MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍư LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÀM PHÁN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ 3
1.Khái niệm, đặc điểm và phân loại đàm phán 3
1.1. Khái niệm về đàm phán trong kinh tế và kinh doanh quốc tế 3
1.2. Những cơ sở của đàm phán quốc tế 4
1.3. Đặc điểm của đàm phán trong kinh doanh quốc tế 7
1.4. Các nguyên tắc cơ bản trong đàm phán 8
1.5. Phân loại đàm phán 8
2. Các yếu tố của đàm phán 9
2.1. Bối cảnh của đàm phán 9
2.2. Thời gian và địa điểm của đàm phán 10
2.3. Năng lực của đàm phán 10
2.4. Đối tượng, nội dung và mục đích của cuộc đàm phán 11
3. Các phương thức và kiểu đàm phán 12
3.1. Phương thức đàm phán 12
3.2. Kiểu đàm phán 14
4. Các pha (giai đoạn) của quá trình đàm phán 15
4.1. Pha thứ nhất-Chuẩn bị 15
4.2. Pha thứ hai-Thảo luận 16
4.3. Pha thứ ba-Đề xuất 16
4.4. Pha thứ tư-Thoả thuận 17
5. Những yêu cầu về nội dung của một cuộc đàm phán 18
6. Một số chiến lược và chiến thuật cơ bản được vận dụng trong đàm phán 19
6.1. Chiến lược đàm phán và sự vận dụng 19
6.2. Chiến thuật đàm phán và sự vận dụng 22
7. Yếu tố văn hoá trong đàm phán quốc tế 22
PHẦN II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 24
1. Tổng quan về đất nước Việt Nam 24
2. Một số cuộc đàm phán tiêu biểu trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh
quốc tế của Việt Nam 25
2.1 Việc đàm phán kí hiệp định Thương mại Việt-Mỹ(BTA) 25
2.2 Về việc đàm phán kí kết Hiệp định tự do, Xúc tiến và bảo hộ đầu tư Việt - Nhật 33
2.3 Cuộc đàm phán bãi bỏ hạn ngạch dệt may sang thị trường EU 34
3. Một số đánh giá về thực trạng hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam thời gian qua 37
3.1 Những ưu điểm đạt được của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua 37
3.2 Những hạn chế còn tồn của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam . 38
3.3 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam 38
PHẦN III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐÀM PHÁN TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 40
1. Những định hướng cơ bản nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế tại Việt Nam 40
2. Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên kĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc ở Việt Nam 41
2.1 Những giải pháp trong nội bộ quốc gia để phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế 41
2.2 Những giải pháp mang tính chất hướng ngoại nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam 44
KẾT LUẬN 45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
PHẦN PHỤ LỤC 48
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4296 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tớnh minh bạch của chớnh sỏch phỏp lý và quản lý, bao gồm cả việc cụng bố thường xuyờn và kịp thời hơn cỏc quy chế và tiếp thu cỏc ý kiến.
Mặt khỏc, thực thi luật lệ cũng quan trọng khụng kộm so với cỏc thay đổi luật, trong đú việc thực hiện cỏc quyền về tài sản trớ tuệ cú vẻ là một vấn đề đặc biệt nghiờm trọng. Tỷ lệ 99% sao chụp lậu õm nhạc, phim và phần mềm vi tớnh là cao bất thường thậm chớ đối với cỏc nước Đụng Nam Á núi chung. Đú cú thể là tỏc nhõn cản đường cỏc doanh nghiệp cụng nghệ thụng tin và cỏc hóng cụng nghệ cao bỏ tiền đầu tư chất lượng cao. Nếu thực tế này tiếp tục tồn tại, như trường hợp Trung Quốc, đú cú thể là nguồn liờn tục tạo xung đột.
Năm mới đến, một loạt cam kết, phức tạp hơn và ớt nhất cũng quan trọng như tự do húa về hàng húa, về tự do húa dịch vụ sẽ cú hiệu lực. Trong lĩnh vực này, cú vẻ như một số phàn nàn đỏng kể từ cả Chớnh phủ và doanh nghiệp Mỹ, vớ dụ việc cấp giấy phộp cho cỏc cụng ty bảo hiểm, cỏc cõu hỏi về tớnh độc lập của cơ quan quản lý viễn thụng, và cỏc giai đoạn sớm của quỏ trỡnh tự do húa viễn thụng giỏ trị gia tăng.
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam, đương nhiờn, cũng cú những thất vọng cụng khai về chớnh sỏch thương mại của Mỹ, mặc dự nhỡn từ xa cú vẻ liờn quan đến cơ chế điển hỡnh của luật thương mại Mỹ đối với cỏc nước ngoài WTO hơn là trong khuụn khổ triển khai cỏc cam kết BTA.
Việc ỏp dụng hạn ngạch dệt may năm 2003 là một vớ dụ. Tại thời điểm đú đú là một chớnh sỏch chuẩn mực, và sẽ tiếp tục là chớnh sỏch chuẩn mực này cho đến khi việc gia nhập WTO được hoàn tất.
Cỏc chế tài chống phỏ giỏ về tụm và đặc biệt là cỏ basa cú cỏc đặc điểm tương tự. Luật chống phỏ giỏ là một quy định cố hữu trong chớnh sỏch thương mại của Mỹ đặc biệt gõy vấn đề với cỏc nước chưa vào WTO. Nú cũng cú vẻ nổi cộm trong quan hệ thương mại với Chõu Á.
Trong số 351 phỏn quyết cú hiệu lực về chống phỏ giỏ, 174, hay một nửa trong đú, ỏp dụng với cỏc đối tỏc thương mại chõu Á. Tám trong đú đối với hàng từ Thỏi Lan, 7 đối với cỏc sản phẩm từ Indonesia, 18 đối với Đài Loan, 29 đối với Hàn Quốc, 33 với Nhật Bản và 57 với Trung Quốc.
Vỡ vậy việc ỏp dụng luật này với cỏc sản phẩm của Việt Nam khụng phải là điều gỡ bất thường, mặc dự sau vụ cỏ basa cũng gõy tranh cói tại Mỹ khụng kộm so với ở Việt Nam. Tuy nhiờn, luật này cú thể đặc biệt gõy vấn đề với Việt Nam vỡ cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú độ tập trung cao: một lượng lớn thu nhập từ xuất khẩu xuất phỏt từ một phạm vi tương đối nhỏ sản phẩm.
Trong thương mại với Mỹ, 25 sản phẩm xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam chiếm 2/3 doanh số xuất khẩu của cả nước; đối với Thỏi Lan, con số này là 40% và với Trung Quốc chỉ là 22%. Vỡ vậy, quan hệ thương mại núi chung của cỏc nước này ớt bị ảnh hưởng bởi một sản phẩm cụ thể nào, và nguồn lợi xuất khẩu của Việt Nam cú thể chịu thiệt hại lớn so với cỏc nước lỏng giềng từ những vụ chống phỏ giỏ.
Gia nhập WTO
Tất cả những điều trờn cho thấy, xột thuần tỳy từ gúc độ kinh tế, tầm quan trọng trong việc thu hỳt phạm vi đầu tư rộng hơn, đa dạng húa xuất khẩu và thỳc đẩy cải cỏch.
BTA đó tạo cho Chớnh phủ và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam một thỏch thức đỏng kể trong triển khai và điều chỉnh. Nhưng 4 năm trước đõy, Việt Nam đó chấp nhận thỏch thức này vỡ những phần thưởng. Thõm nhập thị trường tiờu dựng Mỹ chỉ là một trong những phần thưởng này; cỏc phần thưởng khỏc bao gồm từ cỏc lợi ớch dài hạn của cải cỏch kinh tế và nền phỏp trị; cho tới sự cần thiết phải cạnh tranh với những người hàng xúm phương tõy, phương nam và phương bắc, những người khụng đời nào đứng yờn.
Đú là lý do hai nước đó xõy dựng BTA hơn là một hiệp định bỡnh thường húa. Hơn thế nữa, đú là một hiệp định bỡnh thường húa thương mại và một bước hướng tới tư cỏch thành viờn WTO nơi cú những đũi hỏi và phần thưởng lớn hơn, trong đú cú ba điểm đỏng lưu ý đặc biệt:
Quyền giải quyết tranh chấp: Cỏc tranh chấp song phương trong hai năm qua sẽ chịu sự điều chỉnh của trọng tài tại WTO. Cỏc thành viờn của WTO cho tới nay đó nộp hồ sơ về 321 vụ kiện riờng rẽ, nhiều vụ trong đú hoàn toàn giống cỏc vấn đề mà thương mại Việt - Mỹ gặp phải.
Vụ cỏ basa là một vớ dụ điển hỡnh. WTO cú thể đó phỏn quyết hoàn toàn ngược lại yờu cầu dón nhón mỏc do Quốc hội Mỹ quy định năm 2002, và cú lẽ cả cỏc ỏn phạt phỏ giỏ năm 2003. Và đương nhiờn Việt Nam sẽ cú được cỏc quyền tương tự như với EU, Trung Quốc, Nhật Bản và cỏc thành viờn ASEAN khỏc.
Trong lĩnh vực này, Việt Nam cú thể cú lợi từ tư cỏch thành viờn WTO nhiều hơn so với cỏc nước lớn khỏc ngoài hệ thống (chưa phải là thành viờn WTO). Hiện Iran và Ả rập Xờ-ỳt xuất khẩu chủ yếu cỏc sản phẩm năng lượng nơi cú ớt rào cản thương mại. Nga xuất khẩu cỏc sản phẩm nờu trờn cựng với kim loại, hải sản và thiết bị vũ trụ chịu nhiều kiểm soỏt hơn nhưng vẫn tương đối ớt.
Là nước xuất khẩu cỏc sản phẩm hàng cụng nghiệp nhẹ và nụng nghiệp, Việt Nam phải đối mặt với cỏc quy chế nặng hơn nhiều về cỏc biểu thuế, hạn ngạch, quy định chống phỏ giỏ, cỏc yờu cầu vệ sinh dịch tễ thường xuyờn hơn. Trong hoàn cảnh đú, khả năng giữ một đối tỏc thương mại theo cỏc quy định đó định là đặc biệt quý.
Cải cỏch trong nước và đa dạng húa: Cỏc vũng đàm phỏn WTO là một trong cỏc động lực hứa hẹn nhất của Việt Nam trong việc xõy dựng cỏc thị trường trong nước, cỏc hệ thống quản lý và cơ chế phỏp lý hỗ trợ khụng chỉ đầu tư và tăng trưởng trong ngành cụng nghiệp nhẹ, mà cũn cả điện tử, phần mềm, viễn thụng, dịch vụ tài chớnh và cỏc ngành sử dụng nhiều vốn và cụng nghệ.
Hoàn thiện những lĩnh vực trờn cú thể giỳp Việt Nam xõy dựng một nền kinh tế cạnh tranh được với cỏc nước thành viờn lớn khỏc của ASEAN, và với cỏc tỉnh mới phỏt triển của Trung Quốc, trong việc thu hỳt đầu tư chất lượng cao và xõy dựng một hạng mục xuất khẩu đa dạng và ớt bị tổn thương hơn.
Một vấn đề về lõu dài cú thể xuất hiện trong thực tế là Việt Nam khụng thể đúng gúp vào việc kết thỳc vũng đàm phỏn Đụ-ha, ngoại trừ theo phương cỏch giỏn tiếp nhất và một phần thụng qua ASEAN. Vũng đàm phỏn này xử lý cỏc chớnh sỏch tiếp cận thị trường của mọi đối tỏc thương mại chớnh của Việt Nam, từ Mỹ cho tới EU, Nhật, Thỏi Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia và Trung Quốc; và của cỏc thị trường tiềm năng lớn của Việt Nam, trong đú đỏng lưu ý là Ấn Độ.
2.2 Về việc đàm phán kí kết Hiệp định Tự do, Xúc tiến và Bảo hộ đầu tư Việt -Nhật
Hiệp định Tư do, Xúc tiến và Bảo hộ đầu tư Việt Nhật được kí kết ngày 14/11/2003 là một bước đi quan trọng trong quá trình cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam, và suy rộng ra, đây là một nỗ lực quan trọng của Việt Nam trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, mà cụ thể là trong kế hoạch ra nhập Tổ chức thương mại thế giới(WTO) của việt Nam.
Về cơ bản, Bản Hiệp định này cũng được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc chung của Tổ chức thương mại thế giới(WTO). Các vấn đề được đưa ra thương lượng trong quá trình kí kết hiệp định đều có mong muốn chung là tạo ra nhiều sự thuận lợi hơn cho các nhà đầu tư của mỗi bên khi tham gia đầu tư vào khu vực của bên đối tác. Nhìn chung các vấn đề đều được nêu ra một cách rõ ràng thông qua các điều, mục và phụ lục cụ thể, rõ ràng.
Kết cấu của Hiệp định bao gồm 23 Điều khoản, 2 phụ lục về các vấn đề ngoại trừ và một biên bản ghi nhớ chung giữa hai bên. Các điều khoản được xây dựng một cách lôgic và có căn cứ vào điều kiện cụ thể, khách quan của từng nước, đặc biệt là tình trạng phát triển kinh tế bên phía Việt Nam.
Hiệp định nàyđược đánh giá là sẽ góp phần tăng cường mối quan hệ kinh tế Việt Nam- Nhật Bản thông qua việc gia tăng mong muốn đầu tư và Việt Nam của các doanh nghiệp Nhật Bản.
Có hai điểm mới trong bản hiệp định này so với trước đây: Về mặt nguyên tắc, sẽ dành đối xử quốc gia ngay từ giai đoạn đầu cấp phép đầu tư và không gây trở ngại cho các hoạt động đầu tư. Mặt khác, căn cứ theo các tiêu chuẩn, quy định về quy chế tối huệ quốc của hiệp định, các nhà đầu tư Nhật Bản sẽ được hưởng những ưu đãi ngang bằng với các nhà đầu tư Hoa Kỳ như trong Hiệp định Thương Mại Việt Nam-Hoa kỳ(có hiệu lực từ 12/2001).
Như vậy, bản Hiệp định đầu tư này sẽ có tác dụng nhất định làm an lòng các nhà đầu tư Nhật Bản khi phía Việt Nam dành cho Nhật Bản những ưu đãi thông thoáng. Theo Hiệp định, mặt hàng xe máy sẽ không phải chịu nghĩ vụ thực hiện các yêu cầu về nội địa hoá đối với các dự án cũ cũng như mới. Tuy nhiên, bản Hiệp định cũng quy định các danh mục các lĩnh vực và nội dung loại trừ đối với các ưu đãi. Căn cứ vào bản phụ lục này, có thể thấy Việt Nam chưa đáp ứng hai yêu cầu đề ra của phía Nhật Bản trong quá trình đàm phán là xoá bỏ yêu cầu nội địa hoá trong ngành công nghiệp ô tôvà mở cửa hơn nữa trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm và các dịc vụ tài chính khác. Phía Nhật Bản cũng cho biết thêm những danh mục các mặt hàng loại trừ và mức độ loại từ cụ thể sẽ được quyết định trong danh mục thông báo được hai bên trao đổi sau khi hiệp định có hiệu lực. Nhật Bản cũng bày tỏ mong muốn những danh mục ngoại lệ này sẽ được xem xét và được tự do hoá nhiều hơn trong tương lai.
Không thể phủ nhận tác động tích cực của Bản Hiệp định đến thu hút đầu tư từ Nhật Bản. Hiệp định đã cung cấp cơ sở pháp lí để đảm bảo việc cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư ở Việt Nam, nâng cao tính ổn định về pháp luật cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, việc tăng cường đầu tư từ Nhật Bản sang Việt Nam không chỉ phụ thuộc vào việc thực thi Hiệp định mà còn liên quan tới nhiều động thái kinh tế khác, đặc biệt là từ phía Việt Nam
2.3 Cuộc đàm phán bãi bỏ hạn ngạch dệt may sang thị trường EU
Sau hơn một thỏng đàm phỏn liờn tục, căng thẳng từ cấp chuyờn viờn đến cấp bộ trưởng, cuối cựng vào tối 3/12 tại trụ sở Bộ Thương mại, Việt Nam và EU đó đạt được thỏa thuận về việc bói bỏ chế độ quản lý bằng hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam, bắt đầu từ ngày 1/1/2005.
Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự và Đại sứ, Trưởng phỏi đoàn EU tại Việt Nam Markus Cornaro đó thay mặt hai bờn ký thỏa thuận về việc tạo điều kiện cho hàng dệt may Việt Nam được xuất khẩu tự do vào thị trường EU - đối tỏc kinh tế thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam, một thị trường cú dung lượng hàng dệt may 70 tỉ USD/năm.
Được xuất khẩu tự do, khụng bị giới hạn hạn ngạch sang thị trường này đồng nghĩa với việc loại bỏ hoàn toàn cỏc tỏc động tiờu cực đến việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU.
Theo cỏc chuyờn gia, với thỏa thuận này ngành dệt may Việt Nam cú thờm nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển; nõng quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai bờn lờn tầm cao mới, buụn bỏn hai chiều sẽ cú điều kiện phỏt triển mạnh mẽ hơn.
Tuy nhiên khi nhìn vào thực trạng ngành công nghiệp dệt may trong nước, chúng ta không thể cho rằng chỉ với sự bãi bỏ này hàng dệt may của Việt Nam có thể tăng thị phần và kim ngạch xuất khẩu một cách thần kỳ vào thị trường EU.
Khâu yếu nhất trong công nghiệp dệt may của Việt Nam chính là khâu nguyên liệu. Đến hơn 80%nguyên liệu của ngành may mặc chúng ta phải nhập ngoại, rõ ràng điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất và làm giảm sức cạnh tranh của hàng dệt may nước ta. Đơn cử năm 2004, ngành dệt may đạt mức xuất khẩu kỷ lục 4385,6 triệu USD nhưng tỉ lệ trị giá nguyên phụ liệu nội địa trên tổng trị giá nguyên phụ liệu của sản phẩm dệt may xuất khẩu chỉ chiếm 31,5%. Việt Nam vẫn đang phải nhập 95% nguyên liệu bông, 100% hoá chất nhuộm và thiết bị cho ngành dệt may. Từ đầu năm đến ngày 26-01-2005, các doanh nghiệp Việt Nam tuy đã xuất khẩu 267 triệu USD nhưng phải nhập 112 triệu USD vải; 22 triệu USD sợi; 7 triệu USD bông, tăng lần lượt 16%; 38,2% và 102,9% so với cùng kỳ. Bản thân vải của Việt Nam chủ yếu tiêu thụ ở thị trường trong nước mặc dù được sản xuất trên dây chuyền tiên tiến. Bông, xơ chỉ tự cung ứng được một phần nhỏ, máy móc thiết bị và hoá chất nhuộm thì không sản xuất được, điều đó cho thấy sự lệ thuộc thái quá vào bên ngoài cũng như giá trị gia tăng mà ngành dệt may thu được là không đáng kể.
Người lao động chủ yếu là nữ, xuất thân từ nông thôn, lại không được học hành bài bản nên tay nghề có nhiều hạn chế, khi tuyển dụng hầu như đều phải đào tạo từ đầu. Đồng lương của cán bộ công nhân viên trong ngành còn thấp, chỉ khoảng 1 triệu đồng/tháng, nếu chỉ tính công nhân thì dưới mức này, lại liên tục phải làm việc tăng ca vào thời vụ nên ảnh hưởng không nhỏ tới sức khoẻ và khả năng tái tạo sức lao động. Còn một đặc điểm đó là ý thức kỷ luật trong công việc của công nhân chưa cao, nếu gặp phải giám đốc, quản đốc người nước ngoài khó tính thì rất dễ xảy ra xung đột, xô xát. Những yếu tố đó làm cho tuổi nghề của công nhân trong ngành dệt may không cao, chỉ khoảng 3-5 năm.
Về mặt công nghệ, do xuất phát điểm của nền kinh tế còn thấp, công nghệ được sử dụng phần lớn đều đã lỗi thời, chủ yếu ra đời vào những năm 80 của thế kỷ trước. Có thể ở Hàn Quốc, Đài Loan… công nghệ đó thuộc dạng phế thải nhưng các doanh nghiệp Việt Nam vẫn mua về để đưa vào sản xuất. Hơn thế, mức đầu tư cho đổi mới thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp chỉ chiếm khoảng 3% doanh thu cả năm. Việc đổi mới công nghệ diễn ra rất chậm, thụ động, chủ yếu mang tính tình huống, đối phó. Đặc biệt, ngành dệt may thiếu thông tin nghiêm trọng trong khi rất cần một địa chỉ tin cậy để them định nguyên vật liệu, công nghệ, thiết bị… nhưng hầu như chưa có. Thực trạng này cũng có phần do các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vốn nhỏ, nếu bỏ một khoản tiền lớn để mua thiết bị nhưng không biết chất lượng ra sao thì thực sự rất mạo hiểm; mặt khác, thuế suất đánh vào thiết bị nhập khẩu cũng góp phần hạn chế sự đổi mới công nghệ.
Thêm vào đó, sản phẩm của Việt Nam đa số là không có thương hiệu, các doanh nghiệp kinh doanh cũng chưa có nhận thức cụ thể về thương hiệu. Trên thực tế, việc các doanh nghiệp thờ ơ với vấn đề thương hiệu dẫn tới thiệt hại đã có rất nhiều bài học. Sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam nhưng khi được dán nhãn mác của nước ngoài và nhập khẩu trở lại trong nước thường có giá thành cao hơn gấp nhiều lần. Đây là một vấn đề cần được giải quyết triệt để trong tương lai để nâng sức cạnh tranh và trị giá của hàng dệt may Việt Nam.
Xét các yếu tố thuộc về thị trường EU. Sản phẩm dệt may của Việt Nam mới chỉ chiếm được khoảng 0.95% thị phần của thị trường giàu tiềm năng này. Theo thỏa thuận của hai bên, EU xóa bỏ hạn ngạch hàng dệt may đối với Việt Nam kể từ ngày 1/1/2005. Thuế suất áp dụng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ được phía EU tính theo hiệp định song phương mà hai bên đã kí kết, đồng thời căn cứ theo thỏa thuận của Hiệp hội Châu Âu-Địa Trung Hải.
Ngay cả khi bãi bỏ hạn ngạch đối với sản phẩm dệt may của Việt Nam, phía EU vẫn có thể áp dụng các biện pháp bảo hộ khác đối với ngành công nghiệp dệt may của mình như: thuế chống bán phá giá, quy định về xuất xứ hàng hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật và đặc biệt, EU có thể có các biện pháp bảo hộ mạnh mang tính chất tạm thời trong thời hạn 3 năm.
Đứng trước những thay đổi đó, Việt Nam lại luôn bị coi là một nước có nền kinh tế phi thị trường, do đó khi xảy ra tranh chấp, phía Việt Nam thường ở thế bất lợi.
Trước những phân tích kể trên, rõ ràng giữa Việt Nam và EU cần có nhưng thống nhất cao hơn trong nhiều nội dung của việc dỡ bỏ hạn ngạch hàng dệt may của EU đối với Việt Nam. Những nội dung này bao gồm: chế độ thuế nhập khẩu của EU đối với hàng dệt may của Việt Nam, các rào cản thương mại khác của EU cần được giảm nhẹ hoặc xóa bỏ để tạo nhiều ưu đãi hơn chó phía Việt Nam…
3. Một số đánh giá về thực trạng hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam thời gian qua
3.1 Những ưu điểm đạt được của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam trong thời gian qua
Việt Nam nằm trong khu vực phát triển và năng động nhất của nền kinh tế thế giới, do đó thời cơ để hội nhập vào giao lưu minh tế khu vực(ASEAN và AFTA) cũng như sẽ tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế quan trọng như WTO, APEC.Xu hướng tự do hoá thương mại trong nền kinh tế thế giới gia tăng tạo thuận lợi cho một nước đang phát triển như Việt Nam xâm nhập mạnh mẽ hơn vào các giao lưu kinh tế quốc tế.
Trong những năm gần đây, tốc độ tham gia của Việt Nam vào vác tổ chức kinh tế quốc tế ngày càng tăng và nhịp độ ngày càng mạnh mẽ. Năm 1995, Việt Nam gia nhập vào ASEAN, kí hiệp định khung thương mại với EU, bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Khi gia nhập ASEAN, đồng thời Việt Nam cũng tham gia vào AFTA. Năm 1997, Việt Nam kí hiệp định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với Mỹ, cuối năm 1998, chúng ta gia nhập APEC, năm 2000, Việt Nam kí hiệp định thương mại với Hoa Kỳ, và trong năm 2003, chúng ta kí hiệp định bảo hộ đầu tư với Nhật Bản, triển vọng gia nhập tổ chức thương mại thế giới của Việt Nam trong thời gian tới ngày càng được nâng cao.
Trong quá trình hội nhập chủ động và tích cực, Việt Nam đang ngày càng nâng cao vị thế của mình trong quan hệ với bạn bè quốc tế. Nền kinh tế trong nước đã có được sự bổ sung nguồn ngoại lực to lớn để tiếp tục phát triển. Các quan hệ kinh tế quốc tế diễn ra ở tất cả các lĩnh vực: thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ … ngày càng diễn ra với quy mô lớn hơn, cường độ cao hơn thực sự đã trở thành một động lưc không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
Cụ thể hơn, trong quan hệ ngoại thương với thế giới, tốc độ gia tăng của kim ngạch ngoại thương của Việt Nam đạt mức hơn 20% năm, quy mô ngoại thương liên tục tăng lên. Tình hình thực hiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nguồn vốn FDI ngày càng sáng sủa. Với việc môi trường đầu tư được cải thiện đáng kể, số nhà đầu tư cũng như tổng vốn đầu tư vào Việt Nam không ngừng tăng qua các năm. Tỷ lệ các dự án đi vào hoạt động có hiệu quả ngày càng cao. Nhiều lĩnh vưc kinh tế mới mẻ được phát triển cũng nhờ rất nhiều vào vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, trong quá trình tham gia hợp tác kinh tế quốc tế, do còn nhiều hạn chế về nhiều mặt, đặc biệt là còn rất thiếu về kinh nghiệm hợp tác với những đối tác hùng mạnh và có nhiều kinh nghiệm hơn chúng ta.
3.2 Những hạn chế còn tồn của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam
- Các hiệp định kí kết giữa Việt Nam và chính phủ các nước lớn như Nhật Bản, Hoa Kỳ thường có xu hướng mở rộng tự do hoá trên nhiều mặt của quan hệ kinh tế quốc tế. Điều này thoạt nhìn có thể dẫn tới cảm nhận đây là một điều tất yếu và hoàn toàn hợp lí. Tuy nhiên với trình độ phát triển hiện nay của nền kinh tế nước ta thì việc mở rộng tự do hoá quá nhanh trong nhiều lĩnh vưc có thể dẫn tới gây sốc đối với ngành sản xuất đó của Việt Nam. Các ngành kinh tế quan trọng của đất nước sẽ phải chịu sức cạnh tranh mãnh liệt từ bên ngoài và hoàn toàn có thể bị làm cho tàn lụi, điều này gây cản trở cho Việt Nam trong định hướng phát triển một nền kinh tế toàn diện, với cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lí.
- Thêm vào đó, các quốc gia lớn trong các hiệp định thường đưa ra các yêu cầu mang tính áp đặt đối với Việt Nam, từ đó muốn tạo ra một sự lệ thuộc về kinh tế đối với chúng ta. Với sự vượt trội về sức mạnh kinh tế cùng với rất nhiều kinh nghiệp quốc tế, những quốc gia này hoàn toàn áp đặt quyền chủ động của mình trên các lĩnh vưc hợp tác, do đó gây rất nhiều cản trở cho Việt Nam trong quá trình phát triển.
- Không những đặt mục tiêu áp đặt về kinh tế, các cường quốc trong khi đàm phán không bỏ qua các áp đặt về chính trị và chủ quyền quốc gia thông qua màn che kinh tế. Đó chính là việc họ sử dụng chiêu bài đòi Việt Nam mở rộng hơn nữa các khu vực tự do trong thương mại và đầu tư trong phạm vi chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam nhằm bành trướng lên những vùng chính trị nhạy cảm hay những điểm chốt mang tính chất đảm bảo an ninh chính trị và an ninh quốc phòng của quốc gia.
3.3 Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế của hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam
Ta có thể chỉ ra một vài nguyên nhân chủ yếu dẫn tới các khuyết điểm của chính phủ và các doanh nghiệp khi tham gia đàm phán quốc tế, bao gồm:
+ Mức độ phát triển của nền kinh tế còn nhiều hạn chế dẫn tới vị thế của Việt Nam trên bàn đàm phán quốc tế không được đánh giá cao, đặc biệt trong các cuộc đàm phán với các nước có nền kinh tế phát triển vượt trội.
+ Việt Nam luôn bị coi là một nước có nền kinh tế phi thị trường nên luôn bị các đối tác lớn lợi dụng điểm yếu này để đưa ra các yêu sách mà phía Việt Nam thường không có đủ luận cứ để bác bỏ, từ đó dẫn tới những bất lợi trong đam phán.
+ Không xác định được đúng thế mạnh của mình là gì và không sử dụng hợp lí các thế mạnh hiện có.
+ Không biết cách nâng cao vị thế của mình
+ Không tận dụng được ưu thế về thời gian và địa điểm trong đàm phán.
+ Do thiếu kinh nghiệm cũng như các kĩ năng đàm phán cơ bản nên kế hoạch đàm phán sơ hở, thiếu tính linh hoạt cần thiết, dễ bị đẩy vào thế bị động.
+ Không kiểm soát được các yếu tố quan trọng như thời gian, những vấn đề cần giải quyết dẫn đến bị đối tác dẫn dắt, mất thế chủ động.
+ Thiếu tính nhanh nhạy, hợp lý trong việc chọn quyết định và thời gian kết thúc đàm phán.
phần III
Định hướng và giải pháp phát triển
hoạt động đàm phán trên lĩnh vực
kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam
1. Những định hướng cơ bản nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế tại Việt Nam
Nền kinh tế thế giới là một tổng thể các mối quan hệ kinh tế quốc tế của các nền kinh tế của các quốc gia, của các tổ chức quốc tế và các liên kết kinh tế quốc tế được dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế. Cơ cấu của nền kinh tế thế giới luôn biến đổi và được xem xét dưới nhiều góc độ: theo hệ thống kinh tế xã hội, theo trình độ phát triển kinh tế và nhiều tiêu thức khác. Nền kinh tế thế giới đang có nhiều biến đổi lớn trong quan hệ thương mại và đầu tư quốc tế, từ đó nổi lên sự cạnh tranh gay gắt và xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế và nhiều cường quốc kinh tế mới.
Nghiên cứu những xu hướng lớn trong vận động của nền kinh tế thế giới, chúng ta nhận thấy các xu hướng chính là: xu hướng bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, xu hướng khu vực hoá, quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới, xu hướng chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác để cùng ổn định và phát triển các xu hướng khác.
Đứng trước những thay đổi to lớn mang tính chất toàn cầu, Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ, khoan tay đứng nhìn. Do đó chúng ta phải không ngừng tham gia vào quá trình quốc tế hoá, cải cách nền kinh tế theo xu hướng chung của thời đại một cách tích cực, chủ động và hợp lí. Trong đó các mối quan hệ kinh tế, thương mại , đầu tư và các quan hệ kinh tế quốc tế khác đóng vai trò trung tâm trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh hiện nay, các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Điều này tạo ra không ít cơ hội cho Việt Nam, đồng thời cũng đặt chúng ta trước không ít những thử thách thực sự. Vấn đề ở đây là chúng ta sẽ nắm bắt được thời cơ và vượt qua khó khăn thử thách như thế nào để có được những nguồn lực mới phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế đất nước.
Trước những vấn đề đặt ra đó, chúng ta cần có sự cân nhắc kĩ lưỡng mỗi khi đứng trước một bài toán khó do xu hướng hội nhập các quan hệ kinh tế quốc tế mang lại. Bài toán khó đó cần phải được giải quyết chặt chẽ, hợp lí và hiệu quả ở tất cả các khâu. Trong đó khâu đầu tiên và đóng vai trò tiên quyết chính là đàm phán để ra những thống nhất chung với các đối tác bên ngoài. Do đó hoạt động đàm phán trong tương lai cần phải có những bước phát triển để theo kịp những biến đổi của thời đại. Những sự phát triển này cần được hệ thống hoá từ lí luận tới thực tiễn đào tạo con người - những nhà đàm phán có đủ chuyên môn, kỹ năng cũng như lòng tâm huyết với nghề nghiệp và sự trung thành với quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của đất nước.
2. Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên kĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc ở Việt Nam
Việc tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam là một quá trình tất yếu. Để quá trình này đạt được hiệu quả cần phải thông qua một số nguyên tắc nhất quán. Những nguyên tắc đó là:
- Chủ động hội nhập khu vực và quốc tế trên gnuyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia và định hướng XHCN, bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Hội nhập khu vực và quốc tế trên cơ sở chuẩn bị cả về tiềm năng vị trí, về kế hoạch bước đi, không ngừng phát huy nội lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế trong nước.
- Hội nhập kinh tế khu vực và quóc tế theo phương châm đa phương hoá, đa dạng hoá, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng cùng có lơi, vừa hợp tác, vừa đấu tranh.
Đứng trước những nguyên tắc cơ bản nêu trên kể trên, nhóm nghiên cứu có đề xuất hệ thống các giải pháp tổng quan nhằm phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế ở Việt Nam như sau:
2.1 Những giải pháp trong nội bộ quốc gia để phát triển hoạt động đàm phán trên lĩnh vực kinh tế và kinh doanh quốc tế
a. Hoàn thiện hệ thống luật pháp một cách đồng bộ, phù hợp với hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế để có được tiếng nói pháp lí mạnh mẽ hơn trên bình diện quốc tế
Yêu cầu đặt ra với hệ thống pháp luật hiện nay là việc thông qua và ban hành văn bản phải kèm theo các văn bản hướng dẫ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18118.DOC