Luận văn Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2010

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài. 1

2. Mục đích nghiên cứu. 2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 2

4. Phạm vi nghiên cứu. 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3

6. Các phương phápnghiên cứu. 4

7. Tổ chức nghiên cứu. 5

7.1. Xây dựng bộ công cụ nghiên cứu. 5

7.2. Chọn mẫu nghiên cứu. 7

7.3. Tổ chức nghiên cứu. 7

8. Đóng góp của đề tài. 9

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO TỪ XA. 10

1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề. 10

1.1.1. Sự hình thành và phát triển đàotạo từ xa trên thế giới. 10

1.1.2. Xu thế phát triển đào tạotừ xa trên thế giới. 11

1.1.3. Tổng quan về đào tạo từ xa ở Việt Nam. 13

1.2. Một số khái niệm công cụ cơ bản trong việc nghiên cứu đề tài. 17

1.2.1. Khái niệm về quản lý. 12

1.2.2. Khái niệm về hiệu quả quản lý. 20

1.2.3. Khái niệm về chất lượng. 20

1.2.4. Khái niệm về quản lý đào tạo. 21

1.2.5. Chức năng của quản lý đào tạo. 22

1.2.5.1. Kế hoạch hóa. 22

1.2.5.2. Tổ chức. 23

1.2.5.3. Điều khiển. 23

1.2.5.4. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh. 25

1.2.5.5. Tổng kết. 26

1.2.6. Khái niệm về đàotạo từ xa. 26

1.2.7. Quản lý đào tạo từ xa. 28

1.2.8. Sự khác biệt giữa đào tạo theo hình thức đào tạo đại học từ xa

và đào tạo theohình thức đào tạo đạihọc tập trung. 28

1.2.9. Khái niệm quá trình đào tạo từ xa. 30

1.2.9.1. Khái niệm. 30

1.2.9.2. Nội dung quá trình đào tạo từ xa. 30

1.2.9.2.1. Mục tiêu đào tạo từ xa. 30

1.2.9.2.2. Xác định đầu vào theo mục tiêu. 31

1.2.9.2.3. Xác định nội dung chương trình đào tạo. 31

1.2.9.2.4. Xác định các quá trình dạy-học theo mục tiêu. 31

1.2.9.2.5. Xác định quá trình kiểm tra-thi cử theo mục tiêu. 32

1.2.9.2.6. Xác định phương tiện phục vụ cho công tác đào tạo theo mục tiêu. 32

1.2.9.2.7. Xác định học liệu phục vụ cho công tác đào tạo theo mục tiêu. 33

1.2.9.2.8. Xác định công tác chính trị,tư tưởng của đội ngũ

giảng viên, quản lý và học viên từ xa. 33

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ

XA TẠI ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 34

2.1. Vài nét về Đại học Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh và

Trung tâm Đào tạo từ xa. 34

2.1.1 Một vài nét về Đại họcMở (Open university). 34

2.1.2 Sư khác biệt giữa các Đại học Mở và Đại học truyền thống. 35

2.1.3 Vài nét về Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh

và Trung tâm đào tạo từ xa. 39

2.1.3.1 Khái quát đặc điểm, nhiệm vụ của Đại học Mở Bán

công Thành phố Hồ Chí Minh. 39

2.1.3.2 Mục tiêu đào tạo của Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh. 40

2.1.3.3 Phương thức, bậc học và ngành đào tạo tại Đại học Mở

Bán công Thành phố Hồ Chí Minh. 41

2.1.3.4 Bộ máy tổ chức và độingũ cán bộ, giảng viên, nhân viên. 41

2.1.3.5 Tổng quan đào tạo theo hình đào tạo từ xa của Đại học

Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh. 43

2.1.3.6 Vài nét về Trung tâm đào tạo từ xa. 44

2.2. Thực trạng một số công tác quản lý đào tạo của Trung tâm Đào tạo

từ xa – Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh trong những

năm gần đây (từ 2000-2004): 46

2.2.1. Quản lý chương trình đào tạo và Số giờ tập trung. 47

2.2.2. Quản lý quá trình dạy – học. 54

2.2.3. Quản lý quá trình kiểm tra-thi cử. 69

2.2.4. Quản lý phương tiện và học liệu phục vụ cho công tác đào tạo từ xa. 73

2.2.5. Quản lý công tác chính trị, tưtưởng của giảng viên, quản lý và học viên. 82

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TỪ XA TẠI

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

GIAI ĐO?N 2005-2010. 92

3.1. Đổi mới chương trình đào tạo. 93

3.2. Đổi mới công nghệ đào tạo. 97

3.2.1. Đổi mới học liệu. 97

3.2.1.1. Tài liệu in ấn. 100

3.2.1.2. Tài liệu nghe nhìn. 103

3.2.1.3. Thư viện điện tử. 103

3.2.1.4. Truyền thanh và truyền hình. 104

3.2.2. Đổi mới phương pháp dạy-học. 105

3.2.2.1. Dạy học qua sóng truyền thanh, truyền hình. 105

3.2.2.2. Dạy học qua hệ thống mạng internet tốc độ cao. 105

3.2.2.3. Diễn đàn dạy họctrực tuyến. 107

3.2.3. Đổi mới công nghệ đánh giá môn học 110

3.3. Trang bị cơ sở vật chất. 113

3.4. Tổ chức bộ máy quản lý. 114

3.5. Đội ngũ giảng viên. 115

3.6. Huấn luyện – Đào tạo. 116

3.7. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học. 117

3.8. Công tác chính trị-tư tưởng học viên, giảng viên, nhân viên. 118

3.9. Một số đề xuất đối với Chính phủvà Bộ đào tạovà Đào tạo. 118

KẾT LUẬN 120

TÀI LIỆU THAM KHẢO 123

pdf142 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3116 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp quản lý đào tạo từ xa tại Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2005 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
47 70,15 18,00 52,94 65,00 64,36 2 Không giảng dạy theo đề cương chung. 20 29,85 16,00 47,06 36,00 35,64 CỘNG: 67 100 34 100 101 100 Biểu đồ bảng 2.8 Đánh g iá thư ïc trạng g iảng dạy theo đe à cương chung 70 ,1 5 2 9 ,8 5 5 2 ,94 4 7 ,0 6 - 10 ,00 20 ,00 30 ,00 40 ,00 50 ,00 60 ,00 70 ,00 80 ,00 1 2 No äi dung đáng giá T ỉ le ä (% Giảng v ie ân Quản ly ù Kết quả nghiên cứu cho thấy ý kiến của giảng viên và quản lý phù hợp nhau. Cả 2 đối tượng đều cho rằng hiện nay giảng viên hiện nay có giảng dạy theo đề cương chung chiếm tỉ lệ 64,36% (GV=70,15 %, QL=52,94%). Tuy nhiên, đánh giá của quản lý khá thấp so với giảng viên. Đối chiếu với thực trạng hiện nay, giảng viên chưa thống nhất được giáo trình giảng dạy, mỗi giảng viên giảng dạy theo một giáo trình do đó việc cung cấp tài liệu cho học viên rất khó khăn. Để làm rõ kết quả của việc giảng dạy theo đề cương chung, chúng tôi khảo sát bằng bộ phiếu hỏi việc tổ chức thi đề chung trên 2 đối tượng giảng viên và quản lý tại ĐHMBCTP.HCM. Bộ phiếu gồm 2 câu hỏi với 2 phương án lựa chọn có hoặc không và được khảo sát trên 2 đối tượng giảng viên và quản lý. Kết quả như sau: Bảng 2.9: Kết quả đánh giá thực trạng có ra đề thi chung hay không. VỊ TRÍ CÔNG TÁC GV QL TỔNG CỘNG S T T NỘI DUNG SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % 1 Có ra đề thi chung. 15 22,39 9 26,47 24 23,76 2 Không ra đề thi chung. 52 77,61 25 73,53 77 76,24 CỘNG: 67 100 34 100 101 100 Biểu đồ bảng 2.9: Đánh giá thực trạng thi theo đề chung 22,39 77,61 26,47 73,53 - 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 1 2 Nội dung đáng giá Tỉ lệ (%) Giảng viên Quản lý Qua kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy kết quả lựa chọn của 2 đối tượng là phù hợp nhau. Cả 2 đối tượng đều cho rằng hiện nay việc thi cử chưa được tổ chức thi chung đề chiếm 76,24% (GV=56,72%; QL=67,65%). Thật vậy, đến nay trường vẫn chưa thống nhất được đề cương chung của một số môn học do đó vẫn còn tình trạng Thầy dạy, thầy ra đề nên gây khó khăn rất lớn cho Trung tâm khảo thí trong việc quản lý thi cử và lập ngân hàng đề thi chung. + Để tìm hiểu về việc có nên thành lập ngay bộ phận tư vấn học tập cho học viên hay không, chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi về số giờ giải đáp thắc mắc trung bình trong một tuần của giảng viên qua các phương tiện thông tin, liên lạc trong thời gian qua. Kết quả như sau: Bảng 2.10: Kết quả khảo sát số giờ giải đáp thắc mắc trong 1 tuần của giảng viên. Số giờ giải đáp thắc mắc trong 1 tuần STT NỘI DUNG 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 CỘNG 1 Số giảng viên chọn 3 2 8 11 10 6 3 2 45 2 Tổng số giờ giải đáp. 3 4 24 44 50 36 21 0 0 20 202 3 Số giờ giải đáp trung bình 1 tuần. 4,5 - Số giờ trung bình: 4,5 giờ/tuần - Số giờ cao nhất: 10 giờ/tuần - Số giờ thấp nhất: 1 giờ/tuần Với kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi nhận thấy giảng viên có dành thời gian giải đáp thắc mắc của giảng viên qua các phương tiện thông tin, liên lạc trung bình là 4,5 giờ/tuần. Thực tế trong thời gian qua, việc tư vấn học tập cho học viên không được tổ chức bài bản mà mang tính tự phát. Khi nào học viên thắc mắc về bài học, học viên sẽ tự liên lạc với giảng viên bất cứ lúc nào mà không có kế hoạch cụ thể. Điều này cho thấy việc thành lập bộ phận tư vấn học tập cho học viên với kế hoạch họat động cụ thể là cần thiết. + Để tìm hiểu mức độ nhiệt tình, sự tận tâm, trình độ chuyên môn, phương pháp sư phạm của giảng viên trong thời gian qua tại ĐHMBCTP.HCM, chúng tôi xây dựng bộ phiếu gồm 5 câu hỏi về đội ngũ giảng viên với 5 mức độ đánh giá khác nhau của học viên và cựu học viên: Rất cao: 5 điểm Khá cao: 4 điểm Trung bình: 3 điểm Thấp: 2 điểm Rất thấp: 1 điểm Kết quả như sau: Bảng 2.11: Kết quả đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên hiện nay. HV CHV STT NỘI DUNG Y S Z S 1 Tận tâm, nhiệt tình giảng dạy. 4,21 0,82 4,16 0,93 Min 1 1 Max 5 5 2 Trình độ chuyên môn. 4,30 0,69 4,15 0,65 Min 1 2 Max 5 5 3 Mức độ truyền đạt bài học dễ hiểu. 3,80 0,79 3,54 0,85 Min 1 1 Max 5 5 4 Tính nghiêm túc. 4,21 0,77 3,96 0,84 Min 2 2 Max 5 5 5 Có phương pháp giảng dạy cho người học từ xa. 4,08 0,80 3,67 1,09 Min 1 1 Max 5 5 Biểu đồ bảng 2.11 (a): Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên 4,21 4,30 3,80 4,21 4,084,16 4,15 3,54 3,96 3,67 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 1 2 3 4 5 Nội dung đánh giá Đi ểm đá nh giá Học viên Cựu học viên Biểu đồ bảng 2.11 (b): Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên 0,00 1,00 2,00 3,00 4,00 5,00 1 2 3 4 5 Nội dung đánh giá Đ ie åm đ án h gi á Học viên Cựu học viên Qua kết quả nghiên cứu cho thấy mức đánh giá của học viên và cựu học viên tương đối phù hợp nhau ở từng nội dung đánh giá và có độ tập trung cao ở từng nội dung: - Đối với học viên, điểm đánh giá giảm dần theo thứ tự nội dung 2, 1, 4, 5, 3. - Đối với cựu học viên, điểm đánh giá cũng giảm dần theo thứ tự nội dung 1, 2, 4, 5, 3. Ta thấy học viên và cựu học viên có mức đánh giá giống nhau, đều đánh giá khá cao sự tận tâm, nhiệt tình giảng dạy của giảng viên (nội dung 1) (Y=4,21, Z=4,16 với S<1); đánh giá khá cao về trình độ chuyên môn (nội dung 2) (Y=4,30; Z=4,15 với S<1)); đánh giá khá cao về tính nghiêm túc trong giảng dạy (nội dung 4) (Y=4,21; Z=3,96 với S<1). Tuy nhiên, đối với học viên, giảng viên hiện nay có phương pháp giảng dạy cho người học từ xa (nội dung 5) có điểm là 4,08 (S<1) nên mức độ truyền đạt bài học dễ hiểu (nội dung 3) ở mức độ 3,80 (S<1). Đối với cựu học viên mức độ truyền đạt học dễ hiểu thì chỉ ở mức 3,54 (S<1), điều này cũng phù hợp ở mức đánh giá giảng viên có phương pháp sư phạm giảng dạy cho người học từ xa là 3,67 (S=1,09). Như vậy, ta thấy giảng viên giảng dạy cho từ xa ngày nay có phương pháp sư phạm cao hơn những năm về trước, tuy nhiên cũng chỉ ở mức độ trung bình khá đến khá cao. Đối chiếu với thực trạng về đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy từ xa tại ĐHMBCTP.HCM chúng tôi nhận thấy kết quả này khá phù hợp. Đội ngũ giảng viên có lương tâm, có trình độ chuyên môn, trách nhiệm nghề nghiệp cao, tuy nhiên phương pháp giảng dạy từ xa hầu như chưa qua khóa đào tạo, tập huấn chuyên nghiệp. Giảng viên giảng dạy từ xa dựa theo kinh nghiệm giảng dạy cho hệ tập trung và kinh nghiệm giảng dạy từ xa qua nhiều năm tích lũy là chính. Vì vậy, nhà trường cần nhanh chóng tổ chức các khóa học sư phạm để giảng viên có thể nâng cao nghiệp vụ của mình và làm cho việc giảng dạy đạt kết quả cao. 2.2.2.2. Quản lý quá trình học tập: Nếu như đối với quá trình dạy học của hệ chính quy tập trung mà hiện nay xã hội đang kêu gọi đổi mới hình thức dạy và học, nâng cao tính tự học của người học, lấy người học làm trọng tâm, đổi mới phương pháp giảng dạy… thì đối với hình thức giáo dục từ xa, nếu học viên không có tính tự chủ, tính kiên trì, tính ham học hỏi cao thì không thể nào kết thúc khóa học với văn bằng đại học trên tay. Với hình thức học tập này bắt buộc người học phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu, và cũng với hình thức học tập này học viên sẽ rèn luyện cho mình khả năng độc lập nghiên cứu, khả năng tự học. Phương thức học tập như thế sẽ tạo điều kiện cho học viên tiến xa hơn nữa, cũng như làm tăng tính năng động sáng tạo của người học. Tại ĐHMBCTP.HCM, học viên càng phải tự nổ lực học tập hơn nữa. Bởi vì học viên phải tự tra cứu, tìm hiểu kiến thức môn học trong nguồn tài nguyên học liệu kém phong phú và không chuyên biệt trong thời gian có hạn. Thêm vào đó là học viên còn gặp những khó khăn khách quan khác như ngôn ngữ địa phương. Đối với những học viên có thể tự tra cứu trên mạng internet thì còn gặp phải tốc độ đường truyền. Đối với những học viên ngành Xây dựng phải làm khóa luận thì rất khó có thể trao đổi trực tiếp với giảng viên trong việc chọn đề tài và nội dung. + Tiến hành khảo sát mong muốn của học viên khi tham gia học đại học theo phương thức đào tạo từ xa tại ĐHMBCTP.HCM, chúng tôi xây dựng bằng bộ phiếu gồm 4 câu hỏi với 5 mức độ đánh giá mong muốn khác nhau của học viên và cựu học viên: Rất nhiều: 5 điểm Nhiều: 4 điểm Trung bình: 3 điểm Ít: 2 điểm Không: 1 điểm Kết quả như sau: Bảng 2.12: Kết quả đánh giá mức độ mong muốn của người học khi tham gia học từ xa. HV CHV STT NỘI DUNG Y S Z S 1 Mong muốn có bằng đại học. 4,14 0,97 4,3 0,91 Min 1 2 Max 5 5 2 Mong muốn được nâng cao kiến thức. 4,53 0,85 4,48 0,95 Min 2 2 Max 5 5 3 Mong muốn có kiến thức để phục vụ cho công việc đang làm. 4,42 0,75 4,38 0,79 Min 3 3 Max 5 5 4 Mong muốn được đề bạt, được thăng tiến. 3,82 1,07 3,67 1,13 Min 1 2 Max 5 5 Biểu đồ bảng 2.12: Đán h g iá sư ï m on g m uo án k h i th am g ia h o ïc tư ø x a 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 N o äi d u n g đ án h g iá Đ ie åm đ án h g iá H o ïc v ie ân Cư ïu h o ïc v ie ân Kết quả nghiên cứu như sau: - Đối với học viên, thứ tự mong muốn giảm dần theo thứ tự các nội dung 2, 3, 1, 4. - Đối với cựu học viên, thứ tự mong muốn giảm dần theo thứ tự các nội dung 2, 3, 1, 4. Cựu học viên có mức độ đánh giá phù hợp với học viên. Ta thấy rằng, người học đặt ra nhiều mục tiêu khác nhau ở những mức độ khác nhau. Mong muốn của người học được xếp từ cao xuống thấp đó là: Nâng cao kiến thức (Y=4,53; Z=4,48 với S<1); có kiến thức phục vụ cho công việc đang làm (Y=4,42; Z=4,38 với S<1); có bằng đại học (Y=4,14; Z=4,3 với S<1) và cuối cùng là muốn đề bạt thăng tiến (Y=3,82, S=1,07; Z=3,67, S=1,13). Kết quả này cho thấy số đông người học có động cơ học tập đúng đắn, mục tiêu đặt ra là rõ ràng. Trách nhiệm của cơ sở đào tạo và đội ngũ cán bộ giảng dạy cần xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo và lựa chọn phương thức quản lý đào tạo thích hợp nhằm tạo điều kiện để người học đạt được các mục tiêu mà họ mong muốn. + Một số nguyên nhân gây trở ngại trong học tập theo phương thức đào tạo từ xa: Đào tạo từ xa về cơ bản là việc cách biệt giữa thầy và trò trong quá trình đào tạo. Đối tượng người học lại rất đa dạng và không có điều kiện để học tập trung hoặc tại chức. Quá trình học tập của học chủ yếu là thông qua giáo trình, tài liệu, học liệu. Vì vậy cần phải biết trong quá trình học tập theo phương thức từ xa, người học gặp phải những khó khăn, trở ngại gì để có sự tổ chức, quản lý và giúp đỡ cần thiết của cán bộ giảng dạy, cơ sở đào tạo. Để tìm hiểu những nguyên nhân gây trở ngại trong học tập theo phương thức đào tạo từ xa trong thời gian qua tại ĐHMBCTP.HCM, chúng tôi đã xây dựng bộ phiếu gồm 11 câu hỏi được khảo sát trên 4 đối tượng giảng viên, quản lý, học viên và cựu học viên với 5 mức độ đánh giá khác nhau: Rất nhiều: 5 điểm Nhiều: 4 điểm Trung bình: 3 điểm Ít: 2 điểm Không: 1 điểm Kết quả như sau: Bảng 2.13: Kết quả đánh giá một số nguyên nhân gây trở ngại trong học tập. VỊ TRÍ CÔNG TÁC GV QL HV CHV S T T NỘI DUNG W Sw X Sx Y Sy Z Sz 1 Học viên thiếu phương pháp học tập 4,13 0,74 3,46 0,87 3,29 1,35 3,65 1,58 Min 2 2 1 1 Max 5 5 5 5 2 Học viên thiếu tài liệu, học liệu, phương tiện học tập. 4,12 0,93 4,00 0,90 3,00 1,15 2,73 0,96 Min 1 2 1 1 Max 5 5 5 5 3 Học viên thiếu người kèm, để hỏi. 3,76 1,05 4,12 0,86 3,11 1,21 2,63 1,40 Min 1 2 1 1 Max 5 5 5 5 4 Học viên thiếu thời gian học. 3,92 0,90 3,65 0,81 3,46 1,28 2,98 1,29 Min 1 2 1 1 Max 5 5 5 5 5 Học viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. 3,32 0,83 3,29 0,76 3,18 1,25 2,62 1,09 Min 1 1 1 1 Max 5 5 5 5 6 Đường truyền mạng quá chậm 2,98 1,01 3,15 0,78 2,35 1,17 2,46 1,50 Min 1 1 1 1 Max 5 5 5 5 7 Chương trình đào tạo quá nặng nề. 3,36 0,81 3,14 0,89 2,38 1,24 2,24 1,16 Min 1 1 1 1 Max 5 5 5 5 8 Thời gian đào tạo có giới hạn. 3,12 0,88 3,26 1,02 2,74 1,26 2,06 1,28 Min 1 1 1 1 Max 5 5 5 5 9 Thi cử gắt gao. 2,79 0,93 3,04 0,90 3,29 1,51 3,35 1,48 Min 1 1 1 1 Max 5 5 5 5 10 HV ngại tiếp xúc với giảng viên hay bộ phận tư vấn. 3,44 1,13 3,89 1,11 2,90 1,33 2,35 1,19 Min 1 1 1 1 Max 5 5 5 5 Biểu đồ bảng 2.13: Một số nguyên nhân gây trở ngại trong học tập 0,00 0,50 1,00 1,50 2,00 2,50 3,00 3,50 4,00 4,50 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nội dung đánh giá Điểm đánh giá Giảng viên Quản lý Học viên Cựu học viên Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy như sau: - Đối với giảng viên, mức độ khó khăn giảm dần từ trên xuống theo thứ tự các nội dung sau: 1, 2, 4, 3, 10, 7 , 5, 8, 6, 9. Trong đó có 4 nguyên nhân gây nhiều khó khăn cho học viên là (1) học viên thiếu phương pháp học tập (W=4,13 & S<1); (2) thiếu tài liệu học tập (W=4,12, S<1); (3) thiếu thời gian học (W=3,92, (S<1); (4) thiếu người kèm, để hỏi (W=3,76, S=1,05). Các nguyên nhân khác cũng gây khó khăn cho học viên và ở mức độ trung bình từ 2,79 đến 3,44. - Đối với quản lý, mức độ khó khăn giảm dần từ trên xuống theo thứ tự các nội dung sau: 3, 2, 10, 4, 1, 5, 8, 6, 7, 9 trong đó có 4 nguyên nhân gây khá nhiều khó khăn cho học viên là (1) học viên thiếu người kèm để hỏi (X=4,12 & S<1; (2) thiếu tài liệu học tập (X=4,0, S<1); (3) ngại tiếp xúc với giảng viên hay bộ phận tư vấn (X=3,89, S=1,11) và (4) thiếu thời gian học (X=3,46, S=1,28). Các nguyên nhân khác cũng gây khó khăn cho học viên và ở mức độ trung bình từ 3,04 – 3,46. - Đối với học viên, mức độ khó khăn giảm dần từ trên xuống theo thứ tự các nội dung sau: 4, 9, 1, 5, 3, 2, 10, 8, 7, 6 trong đó có 8 nguyên nhân gây khó khăn ở mức độ trung bình (Y từ 2,74 – 3,46) và 2 nguyên nhân gây khó khăn ở mức độ ít (Y từ 2,35 – 2,38). - Đối với cựu học viên, mức độ khó khăn giảm dần từ trên xuống theo thứ tự các nội dung sau: 1, 9, 4, 2, 3, 5, 6, 10, 7, 8 trong đó có 1 nguyên nhân gây khó khăn ở mức độ trung bình khá(Z=3,65, S=1,58); 5 nguyên nhân gây khó khăn ở mức độ trung bình (Z từ 2,62 – 3,35) và 4 nguyên nhân gây ít khó khăn cho học viên (Z từ 2,06 – 2,62). Tuy nhiên các nội dung đánh giá của học viên và cựu học viên không có sự tập trung. Có thể là do khó khăn của của người học là không giống nhau vì mỗi người có trình độ, hoàn cảnh, điều kiện khác nhau. Còn sự đánh giá của giảng viên và quản lý ở từng nội dung có sự tập trng cao hơn, tuy nhiên sự nhìn nhận mức độ khó khăn nhất của học viên ở 2 đối tượng này cũng khác nhau. Nhìn chung, các đối tượng cho rằng 5 khó khăn nhất của học viên tập trung ở các nội dung: thiếu phương pháp học tập (thứ tự khó khăn của nội dung 1 như sau: GV & CHV: 1, HV: 3, QL: 5); thiếu thời gian học (thứ tự khó khăn của nội dung 4 như sau: HV: 1, GV & CHV: 3, QL: 4); thiếu tài liệu học tập (thứ tự khó khăn của nội dung 2 như sau: GV & QL:2, CHV:4, HV:6), thi cử gắt gao (thứ tự khó khăn của nội dung 4 như sau HV & CHV: 2; GV & QL: 9); thiếu người kèm hỏi (thứ tự khó khăn của nội dung 3 như sau: QL:1, GV & HV :4, CHV:5). Ta thấy rằng, cách đánh giá của giảng viên phù hợp với học viên và cựu học viên hơn là quản lý. Chứng tỏ các nhà quản lý chưa đi sâu sát với người học. 2.2.3. Quản lý quá trình kiểm tra-thi cử. Số lượng học viên đào tạo theo phương thức từ xa thường rất đông không giới hạn, vì vậy việc xây dựng kỹ thuật lượng giá đào tạo và tin học hóa quá trình đánh giá là vấn đề bức xúc. Do vấn đề thi cử hiện nay còn gặp khó khăn trong khâu tổ chức nên nhà trường không tổ chức thi giữa môn học mà chỉ tổ chức thi hết môn. Nhiệm vụ của nhà trường là phải tìm cách khắc phục những khó khăn hiện nay trong việc tổ chức thi cử để kết quả đào tạo đạt chất lượng hơn. Do phương thức tuyển sinh của hình thức từ xa là đăng ký ghi danh, không thi tuyển sinh nên quá trình đào tạo theo phương thức này là quá trình sàng lọc liên tục, sàng lọc mạnh. Để đảm bảo chuẩn chất lượng đầu ra, chỉ ai có đủ điều kiện, tiêu chuẩn chất lượng mới được tốt nghiệp. Để tìm hiểu hình thức ra đề thi trong thời gian qua tại ĐHMBCTP.HCM, chúng tôi tiến hành khảo sát sự lựa chọn 7 hình thức ra đề thi cuối môn học và được nghiên cứu trên 2 đối tượng quản lý và học viên. Kết quả như sau: Bảng 2.14: Kết quả đánh giá hình thức ra đề thi hết môn học. VỊ TRÍ CÔNG TÁC QL HV CỘNG STT HÌNH THỨC THI SL % SL % SL % Có 22 64,71 73 42,20 95 45,89 1 Trắc nghiệm Không 12 35,29 100 57,80 112 54,11 Có 20 58,82 87 50,29 107 51,69 2 Tự luận (đề kín) Không 14 41,18 86 49,71 100 48,31 Có 24 70,59 107 61,85 131 63,29 3 Tự luận (đề mở) Không 10 29,41 66 38,15 76 36,71 Có 8 23,53 7 4,05 15 7,25 4 Vấn đáp Không 26 76,47 166 95,95 192 92,75 Có 6 17,65 6 3,47 12 5,80 5 Tiểu luận Không 28 82,35 167 96,53 195 94,20 Có 5 14,71 1 0,58 6 2,90 6 Seminar Không 29 85,29 172 99,42 201 97,10 Có 3 8,82 7 4,05 10 4,83 7 Khác Không 31 91,18 166 95,95 197 95,17 Số người tham gia trả lời 34 173 207 100,00 Biểu đồ bảng 2.14: Đánh giá hình thức ra đề thi hết môn học 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 1 2 3 4 5 6 7 Nội dung đánh giá Đ ie åm đ án h gi á Quản lý Học viên Kết quả nghiên cứu cho thấy, ý kiến của cán bộ quản lý và học viên là khá phù hợp nhau. Cả 2 đối tượng đều nhận xét trong thời qua nhà trường đã áp dụng hình thức thi tự luận đề mở là thông dụng nhất, chiếm 63,29% (QL=70,59%, HV=61,85%). Kế tiếp là hình thức thi tự luận đề kín chiếm 51,69% (QL=58,82%, HV=50,29%), hình thức thi trắc nghiệm chiếm 45,89% (QL=64,71%, 42,20%). Các hình thức thi khác chiếm không đáng kể (từ 2,9 đến 7,25%). Theo đánh giá của các chuyên gia khảo thí thì hình thức thi đề mở làm cho thí sinh giảm bớt áp lực căng thẳng khi đi thi nhưng đòi hỏi người ra đề phải có trình độ khi ra đề thi. Đề thi phải mang tính chất tổng hợp kiến thức và vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tránh trường hợp chỉ hỏi những câu thuộc về định nghĩa hay khái niệm. Tuy nhiên hình thức ra đề thi tự luận chưa mang tính khách quan cao và khi tổ chức chấm bài thi cho hàng chục ngàn thí sinh trong một kỳ thi là điều khó thực hiện. Nếu thực hiện được thì đội ngũ phục vụ cho công việc thi cử – làm phách - chấm thi rất lớn và mất nhiều thời gian giống như hiện trạng tại ĐHMBCTP.HCM. Điều này đã làm ảnh hưởng rất lớn trong việc lập kế hoạch đào tạo trong năm học.. Để tìm hiểu về việc thực hiện Kế hoạch kiểm tra, thi cử tại ĐHMBCTP.HCM trong thời gian qua, chúng tôi xây dựng bộ phiếu 2 câu hỏi về tính ổn định của các kế hoạch học tập, thi cử với 3 mức độ đánh giá khác nhau của học viên và cựu học viên: Đúng kế hoạch 3 điểm. Ít bị thay đổi: 2 điểm. Thường bị thay đổi: 1 điểm. Kết quả như sau: Bảng 2.15: Kết quả đánh giá thực hiện kế hoạch thi cử, ôn tập. HV CHV STT NỘI DUNG Y S Z S 1 Kế hoạch học tập, ôn tập. 1.98 0.77 1.9 0.87 Min 1 1 Max 3 3 2 Kế hoạch kiểm tra, thi cử . 2.29 0.76 2.49 0.76 Min 1 1 Max 3 3 Biểu đồ bảng 2.15: Đánh giá thực hiện kế hoạch thi cử, ôn tập 1,98 2,291,9 2,49 0 1 2 3 1 2 Nội dung đánh giá Đ ie åm đ án h gi á Học viên Cựu học viên Kết quả nghiên cứu cho thấy, học viên và cựu học viên đều có mức đánh giá khá tập trung (S<1) ở tất cả nội dung khảo sát. Qua kết quả ta nhận thấy, mức độ đánh giá giữa các học viên và cựu học viên là khá phù hợp nhau. Cả hai đều đánh giá về tính ổn định của việc thực hiện kế hoạch học tập, ôn tập là ít bị thay đổi (Y=1,98, Z=1,90). Và việc thực hiện kế hoạch thi cử có khá hơn so với thực hiện kế hoạch ôn tập (Z=2,29, Y=2,49) nhưng cả 2 kế hoạch vẫn chưa đạt mức độ ổn định. Khảo sát về thời gian thông báo kết quả thi cử tại ĐHMBCTP.HCM trong thời gian qua, chúng tôi xây dựng bộ phiếu 1 câu hỏi với 5 mức độ đánh giá khác nhau của học viên và cựu học viên: Rất nhanh: 5 điểm. Nhanh : 4 điểm. Trung bình: 3 điểm. Chậm: 2 điểm. Rất chậm: 1 điểm. Kết quả như sau: Bảng 2.16: Kết quả đánh giá thời gian thông báo kết quả thi cử. HV CHV STT NỘI DUNG Y S Z S 1 Thời gian thông báo kết quả thi 2,88 0,86 2,73 0,84 Min 1 1 Max 5 5 Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy mức độ đánh giá của học viên và cựu học viên là phù hợp nhau và có độ tập trung cao (S<1). Cả 2 đối tượng đều đánh giá thời gian thông báo kết quả thi hiện nay là chậm (Z=2,88, Y=2,73). So sánh giữa mức độ đánh giá thời gian thông báo thi của cựu học viên và học viên ta thấy, học viên có mức đánh giá cao hơn (0,15) có thể là do nhà trường đang trong giai đoạn thử nghiệm đưa điểm lên trang web của trường mà ở thời điểm học của cựu học viên là không có. Kết quả nghiên cứu này khá phù hợp với thực trạng. Như đã phân tích ở trên, với số lượng bài thi quá nhiều mà chủ yếu là hình thức thi tự luận nên việc ảnh hưởng đến thời gian thông báo điểm thi và kế hoạch đào tạo của nhà trường là không thể tránh khỏi. 2.2.4. Quản lý phương tiện và học liệu phục vụ cho công tác đào tạo từ xa. + Để tìm hiểu thực trạng về các phương tiện dạy học mà giảng viên sử dụng trong phương thức đào tạo từ xa tại ĐHMBCTP.HCM, chúng tôi xây dựng bộ phiếu câu hỏi về mức độ tiện nghi của các phương tiện được sử dụng dạy học trong thời gian qua. Bộ phiếu gồm 10 câu hỏi được khảo sát trên 2 đối tượng giảng viên và quản lý với 5 mức độ đánh giá khác nhau: Rất nhiều: 5 điểm Nhiều: 4 điểm Trung bình: 3 điểm Ít: 2 điểm Không có: 1 điểm Kết quả như sau: Bảng 2.17: Kết quả đánh giá mức độ tiện nghi của các phương tiện dạy học từ xa trong thời gian qua. VỊ TRÍ CÔNG TÁC GV QL STT NỘI DUNG W S X S 1 Tài liệu in ấn như sách, giáo trình, tài liệu… 3,09 0,81 2,94 0,51 Min 1 2 Max 5 4 2 Phấn bảng 4,13 0,87 3,16 0,78 Min 1 1 Max 5 5 3 Projector 2,00 0,67 2,23 0,62 Min 1 1 Max 3 4 4 Trên trang web của nhà trường phục vụ cho Giáo dục từ xa bậc đại học 2,69 0,93 2,19 0,60 Min 1 1 Max 5 4 5 Điện thoại. 3,06 0,84 2,65 0,61 Min 2 2 Max 5 4 6 Băng Cassette, Video (băng tiếng, băng hình). 2,78 0,91 2,39 0,56 Min 1 2 Max 5 4 7 Đài phát thanh 1 chiều (GV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVQLGD010.pdf
Tài liệu liên quan