Luận văn Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe và tính mạng

 

 

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG LUẬT DÂN SỰ 5

1.1. Khái niệm, ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong luật dân sự 9

1.2. So sánh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm tài sản với trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm các quyền nhân thân 10

Chương 2: XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SỨC KHỎE VÀ TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM 13

2.1. Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sức khỏe và tính mạng bị xâm phạm 13

2.2. Các chủ thể trong quan hệ bồi thường thiệt hại 26

2.3. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại 30

2.4. Hình thức bồi thường và mức bồi thường 37

2.5. Xác định thiệt hại trong trường hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm 40

Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO XÂM PHẠM SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG 52

3.1. Thực trạng áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại do sức khỏe và tính mạng bị xâm phạm 52

3.2. Kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe, tính mạng 65

KẾT LUẬN 69

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

PHỤ LỤC: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 73

 

 

 

doc78 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do xâm phạm sức khỏe và tính mạng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iền cho người bị thiệt hại. Bồi thường thiệt hại được xỏc định theo nguyờn tắc: người gõy thiệt hại bao nhiờu thỡ phải bồi thường bấy nhiờu (bồi thường toàn bộ thiệt hại). Thiệt hại xảy ra cú thể là tài sản, sức khỏe, tớnh mạng bị xõm phạm (Điều 608; Điều 609; Điều 610 Bộ luật dõn sự) tựy từng trường hợp cú thể ỏp dụng bồi thường thiệt hại về tinh thần (khoản 2 Điều 609; khoản 2 Điều 610 Bộ luật dõn sự); chỳng ta khụng chấp nhận những chi phớ, thiệt hại khụng thực tế và thiệt hại được suy diễn chủ quan. Nguyờn tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời cũng đó được hướng dẫn trong Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP-TANDTC ngày 8/7/2006 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Tuy nhiờn, để ỏp dụng nguyờn tắc này trong thực tiễn xột xử phải bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, của toàn xó hội. Nguyờn tắc bồi thường toàn bộ và kịp thời khụng hạn chế sự tự nguyện thỏa thuận việc bồi thường giữa người gõy thiệt hại và người bị thiệt hại. Đồng thời nghiờm cấm sự ộp buộc thỏa thuận và việc thỏa thuận đú khụng trỏi luật, tựy theo sự thỏa thuận của cỏc bờn cú thể cao hơn mức thiệt hại hoặc thấp hơn mức thiệt hại xảy ra trờn thực tế. Đõy cũng là đặc trưng cơ bản trong giao lưu dõn sự trờn cơ sở tự do ý chớ, tự do cam kết thỏa thuận. 2.3.2. Người gõy thiệt hại cú thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vụ ý mà gõy thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của mỡnh Với nguyờn tắc này thỡ người gõy thiệt hại chỉ cú thể được giảm mức bồi thường khi cú đủ hai điều kiện sau: Do lỗi vụ ý mà gõy thiệt hại Nếu người gõy thiệt hại mà do lỗi cố ý gõy thiệt hại thỡ khụng được ỏp dụng nguyờn tắc này bởi vỡ người gõy thiệt hại chủ ý gõy ra thiệt hại mà theo lỗi cố ý gõy thiệt hại là người gõy thiệt hại nhận thức rừ hành vi của mỡnh là gõy thiệt hại, thấy trước thiệt hại của hành vi đú và mong muốn thiệt hại xảy ra hoặc tuy khụng mong muốn nhưng vẫn cú ý thức để mặc cho thiệt hại xảy ra. Do vậy người gõy thiệt hại phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm do lỗi của mỡnh về hành vi đú. Đối với lỗi cố ý thỡ người gõy thiệt hại khụng được giảm mức bồi thường. Họ chỉ được giảm mức bồi thường do lỗi vụ ý, cũn lỗi cố ý thỡ phải bồi thường toàn bộ dự người gõy thiệt hại cú hoàn cảnh kinh tế khú khăn về trước mắt và lõu dài, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thận với nhau về mức bồi thường. Thực tế ở vựng nụng thụn, vựng nỳi, vựng sõu vựng xa... cỏc Tũa ỏn đó tuyờn mức ỏn phự hợp nhưng người gõy thiệt hại vẫn khụng thể bồi thường do kinh tế khú khăn, nhưng vỡ phỏp luật như vậy nờn khụng thể ỏp dụng khỏc. Nguyờn tắc này đặt ra nhằm bảo đảm phỏn quyết của Tũa ỏn đưa ra được thi hành ngay và cú hiệu quả, vỡ thực tế rất nhiều cỏc vụ ỏn cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn ban hành nhưng cơ quan Thi hành ỏn khụng thi hành được thỡ cũng khụng cú ý nghĩa. Thiệt hại xảy ra quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài Khi mức độ thiệt hại cú thể lớn hơn khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của người gõy thiệt hại thỡ người gõy thiệt hại cú thể được giảm mức bồi thường thiệt hại. Tất nhiờn, điều kiện này luụn đi cựng với điều kiện lỗi vụ ý của người gõy thiệt hại. Trong thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn về bồi thường thiệt hại đến sức khỏe và tớnh mạng bị xõm phạm, để xỏc định như thế nào là: "thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài của mỡnh" là một vấn đề khỏ phức tạp. Theo chỳng tụi thỡ tựy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, căn cứ từng trường hợp cụ thể của vụ ỏn mà quyết định cho thỏa đỏng, trỏnh trường hợp giảm quỏ ớt thỡ khụng cú ý nghĩ thiết thực, và ngược lại, khụng nờn giảm quỏ nhiều do lo ngại khụng thể thi hành ỏn được. Hay cụm từ "khả năng kinh tế" cũng là một vấn đề cần xỏc định rừ nhằm để xem xột trường hợp nào thỡ được giảm mức bồi thường thiệt hại, trường hợp nào thỡ khụng được giảm bồi thường, đồng thời cũng là để bảo vệ quyền lợi, bảo đảm tớnh cụng bằng, trỏnh sự gian lận, lợi dụng để trốn trỏnh trỏch nhiệm bồi thường của người gõy ra thiệt hại. Vớ dụ: A trong khi lau sỳng, do sơ ý khụng biết sỳng cú đạn và bị cướp cũ, đạn nổ trỳng B làm B chết và bị thương C (B là lao động chớnh, nuụi dưỡng mẹ già và 2 con con nhỏ). Qua xem xột thực tế hoàn cảnh của A khú khăn, gia đỡnh khụng cú tài sản gỡ đỏng giỏ, ngoài ra A cũn phải nuụi 1 mẹ già và 4 con cũn nhỏ. Vậy trong trường hợp này khi giải quyết, Tũa ỏn phải coi sự thiệt hại mà A gõy ra cho B,C là quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài và cần thiết giảm mức bồi thường cho A là thỏa đỏng, cũn giảm mức bao nhiờu thỡ cũn tựy thuộc vào từng trường hợp, điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Ngoài hai điều kiện, lỗi của người bị thiệt hại cũng là một trong những yếu tố quan trọng khi chỳng ta xỏc định mức bồi thường. Nguyờn tắc này cũng là để ỏp dụng giảm mức bồi thường cho người gõy thiệt hại trong trường hợp cú lỗi của người bị thiệt hại, cũng như phõn tớch ở trờn, vấn đề xỏc định mức bồi thường trong trường hợp người bị thiệt hại cú lỗi rất phức tạp, xỏc định lỗi của người gõy ra thiệt hại là bao nhiờu? Hiện nay cũng chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật nào quy định về vấn đề này, trong thực tiễn xột xử Tũa ỏn thường tự ước lượng tỉ lệ % rồi quyết định, cho nờn dẫn đến mức bồi thường cú khoảng cỏch rất xa nhau. Vớ dụ: Bản ỏn số 113/2006/HSPT ngày 24/7/2006 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh CM xột xử Nguyễn Thị Phượng về tội cố ý gõy thương tớch. Nội dung vụ ỏn như sau: Do cú mõu thuẫn về điện sinh hoạt nờn giữa Phượng và người bị hại Nguyễn Minh Trớ xảy ra cói chửi và thỏch đố nhau, Phượng đó dựng dao chộm 3 nhỏt vào mặt và vai trỏi Trớ, tỷ lệ thương tật 15% vĩnh viễn, Tũa ỏn huyện PT xử sơ thẩm phạt Phượng 2 năm tự cho hưởng ỏn treo và nhận xột cú phần lỗi của bị hại. Sau khi xử sơ thẩm, anh Trớ khỏng cỏo đề nghị cấp phỳc thẩm khụng cho Phượng hưởng ỏn treo và tăng mức bồi thường. Cấp phỳc thẩm nhận định người bị hại cú lỗi nờn khụng cú căn cứ tăng mức hỡnh phạt và mức bồi thường, giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm. Vậy mức độ lỗi của Trớ ở trong vụ ỏn này là bao nhiờu? thực tế khụng đơn giản. Cỏc Tũa ỏn khi gặp những vụ ỏn như thế này thường chỉ xem xột và quyết định một cỏch tương đối và như vậy khú trỏnh khỏi việc sau khi tuyờn ỏn cỏc bờn sẽ khỏng cỏo khụng đồng ý cỏch giải quyết của cấp sơ thẩm, vỡ trong vụ ỏn này cũn liờn quan đến hỡnh phạt tự và mức bồi thường thiệt hại. Người gõy thiệt hại thỡ yờu cầu giảm hỡnh phạt và mức bồi thường người bị thiệt hại yờu cầu tăng hỡnh phạt đối với bị cỏo và yờu cầu tăng mức bồi thường. Hơn nữa điều luật chỉ định hỡnh chứ khụng định lượng, việc giảm mức bồi thường phải phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh, mức độ của người gõy thiệt hại mà Tũa ỏn ra quyết định trong những trường hợp cụ thể. 2.3.3. Khi mức bồi thường khụng cũn phự hợp với thực tế thỡ người gõy thiệt hại, người bị thiệt hại cú quyền yờu cầu tũa ỏn hoặc cơ quan cú thẩm quyền khỏc thay đổi mức bồi thường Nguyờn tắc được quy định tại khoản 3 Điều 605 Bộ luật dõn sự, theo nội dung của nguyờn tắc này thỡ người gõy thiệt hại, người bị thiệt hại, người đại diện hợp phỏp của người bị thiệt hại cú quyền yờu cầu Tũa ỏn can thiệp nhằm thay đổi mức bồi thường, khi mức bồi thường khụng cũn phự hợp với thực tế. Nguyờn tắc này đó được cỏc nhà làm luật dự đoỏn được tỏc động của thị trường đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người, nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc đương sự. Vớ dụ: Người gõy thiệt hại cho rằng mức bồi thường tại thời điểm là quỏ cao so với thời điểm xột xử nờn yờu cầu cơ quan Tũa ỏn giảm mức bồi thường hoặc ngược lại người bị thiệt hại cho rằng mức tiền bồi thường hàng thỏng quỏ thấp khụng bảo đảm cho mức sinh hoạt hàng ngày nờn yờu cầu cơ quan Tũa ỏn tăng mức bồi thường. Thay đổi mức bồi thường cú thể hiểu là việc tăng mức bồi thường, cú thể cao hơn, cú thể thấp hơn mức bồi thường thiệt hại. Hay thay đổi về thời hạn bồi thường ngắn hơn hay dài hơn mức mà trước đõy cỏc bờn đó thỏa thuận hoặc Tũa ỏn quyết định - đú là yờu cầu của người bị thiệt hại. Cũn người gõy thiệt hại cú thể thay đổi mức bồi thường đối với người bị thiệt hại đú là trường hợp người gõy ra thiệt hại vỡ một lý do nào đú khụng tiếp tục thực hiện việc bồi thường hoặc vỡ một lý do khỏch quan. Vớ dụ: Người bị thiệt hại đó bỡnh phục hoàn toàn sức khỏe, đó tham gia lao động tớch cực và thực tế đó cú khoản thu nhập (việc thu nhập cao hay thấp chỳng ta khụng quan tõm). Hoặc một trường hợp cụ thể khỏc: Một người bị người khỏc đỏnh vào vựng đầu gõy thiệt hại về sức khỏe 44%, ngoài trỏch nhiệm hỡnh sự người gõy thiệt hại phải chịu, Tũa ỏn buộc người gõy thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại tổng cộng cỏc khoản 5.000.000 đồng, sau một thời gian người bị thiệt hại bị tỏi phỏt vết thương, bị liệt nờn khụng tham gia học tập, cụng tỏc, lao động... và cần cú một người chăm súc. Trong trường hợp này người bị thiệt hại cú thể nộp đơn khởi kiện người gõy thiệt hại phải cú trỏch nhiệm bồi thường một khoản tiền về sức khỏe bị giảm sỳt, bị mất đi và một khoản theo luật cho một người chăm súc người bị thiệt hại. Ngược lại người gõy thiệt hại cũng cú quyền này khi cho rằng thiệt hại mà Tũa ỏn buộc họ phải bồi thường cho người bị thiệt hại khụng cũn cần thiết và điều kiện của họ khụng cú khả năng tiếp tục bồi thường. Dự thay đổi mức bồi thường theo hướng nào đi chăng nữa thỡ vấn đề mấu chốt vẫn là bảo đảm cho sự cụng bằng, hợp lý cho những người yờu cầu. Khoản 1 Điều 605 Bộ luật dõn sự quy định: "Phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần". Vậy việc thay đổi mức bồi thường thỡ chỳng ta chỉ ỏp dụng đối với phương thức bồi thường nhiều lần cũn đối với phương thức bồi thường một lần thỡ khụng ỏp dụng, bởi lẽ người gõy thiệt hại đó thực hiện xong nghĩa vụ bồi thường và nghĩa vụ bồi thường đó chấm dứt. Như vậy, nếu cú yờu cầu đũi bồi thường thiệt hại phỏt sinh đối với phương thức bồi thường thiệt hại một lần thỡ Tũa ỏn khụng chấp nhận yờu cầu này. 2.4. HèNH THỨC BỒI THƯỜNG VÀ MỨC BỒI THƯỜNG 2.4.1. Hỡnh thức bồi thường thiệt hại Hỡnh thức bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là cỏch thức thực hiện nghĩa vụ của bờn gõy thiệt hại đối với bờn bị thiệt hại. Trong quan hệ phỏp luật trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, hỡnh thức bồi thường thiệt hại do cỏc bờn tự thỏa thuận hoặc phỏp luật quy định. Khoản 1 Điều 605 Bộ luật dõn sự quy định: "...cỏc bờn cú thể thỏa thuận về hỡnh thức bồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một cụng việc, phương thức bồi thường một lần hoặc nhiều lần, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc". Đối với những thiệt hại do sức khỏe và tớnh mạng bị xõm phạm thỡ hỡnh thức bồi thường mà Tũa ỏn thường ỏp dụng là bồi thường bằng tiền do tớnh chất đặc biệt của loại thiệt hại này. Cỏc khoản tiền chi phớ hợp lý mà người bị thiệt hại và gia đỡnh của họ đó bỏ ra khi điều trị tại cơ sở y tế sẽ được tớnh thành một khoản tiền cụ thể. Cỏc bờn cú thể thỏa thuận "phương thức bồi thường một lần" hoặc "phương thức bồi thường nhiều lần" tựy theo từng điều kiện kinh tế, hoàn cảnh cụ thể. Theo quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật nếu người phải thi hành ỏn chưa thi hành xong khoản tiền phải bồi thường cho người thi hành ỏn thỡ hàng thỏng người phải thi hành ỏn cũn phải chịu thờm khoản tiền lói của số tiền chưa thi hành theo mức lói suất nợ quỏ hạn do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố tương ứng với thời gian chưa thi hành ỏn. Khoản tiền cấp dưỡng cho những người thõn thớch gần gũi của người bị thiệt hại mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng phải được thực hiện hàng thỏng. Đối với cỏc khoản tiền chi phớ hợp lý, thu nhập bị mất đi, thu nhập bị giảm sỳt cho người chăm súc người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động cũng phải được bồi thường hàng thỏng. Vậy trong trường hợp người gõy thiệt hại và người bị thiệt hại, những người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng khụng ở cựng địa phương, thỡ việc cấp dưỡng cú nờn ỏp dụng hỡnh thức cấp dưỡng hàng thỏng hay ỏp dụng hỡnh thức cấp dưỡng một lần? Theo chỳng tụi là đối với trường hợp này thỡ Tũa ỏn nờn ỏp dụng hỡnh thức cấp dưỡng một lần thỡ cú tớnh khả thi hơn. Vớ dụ: Bản ỏn số 12/2006/HSST ngày 20/2/2006 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh LC xột xử Sừn Văn Đoàn về tội giết người. Nội dung vụ ỏn: Đoàn vay anh Nghị 100.000 đồng do đũi nhiều lần Đoàn khụng cú tiền để trả, Đoàn nảy sinh ý định giết anh Nghị. Đoàn dựng cõy rỡu chộm anh Nghị nhiều nhỏt vào đầu, cổ làm anh Nghị chết tại chỗ, Đoàn kộo xỏc anh Nghị lăn xuống thỏc nước. Ngoài phần quyết định hỡnh phạt, về trỏch nhiệm dõn sự: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh LC buộc Đoàn phải bồi thường cho chị Vựi Thị Lần - Người đại diện hợp phỏp của bị hại: 55.500.000 đồng, trong đú cú số tiền: 20.000.000 đồng là tiền cấp dưỡng 1 lần cho 2 chỏu là con anh Nghị, chỏu lớn sinh năm 1994, chỏu nhỏ sinh năm 1997. Điều 417 Bộ luật dõn sự Nhật Bản quy định: "Người cú nghĩa vụ phải bồi thường bằng tiền". Trong cỏc hỡnh thức bồi thường thiệt hại, ngoài việc bồi thường bằng tiền cũn cú nguyờn tắc khụi phục tỡnh trạng ban đầu. Bộ luật dõn sự Đức thỡ ỏp dụng nguyờn tắc khụi phục tỡnh trạng ban đầu. Bộ luật dõn sự khụng quy định rừ như Bộ luật dõn sự Nhật Bản nờn khụng rừ là cú ỏp dụng nguyờn tắc khụi phục tỡnh trạng ban đầu hay khụng nhưng đa số cỏc học thuyết thỡ chủ trương ỏp dụng nguyờn tắc bồi thường bằng tiền. Tuy nhiờn, cũng cú khụng ớt trường hợp trong đú ỏn lệ và học thuyết thừa nhận sự khụi phục tỡnh trạng ban đầu. 2.4.2. Mức bồi thường thiệt hại Khi ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về mức bồi thường thiệt hại, cần phải xem xột thực tế và tựy vào từng trường hợp cụ thể mà quyết định: mức độ lỗi của người gõy ra thiệt hại và người bị thiệt hại, khả năng kinh tế thực tế của người gõy thiệt hại để Tũa ỏn quan tõm xem cú nờn giảm mức bồi thường hay giữ nguyờn mức bồi thường, như vậy thỡ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc đương sự mới được bảo đảm tuyệt đối. Người gõy thiệt hại phải bồi thường toàn bộ thiệt hại do lỗi cố ý mà mỡnh gõy ra, cũn nếu vụ ý mà gõy thiệt hại quỏ lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lõu dài thỡ cú thể được giảm mức bồi thường hoặc cú thể chỉ phải bồi thường thấp hơn mức thiệt hại hoặc người bị thiệt hại cũng cú lỗi. Việc xột mức bồi thường thiệt hại như thế nào cũng là một vấn đề cần bàn đến, đú là khi mức bồi thường khụng cũn phự hợp với thực tế thỡ cỏc đương sự cú quyền làm đơn yờu cầu thay đổi mức bồi thường. Thụng thường những khoản mà đương sự đưa ra đề nghị được thay đổi là thu nhập bị mất, thu nhập bị giảm sỳt, tiền cấp dưỡng. Trong luật dõn sự thỡ tiền cấp dưỡng là khoản tiền kộo dài theo thời gian (cú trường hợp cho đến khi trưởng thành, cú trường hợp cho đến khi chết) cho nờn khụng thể tớnh toỏn được chớnh xỏc trong một thời gian dài như vậy được, trường hợp yờu cầu thay đổi mức bồi thường cú thể xảy ra do yờu cầu của người gõy thiệt hại, cú thể do yờu cầu của người bị thiệt hại. Đối với trường hợp người gõy thiệt hại vỡ một lý do khỏch quan họ cú thể cú thu nhập cao hơn thời điểm xột xử hoặc họ cú thể được thừa kế tài sản... nờn người bị thiệt hại cú quyền yờu cầu người gõy thiệt hại đền bự một khoản tương xứng với hậu quả đó gõy ra. Ngược lại, nếu người gõy thiệt hại lõm vào hoàn cảnh khú khăn phải nuụi dưỡng bố, mẹ già, con nhỏ dại… họ cú quyền yờu cầu được giảm mức bồi thường để vừa cú khả năng chấp hành bản ỏn vừa đảm bảo được cuộc sống cho gia đỡnh. Đối với người bị thiệt hại cú thể bản thõn họ hay phớa gia đỡnh họ cú nguồn thu nhập cao trong khi đú thỡ người phải cấp dưỡng khú khăn hoặc mức cấp dưỡng khụng cũn phự hợp với thực tế vỡ thế mà khụng bảo đảm cho người được cấp dưỡng một mức sống tối thiểu. 2.5. XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI TRONG TRƯỜNG HỢP SỨC KHỎE, TÍNH MẠNG BỊ XÂM PHẠM 2.5.1. Thiệt hại do sức khỏe bị xõm phạm Điều 609 Bộ luật dõn sự quy định: 1. Thiệt hại do sức khỏe bị xõm phạm gồm: a. Chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất hoặc bị giảm sỳt của người bị thiệt hại. b. Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sỳt của người bị thiệt hại, nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại khụng ổn định và khụng thể xỏc định được thỡ ỏp dụng mức thu nhập trung bỡnh của lao động cựng loại. c. Chi phớ hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm súc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị, nếu người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần cú người thường xuyờn chăm súc thỡ thiệt hại bao gồm cả chi phớ hợp lý cho việc chăm súc người bị thiệt hại. 2. Người xõm phạm sức khỏe của người khỏc phải bồi thường một khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần mà người đú gỏnh chịu. Mức bồi thường bự đắp tổn thất về tinh thần do cỏc bờn thỏa thuận, nếu khụng thỏa thuận được thỡ mức tối đa khụng quỏ 30 thỏng lương tối thiểu do Nhà nước quy định. * Chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sỳt của người bị thiệt hại. Điều 71 Hiến phỏp 1992 quy định: "Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khỏe..." Chi phớ hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sỳt của người bị thiệt hại bao gồm: tiền thuờ phương tiện đưa người thiệt hại đi cấp cứu, tiền vộ tàu xe thậm chớ cả vộ mỏy bay (nếu cần thiết) đi lại cứu chữa tại cỏc cơ sở y tế, tiền thuốc và tiền mua cỏc thiết bị y tế phục vụ cho việc cấp cứu, chi phớ chiếu chụp Xquang, chụp cắt lớp, siờu õm, xột nghiệm, mổ, truyền mỏu, vật lý trị liệu… theo chỉ định của bỏc sĩ điều trị. Tiền viện phớ, tiền mua thuốc bổ, tiếp đạm, tiền bồi dưỡng, tiền chăm súc phục hồi sức khỏe cho người bị thiệt hại (nếu cú) và cỏc chi phớ cho việc lắp chõn tay giả, mắt giả, mua xe lăn, xe đẩy, nạng chống, khắc phục thẩm mỹ, chi phớ cho việc cấy ghộp bộ phận cơ thể bị mất, chi phớ giải phẫu về mặt thẩm mỹ do bị bỏng biến dạng cơ thể… để hỗ trợ thay thế một phần chức năng của cơ thể bị mất hoặc bị giảm sỳt của người bị thiệt hại (nếu cú). Trong trường hợp, ở những địa phương vựng sõu vựng xa, do phương tiện đi lại khú khăn, chủ yếu bằng xe mỏy, xe ngựa…, khi thuờ cỏc phương tiện này khụng thể cú húa đơn, chứng từ, nhưng mặc dầu vậy nếu người bị hại đưa ra chứng cứ chứng minh yờu cầu này thỡ đõy phải được coi là chi phớ hợp lý. Hay hiện nay nước ta cú nhiều cơ sở y tế tư nhõn hoạt động, khi người bị thiệt hại được đưa vào những cơ sở này cấp cứu, điều trị thỡ cũng cần phải buộc người gõy thiệt hại bồi thường những chi phớ cần thiết cho việc cấp cứu, điều trị của người bị thiệt hại tại cỏc cơ sở đú. Ngược lại, cú những chi phớ mà cơ sở y tế ở địa phương cú đủ điều kiện cấp cứu, chữa trị khụng cần thiết phải đưa đi cấp cứu, chữa trị ở những cơ sở khỏm chữa bệnh tuyến trờn nhưng người bị thiệt hại lại yờu cầu, thỡ những chi phớ này phải được coi là chi phớ khụng hợp lý. Ngoài ra cũn cú những chi phớ mà người bị thiệt hại yờu cầu vượt quỏ hoặc khụng liờn quan đến việc chữa trị thương tớch thỡ cũng khụng được bồi thường. Vớ dụ một người bị góy chõn nếu chữa trị ở trong nước thỡ chỉ tốn khoảng 6-7 triệu đồng, nhưng người bị thiệt hại yờu cầu phải được đưa ra nước ngoài điều trị với chi phớ lờn đến hàng ngàn đụla, thỡ những chi phớ này khụng thể coi là hợp lý. * Thu nhập thực tế bị giảm sỳt là phần thu nhập tương ứng với thu nhập của người bị thiệt hại trước khi sức khỏe bị xõm phạm mà người bị thiệt hại khụng thu nhập được. Phần thu nhập thực tế bị giảm sỳt là phần chờnh lệch giữa thu nhập trước và sau khi sức khỏe bị xõm phạm. Nếu người bị thiệt hại cú việc làm nhưng khụng ổn định thỡ cú thể tớnh cỏc khoản thu nhập bị giảm sỳt như sau: Vớ dụ, trước khi sức khỏe bị xõm phạm, người bị thiệt hại cú thu nhập 30.000 đồng/ngày; sau khi sức khỏe bị xõm phạm họ chỉ thu nhập được 20.000 đồng/ngày. Vậy người gõy thiệt hại phải cú trỏch nhiệm bồi thường số tiền chờnh lệch là 10.000đồng/ngày. Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sỳt của người bị thiệt hại, nếu trước khi sức khỏe bị xõm phạm người bị thiệt hại cú thu nhập thực tế nhưng do sức khỏe họ phải đi điều trị và do đú khụng cú được khoản thu nhập đú. Nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại khụng ổn định và khụng thể xỏc định được thỡ ỏp dụng mức trung bỡnh của lao động cựng loại ở từng địa phương. Tuy nhiờn, trờn thực tế, việc xỏc định thu nhập thực tế của người bị thiệt hại gặp khú khăn, bởi vỡ việc cung cấp tài liệu, chứng cứ của cỏc bờn rất khỏc nhau và một thực tế nữa là việc quản lý thu nhập cụng dõn của nước ta chưa được chặt chẽ, phần nào khú khăn cho cụng tỏc xột xử và giải quyết loại ỏn này. Cần phải xem xột người bị thiệt hại sau khi điều trị về nhà thỡ khả năng lao động của họ cú cũn hay khụng, nếu cũn thỡ cần xỏc minh thu nhập hàng thỏng sau đú đối chiếu với thu nhập của họ trước khi sức khỏe bị xõm phạm để xỏc định thu nhập bị giảm sỳt. Trờn thực tế, khi tớnh thời gian hưởng thu nhập thực tế và thu nhập bị giảm sỳt cũng cú nhiều quan điểm khỏc nhau nờn dẫn đến cỏch tớnh khỏc nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng: Chỉ tớnh thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sỳt trong thời gian người bị thiệt hại nằm điều trị để phục hồi sức khỏe. Quan điểm thứ hai thỡ cho rằng: Thu nhập thực tế bị mất và bị giảm sỳt tớnh từ khi sức khỏe bị xõm phạm cho đến khi người bị thiệt hại chết, ý kiến này căn cứ vào khoản 1 Điều 612 Bộ luật dõn sự: "Trong trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động thỡ người bị thiệt hại được hưởng bồi thường cho đến chết". Theo chỳng tụi thỡ thời gian hưởng thu nhập thực tế được tớnh theo hai cỏch sau: Trường hợp người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động thỡ thời hạn bồi thường thiệt hại được tớnh từ khi sức khỏe bị xõm phạm cho đến khi người thiệt hại chết (ỏp dụng theo khoản 1 Điều 612 Bộ luật dõn sự). Trường hợp người bị thiệt hại khụng mất hoàn toàn khả năng lao động thỡ thời điểm tớnh bồi thường thiệt hại từ khi sức khỏe bị xõm phạm cho đến khi thu nhập được khụi phục bằng thu nhập trước khi bị thiệt hại. Trong thực tiễn, cỏc Tũa ỏn thường quyết định buộc người gõy thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại một khoản tiền và đều được cỏc bờn chấp nhận. * Chi phớ hợp lý và phần thu nhập thực tế của người chăm súc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị Thụng thường chỉ chi phớ cho một người, trường hợp đặc biệt khụng quỏ hai người (nạn nhõn nằm một chỗ, bị hụn mờ sõu, liệt dõy thần kinh... phải cú người trực tiếp theo dừi thường xuyờn). Nếu người bị thiệt hại về sức khỏe bị giảm sỳt thiệt hại từ 81% trở lờn thỡ người gõy thiệt hại phải chịu chi phớ cho người cấp dưỡng người bị thiệt hại cho đến khi người bị thiệt hại chết. Thu nhập thực tế bị mất của người chăm súc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị do người chăm súc phải nghỉ việc để chăm súc người bị thiệt hại. Nếu người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động (bị liệt, bị chấn thương nóo mất trớ nhớ…) và cần cú người thường xuyờn chăm súc, thỡ thiệt hại bao gồm cả chi phớ hợp lý cho việc chăm súc người bị thiệt hại và khoản tiền cấp dưỡng cho những người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng. Chi phớ hợp lý và khoản thu nhập thực tế của người chăm súc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị theo chỳng tụi thỡ đú là những khoản chi phớ bự đắp cho người chăm súc người bị thiệt hại do họ phải nghỉ khụng làm việc, sản xuất, lao động... để dành thời gian chăm súc người bị thiệt hại, ngoài ra cũn cỏc khoản khỏc như: tiền tàu xe, tiền thuờ nhà nghỉ (theo giỏ trung bỡnh ở địa phương đú)…mà nếu như khụng phải chăm súc người bị thiệt hại thỡ họ khụng phải chi. Theo chỳng tụi thỡ chỉ nờn coi những người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ phải cấp dưỡng và thực tế họ đang được cấp dưỡng là người mà người bị thiệt hại cú nghĩa vụ cấp dưỡng cần căn cứ vào mức thu nhập của người bị thiệt hại và thực tế người đú cấp dưỡng cho người được cấp dưỡng trước khi bị thiệt hại để quyết định. Vớ dụ: A gõy thương tớch cho B làm B chết, B nghiện ma tỳy thường xuyờn về nhà gõy sức ộp với bố, mẹ lấy tiền hỳt, chớch ma tỳy. Vậy trong trường hợp này A khụng phải bồi thường thiệt hại về khoản tiền cấp dưỡng (phải là người đang trực tiếp thực hiện việc cấp dưỡng). * Người gõy thiệt hại phải bồi thường một khoản tiền bự đắp tổn thất về tinh thần mà người bị thiệt hại phải gỏnh chịu. Để đưa ra một mức bồi thường về thiệt hại tinh thần theo chỳng tụi nờn căn cứ vào những điểm sau: Nếu sức khỏe của người bị thiệt hại là trầm trọng, cố tật nặng, tàn phế... thỡ phải coi đõy là trường hợp người bị thiệt hại và gia đỡnh họ phải gỏnh chịu đau thương mất mỏt lớn về tinh thần vỡ vậy khoản tiền bự đắp về tinh thần là phải tương đối cao mới hợp lý. Ngoài ra cũn phải tớnh đến hoàn cảnh gia đỡnh (là con độc nhất, là lao động chớnh), điều kiện kinh tế của người bị thiệt hại và độ tuổi, vị trớ, khả năng của họ trong gia đỡnh, đặc biệt là tỏc hại của vết thương trờn cơ thể, là người chưa thành niờn, chưa cú gia đỡnh mà bị gõy thương tớch xấu xớ diện mạo thỡ phải quyết định một khoản tiền cho thỏa đỏng. Vớ dụ: Bản ỏn số 105/2006/HSST ngày 21/6/2006 của Tũa ỏn tỉnh CM Nội dung vụ ỏn: Do mõu thuẫn khi chơi bida, Lờ Hoàng Đ đó dựng gậy chọc bida đập nhiều phỏt vào đầu của Trần Đức T, làm T bị thương nặng, tỷ lệ thương tớch 45% vĩnh viễn. Ngoài việc Đ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, gia đỡnh Đ đó tự nguyện bồi thường tiền cứu chữa cho người bị hại. Người bị hại yờu cầu bị cỏo phải bồi thường t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuan van.doc
  • docMuc luc.doc