MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Mục lục ii
Danh mục bảng iv
Danh mục biểu mẫu v
Danh mục biểu mẫu v
Danh mục sơ đồ vi
Danh mục chữ viết tắt vii
I. MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1. Tổng quan tài liệu 3
2.1.1 Những vấn đề chung về tiêu thụ sản phẩm 3
2.1.2 Kế toán tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp 6
2.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh kết quả tiêu thụ 15
2.2 Phương pháp nghiên cứu 16
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17
3.1. Đặc điểm công ty cổ phần bia sài Gòn Hà Nam 17
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 17
3.1.2 Tình hình lao động của Công ty 18
3.1.3 Một số đặc điểm về tổ chức công tác kế toán tại Công ty 19
3.1.4 Tài sản, nguồn vốn của Công ty 20
3.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 21
3.2 Kết quả nghiên cứu 23
3.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia của công ty. 23
3.2.2 Thực trạng quá trình kế toán tiêu thụ bia ở công ty. 40
3.2.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác tiêu thụ và kế toán tiêu thụ bia của công ty 61
IV. KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
77 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1509 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng tiêu thụ và kế toán quá trình tiêu thụ sản phẩm bia tại Công ty Cổ phần bia Sài Gòn – Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính: Đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
07/06
08/07
BQ
1.Doanh thu bán bia và cung cấp dịch vụ
98.234.213.213
113.581.053.534
164.652.376.587
115,62
144,96
129,47
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
39.896.123.123
40.213.913.444
60.532.231.750
100,80
150,53
123,18
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
58.338.090.090
73.367.140.090
104.120.144.837
125,76
141,92
133,60
4. Giá vốn hàng bán
43.239.421.689
54.957.911.320
86.129.948.804
127,10
156,72
141,14
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
15.098.668.401
18.409.228.770
17.990.196.033
121,93
97,72
109,16
6. Doanh thu hoạt động tài chính
998.270.791
1.910.836.965
3.746.046.655
191,41
196,04
193,71
7. Chi phí tài chính
0
0
145.681.237
0
8. Chi phí bán hàng
683.268.720
888.365.544
1.288.626.232
130,02
145,06
137,33
9. Chi phí quản lý Doanh nghiệp
4.202.320.869
3.494.128.182
3.615.904.208
83,15
103,49
92,76
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
11.211.349.603
15.937.572.009
16.686.031.011
142,16
104,70
122
11. Thu nhập khác
89.820.594
197.886.953
380.298.460
220,31
192,18
205,77
12. Chi phí khác
0
0
0
0
13. Lợi nhuận khác
89.820.594
197.886.953
380.298.460
220,31
192,18
205,77
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
11.301.170.197
16.135.458.962
17.066.329.471
142,78
105,77
122,89
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
2825292549
3.620.256.699
3.096.710.545
128,14
85,54
104,69
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
0
0
0
0
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN
8.475.877.648
12.515.202.263
13.963.618.926
147,66
111,57
128,35
( Nguồn: Phòng kế toán)
3.2 Kết quả nghiên cứu
3.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ bia của công ty.
a. Tình hình sản xuất bia
Sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng nó là một trong những yếu tố đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp. Sản xuất gia tăng phần nào phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp. Trong những năm gần đây sản lượng của Công ty là khá lớn.
Qua bảng và đồ thị chúng tôi thấy sản lượng bia sản xuất của công ty năm 2007 tăng hơn 7 triệu lít so với năm 2006 nhưng cũng giảm hơn 7 triệu lít vào năm 2008, bình quân chỉ tăng 0,64% cả 3 năm. Sản lượng sản xuất bia chai của năm 2007 tăng so với năm 2006 là hơn 2 triệu lít tương ứng với 13,91% và năm 2008 giảm mạnh so với năm 2007 là hơn 4 triệu lít tương ứng với 22,81% làm cho bình quân 3 năm chỉ đạt 93,77% . Trong đó đặc biệt là sự gia tăng 106,51% của bia chai Nager vào năm 2007 so với năm 2008, năm 2008 so với năm 2007 là 38,55%. Bia chai Nager là một loại bia chất lượng cao nhưng cũng là loại bia có giá cao hơn hẳn các bia khác hơn nữa nó chỉ chiếm 1,25% tỷ trọng năm 2006 là 1,93% trong năm 2007 và 3,54% vào năm 2008 tổng sản lượng bia của toàn công ty điều này cho thấy chính sách giảm giá bia chai Nager đã phát huy hiệu quả rất lớn. Bia chai Sài Gòn là loại bia chiếm tỷ trọng lớn và nó đã gia tăng đều đặn hàng năm tới 70,53% tỷ trọng vào năm 2006 và giảm xuống còn 59,02% vào năm 2007 nhưng vẫn tăng 12,27% năm 2007 tăng so với năm 2006 nó cũng cho thấy uy tín về chất lượng bia của năm 2007 với tổng Công ty đã gia tăng. Nhưng tới năm 2008 thì lượng bia này giảm xuống còn 58,87% tức là giảm 24,82% so với năm 2007 là do những tác động của cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế trong năm.
Bảng 3.4 Tình hình sản xuất bia qua 3 năm
(ĐVT : Lít)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
SL
CC
SL
CC
SL
CC
07-06/06
08-07/07
Bia chai
15.639.267
71,78
17.815.253
60,95
13.751.555
62,41
13,91
-22,81
- BC SG 450
15.366.303
70,53
17.251.560
59,02
12.970.575
58,87
12,27
-24,82
- BC NG 450
272.964
1,25
563.693
1,93
780.980
3,54
106,51
38,55
Bia hơi
6.147.689
28,22
11.413.447
39,05
8.282.662
37,59
85,65
-27,43
- BH NG 450
663.258
3,04
737.122
2,52
858.761
3,90
11,14
16,50
- BH NG 350
192.519
0,88
0
0
0
0
-
-
- BH NG 330
1.869.368
8,58
2.030.164
6,95
2.197.699
9,97
8,60
8,25
- BH Box
0
0
5.551.748
18,99
3.490.367
15,84
-
-37,13
- BHCN 1l
3.422.544
15,72
3.094.413
10,59
1.735.835
7,88
-9,59
-43,90
Tổng
21.786.956
100
29.228.700
100
22.034.217
100
34,16
-24,61
( Nguồn: Phòng kế toán )
Đồ thị 1. Tình hình sản xuất bia của công ty qua 3 năm
Tình hình sản xuất bia hơi của công ty cũng diễn ra tương tự vào năm 2007 tăng hơn 5 triệu lít ứng với 85,65% nhưng tới năm 2008 thì giảm xuống còn hơn 8 triệu lít giảm mất hơn 3 triệu lít tức giảm 27,43% so năm 2007. Năm 2007 sản lượng các loại bia đều tăng nhưng lại thiếu vắng loại bia hơi 350 ml và xuất hiện mới loại bia đóng box là hơn 5 triệu lít chiếm tới 18,99% và năm 2008 là hơn 3 triệu lít ứng với 15,84% tổng sản lượng và làm giảm nhẹ lượng bia chai nhựa từ hơn 3.4 triệu năm 2006 xuống còn hơn 3 triệu năm 2007 và năm 2008 chỉ còn hơn 1 triệu lít. Mặc dù tất cả các loại bia đều giảm năm 2008 nhưng chỉ có các loại bia hơi đóng chai của công ty là luôn giữ vững về sản lượng sản xuất, năm 2007 bia hơi chai 330ml tăng so với năm 2006 là 8,6%. năm 2008 tăng so với năm 2007 là 8,25% và bình quân 3 năm tăng 8,42%. Điều này cho thấy bia hơi chai của công ty rất được người tiêu dùng tin tưởng. và sử dụng ngày càng nhiều.
b. Tình hình tiêu thụ bia của công ty
* Tình hình tiêu thụ bia của công ty theo mặt hàng
Trong tình hình cơ chế thị trường tự do hiện này buộc các chủ doanh nghiệp luôn phảI đổi mới trong cơ cấu sản phẩm và gia tăng chất lượng sản phẩm cho phù hợp với su thế tiêu dùng để đẩy mạnh tiêu thụ.Nhận thức được điều này nên công ty đã không nhừng nỗ lực hết sức để sản phẩm tiêu dùng dự kiến tiêu thụ gần hết và lượng tồn kho đủ để đáp ứng nhu cầu của tháng tiếp theo. Lượng sản phẩm tiêu thụ của công ty được thể hiện bằng bảng sau:
Bảng 3.5 Sản lượng tiêu thụ bia của công ty qua 3 năm
( ĐVT : Lít)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
SL
CC
SL
CC
SL
CC
07-06/06
08-07/07
Bia chai
15.412.786
71,55
17.651.685
60,77
13.859.814
62,63
14,53
-21,48
- BC SG 450
15.144.660
70,30
17.106.552
58,89
13.079.880
59,11
12,95
-23,54
- BC NG 450
268.126
1,25
545.133
1,88
779.934
3,52
103,31
43,07
Bia hơi
6.129.445
28,45
11.395.969
39,23
8.268.853
37,37
85,92
-27,44
- BH NG 450
649.087
3,01
717.902
2,47
851.748
3,85
10,60
18,64
- BH NG 350
192.562
0,89
0
0
0
0
-100
-
- BH NG 330
1.865.252
8,66
2.031.906
7
2.190.903
9,90
8,93
7,83
- BH Box
0
0
5.551.748
19,11
3.490.367
15,77
-
-37,13
- BHCN 1l
3.422.544
15,89
3.094.413
10,65
1.735.835
7,85
-9,59
-43,90
Tổng
21.542.231
100
29.047.654
100
22.128.667
100
34,84
-23,82
( Nguồn phòng kế toán)
Đồ thị 2: Sản lượng tiêu thụ bia qua 3 năm
Tình hình tiêu thụ bia của Công ty khá giống với tình hình sản xuất của Công ty qua 3 năm. Cụ thể với mặt hàng bia chai thì năm 2007 tăng từ hơn 15 triệu lít đến hơn 17 triệu lít so với năm 2006 tương ứng với tăng 14,53%. nhưng sang năm 2008 chỉ còn hơn 13 tỷ lít tức giảm 21,48% hay bình quân 3 năm là 94,83%. Trong đó bia chai Sài Gòn năm 2007 so với năm 2006 tăng 12,95%. năm 2008 giảm 23,54% so với năm 2007 và bình quân 3 năm chỉ đạt 92,93%. Còn với mặt hàng bia chai Nager thì đều tăng qua các năm, năm 2007 tăng 103,31% so với năm 2006 sang năm 2008 tăng 43,07% và bình quân 3 năm tăng 70,55% .
Đối với mặt hàng bia hơi thì bia hơi đóng chai tăng mạnh qua các năm bỏ qua ảnh hưởng của suy thoái kinh tế. Năm 2007 lượng bia hơi đóng chai loại 450ml và 330ml tăng mạnh so với năm 2006 tương ứng là 10,6% và 8,93%. năm 2008 tăng 18,64% và 7,83% bình quân cả 3 năm là 114,55% và 108,38% .Riêng bia hơi đóng chai loại 350ml của công ty tới năm 2007 thì không sản xuất hoàn toàn do không còn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng nữa nhưng lại xuất hiện thêm loại bia hơi box loại bia này ngay từ khi xuất hiện nó đã gây được sự quan tâm của khách hàng cụ thể năm 2007 là hơn 5 triệu lít ứng với 19,11% cơ cấu lượng hàng bán ra. Nhưng cũng chính vì sự xuất hiện của loại bia này nó đã góp phần làm giảm khả năng tiêu thụ của bia hơi chai nhựa cụ thể năm 2007 giảm 9,59% so với năm 2006. năm 2008 giảm so với năm 2007 tức chỉ bằng 43,9%. Bình quân cả 3 năm đạt 125,58%.
* Kết quả nhập- xuất- tồn kho của khối lượng sản phẩm bia của công ty
Bảng 3.6 Kết quả về nhập. xuất. tồn kho của khối lượng bia của Công ty qua 3 năm.
(ĐVT: lít)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
TĐK
Sản xuất
Bán ra
TĐK
Sản xuất
Bán ra
TĐK
Sản xuất
Bán ra
TCK
Bia chai
205.029
15.639.267
15.412.786
431.510
17.815.253
17.651.685
595.078
13.751.555
13.859.814
486.819
- BC SG 450
205.029
15.366.303
15.144.660
426.672
17.251.560
17.106.552
571.680
12.970.575
13.079.880
462.375
- BC NG 450
0
272.964
268.126
4.838
563.693
545.133
23.398
780.980
779.934
24.444
Bia hơi
2.640
6.147.689
6.129.445
20.884
11.413.447
11.395.969
38.362
8.282.662
8.268.853
52.171
- BH NG 450
363
663.258
649.087
14.534
737.122
717.902
33.754
858.761
851.748
40.767
- BH NG 350
43
192.519
192.562
0
0
0
0
0
0
0
- BH NG 330
2.234
1.869.368
1.865.252
6.350
2.030.164
2.031.906
4.608
2.197.699
2.190.903
11.404
- BH Box
0
0
0
0
5.551.748
5.551.748
0
3.490.367
3.490.367
0
- BHCN 1l
0
3.422.544
3.422.544
0
3.094.413
3.094.413
0
1.735.835
1.735.835
0
Tổng
207.669
21.786.956
21.542.231
452.394
29.228.700
29.047.654
633.441
22.034.217
22.128.667
538.990
( Nguồn : Phòng kế toán)
Để thấy rõ thực trạng tiêu thụ của công ty chúng ta cần xem xét một cách tổng thể hơn quá trình tiêu thụ của công ty bằng cách xem xét lượng tồn kho đầu năm. lượng sản xuất. lượng tiêu thụ trong năm và lượng hàng tồn kho cuối năm của từng loại bia.
Bảng 3.6 cho thấy tình hình sản xuất cũng như tiêu thụ bia tại Công ty là khá ổn định. các mặt hàng bia box và bia hơI chai nhựa đều không có lượng hàng tồn kho mặt hàng bia chai Sài Gòn có luợng tồn kho là lớn còn các mặt hàng khác có lượng tồn kho là không lớn vì vậy Công ty cần có kế hoạch sản xuất tiêu thụ sao cho lượng bia tồn kho đảm bảo luôn đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng.
*Tình hình tiêu thụ bia của Công ty theo kênh phân phối.
- Các kênh tiêu thụ của Công ty
Kênh phân phối là cầu nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng và các kênh phân phối này cũng vô cùng đa dạng như: bán trực tiếp cho người tiêu dùng. hoặc thông qua các trung gian. Kênh phân phối của công ty được thể hiện qua sơ đồ
Sơ đồ 3.3 Các kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty
Công ty bia
Bán buôn
Bán lẻ
Người tiêu dùng
Đại lý
Bán buôn
Bán lẻ
Cửa hàng bán lẻ
+ Kênh phân phối trực tiếp:
Công ty bán cho người tiêu dùng ngay tại công ty thông qua quầy giải khát qua kho người mua hàng chủ yếu là những người ở gần khu vực sản xuất của công ty. Kênh phân phối này chỉ tiêu thụ loại bia hơi chai nhựa và bia hơi đóng box phục vụ cho nhu cầu của nhân dân thành phố Phủ Lý. Vì bia hơi có thời gian bảo quản ngắn nên khi sử dụng loại kênh phân phối này sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí lưu giữ, bảo quản.
+ Kênh phân phối thứ 2
Cửa hàng lấy hàng trực tiếp từ các bán buôn và sau đó cung cấp hàng tới tận tay người tiêu dùng cuối cùng
+ Kênh phân phối thứ 3
Kênh phân phối này có 3 trung gian và cũng là kênh phân phối chủ đạo của công ty. các đại lý có hợp đồng trực tiếp với công ty một khối lượng sản phẩm lớn sau đó đem bán cho người bán buôn hoặc bán trực tiếp tới tay người tiêu dùng. Sản phẩm từ các nhà bán buôn lại qua người bán lẻ rồi mới tới được người tiêu dùng.
* Tình hình tiêu thụ bia của công ty qua các kênh phân phối.
Qua thời gian tiêu thụ công ty đã hình thành 3 kênh tiêu thụ sản phẩm trong đó tiêu thụ thông qua đại lý( bán buôn) là hầu hết.
Qua bảng chúng tôi thấy Công ty bán cho các đại lý là chủ yếu vì bán buôn và tiếp thị trong bảng thực chất chỉ là hình thức bán đại lý.Bán lẻ chiếm tỷ trọng nhỏ chỉ đạt 14,28% năn 2006, 8,2% năm 2007 và 11,11% năm 2008 về mặt tỷ trọng so với toàn bộ các kênh thì nó không ổn định nhưng về mặt số lượng thì lượng bán lẻ tuy có tăng xong không nhiều nhưng nó cũng là một tín hiệu mừng vì nhân dân của khu vực đã ngày càng quan tâm tới bia của Công ty. Lượng bia chai bán buôn lớn đạt 89% tỷ trọng vào năm 2006 là 86,98% tỷ trọng vào năm 2007 và 85,85% tỷ trọng vào năm 2008 vì công ty chủ yếu sản xuất bia chai Sài Gòn mà lượng bia chai Sài gòn theo hợp đồng kinh tế ký kết giữa công ty với công ty mẹ là sẽ giao hết lượng sản phẩm sản xuất ra theo số lượng và chất lượng như trong thông báo lệnh gửi hàng tuần tới công ty cổ phần bia Sài Gòn- Hà Nam. Còn về mặt tiếp thị công ty vẫn chưa cao vì cước vận chuyển khá cao do một phần vì giá cả xăng dầu khi đó rất cao.
Bảng 3.7 Tiêu thụ bia Nager theo kênh phân phối
(ĐVT: Lít)
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
SL
CC
SL
CC
SL
CC
07-06/06
08-07/07
Bia chai
268.124
100
545.132
100
779.934
100
1,03
0,43
- Bán buôn
238.631
89
474.156
86,98
669.595
85,85
0,99
0,41
- Tiếp thị
29.494
11
70.976
13,02
110.339
14,15
1,41
0,55
Bia hơi
6.129.447
100
11.395.970
100
8.268.853
100
0,86
-0,27
- Bán buôn
3.837.034
62,6
7.382.310
64,78
5.122.464
61,95
0,92
-0,31
- Tiếp thị
1.417.741
23,13
3.079.190
27,02
2.227.975
26,94
1,17
-0,28
- Bán lẻ
874.672
14,27
934.470
8,20
918.414
11,11
0,07
-0,02
Tổng
6.397.571
11.941.102
9.048.787
0,87
-0,24
( Nguồn: Phòng kế toán)
Đồ thị 3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối
* Tình hình tiêu thụ bia của Công ty qua các tháng trong năm
Bia là loại mặt hàng rất nhậy cảm với thời tiết,, phong tục tập quán, đời sống, hành vi người tiêu dùng…. Trong đó thời tiết là yếu tố có mức độ quan trọng lớn chính vì vậy mức độ tiêu thụ bia của công ty còn phụ thuộc vào tháng trong năm.
Qua biểu đồ chúng tôi thấy tình hình tiêu thụ bia của Công ty qua các tháng 6,7 là các tháng mùa hè khi ấy thời tiết oi nóng làm nhu cầu của người dân tăng cao đột biến và các tháng 11,12 thấp do ảnh hưởng thời tiết lạnh của mùa đông.
Ngoài các yếu tố khách quan đó cũng không thẻ không kể tới yếu tố chủ quan từ phía công ty đó là sự gia tăng các hình thức. số lượng các khuyến mại. giảm giá cùng với các hình thức Maketing cùng với đó là sự gia tăng doanh thu tương ứng.
Bảng 3.8 Sản lượng ti êu thụ bia( 2006 - 2008)
( ĐVT: Lít)
Tháng
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
SL
CC
SL
CC
SL
CC
07-06/06
08-07/07
1
1.635.132
7,59
2.556.376
8,80
2.113.542
9,55
56,34
-17,32
2
1.386.208
6,43
2.050.069
7,06
1.006.504
4,55
47,89
-50,90
3
1.599.556
7,43
2.010.015
6,92
1.445.435
6,53
25,66
-28,09
4
1.704.460
7,91
2.349.966
8,09
1.268.607
5,73
37,87
-46,02
5
1.831.361
8,50
2.749.735
9,47
2.251.672
10,18
50,15
-18,11
6
2.302.173
10,69
3.178.053
10,94
2.360.741
10,67
38,05
-25,72
7
2.039.741
9,47
3.192.296
10,99
2.987.244
13,50
56,50
-6,42
8
1.743.093
8,09
2.917.612
10,04
2.645.692
11,96
67,38
-9,32
9
1.911.350
8,87
2.383.981
8,21
2.136.873
9,66
24,73
-10,37
10
1.657.589
7,69
2.269.166
7,81
1.609.678
7,27
36,90
-29,06
11
1.933.532
8,98
1.418.150
4,88
1.028.485
4,65
-26,65
-27,48
12
1.798.036
8,35
1.972.235
6,79
1.274.194
5,76
9,69
-35,39
Tổng
21.542.231
100
29.047.654
100
22.128.667
100
34,84
-23,82
( Nguồn phòng kế toán)
Đồ thị 4 Tình hình tiêu thụ qua câc tháng trong năm của công ty
* Doanh thu tiêu thụ
Doanh thu tiêu thụ các tháng của 3 năm 2006,2007,2008 là ổn định. Các tháng 6,7 của 2 năm 2006,2007 luôn là các tháng có doanh thu bán hàng cao do ảnh hưởng của thời tiết. Năm 2008 tuy sản lượng tiêu thụ thấp xong doanh thu tiêu thụ vẫn tăng do chính sách tăng giá bán đêm lại. Năm 2008 do tình hình suy thoái kinh tế và quá trình đi vào hoạt động của công ty cổ phần bia Việt Hoa với địa điểm rất gần công ty nên sản lượng tiêu thụ giảm dẫn tới doanh thu cũng giảm tương ứng theo.
Tuy nhiên cũng phải thấy mặc dù sản lượng và giá trị tiêu thụ bia của công ty là lớn xong với thị trường chung về bia thì sản lượng cũng như giá trị tiêu thụ bia Nager của công ty còn khiêm tốn. Nếu xét trong phạm vi các cơ sở sản xuất thì công ty có tỷ lệ thị phần khoảng 7%. còn đánh giá tổng quan toàn bộ thị phần thì chỉ ở mức 5 %. Thực trạng này không chỉ ở riêng với công ty mà nó là tình hình chung của hầu hết các doanh nghiệp khác.
Bảng 3.9 Doanh thu tiêu thụ bia qua các tháng ( Năm 2006 - 2008)
(ĐVT: Triệu đồng)
Tháng
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
SL
CC
SL
CC
SL
CC
07-06/06
08-07/07
1
6.072,13
7,28
8.472,14
8,37
8.347,29
7,13
39,52
-1,47
2
6.720,79
8,06
8.720,79
8,61
8.479,98
7,25
29,76
-2,76
3
6.008,86
7,21
7.508,86
7,41
8.878,62
7,59
24,96
18,24
4
6.677,88
8,01
7.977,88
7,88
8.356,99
7,14
19,47
4,75
5
6.070,90
7,28
8.970,90
8,86
10.978,74
9,38
47,77
22,38
6
9.007,65
10,80
10.007,65
9,88
10.385,72
8,87
11,10
3,78
7
9.101,30
10,92
10.101,30
9,97
12.697,78
10,85
10,99
25,70
8
6.806,62
8,16
8.206,62
8,10
12.624,03
10,79
20,57
53,83
9
7.352,03
8,82
9.252,03
9,14
10.115,61
8,64
25,84
9,33
10
6.202,72
7,44
7.602,71
7,51
9.216,82
7,88
22,57
21,23
11
7.328,80
8,79
7.328,80
7,24
8.565,14
7,32
0,00
16,87
12
6.028,82
7,23
7.128,82
7,04
8.385,72
7,17
18,25
17,63
Tổng
83.378,50
100
101.278,50
100
117.032,44
100
21,47
15,56
( Nguồn: Phòng kế toán)
* Tình hình tiêu thụ bia của công ty theo thị trường tiêu thụ
Qua bảng số liệu chúng tôi thấy thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là thị trường tỉnh nhà với 85,07% năm 2006, giảm nhẹ còn 83,36% vào năm 2007 và tới năm 2008 chỉ còn là 82,29%. Năm 2007 tỷ trọng có giảm xong về mặt sản lượng thì tăng tới hơn 4 tỷ lít. nhưng tới năm 2008 tỷ trọng giảm đồng thời với đó là sản lượng cũng giảm còn với các thị trường khác thì nó mới chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn.Thị trường Hà Nội luôn là thị trường lớn thứ hai của công ty xong khách hàng tiêu dùng chủ yếu là nhân dân của tỉnh Hà Tây cũ, nay là Hà Nội năm 2006 chỉ là 4,7% sang năm 2007 xuống còn 4,23% nhưng sản lượng vẫn tăng hơn 200 nghìn lít năm 2008 tỷ trọng tuy tăng lên nhưng lại giảm so với năm 2007 tới hơn 72 nghìn lít. thị trường nhỏ nhất là thị trường Bắc Ninh năm 2006 chỉ chiếm 1,08% tương ứng với 69,094 lít. sang năm 2007 tăng lên 0,9% tương ứng với hơn 167 nghìn lít tức là chiếm 1,98% năm 2008 là 2% bình quân đạt 161,84% cả 3 năm. tại thị trường Thái Nguyên thì có xu hướng tăng lên năm 2006 đạt 2,03 % năm 2007 tăng lên 2,21% và 3,03% vào năm 2008 cùng với đó là sản lượng tiêu thụ tăng lên hơn 134 nghìn lít và hơn 8 nghìn lít còn với hai thị trường Ninh Bình và thị trường Hưng Yên thì năm 2007 tăng lần lượt là hơn 277 nghìn lít và hơn 248 nghìn lít tức tăng 139,46% và 96,89% sang năm 2008 nó cũng nằm trong xu hướng chung với các thị trường khác là giảm 26,12% và 27,8%. Như vậy năm 2007 là một năm làm ăn phát đạt của công ty nhưng tới năm 2008 do ảnh hưởng của khủng hoảng cùng với sự ra đời của công ty cổ phần bia Việt Hoa đã làm cho sản lượng tiệu thụ của công ty giảm mạnh tại thị trường tỉnh nhà và một các tỉnh lân cận.
Bảng 3.10 Tiêu thụ bia Nager theo thị trường tiêu thụ
ĐVT: lít
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
SL
CC
SL
CC
SL
CC
07-06/06
08-07/07
* Hà Nam
5.442.414
85,07
9.954.103
83,36
7.446.247
82,29
82,90
-25,19
- Phủ Lý
2.789.341
43,60
5.023.622
42,07
3.710.003
41,00
80,10
-26,15
- Thanh Liêm
428.637
6,70
806.024
6,75
608.983
6,73
88,04
-24,45
- Bình Lục
517.564
8,09
969.618
8,12
644.274
7,12
87,34
-33,55
- Lý Nhân
569.384
8,90
983.947
8,24
623.461
6,89
72,81
-36,64
- Duy Tiên
876.467
13,70
1.564.284
13,10
1.197.155
13,23
78,48
-23,47
- Kim Bảng
261.021
4,08
606.608
5,08
662.371
7,32
132,40
9,19
* Hà Nội
300.686
4,70
505.109
4,23
432.532
4,78
67,99
-14,37
* Thái Nguyên
129.871
2,03
263.898
2,21
272.368
3,01
103,20
3,21
* Bắc Ninh
69.094
1,08
236.433
1,98
180.975
2,00
242,19
-23,46
* Ninh Bình
198.964
3,11
476.450
3,99
351.998
3,89
139,46
-26,12
* Hưng Yên
256.543
4,01
505.109
4,23
364.666
4,03
96,89
-27,80
Tổng
6.397.571
100
11.941.102
100
9.048.787
100
86,65
-24,22
(Nguồn: Phòng kế toán )
c. Một số nhân tố ảnh hưởng tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
* Các áp lực cạnh tranh đối với Công ty cổ phần bia Sài Gòn - Hà Nam
Mụi trường kinh doanh hiện tại của cụng ty đang hoạt động chủ yếu là mụi trường kinh doanh trong nước.Sản phẩm chớnh là bia hơi được tiờu thụ hoàn toàn trong nước. do đú hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty sẽ bị chi phối mạnh mẽ bởi mụi trường kinh doanh trong nước. Ngay tại địa bàn tiêu thụ chủ yếu của công ty hiện nay đó là thành phố Phủ Lý mới gần đây đã có thêm sự hiện diện của CTCP bia Việt Hoa cũng với chủng loại sản phẩm tương tự đã làm cho sản lượng tiêu thụ. doanh thu giảm sút hơn so với các năm trước đó. cho thấy tình hình cạnh tranh trên thị trường bia hết sức phức tạp hơn nữa Phủ Lý là một thành phố trẻ có sự đan xen giữa hai lối sống đó là lối sống cũ và lối sống mới năng động trẻ trung cùng với đó là sự đa dạng về chủng loại. mẫu mã các loại thức uống giảI khát làm cho thị phần của công ty về đồ uống giảm sút mạnh mẽ như sự tác động của mặt hàng thay thế bia là rượu. sản lượng rượu tăng lên rất nhiều trong những năm qua chưa kể đến lượng rượu nhập khẩu. rượu sản xuất thủ công…. cho thấy thị trường rượu đang mở ra với tốc độ khá nhanh. Rượu có giá bán thấp hơn so với bia nên nó đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu dùng thông dụng của nhân dân. Nhưng tính chất thay thế giữa bia và rượu không cao bia có tính chất giải khát. độ nhẹ. …. Rất phù hợp với điều kiện. thể lực của người Việt Nam điều ấy sẽ tạo thuận lợi lớn cho đầu ra của bia sau này.
áp lực cạnh tranh trên khiến các nhà quản lý không thể không quan tâm đầu tư nghiên cứu sẽ khó mà tính toán và đối phó dược do tính khó kiểm soát của các đối tượng tham gia. Mức độ cạnh tranh và hình thức cạnh tranh của các doanh nghiệp tới công ty là khác nhau có thể về giá mạng lưới kênh phân phối chính sách Marketing …. Vì vậy công ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc củng cố bảo vệ thị trường hiện có của mình và phát triển tìm mới các thị trường.
* Chính sách phân phối của Công ty
Với sự đa dạng trong kênh phân phối Công ty cũng sử dụng nhiều chính sách khuyến mại với khách hàng của mình. Cỏc hỡnh thức khuyến mại chủ yếu đó được Cụng ty sử dụng gồm:
- Giảm giỏ: Giảm giỏ là một hỡnh thức khuyến mại được Cụng ty thường xuyờn ỏp dụng.Giảm giỏ được ỏp dụng đối với cỏc khỏch hàng là cỏ nhõn hoặc tập thể mua với số lượng lớn.điều này đó kớch thớch nhu cầu của người tiờu dựng sử dụng sản phẩm của Cụng ty với số lượng lớn.Bờn cạnh việc ỏp dụng giảm giỏ cho khỏch hàng mua với số lượng lớn Cụng ty cũn thực hiện việc giảm giỏ theo mựa.Điều này là do tớnh chất mựa vụ của sản phẩm bia, cỏc thỏng mựa hố và khoảng thời gian giỏp tết thỡ nhu cầu tiờu dựng sản phẩm bia cao hơn cỏc thỏng khỏc trong năm.Do đú để kớch thớch nhu cầu của người tiờu dựng về mựa đụng Cụng ty đó thực hiện việc giảm giỏ so với mựa hố.
- Chiết khấu thương mại:Là hỡnh thức khuyến mại được Cụng ty ỏp dụng đối với cỏc đại lý.Chiết khấu thương mại là việc giảm giỏ so với giỏ bỏn ghi trờn hoỏ đơn trong từng trường hợp mua hàng hoặc trong từng thời kỳ.Việc ỏp dụng hỡnh thức khuyến mại này sẽ khuyến khớch cỏc đại lý mua nhiều hàng hoỏ của Cụng ty hơn.làm cho họ tớch cực bỏn hàng Cụng ty hơn.Trờn thực tế trong hoạt động tiờu thụ của cụng ty cho thấy do cú ỏp dụng hỡnh thức xỳc tiến chiết khấu thương mại thực sự cú hiệu quả cao.
* Các hình thức thanh toán
Công ty áp dụng ba hình thức thanh toán là: thanh toán bằn tiền mặt. bằng chuyển khoản.và bán chịu. Các hình thức thanh toán này đều rất thuận tiện
Hỡnh thức thanh toỏn chủ yếu mà cụng ty ỏp dụng là hỡnh thức thanh toỏn bằng tiền mặt và hỡnh thức thanh toỏn kết hợp giữa một phần trả ngay với một phần trả chậm hỡnh tức thanh toỏn bằng chuyển khoản với mặt hàng bia Nager rất ớt. Hỡnh thức thanh toỏn mà cụng ty lựa chọn sẽ phụ thuộc vào đối tượng khỏch hàng.
Đối với khỏch hàng là tư nhõn.tập thể mua hàng khụng thường xuyờn.và mua hàng trực tiếp tại phũng bỏn hàng của cụng ty thỡ hỡnh thức thanh toỏn sẽ là hỡnh thức thanh toỏn trả ngay.Cũn nếu họ mua hàng thường xuyờn.với số lượng nhiều (thường qua đơn đặt hàng- Đại lý) thỡ cụng ty sẽ ỏp dụng hỡnh thức thanh toỏn một phần trả ngay hoặc một phần trả chậm.Thời gian trả chậm là bao nhiờu sẽ do hợp đụng kinh tế được ký kết giữa khỏch hàng với doanh nghiệp quy định.
Việc lựa chọn hỡnh thức thanh toỏn theo đối tượng khỏch hàng đó giỳp cho cụng ty đảm bảo được việc thu hồi được tiền hàng trỏnh tỡnh trạng thất thoỏt tiền hàng.Vừa đảm bảo được lợi ớch của cụng ty và lợi ớch của khỏch hàng.Mặt khỏc việc lựa chọn hỡnh thức thanh toỏn theo đối tượng khỏch hàng và theo tớnh chất mua hàng đó giỳp cho cụng ty duy trỡ được cỏc mối quan hệ lõu dài với cỏc khỏch hàng.nhất là đối với cỏc khỏch hàng truyền thống.khỏch hàng mua hàng thường xuyờn.Đặc biệt là đối với cỏc đại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- moi nhat123.doc