sử dụng thẻ bình quân trong năm tại các trƣờng điều tra
Năm
Trƣờng
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng
số thẻ
Số lƣợt
KCB
Số lần
SD thẻ
Tổng
số thẻ
Số lƣợt
KCB
Số lần
SD thẻ
Tổng
số thẻ
Số lƣợt
KCB
Số lần
SD thẻ
ĐHKTCN 2.506 2.290 0,91 2.875 2.216 0,77 3.124 1.997 0,64
ĐHSP 3.685 1.192 0,32 5.418 1.590 0,29 5.758 2.022 0,35
CĐYT 1.293 148 0,12 1.710 609 0,36 3.131 850 0,27
CĐCKLK 2.470 4.413 1,79 2.257 4.312 1,91 2.034 4.213 2,07
Nhận xét:
- Số lần sử dụng thẻ bình quân đƣợc sinh viên sử dụng để khám chữa
bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế trƣờng học không đồng đều giữa
các trƣờng và có xu hƣớng tăng dần qua các năm.
- Số lần sử dụng thẻ bình quân năm 2008 cao nhất là trƣờng Cao đẳng
Cơ khí luyện kim (2,07); thấp nhất là trƣờng Cao đẳng Y tế (0,27).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.9. Số lần sử dụng thẻ BHYT để KCB (năm 2008)
Trƣờng
Số lần
ĐHKTCN
(N = 288)
ĐHSP
(N = 293)
CĐ Y tế
(N= 337)
CĐ CKLK
(N = 234)
Chung
(N = 1.152)
n % n % n % n % n %
0 lần 122 42,36 112 38,22 138 40,95 66 28,21 438 38,02
1 lần 89 30,90 79 26,96 98 29,08 95 40,59 361 31,34
2 lần 28 9,72 43 14,68 51 15,13 28 11,97 150 13,02
3 lần 9 3,13 14 4,78 17 5,05 14 5,98 54 4,69
> 3 lần 40 13,89 45 15,36 33 9,79 31 13,25 149 12,93
Biểu đồ 3.3. Số lần sử dụng thẻ BHYT để KCB (năm 2008)
Nhận xét:
- 62% sinh viên sử dụng thẻ BHYT đi khám chữa bệnh ít nhất một lần
trong năm. Trong đó số sử dụng một lần là 31,34%; hai lần là 13,02%, trên ba
lần là 12,93%.
31.34%
13.02%
38.02%
4.69%
12.93%
0 lÇn 1 lÇn 2 lÇn 3 lÇn > 3 lÇn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.10. Nơi KCB thƣờng xuyên của sinh viên có thẻ BHYT
Đối tƣợng
Nơi khám
SV thuộc hộ
nghèo
(N=167)
SV thuộc hộ
không nghèo
(N=985)
Tổng cộng
p
n % n % n %
Bệnh viện 53 31,74 461 46,81 514 44,62 p<0,01
Trung tâm y tế 10 5,99 75 7,61 85 7,38
p>0,05
Phòng khám 13 7,78 47 4,77 60 5,21
Trạm y tế 82 49,10 357 36,24 439 38,11 p<0,01
Khác 9 5,39 45 4,57 54 4,68
Tổng 167 100 985 100 1.152 100
31.74
46.81
5.99
7.61 7.78 4.77
49.1
36.24
5.39 4.57
0
10
20
30
40
50Tỷ lệ (%)
Bệnh viện Trung tâm y tế Phòng khám Trạm y tế Khác
Nơi khám
SV thuộc hộ nghèo SV thuộc hộ không nghèo
Biểu đồ 3.4. Nơi KCB thƣờng xuyên của sinh viên có thẻ BHYT
Nhận xét:
49,1% sinh viên có thẻ BHYT thuộc hộ nghèo thƣờng xuyên khám chữa
bệnh tại trạm y tế, 46,81% sinh viên có thẻ BHYT thuộc hộ không nghèo
thƣờng xuyên khám chữa bệnh tại bệnh viện. Sự khác biệt này có ý nghĩa
thống kê (p<0,01).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.11. Cơ sở y tế đƣợc sinh viên lựa chọn khám chữa bệnh BHYT
Đối tƣợng
Nơi khám
SV thuộc hộ
nghèo
(N=167)
SV thuộc hộ
không nghèo
(N=1.250)
Tổng cộng
p
n % n % n %
Bệnh viện 118 70,66 926 74,08 1.044 73,68 p>0,05
Trung tâm y tế 14 8,38 79 6,32 93 6,56
Phòng khám 12 7,19 68 5,44 80 5,65
Trạm y tế 21 12,57 155 12,40 176 12,42 p>0,05
Khác 2 1,20 22 1,76 24 1,69
Tổng 167 100 1.250 100 1.417 100
Nhận xét:
Sinh viên thuộc hộ nghèo và sinh viên thuộc hộ không nghèo lựa chọn
nơi khám chữa bệnh tại bệnh viện (70,66% và 74,08%), trạm y tế (12,57% và
12,40%). Sinh viên lựa chọn nơi khác để khám chữa bệnh với tỷ lệ thấp hơn.
Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.12. Tình trạng bệnh tật của sinh viên khi mua BHYT
Các chỉ số
Có BHYT
Không có
BHYT
Tổng cộng
p
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Số
lƣợng
Tỷ lệ
(%)
Có bệnh 929 85,54 157 59,25 1.086 76,64
p<0,05
Không có bệnh 223 67,37 108 40,75 331 23,36
Tổng 1.152 81,3 265 18,7 1.417 100
Nhận xét:
Tỷ lệ sinh viên có bệnh mua BHYT là 85,54%, sinh viên không có bệnh
mua BHYT là 67,37%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.13. Thực trạng sử dụng quỹ y tế học đƣờng trích từ BHYT học sinh
Đơn vị tính: 1000 đồng
Trƣờng
Các chỉ số
ĐHKTCN
127.000
ĐHSP
227.700
CĐ Y tế
100.500
CĐ CKLK
95.376
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Số
tiền
Tỷ lệ
(%)
Mua thuốc 90.061 70,91 71.460 31,38 13.241 13,18 44.698 46,87
Mua trang thiết bị y tế 3.849 3,03 0 0 0 0 4.399 4,61
Khám sức khỏe định kỳ 0 0 0 0 4.800 4,78 0 0
Tuyên truyền 1.022 0,80 0 0 2.300 2,29 0 0
Trả công cho CBYT 7.800 6,14 0 0 10.400 10,35 11.128 11,67
Tổng 102.732 80,89 71.460 31,38 30.741 30,59 60.225 63,14
Nhận xét:
- Tổng số tiền trích cho mỗi trƣờng có khác nhau, các trƣờng chỉ sử dụng
một phần số tiền đƣợc trích lại (ĐHSP: 31,38%; CĐYT: 30,59%).
- Các trƣờng sử dụng kinh phí đƣợc trích lại chủ yếu để mua thuốc.
Trƣờng CĐYT tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho sinh viên. Có hai trƣờng
(ĐHKTCN và CĐ Y tế) tổ chức công tác tuyên truyền về chính sách BHYT
nhƣng số tiền chi cho công tác này chiếm tỷ lệ rất thấp (0,8% và 2,29%).
Bảng 3.14. Chất lƣợng dịch vụ y tế các trƣờng điều tra
Trƣờng
Các chỉ số
ĐHKTCN
(N = 361)
ĐHSP
(N = 350)
CĐ Y tế
(N = 354)
CĐ CKLK
(N = 352)
n % n % n % n %
Thái độ phục vụ
- Tốt 311 86,15 187 53,43 315 88,98 253 71,87
- Không tốt 50 13,85 163 46,57 39 11,02 99 28,13
Chế độ thuốc
- Đủ 260 72,02 100 28,57 246 69,49 203 57,67
- Thiếu 101 27,98 250 71,43 108 30,51 149 42,33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét:
- 53% ÷ 89% sinh viên cho rằng cán bộ y tế có thái độ phục vụ tốt. Cao
nhất là trƣờng CĐ Y tế và ĐHKTCN (88,98% và 86,15%), thấp nhất là
trƣờng ĐHSP (53,43%).
- 29% ÷ 72% sinh viên các trƣờng đƣợc nghiên cứu cho rằng thuốc
không đủ cho khám chữa bệnh (ĐHSP:71,43%).
Khi tiến hành thảo luận nhóm với sinh viên trƣờng ĐHSP chúng tôi thấy:
hầu hết sinh viên đều tin tƣởng vào kết quả chẩn đoán và điều trị của cán bộ y
tế, nhƣng khi xin chuyển viện thì thủ tục rất phiền hà, chỉ đƣợc dùng các
thuốc thông thƣờng và thuốc không đủ cho khám bệnh ...
“ ...sinh viên H- khoa Tâm lý cho rằng thuốc không đủ cho khám chữa
bệnh và điều trị”.
3.3. Hiểu biết, thái độ và nguyện vọng của sinh viên về BHYT
Bảng 3.15. Hiểu biết của sinh viên về quyền lợi khi tham gia BHYT
Trƣờng
Hiểu biết
ĐHKTCN
(N = 361)
ĐHSP
(N = 350)
CĐ Y tế
(N = 354)
CĐ CKLK
(N = 352)
Tỷ lệ
chung n % n % n % n %
Tốt 73 20,22 82 23,43 37 10,45 82 23,30 19,34
Khá 40 11,08 48 13,71 26 7,34 48 13,64 11,43
Trung bình 48 13,30 58 16,57 35 9,89 33 9,38 12,28
Kém 200 55,40 162 46,29 256 72,32 189 53,68 56,95
Tổng 361 100 350 100 354 100 352 100 100
Nhận xét:
- 30,77% là tỷ lệ sinh viên các trƣờng nghiên cứu hiểu biết khá và tốt về
quyền lợi khi tham gia BHYT.
- Tỷ lệ sinh viên hiểu biết kém cao nhất là trƣờng CĐYT và trƣờng
ĐHKTCN (72,32% và 55,4%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.16. Nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên về chính sách BHYT
Trƣờng
Nguồn thông tin
ĐHKTCN
(N = 361)
ĐHSP
(N = 350)
CĐ Y tế
(N = 354)
CĐ CKLK
(N = 352)
Tỷ lệ
chung n % n % n % n %
Đài, báo, tờ rơi 238 65,93 229 65,43 209 59,04 239 67,90 64,57
Buổi sinh hoạt 81 22,44 166 47,43 17 4,80 71 20,17 23,64
Giáo viên CN 106 29,36 85 24,29 62 17,51 113 32,10 25,83
Cán bộ y tế 106 29,36 97 27,71 112 31,64 135 38,35 31,76
Cán bộ QLSV 83 22,99 109 31,14 96 27,12 62 17,61 24,70
Khác 25 6,93 11 3,14 14 3,95 20 5,68 4,94
Biểu đồ 3.5. Nguồn cung cấp thông tin cho sinh viên về chính sách BHYT
Nhận xét:
64,57% sinh viên đƣợc biết thông tin về quyền lợi và các chính sách
BHYT qua các phƣơng tiện truyền thông nhƣ đài, báo, tờ rơi ..., nguồn thông
tin từ nhà trƣờng (cán bộ y tế: 31,76%; cán bộ quản lý sinh viên: 24,7%; giáo
viên chủ nhiệm: 25,83%; buổi sinh hoạt chính trị đầu năm: 23,64%).
64.57
23.64
25.83
31.76
24.7
4.94
0
20
40
60
80Tû lÖ (%)
§µi, b¸o,… Buæi sinh
ho¹t
GVCN CBYT CBQLSV Kh¸c
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.17. Thái độ của sinh viên với việc mua thẻ BHYT
Trƣờng
Các chỉ số
ĐHKTCN
(N = 361)
ĐHSP
(N = 350)
CĐ Y tế
(N = 354)
CĐ CKLK
(N = 352)
n % n % n % n %
Sự cần thiết
- Cần thiết 347 96,12 330 94,29 346 97,74 328 93,18
- Không cần thiết 14 3,88 20 5,71 8 2,26 24 6,82
Nguyện vọng
- Có nguyện vọng 328 90,86 301 86,00 343 96,89 304 86,36
- Không có nguyện vọng 33 9,14 49 14,00 11 3,11 48 13,64
Nhận xét:
- 93% ÷ 98% sinh viên cho rằng việc tham gia BHYT là cần thiết.
- 86% ÷ 97% sinh viên có nguyện vọng tham gia BHYT. Sinh viên
không có nguyện vọng tham gia BHYT cao nhất là trƣờng Đại học Sƣ phạm
(14%) và trƣờng Cao đẳng Cơ khí luyện kim (13,64%).
Bảng 3.18. Ý kiến của sinh viên về mức đóng BHYT hiện nay
Trƣờng
Mức đóng
ĐHKTCN
(N = 361)
ĐHSP
(N = 350)
CĐ Y tế
(N = 354)
CĐ CKLK
(N = 352)
Tỷ lệ
chung n % n % n % n %
Thấp 8 2,22 3 0,86 2 0,56 2 0,57 1,06
Chấp nhận đƣợc 219 60,66 219 62,57 243 68,64 223 63,35 63,80
Cao 111 30,75 107 30,57 91 25,72 107 30,40 29,36
Quá cao 23 6,37 21 6,00 18 5,08 20 5,68 5,79
Mức đóng BHYT hiện nay (năm 2008) là:
- Trƣờng CĐCKLK, ĐHKTCN: 100.000đ/1HS/1 năm
- Trƣờng CĐ Y tế, ĐHSP : 120.000đ/1HS/1 năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhận xét:
Đối chiếu với mức đóng hiện tại theo địa bàn dân cƣ, có 63,8% sinh viên
cho rằng với mức đóng BHYT hiện nay là chấp nhận đƣợc. Số sinh viên cho
rằng mức đóng cao chiếm tỷ lệ 29,36% và quá cao chiếm tỷ lệ 5,79%.
Bảng 3.19. Ý kiến của SV diện chính sách về mức đóng BHYT hiện nay
Đối tƣợng
Mức đóng
SV thuộc hộ nghèo
(N = 167)
SV con gia đình
TB,LS (N = 84)
SVcòn lại
(N = 1.166)
n % n % n %
Thấp 0 0 2 2,38 13 1,11
Chấp nhận đƣợc 94 56,29 52 61,90 758 65,01
Cao 62 37,12 26 30,96 328 28,13
Quá cao 11 6,59 4 4,76 67 5,75
0 2.3
8
1.1
1
56
.29 61
.90 65
.01
37
.12
30
.96
28
.13
6.5
9
4.7
6
5.7
5
0
10
20
30
40
50
60
70
Tỷ lệ (%)
Thấp Chấp nhân
đƣợc
Cao Quá cao
Mức đóng
SV thuộc hộ nghèo SV con gia đình TB,LS SV còn lại
Biểu đồ 3.6. Ý kiến của SV diện chính sách về mức đóng BHYT hiện nay
Nhận xét:
Sinh viên thuộc hộ nghèo và sinh viên con gia đình thƣơng binh liệt sỹ
cho rằng với mức đóng hiện nay là chấp nhận (56,29% và 61,9%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.20. Ý kiến của sinh viên về khả năng đáp ứng nhu cầu khám chữa
bệnh cho ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế
Ý kiến của SV có thẻ BHYT Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Đáp ứng:
- BHYT đáp ứng đƣợc nhu cầu 893 63,02
- BHYT không đáp ứng đƣợc nhu cầu 524 36,98
Lý do
- Không đƣợc dùng thuốc đắt tiền 193 36,83
- Thái độ phục vụ không tốt 192 36,64
- Không đủ thuốc 152 29,01
- Thủ tục phiền hà 202 38,55
- Khác 10 1,91
Nhận xét:
- 63,02% sinh viên cho rằng bảo hiểm y tế đáp ứng đƣợc nhu cầu khám
chữa bệnh cho ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế. 36,98% sinh viên cho rằng bảo
hiểm y tế không đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh cho ngƣời có thẻ bảo
hiểm y tế.
- Lý do chủ yếu là không đƣợc dùng thuốc đắt tiền (36,83%), thái độ
phục vụ không tốt (36,64%), thủ tục phiền hà (38,55%), không đủ thuốc
(29,01%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.21. Lý do sinh viên không tham gia BHYT
Đối tƣợng
Lý do
SV con gia đình
TB,LS (N=17)
SV còn lại
(N=248)
Tổng cộng
n % n % n %
Tự thấy mình khỏe mạnh 7 41,18 74 29,84 81 30,57
Gia đình có thu nhập thấp 3 17,65 86 34,67 89 33,58
Gia đình cho tiền mua
nhƣng dùng vào việc khác
3 17,65 15 6,05 18 6,79
Khác (không đƣợc tuyên
truyền . . .)
4 23,53 73 29,44 77 29,06
Tổng 17 6,42 248 93,58 265 100
Nhận xét:
Sinh viên không tham gia bảo hiểm y tế chủ yếu là do bản thân thấy
mình khỏe mạnh (30,57%), gia đình có thu nhập thấp (33,58%), không đƣợc
tuyên truyền ... (29,06%)
Bảng 3.22. Nguyện vọng của sinh viên về mức nộp BHYT
Đối tƣợng
Nguyện vọng
SV thuộc hộ
nghèo
(N = 167)
SV con gia
đình TB,LS
(N = 84)
SVcòn lại
(N = 1.166)
Tổng cộng
n % n % n % n %
Giảm mức thu 34 20,36 18 21,43 326 27,96 378 26,68
Giữ nguyên MĐ 122 73,06 64 76,19 786 67,41 972 68,60
Tăng mức thu 5 2,99 2 2,38 12 1,03 19 1,34
Không có ý kiến 6 3,59 0 0 42 3,60 48 3,38
Nhận xét:
68,6% sinh viên cho rằng giữ nguyên mức đóng bảo hiểm y tế nhƣ hiện nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chƣơng 4
BÀN LUẬN
4.1. Một số thông tin về đối tƣợng nghiên cứu
Trong số 1.417 sinh viên của bốn trƣờng tại Thái Nguyên đƣợc chọn làm
nghiên cứu có 53,78% là nam. Tỷ lệ sinh viên nam nữ ở các trƣờng phụ thuộc
vào thái độ chọn ngành nghề, ví dụ: các trƣờng kỹ thuật tỷ lệ nam cao hơn,
các trƣờng khối văn hóa xã hội, y tế có tỷ lệ nữ nhiều hơn. Do vậy, tỷ lệ nam
và nữ trong các trƣờng điều tra không mang nhiều ý nghĩa cũng nhƣ việc
tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên. Tỷ lệ sinh viên là ngƣời dân tộc Tày,
Nùng, khác, trong các trƣờng đƣợc điều tra là tƣơng đối thấp (28,02%). Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ sinh viên là con gia đình thuộc
diện chính sách thấp, tổng cộng 17%. Đối tƣợng này cũng không tận dụng
đƣợc bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh nên việc tham gia BHYT tại Thái
Nguyên sẽ gặp khó khăn. Trên thực tế, chính sách cũng nhƣ các qui định về
sử dụng bảo hiểm y tế ở nƣớc ta vẫn còn nhiều bất cập, nhiều khi mang tính
địa phƣơng nên việc các sinh viên thuộc diện chính sách chƣa thể sử dụng
BHYT một cách thuận lợi sẽ khó khăn cho sinh viên và các dịch vụ y tế trong
việc sử dụng thẻ BHYT đặc biệt là sinh viên các vùng khó khăn.
Cán bộ y tế tại các trƣờng đại học, cao đẳng ở Thái Nguyên mà chúng tôi
điều tra có trình độ chuyên môn (bác sỹ: 17,65 %, y tá: 82,35%) cao hơn so
với tỷ lệ chung các trƣờng đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp của
cả nƣớc năm 2006 (bác sỹ: 3,2%, y tá: 46,1%) nhƣng tỷ lệ cán bộ y tế/số đối
tƣợng phục vụ thấp hơn [1], [47]. Điều kiện về cơ sở vật chất và nhân lực tại
các trƣờng điều tra theo qui định của Bộ Y tế. Điều này tạo điều kiện cho
công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trƣờng học tốt hơn, giúp cho việc
giảm tải bệnh nhân ở các tuyến trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4.2. Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên
Các kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế ở các trƣờng
là không đồng đều, sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê với p<0,01, đặc biệt
là năm 2008 Trƣờng Đại học Kỹ thuật công nghiệp chỉ có 37,32% sinh viên
tham gia BHYT, trƣờng Cao đẳng Y tế Thái Nguyên thƣờng có tỷ lệ tham gia
BHYT cao hơn các trƣờng khác (năm 2008: 87,58%). Nguyên nhân sự khác
nhau này có thể do: ở nƣớc ta hoạt động bảo hiểm y tế mới phát triển trong vài
năm gần đây cho nên nhiều thành viên trong cộng đồng nói chung và trong
các trƣờng đại học, cao đẳng nói riêng chƣa hiểu hết đƣợc lợi ích của việc
tham gia bảo hiểm y tế cho nên họ từ chối tham gia hoặc tham gia không đầy
đủ. Đối với trƣờng Cao đẳng Y tế có tỷ lệ sinh viên tham gia bảo hiểm y tế với
tỷ lệ cao nhất so với các trƣờng, điều này có thể do đặc thù ngành học, trong
quá trình học tập, do phải thƣờng xuyên tiếp xúc với ngƣời bệnh, thấy đƣợc
sự chi trả các dịch vụ y tế trong thời gian khám chữa bệnh tại bệnh viện nên
họ đã sớm thấy đƣợc lợi ích của việc tham gia bảo hiểm y tế. Thông thƣờng,
sinh viên hoặc là không quan tâm nhiều đến BHYT hoặc cho rằng mình khỏe
mạnh không muốn tốn tiền mua bảo hiểm y tế nên việc tham gia thƣờng bị cản
trở. Đối với các nƣớc xã hội chủ nghĩa trƣớc kia, các nƣớc tƣ bản hiện nay tất
cả sinh viên đều phải mua bảo hiểm y tế bởi các lý do: chi phí khám chữa
bệnh cao, ngƣời dân hiểu biết về bảo hiểm y tế bao gồm các lợi ích cũng nhƣ
nghĩa vụ và quyền lợi của ngƣời tham gia bảo hiểm y tế nên việc tham gia bảo
hiểm y tế thƣờng không phải là vấn đề. Ở nƣớc ta do công tác tuyên truyền
phổ biến các nội dung, các qui định cũng nhƣ chính sách bảo hiểm y tế của
chúng ta chƣa thực sự tốt nên thực tế nhiều ngƣời, trong đó có HSSV chƣa
thấy hết đƣợc lợi ích của việc tham gia bảo hiểm y tế là sự chia sẻ, là quyền
lợi của mình khi mắc bệnh mà chỉ thấy sự phiền hà bởi nếu không tham gia
BHYT họ có thể khám chữa bệnh tự do, đến các thầy thuốc tƣ. Hơn nữa, ở đối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tƣợng sinh viên đa số là khỏe mạnh nên họ cho rằng việc tham gia bảo hiểm y
tế là không cần thiết, có thể họ không muốn hoặc không có dự định tham gia.
So với tỷ lệ chung học sinh sinh viên tham gia bảo hiểm y tế tại Tỉnh Thái
Nguyên (69%) [7] thì tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên các trƣờng
đại học, cao đẳng thấp hơn nhƣng cao hơn so với tỷ lệ chung của các trƣờng
đại học, cao đẳng cả nƣớc (53%). Một vấn đề cần đƣợc cân nhắc đến khi đánh
giá thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của HSSV trong giai đoạn hiện nay là:
tại Thành phố Thái Nguyên đang phát triển nhiều dịch vụ khám bệnh tƣ nhân,
tính thuận lợi trong khám chữa bệnh giữa bệnh viện công và cơ sở y tế tƣ
nhân có sự khác nhau, hơn nữa tại các cơ sở y tế tƣ nhân ngƣời bệnh không bị
ràng buộc bởi mức chi trả. Đây cũng có thể là một trong những nguyên nhân làm
giảm tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên các trƣờng.
Xét về khía cạnh dân tộc cho thấy sinh viên ngƣời dân tộc Tày, Nùng,
khác có tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế cao hơn so với sinh viên là ngƣời Kinh.
Tỷ lệ có bảo hiểm y tế của sinh viên ngƣời dân tộc Tày, Nùng, khác ... cao có
thể là do sinh viên các dân tộc này sinh sống ở các khu vực ƣu tiên đƣợc cấp phát
thẻ bảo hiểm y tế, ví dụ: vùng, khu vực, sâu, xa [20]. Đối với sinh viên ngƣời
Kinh muốn có thẻ bảo hiểm y tế cần phải bỏ kinh phí ra mua nên sinh viên
không muốn mặc dù có thể họ hiểu hơn về lợi ích của bảo hiểm y
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18LV_09_YDUOC_YHOCDUPHONG_MAI THI THU NGA.pdf