Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính là gạo, cà phê, chè, cao su của Việt Nam giai đoạn 2003-2010

MỤC LỤC

 

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG

I. Thị trường và thị trường nông sản

1. nội dung của thị trường chung

2. thị trường là sự phát triển tất yếu của sản xuất hàng hoá

3. phân loại thị trường

II. Thị trường nông sản và đặc điểm của nó

1.đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

2. đặc điểm của thị trường nông sản

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ MỘT SỐ NÔNG SẢN CHÍNH CỦA VIỆT NAM

I.Tình hình tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính

1.thị trường tiêu thụ gạo

2. thị trường tiêu thụ cao su

3.thị trường tiêu thụ chè

4.thị trường tiêu thụ cà phê

II. thành tựu và khó khăn của thị trường nông sản

1.thành tựu đã đạt được của thị trường nông sản

2.những khó khăn thách thức

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN (2003-2010)

I.Định hướng một số giải pháp

1.phát triển thị trường tạo động lực phát triển kinh tế

2.phát triên khoa học công nghệ làm cơ sở nâng cao khả năng canh tranh

II. giải pháp điều tiết thị trường nông sản

1.Giải pháp ổn định cung

2. giải pháp kích cầu nông sản

3. giải pháp chính sách giá cả

iii.những giải pháp phát triển thị trường nông sản

1.chính sách thị trường tiêu thụ nông sản

2.chính sách mở rộng thị trường nông sản.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4266 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ bốn mặt hàng nông sản chính là gạo, cà phê, chè, cao su của Việt Nam giai đoạn 2003-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng cà phê thế giới niên vụ này. Điều này đã đẩy sản xuất cà phê của việt nam vào tình trạng khó khăn nhất từ trước đến nay. */ Thị trường cà phê thế giới và Việt Nam năm 2002. Trong năm thế giới tiêu thụ cà phê đạt khoảng 113,3 triệu bao tăng 11% so với niên vụ 2001. với 86 triệu bao ở các nước nhập khẩu và 27,2 triệu bao ở các nước xuất khẩu. Sản lượng niên vụ 2001-2002 sản lượng cà phê thế giới đạt mức 115,8 triệu bao giảm 1,7% so với vụ trước xuất khẩu tăng hơn 4% lên 3,3 triệu bao tổng cung cà phê ở các nước sản xuất đạt 141,5 triệu bao tăng hơn 1%. Tổng xuất khẩu cà phê của Brazil đạt 27,9 triệu bao năm 2002, tăng 19,3 triệu bao so với năm 2001. Chiếm 30% thị phần trong khi đó năm 2001 con số này là 27%. Clombia và Việt Nam đều ở mức thấp khoảng 8%. Sau thời kỳ ảm đạm của cà phê thế giới 2001 sang 2002 chính phủ các nước và ICO đã có nhiều cố gắng nhằm cải tạo tình hình cà phê thế giới, một trong những biện pháp là cắt giảm sản lượng không xuất khẩu cà phê chất lượng kém, thông qua nghị quyết 407 kiểm soát chặt chẽ chất lượng cà phê. ICO khuyến khích các nước sản xuất cà phê và hạn chế xuất khẩu đồng thời huỷ bỏ cà phê chất lươợng kém nhằm đẩy giá cà phê tăng lên. Các nước thành viên nhất trí huỷ bỏ bốn triệu bao cà phê chất lượng kém kể từ tháng 10 năm 2002 đến 9 năm 2003 Việt Nam, Indonesia, Ấn độ cung cam kết giữ lại một phần xuất khẩu(Việt Nam giữ 300 nghìn tấn, Indonesia giữ 100 ngìn tấn, Ấn độ giữ 50 nghìn tấn) gần đây hạ nghị viện Mỹ cũng kêu gọi Mỹ( chấp nhận chiến lược toàn cầu là cùng hợp tác với các nước sản xuất cùng châu mỹ la tinh, châu phi và châu á giải quyết khủng hoảng cà phê vì đây là ngành chủ đạo của hơn 50 nước ở châu phi, châu á, mỹ la tinh) . Tuy nhiên điều này không phải dễ dàng vì trong khi giá cà phê thế giới giảm gần 70% kể từ năm 1997 và xuống tới mức thấp nhất trong thế kỷ qua thì nhiều nền kinh tế nghèo nhất bị ảnh hưởng nghiêm trọng do phụ thuộc vào xuất khầu cà phê. Thị trường cà phê niên vụ 2001-2002 diễn biến khá phức tạp. Do lo ngại về giảm nguồn cung của một số nước xuất khẩu đặc biệt là ở Việt Nam đã xuất hiện elnino trong 2002 kết hợp với yếu tố đầu cơ từ tháng 2 năm 2002 thị trường cà phê bắt đầu có giấu hiệu hồi phục, tới giữa tháng 3 giá ở London đã vượt ngưỡng tâm lý 500 USD/tấn những tháng cuối năm giá cà phê được cải thiện đạt mức cao kỷ lục vào tháng 11 năm 2002 là 821USD/ tấn tại thị trường London. Đây là đợt phục hồi có tính đột biến về giá tính cho đến cuối năm 2002 giá cà phê Arabica tại thị trường Newyork tăng 30,8% lên mức 1450USD/tấn so với đầu năm 2002. Giá cà phê Robusta trên thị trường London tăng 11,8% lên 803USD/ tấn. Tóm lại nhucầu tiêu thụ cà phê thế giới niên vụ 2002-2003 USDA dự báo sẽ tăng 4,5% so với vụ trước lên 119,1 triệu bao trong đó nhu cầu tiêu thụ cà phê của các nước nhập khẩu tăng hơn 6% so với vụ trước lên 92,03 triệu bao; của các nước sản xuất chỉ tăng 0,2% lên 27,173 triệu bao. Tổng nguồn cung cà phên thế giới 2002-2003 đạt khoảng 148,9 triệu bao, cao hơn nhu cầu tiêu thụ 29,8 triệu bao. Tồn kho cuối vụ tiếp tục tăng lên mức 66,7 triệu bao, đáp ứng tới 56% tổng nhu cầu tiêu thụ cà phê thế giới. Sản lượng xuất khẩu cà phê thế giới 2002-2003 dự báo sẽ tăng 4% so với vụ trước lên 90,1 triệu bao. Nguồn cung dư thừa sẽ là nhân tố gây sức ép lên giá cà phê. Tuy nhiên vụ mùa 2003-2004 được coi là vụ mất mùa theo chu kỳ 2 năm của Brazil một số dự báo gần đây cho biết sản lượng cà phê của Brazil sẽ giảm 37-41,5%(tháng 3,4 năm 2004) so với năm trước. Còn 27,2-29,7 triệu bao do hạn hán, trong đó sản lượng Arabica sẽ giảm 17-22% xuống còn 19,1-20,5 triệu bao. Theo FAO dự đoán, sản lượng cà phê toàn cầu năm 2005 đạt 7,31 triệu tấn và năm 2010 là 8 triệu tấn. Dự báo nhu cầu tiêu dùng cà phê thế giới trong 10 năm tới tăng 2,1%/ năm vì vậy có thể nói giá càphê thế giới tăng cao chỉ có tính chất ngắn hạn về trung và dài hạn giá cà phê thế giới vẫn chưa có sự thay đổi căn bản nào, ICO cho rằng trong vòng ba năm nữa thế giới vẫn trong tình trạng khủng khoảng cà phê trong những năm tới, tiêu thụ cà phê sẽ tăng chậm lại ở các thị trường truyền thống, tiêu ở các nước khác tăng nhanh hơn. những điều kiện kinh tế bất ổn sẽ làm hạn chế trong những năm tới. Cải thiện chất lượnglà biện pháp đẩy trị giá tăng Việt Nam và Brazil là những nước sản xuất chính. Sản lượng sẽ tăng và tiếp tục vượt tiêu thụ ngắn hạn. Dự báo năm 2003 giá cà phê thế giới có chiều hướng tiếp tục tăng nhẹ, nhưng không vượt quá trị giá 1000USD/tấn(cà phê Robusta). Giá cà phê Avabia có thể tăng cao hơn do sản lượng 2003 giam manh, nhưng cũng khó vượt giá 1700USD/tấn. Mặt khác biến động của trị trường cà phê trong nước phụ thuộc rất nhiều vào thị trường cà phê thế giới. Sản lượng niên vụ 2001-2002 là 12,43 triệu bao giảm 16% so với niên vụ trước. Nguyên nhân là do hạn hán kéo dài ở vùng trồng nhiều cà phê nhất Việt Nam là khu vực tây nguyên, diện tích chặt phá và bỏ mặc lên tới 60.000 ha, chiếm 23%. Chính phủ đã sử dụng các biện pháp giảm30% lãi suất cho vay đối với khách hàng vay thuộc, cắt giảm các đầu mối xuất khẩu từ 150 đơn vị xuống còn 25 đơn vị, giữ vững diện tích cà phê Robusta và phát triển cà phê Avabica. Giữ vững mức trừ lùi hợp lý so với gia London(50-70USD/tấn, nâng cao công tác chất lượng và quản lý chất lượng cà phê. Còn về thực trạng xuất khẩu cà phê vẫn ở mức thấp, bình quân chỉ đạt 37USD/ tấn, giảm thêm 17,5% so với niên vụ trước. Đây là mức thấp nhất trong nhiều năm qua chỉ xấp xỉ bằng 45% so với niên vụ 1999-2000 và 27,5% so với niên vụ 1998-1999. Tuy nhiên khác với xu hướng giảm liên tục từ đầu vụ đến cuối vụ của hai năm trước, giá xuất khẩu qua các tháng niên vụ 2001-2002 đã có xu hướng tăng dần(quỹ I đạ 329USD/tấn, quỹ II là 347USD/tấn, quỹ III 416USD/tấn, quỹ IV là 464USD/tấn) các tháng cuối năm đạt 560-600USD/tấn tăng khoảng 80-100USD/tấn. Dường như giá xuất khẩu cà phê đã xuống đến đáy của chu kỳ khủng hoảng vào thời điểm cuối 2001. Biến động giá trên thị trường london đã tác động đến cà phê trong nước. Tình hình lại càng phức tạp khi xuất hiện tâm lý đầu cơ, tích trữ khiến giá trong nước thời điểm đầu tháng 3 đã tăng đột biến từ 6000đồng/kg lên 9000đồng/kg, cao hơn giá xuất khẩu và thậm chí còn vượt cả kỷ hạn tại london. Cuối năm 2002 giá xuất khẩu và giá trong nước dao động ở mức 650-700USD/tấn FOB và 11000đông/kg. Sản lượng vụ 2002-2003 của Việt Nam sẽ tiếp tục giảm xuống còn 10,73 triệu bao(so với vụ trước giảm 27%). Dự kiến 2003 sẽ xuất khẩu khoảng 10,8 triệu bao, giảm 1,9 triệu bao so với năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 422,5 triệu USD với giá xuất khẩu khoảng 650 USD/ tấn. Kết luật: mặc dù giá cà phê tăng cao trong năm 2002 nhưng nhìn trong tổng thể, cà phê chưa thể trở lại đỉnh cao của nó về 7,8 năm trước giá cà phê khó có thể tăng đột biến vì cung cà phê thế giới vẫn vượt cầu và sự hồi phục trong thời gian qua bị chi phối một phần bởi yếu tố kỹ thuật. Đối với Việt Nam giữ ở mức 540.000ha như hiện nay là hợp lý. Vừa có đủ lực đầu tư cho tốt số cà phê hiện có vừa dữ vứng mức sản lượng vừa phải để giá cà phê không xuống thấp và người trồng sẽ có lãi. Đồng thời, cần nỗ lực giữ mức trừ lùi so với giá London trong khoảng 50-70USD/tấn. ÁP dụng các biện phấp nâng cao chất lượng và thực hiện tiêu chuẩn cà phê xuất khẩu mới. Việc chuyển đổi một phần diện tích sang trồng cà phê chè cũng là động thái tích cực trong tình hình hiện nay. Các doanh nghiệp cần thận trọng hơn trong việc ký kết hợp đồng, nên ký nhận hợp đồng ngắn hạn so với số lượng vừa phải với năng lực của mình. Tránh những biến động giá làm ảnh hưởng đến việc ký kết hợp đồng mới cũng như tìm kiếm nguồn hàng để thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Mở rộng thị trường trong nước đưa ngành cà phê Việt Nam phát triển bền vững. II/THÀNH TỰU VÀ KHÓ KHĂN CỦA THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN 1/Thành tựu. Trong những năm qua thị trường tuêu thụ nông sản đã góp phần quan trọng trong qúa trình thúc đẩy phát triển kinh tế . Một là: thị trường tiêu thu nông sản trong nước đã thúc đẩy qúa trình phân phối hàng hoá đắc biệt là các sản phẩm thiết yếu (Gạo . rau quả...) điều này có ý nghĩa vô cùng to lớn trong khi lương thực là vấn đề được đặt lên hàng đầu cho cuộc sống có những vùng do điều kiện đất đai khí hậu không sản xuất được lương thực buộc phải nhập từ các khu vực khác nếu không có thị trường nông sản thì nhà nước buộc phải cung cấp việc làm này vô cùng khó khăn đối với những nước đang phát triển . Việc phân phối của thị trường nông sản trong nước góp phần vào ổn định và phát triển kinh tế trong nước đặc biệt là ổn định cuộc sống , xã hội , điều này nhà nước bớt một phần gánh nặng cho việc quản lí bằng hành chính. Thị trường trong nước góp phần thúc đẩy qúa trình xuất khẩu ra các thị trường nước ngoài . Thông qua việc tập trung , khối lượng từng vùng . Thứ hai : Đối với thị trường xuất khẩu trong 10 năm qua đã có những chuyển biến tích cực. Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng khá nhanh đạt tốc độ bình quân 16%/ năm. Năm 1990 kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt 1,16tỷ USD đến năm 2000 con số này đã lên tới 4,32 tỷ USD. Mặc dù trong những năm qua thị trường xuất khẩu có xu hướng giảm sút do biến động của nền kinh tế toàn cầu cũng như do hạn chế của thị trường này nhưng năm qua đã gần được khôi phục . Xuất khẩu gạo năm 2002 đạt 726 triệu USD , cà phê đạt 315 triệu USD, cao su 263 triệu USD tăng 58,6% về giá trị . Các thị trường xuất khẩu đã dần dần được khôi phục và tiến tới các thị trường rộng lớn như EU, Nhật, Mỹ .Từ đó ta thấy ưu điểm của thị trường nông sản trong những năm qua là tỷ trọng khối lượng và kim ngạch tăng nhanh, Nông sản dần dần có uy tín trên thế giới , khoảng cách chênh lệch giữa xuất khẩu Việt Nam và thế giới thu hẹp dần. 2/Những khó khăn , thách thức của thị trường nông sản 2.1/ Sức mua của các hộ tiêu thụ còn hạn hẹp. Trên thị trường nông thôn , sức mua của dân cư với nông sản hàng hoá thấp kém do tính tự cấp tự túc còn khá nặng và mức sống của nông dân nói chung còn thấp. Công nghiệp chế biến là hộ tiêu dùng nông sản hàng hoá với khối lượng lớn và là nhân tố trọng yêú thúc đẩy phát triển các vùng chuyên canh có tỷ suất hàng hoá lớn. Trong khi đó , công nghiệp chế biến nông sản hiện nay ở nước ta rất kém cả về quy mô , trình độ công nghệ và năng lực quản lí . Tỷ lệ một số nông sản được chế biến rất thấp (Thịt 3%; quả các loại 7%; rau các loại 5%...) . Chính sự yếu kém này đã dẫn đến 2 hậu quả: Thứ nhất, sản phẩm chế biến công nghiệp không có khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường , tức là bản thân công nghiệp chế biến cũng đang gặp ắch tắc về tiêu thụ hàng hoá của mình. Thứ hai , công nghiệp chế biến không có khả năng tiêu thụ được lượng hàng hoá nông sản lớn, do vậy, không đủ sức đóng vai trò kích thích phát triển hàng hoá trong nông nghiệp : 2.2/ Nông sản hàng hoá chưa hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thị trường . Sự phát triển sản xuất nông nghiệp mang nặng nét tình trạng xuất phát tự cung nghĩa là xuất phát từ khả năng truyền thống sản xuất , chưa hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu thị trường . Tình trạng này phù hợp với điều kiện cung nhỏ hơn cầu, sản xuất và tiêu dùng khépa kín trong phạm vi quốc gia, thậm chí trong từng vùng. Song trong điều kiện kinh tế thị trường , xây dựng nền kinh tế mở , mở rộng giao lưu sự trao đổi quốc tế nguyên tắc cơ bản chi phối sản xuất phải là”sản xuất và đưa ra thị trường với cái mà thị trường cần chứ không phải đưa ra thị trường cái mà mình có sắn “. Chính vì vậy, nhiều nông sản đưa ra thị trường không được người mua chấp nhận. Điều này không chỉ xảy ra khi thực hiện xuất khẩu , mà cả trên thị trường nội địa. Sự không phù hợp này thể hiện tren các mặt chủng loại , số lượng , chất lượng nhiều loại sản thực phẩm. Đã xảy ra tình trạng người tiêu dùng ngày càng cảnh giác với nhiều loại nông sản vè khả năng bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm . 2.3/ Nhựng khó khăn về điều kiện giao lưu hàng hoá . Yếu tố trong điều kiện này là sự phát triển thấp kém của giao thông vận tải. Tuy đã có những cải thiện nhất định nhưng hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung, hệ thống giao thông nông thôn nói riêng, còn thấp xa so với yêu cầu khai thác các vùng có tiềm năng nông nghiệp và mở rộng giao lưu trao đổi hàng hoá. Tính đến năm 1998 , cả nước có 93,8% số xã có ô tô đến trung tâm xã. Mật độ dường xá cả nước đạt 0,32km/km2, trong đó cao nhất là vùng đồng bằng Sông Hồng với 1,18km/km2. Việc đầu tư phát triển hạ tầng kĩ thuật chủ yếu mí được thực hiện ở vùng đồng bằng còn các vùng núi và trung du bắc bộ miền trung và tây nguyên chưa được chú ý đúng mức.Bởi vậy, tiềm năng phát triển một số cây công nghiệp và chăn nuôi tập trung với tỷ suất nông sản hàng hoá cao chưa được khai thác. Hàng hoá hiện có ở các vùng đó rất khó chuyển tới các trung tâm tiêu thụ. 2.4/ Năng lực thị trường của nông dân còn thấp. Nhiều vùng vẫn tồn tại quan niệm hàng hoá là cái dư thừa sau khi tiêu dùng. Đó là quan niệm về hàng hoá của điều kiện sản xuất nhỏ mang nặng tính tự cung tự cấp. Trong hoạt động trên thị trường , người nông dân ở thế bị động thậm chí bị o ép của các thương lái, kể cả doanh nghiệp nhà nước khi thu mua nông sản . Trong điều kiện đó , khả năng liên kết giữa những người nông dân với nhau trên thị trường rất yếu ớt. Với những rủi ro có thể gặp phải trên thị trường bằng việc sản xuất phân tán, manh mún. Điều đó lại làm cho tỷ suất nông sản hàng hoá và chất lượng hàng hoá thấp kém. 2.5/ Điều kiện trao đổi hàng hoá bất lợi cho nông dân . Điều đó thể hiện rõ nét trong sự chênh lệch về giá cả hàng hoá nông sản và giá cả hàng hoá công nghiệp, dịch vụ. Trong khi giá cả hàng hoá nông sản không tăng hoặc tăng rất chậm , thậm chí giảm sút, thì giá cả hàng hoá mà người nông dân phải mua lại ổn định hoặc gia tăng . Khi mùa màng thất bát , người nông dân phải lo lắng đá đành khi được mùa họ cũng không tránh khỏi những phiền muộn và chịu nhiều thiệt thòi do người mua ép cấp ép giá. Trong trường hợp này người nông dân không có sự lựa chọn nào khác là phải chấp nhận những điều kiện do người mua đặt ra. Nhà nước có quan tâm đế việc ban hành một số chính sách bảp hộ quyền lợi cho nông dân trong trao đổi hàng hoá, như ấn định mức giá tối thiểu khi mua lúa , hỗ trợ tín dụng ưu đãi với các doanh nghiệp thương mại nhà nước để thu mua hết hàng hoá nông dân trong chính vụ nhưng điều kiện thực hiện, hiệu lực của chính sách này còn hạn chế. ách tắc về thị trường và điều kiện trao đổi hàng hoá đang là một trong những cản trở trong sự phát triển nông nghiệp nước ta nếu không có những giải pháp hữu hiệu tức thời và cơ bản thì không thể nói đến sự phát triển nhanh, bền vững và có hiệu quả của nông nghiệp nông thôn , cũng như sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN VIỆT NAM. I/ ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN. 1. Phát triển thị trường để tạo động lực phát triển kinh tế 1.1 Mục tiêu phát triển thị trường. Tiêu thụ sản phẩm cho dân cư nông thôn làm ra với giá cả tương đối ổn định, sát với giá trên thị trường thế giới duy trì và tiếp tục tạo động lực phát triển, tăng thu nhập và đảm bảo lợi ích nông dân. Cung ứng kịp thời các loại vật tư cho sản xuất nông nghiệp và sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn với số lượng dồi dào, chủng loại phong phú, chất lượng đẩm bảo, nhập đủ các loại lâm, nông sản đám ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước. 1.2 Biện pháp thực hiện. 1.2.1 Định hướng thị trường. Xác định phát triển thị trường của các sản phẩm chính bao gòm thị trường nội địa và xuất khẩu. Ví dụ: Lúa gạo: Tiêu thụ trong nước 80%, xuất khẩu 20% đi các thị trường chính gồm: Inđônêxia, Malaixia, Châu phi, Tung đông (IRắc,IRan), Cu Ba. Ngô, khoai, sắn: làm thức ăn cho chăn nuôi trong nước, bột sắn xuất khẩu . Cà phê: Tiêu dùng trong nước 5%, xuất khẩu 95% đi các nước thị trường chính: EU, Nhật, Mỹ, nền kinh tế Nga hồi phục đây sẽ là thị trường tiềm năng lớn. Cao su: Sử dụng làm nguyên liêuh trong nước 30-50% (Hiện nay mới khoảng 15%) xuất khẩu nguyên liệu đã qua chế biến đi Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc. Các nước phát triển Mỹ, Nhật, Châu âu là thị trường lớn nhưng mức tăng chậm, Nếu thâm nhập được sẽ có thị trường rất lớn . Chè: Sử dụng trong nước 50%, Xuất khẩu đi các thị trường chính gồm: Trung đông, Đông âu, EU, Nhật bản, Đài loan. Có nhiều thị trường tiềm năng như các nước Liên Xô cũ, Mỹ Anh, Pakixtan và ấn độ. Và Ai cập (Hiện chiếm 51% Chè nhập khẩu của thế giới ). ấn độ, Pakixtan, Ai cập sẽ tăng nhập. Điề: Sử dụng trong nước 5%, xuất kẩu sản phẩm chế biến đi Mỹ, EU, Nhật, Úc, Trung Quốc, Hồng Kông, Đài loan. Hạt Tiêu: Tiêu dùng trong nước 10% Xuất khẩu đi Mỹ, EU, Đông á, ả rập. 1.2.2 Tổ chức nghiên cứu và thôn tin thị trường . Xác định lợi thế cạnh tranh các loại mặt hàng chính, lơi thế của các vùng sinh thái, các địa phương, trên cơ sở đó tiến hành quy hoạch sử dụng tài nguyên một cách hợp lí theo yêu cầu của thị trường. Nghiên cứu về quy mô nhu cầu tiêu chuẩn của thị trường trong nước và các thị trường chính quốc tế. Tìm hiểu các chính sách cuả các nước bạn hàng chính, nhất là Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật, thông tin kịp thời cho nông dân và doanh nghiệp trong nước . Hình thành hồ sơ từng ngành hàng, hiểu rõ các đối tượng tham gia xuất khẩu kinh doanh, nắm bắt kênh tiếp thị, xác định các yếu tố hạn chế đẻ đề xuất giải pháp cải tiến lưu thông các nghành hàng. Hỗ trợ các doanh nghiệp tìm hiểu đối tác, đối thủ cạnh tranh, nắm bắt các thông tin về khách hàng. 1.2.3 Phát triển mạng lưới kinh doanh nông, lâm sản và vật tư nông nghiệp Khuyến khích mọi thành phàn kinh tế tham gia tiêu thụ nông sản và cung cấp vật tư nông nghiệp trong nước doanh nghiệp có khả năng tham gia xuất khẩu nông lâm sản. Không hạn ché các doanh nghiệp hạn chế trong việc nhập vật tư nông nghiệp băng các biện pháp hành chính . Đổi mới và nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước hiện có trong những lính vực lúa gạo, cao su, chè, cà phê, mía đường, rau quả chăn nuôi, lâm sản, làm lực lượng xung kích phát triển thị trường ở những vùng khó khăn trong nước xuất nhập khẩu. Phát triển hợp tác xã tiêu thụ dưới nhiều hình thức thu gom sản phẩm cho nông nghiệp nhà nước tiêu thụ, hoắc đại lí thu gom nông sản cung ứng bán lẻ vật tư cho doanh nghiệp lớn; đảm bảo chất lượng hàng hoá, bảo vệ lợi ích người nông dân. Khuyến khích và tạo điều kiện cho hộ gia đình có kinh nghiệm có khả năng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nônh thôn, các công ty tư nhân tham gia thị trường tiêu thụ nông sản, lâm sản, hàng hoá và cung ứng vật tư cho sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hinhd thức đầu tư trực tiếp , hoặc làm đại lí trong nước và xuất khẩu . Phát huy vai trò điều hàn hướng dẫn xuất nhập khẩu các hiệp hội bằng các hoạt động: thống nhất giá cả, lập quỹ bảo hiểm , chuẩn hoá chất lượng, phối hợp tiếp thị nhằm hỗ trợ các hội vien tăng cường cạnh tranh xuất khẩu, đảm bảo uy tín lợi ích chung của mọi thành viên. Từng bước cho phép các công ty nước ngoài tham gia kinh doanh xuất khẩu buôn bán , bán lẻ ttrong nước hàng hoá nông sản và vật tư nông nghiệp. 1.2.4 Phát triển cơ sở hạ tầng tiếp thị. - Đầu tư phát triển hệ thống giao thông, các phương tiện vận tải cuyên dụng, kho tàng bến bãi, cảng, thông tin liên lạc, kho ngoại quan... nhằm giảm chi phí và thời gian vận chuyển, giảm hao hụt. - Xây dựng trung tâm giao dịch có đầy đủ các cơ sở hạ tầng và dich vụ phục vụ cho các hoạt động mua bán, như thông tin liên lạc, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tiếp thị , giám sát chất lượng gồm: + Chợ đấu giá nông sản, lâm sản tại các vùng chuyên canh cá mặt hàng nông sản chính . + Thị trường hàng hoá giao sau là nơi diễn ra dịch vụ đấu giá và thương lượng nhằm kí kết các hợp đồng mua bán theo các kì hạn trong tương lai . +Các trung tâm thương mại cho tập thể người sản xuất(Hợp tác xã, người nông dân ...) các thị trường chính trong nước, như các thành phố lớn các khu công nghiệp. + Các trung tâm thương mại biên giới: tập trung dần hoạt động mua bán tiểu ngạch vào các trung tâm được tổ chức tại các vùng biên giới cửa khẩu. + Tiến tới xây dựng kho ngoại quan để trực tiếp bán, giới thiệu sản phẩm và giao dịch thương mại tại các thị trường quan trọng như Ng , Trung đông, Cu Ba. phát triển dịch vụ thương mại. Tổ chức trung tâm nghiên cứu và dự báo thị trường nông sản, lâm sản. Tổ chức hệ thống thông tin thị trường từ Trung ương đến địa phương với mọi phương tiện tuyên truyên thông tin đại chúng, Internet, kết hợp với hệ thống thông tin của các tờ tin, bản tin về sản xuất kinh doanh thị trường giá cả nông sản và vật tư nông nghiệp. Phát triển các dịch vụ tiép thi quảng cáo, hội chợ triển lãm giới thiệu sản phẩm, nghiên cứu thị trường … Mở rộng nhiều hình thức thanh toán trong nước và quốc tế với phương châm đơn giản, nhanh cóng thuận lợi, giảm thiểu rủi ro thị trường . Phát triển thương mại điện tử. 1.2.6 Đào tạo đội ngũ cán bộ. Nhà nước càn đầu tư xây dựng hệ thống trường , giáo trình và đội ngũ giáo viên để đào tạo quản lí doanh nghiệp phát triển thị trường với nhiều trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu kinh doanh và có kĩ năng hoạt động thương mại. Đội ngũ chuyên viên làm công tác thương mại nông lâm sản cho các doanh nghiệp để có kiến thức và kĩ năng cần thiết như ngoại ngữ, tin học, hiểu biết về pháp luật trong nước và quốc tế, hiểu biết thủ tục giao dịch thương mại quốc tế … Đội ngũ cán bộ chuyên ngành phục vụ công tác quản lí nhà nước về phát triển thị trường như: nghiên cứu thị trường, đàm phán thương mại. 1.2.7 Thúc đẩy xuất khẩu. Tiến hành đàm phán các hiệp định thương mại song phương tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước thâm nhập thị trường nước ngoài . Thống nhất về thủ tục hải quan, vệ sinh dịch tế và các hình thức kiểm soát kĩ xuất khẩu thâm nhập thị trường mới có tiềm năng. Bên cạnh hệ thống thanh toán thương mại của Bộ thương mại, tại các nước và thị trường quan trọng nên đặt tham tán nông nghiệp để thường xuyên theo dõi thông tin, biến đổi trong chính sách thương mại, nông sản và thực hiện các hoạt động giao dịch thương mại . Trợ giúp các doanh nghiệp tổ chức các hoạt động giới thiệu và tiếp thị các sản phẩm hàng hoá nông lâm hải sản thong qua hội chợ triển lãm ,quảng cáo timg kiếm và mở rộng thị trường nước ngoài. Thành lập bộ phận dịch vụ hỗ trợ hoặc tưvấn kĩ thuật phục vụ các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trực tiếp tham gia xuất khẩu . Thực hiện nghiêm ngặt việc kiểm soát chất lượng hàng hoá xuất khẩu , xây dựng uy tín của nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới . 1.2.8 Khuyến khích các doanh nghiệp có điều kiện nhập khẩu: Để tăng sản lượng nông sản, một trong những yếu tố quan trọng là phải đảm bảo đầy đủ các loại vật tư, giốn, phân bón, nguyên liệu, thiết bị, máy móc giá rẻ để phục vụ sản xuất nông nghiệp trong nước. Thực hiện chính sách bảo hộ hợp lí có thời hạn đối với một số mặt hàng nông sản (bông thuốc lá , dầu ăn , sữa, thịt, đường ) vật tư nông nghiệp (phân NPK, phân lân, máy nông nghiệp ) có triển vọng phát triển để thay thế nhập khẩu. Mặt hàng nông lâm sản là hàng tiêu dùng giá trong nước không cao hơn giá quốc tế 30%, nguyên liẹu sản xuất không cao hơn 20%. 1.2.9 Bình ổn thị trường trong nước . Phân loại cấp độ đảm bảo ổn định giá trong nước. - Loại I: Bảo đảm cao: Nhà nước can thiệp để duy trì giá trong nước khá ổn định: Lúa gạo, phân Urê. - Loại II: Bảo đảm trung bình: nhà nước có biện pháp hỗ trợ nông dân giảm nhẹ tác động của thị trường: đường muối. - Loại III: Bảo đảm thấp: nhà nước hỗ trợ nông dân và doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của ông sản hàng hoá , phòng tránh khắc phục rủi ro của thị trường: rau quả, cà phê, chè, cao su, điều, bông, dầu ăn, thuốc lá,chè, lạc,đỗ tương, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi , thịt, trứng , sữa , lâm sản. 2/ Phát triển khoa học công nghệ làm cơ sở nâng cao khả năng cạnh tranh của nông nghiệp . -Nhiệm vụ chiến lược của toàn ngành từ nay đến 2010 là xây dựng ngành khoa học công nghệ nông nghiệp tiên tiến hiện đại đủ năng lực và trình độ để vừa tiếp thu làm chủ được KHCN hiện đại nước ngoài , vừa tạo ra ngày càng nhiều các tiến bộ kỹ thuật trong nước , đáp ứng được yêu cầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. -Phát triển khoa học công nghệ phục vụ trực tiếp các mục tiêu của ngành để đảm bảo an ninh lương thực , nâng cao khả năng cạnh tranh của nông lâm sản , tăng thu nhập cho nông dân , xoá đói , giảm nghèo , đảm bảo cân bằng sinh thái, đa dạng hoá sinh học và an toàn môi trường. II/ GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT THỊ TRƯỜNG NÔNG SẢN . 1/ Giải pháp ổn định cung . Suốt những năm qua hầu như năm nào vaog mùa thu hoạch lúa , người nông dân cũng phải khóc bên đồng lúa của mình . Niềm vui được mua không kéo dài bao lâu vì nối ám ảnh làm sao bán được lúa với giá có lời chút ít để bù đắp bao nỗi nhọc nhằn và rủi ro nghề nông . Tình trạng này đã khiến cho đa số nhà nông vốn đã nghèo lại càng nghèo thêm . Từ đó dẫn đến nhiều hệ quả ngày càng bộc lộ rõ náet . Một là sức mua của thị trường hàng hoá công nghiệp đã sút giảm nghiêm trọng do sức mua này tuỳ thuộc và nguồn thu nhập của 80% dân số là bà con nông dân . Từ đó nhiều ngành công nghiệp lâm vào cảnh hàng hoá ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1165.doc
Tài liệu liên quan