Luận văn Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương I: Cơ sở khoa học của việc quản lý nhà nước về đất đô thị. 3

I.Vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế xã hội: 3

II. Vai trò quản lý Nhà nước về đất đô thị: 7

III. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trong đô thị: 8

1. Khái niệm và phân loại đất đô thị: 8

2. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đô thị: 9

2.1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đô thị: 10

2.2 Quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất đô thị: 13

2.3 Giao đất, cho thuê đất: 15

2.4 Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị 17

2.5 Chuyển quyền sử dụng đất đô thị 19

2.6 Thu hồi và đền bù khi thu hồi đất đô thị 21

IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đất đô thị. 24

1. Chính sách pháp luật của nhà nước. 24

2. Quá trình đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế 25

3.Quá trình di dân nông thôn đô thị và tăng dân số. 26

4.Phát triển của thị trường bất động sản. 26

Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị ở thành phố hà nội hiện nay 27

I. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Hà Nội ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước về đất đô thị: 27

1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường. 27

2. các nguồn tài nguyên. 30

3. Cảnh quan môi trường Hà Nội: 31

4. Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quá trình quản lý nhà nước về đất đô thị: 32

1. Quỹ đất đô thị. 33

2. Biến động của quỹ đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội .36

III.Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đô thị ở thành phố Hà Nội: 36

1.Điều tra đo đạc lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai. 37

2. Quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất. 37

3. Giao đất và cho thuê đất. 42

4.Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị. 46

5. Chuyển quyền sử dụng đất đô thị. 47

6. Thanh tra giải quyết các tranh chấp giải quyết khiếu lại tố cáo và xử lí các vi phạm về đất đô thị. 50

IV. Đánh giá chung những mặt đạt được và những hạn chế của công tác quản lý đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 53

1. Những kết quả đạt được 54

a.Đối với việc điều tra đo đạ lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai. 53

b.Với công tác qui hoạch kế hoạch sử dụng đất. 54

c.Công tác giao đất cho thuê đất. 54

d.Với các công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà. 54

e. Công tác thu hồi đất và đền bù. 55

f. Công tác kiểm thanh tra, giải quyết tranh chấp giải quyết khiếu lại. 55

Chương III Quan điểm và một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lí đất đai đô thị ở Hà Nội. 59

I.Quan điểm. 59

II.Kế hoạch quản lí đất đô thị trong những năm tới. 60

III.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. 61

1.Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lí nhà nước về đất đô thị ở Hà Nội 61

1.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách đất đai của nhà nước .62

1.2. Đánh giá phân hạng đất. 63

1.3.Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra về quản lý sử dụng đất: 63

1.4.Tăng cường hiệu lực quản lý của các cơ quan chuyên môn. 64

1.5.Phát triển thị trường bất động sản. 65

2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 68

2.1 Kiến nghị với Nhà nước .68

2.2 .Kiến nghị với thành phố 68

2.3. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan .69

KẾT LUẬN 69

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3052 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và 5 huyện với diện tích tự nhiên 927,4 Km2 . Căn cứ thực trạng đô thị hoá ngày 28/10/1995 chính phủ có nghị định số 69-CP về việc thành lập quận Tây Hồ, ngày 22/11/96 có nghj định 74-CP về việc thành lập quận Thanh Xuân và quận Cầu Giấy. Do đó hiện nay thành phố Hà nội có 7 Quận và 5 huyện Hoàn kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy; 5 huyện gồm: Gia Lâm, Sóc Sơn, Thanh trì, Đông Anh, Từ Liêm. 1.2 Vị trí địa lý. Hà Nội nằm, ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ ở toạ độ từ 200 54’ vĩ bắc, tè 1050 42’ đến 1060 0’ kinh đông. Phía bắc giáp với tỉnh Bắc giang, Thái Nguyên. Phía đông giáp với tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên. Phía tây giáp Vĩnh Phúc, Hà Tây. ở vị trí này rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế do nằm giữa đồng bằng đông dân trù phú có các đầu mối giao thông trọng yếu... Hà nội có diện tích là 922,4 Km2 bao gồm 4 quận nội thành có 102 phường với diện tích 82,78 Km2 chiếm 9,14% diện tích toàn thành phố và 5 Huyện ngoại thánh có 118 xã và 8 thị trấn với diện tích là 844,61 Km2 chiếm 90,86 % diện tích toàn thành phố. Từ Hà Nội có thể đi khắp mọi miền đất nước bằng hệ thống giao thông thuận tiện có sân bay quốc tế Nội Bài thuộc huyện Sóc Sơn. Có tuyến đường sắt xuyên Việt và có thể đi sang cả Trung Quốc, đường bộ và đường thuỷ Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng của nhà nước. Hà Nội là trung tâm đầu não về chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật giao dịch quốc tế lớn của cả nước. Với hàng nghìn cơ quan trụ sở, trung tâm thương mại, ngoại giao, cơ sở công nghiệp quan trọng, nhiều ngành nghề truyền thống. Trên 30 trường đại học và cao đẳng, trên 80 viện nghiên cứu khoa học và nhiều trường đào tạo công nhân kỹ thuật. Về địa hình Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng độ cao trung binh từ 5 đến 20 m so với mực nước biển. Khu vực đồi núi phía bắc và tây bắc của huyên Sóc Sơn có độ cao từ 20 đến 400 m với đỉnh cao nhất là núi Chân Chim 462 m. Nói chung địa hình thấp dần từ bắc xuống Nam, từ đông sang tây, vùng đồi núi thích hợp cho việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm. Vùng đồng bằng có thể phát triển cây lương thực, rau mầu do cấu tạo. Khí hậu nhiệt đới gió mùa chủ yếu có 4 mùa. Các tháng 4, 10 trong năm được coi là những tháng chuyển tiếp toạ cho Hà Nội 4 mùa xuân hạ thu đông. Nhiệt độ trung bình 23,90C, lượng mưa 1600 đên1700 mm độ ẩm 80 đến 88% trong năm có hai mùa gió chính là gió mùa đông nam và gió mùa đông bắc. Do chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa nên khí hậu ở Hà Nội có ảnh hưởng quan trọng đén phát triển kinh tế trong năm mùa đông lạnh sản lượng thường thấp hơn trong sản xuất nông nghiệp và rau quả. Khí hậu lạnh khô sang xuân thì ấm dần nên thuận lợi cho các loại cây ôn đới phát triển. Thuỷ văn Về thuỷ văn Hà Nội có một mạng lưới sông ngòi khá dầy đặc với những con sông lớn nhỏ khác nhau là sông Hồng,sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ- sông Nhuệ, sông Tô lịch, sông Sét , sông Kim Ngưu... và các hồ đầm lớn. Hiện nay còn khoảng 3600 ha. Là hồ Tây (500ha) hồ Bảy mẫu, hồ Hoàn Kiếm, hồ Linh Đàm, đầm vân trì... Chế độ dòng chảy là từ tây sang đông với hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa cạn; mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10 mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5 . Đặc điểm thuỷ chế của một số con sông lớn. Sông Hồng: lưu lượng nước ttrung bình khoảng 1.220 *109 m3 trong đó mùa lũ chiếm tới 72.,5% .Vào tháng 7 mực nước trung bình là 9,2 m lưu lượng là 5,990 m3/s. trong khi đó mức lưu lượng trung bình trong năm là 2,309 m3/s trong mùa lũ nước sông Hồng lên rất to có nơi rộng đến 2 –3 Km . mức nước cao hơn mặt bằng khoảng 6 – 7m . vào mùa cạn mức nước trung bình là 3,06 m với lưu lượng là 927 m3/s Sông Cầu mức nước trong mùa lũ 3 – 5 m. vào mùa cạn mực nước xuống rất thấp. Sông Nhuệ lưu lượng từ đầu nguồn 26 – 150 m3/s mức ở hạ lưu đập Hà Đông 4,5 – 5,2 m . Các hồ đầm trong thành phố phần lớn là hồ tù đọng lâu ngày nước mưa và nước sinh hoạt chảy vào hồ. 2. các nguồn tài nguyên. a. Tài nguyên đất. Toàn thành phố có 18 loại đất chính trong đó đất phù sa chiếm 36769 ha chiếm 56%,đất bạc màu chiếm 26% còn các loại khấc chiếm 18%. Nhìn chung, các loại đất trong nhóm đất phù sa phân bố khắp nơi trên địa bàn thành phố. Nhưng tập trung chủ ỳếu ở các huyện Từ Liêm ,Gia Lâm, Thanh Trì nó được hình thành do quá trình bồi đắp của những con sông. Nhóm đất bạc màu tập trung chủ yếu ở hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh men theo cấc đồi núi thấp hình thành những giải nhỏ hẹp hay bậc thang dốc thoải. b. Tài nguyên nước. Nguồn nước có tổng số 19 con sông lớn nhỏ với tổng diện tích là 32,6 Km2 và 3600 ha ao hồ đầm với trữ lượng mặt nước rất lớn lưu lượng nhỏ vào các mùa khô của các con sông là 571,3 m3/s (49,36 triệu m3/ngày) dung tích nước của các hồ đạt 10,66 triệu m3 . Tuy nhiên, nguồn nước chỉ sử dụng ở một số nơi cho sản xuất còn lại ô nhiễm nặng, đặc biệt là các khu vực sông hồ nội thành. Nguồn nước ngầm có mỏ nước ngầm trữ lượng lớn chất lượng nói chung tốt và có tầng bảo vệ chống ô nhiễm lượng nước ngầm phổ cập 1232000 m3/ngày lượng nước đang khai thác sử dụng khoảng 538000 m3/ ngày. c. Tài nguyên rừng. . Với diện tích 6128 ha chiếm 6,65 % diện tích trong đó tập trung chủ yếu đất rừng trồng ở Sóc sơn, với các loại cây bạch đàn, thông keo sơn quế... d. Tài nguyên khoáng sản. Nhóm kim loại quý có vàng sa khoáng ở Minh Trí Sóc Sơn, phân bố kéo dài sấp xỉ 50 m bề rộng 30-50 m. Kèm theo một vành thiếc sa khoáng bậc 1 với diện tích 2,2 Km. Nhóm nhiên liệu có than bùn ở Đông Anh, Sóc Sơn Đống Đa với trữ lượng trên 659,661 tấn. Nhóm vật liệu xây dựng và nhiên liệu cho các ngành khác có Haolin, xét, gạch gói, sét dung dịch ở Đống Đa có trữ lượng 4060000 tấn. Đá ong ở khu vực núi Dõm trữ lượng cấp P2= 2,5 triệu m3 cát xây dựng có ở các mỏ Phủ lỗ, Tây Hồ, Phù đổng và các dải lớn dọc sông Hồng. 3. Cảnh quan môi trường Hà Nội: Là thành phố lớn thứ hai của nước ta, có nhiều sông hồ, công viên vườn hoa và đường phố, có cây xanh rợp mát. Tuy không phải là một thành phố ô nhiễm nhưng những tồn tại thực tế lại hết sức lo ngại bởi phạn vi và mức độ ảnh hưởng. Kể cả đối với môi trường đất, nước, không khí. Mật độ dân số quá cao 2919 người/km2 chung của thành phố và của khu vực 7 quận nội thành là 16995 người/km2. Chất thải rắn chỉ thu được 70-80% tương đương với 900-1100 tấn/ ngày. Chất thải lỏng 350000 m3/ ngày đêm. Trong đó 1/3 là rác thải công nghiệp hầu hết schưa được sử lý. ở Những nơi nhà máy có nồng độ bụi trong không khí thường cao hơn 4-14 lần tiêu chuẩn cho phép. Ô nhiễm đất và nước ở nghĩa trang Vn điển. Sạt lở đất ở ven sông Hồng, để khắc phục các tìnhtrạng trên cần đóng cửa các bể rác và ngừng lấp các ao hồ bằng rác thải. Nạo vét một số con sông, cống ngầm và lập đồ án cảu tạo. Xây dựng hệ thống thoát nước của thành phố về lâu dài. Giải toả các công trình lấn chiếm gây ảnh hưởng đến thoát nước phòng chống úng ngập. Bố trí lại những điểm khai thác cát sỏi trên sông hồng. Có phương án phát triển các khu công nghiệp mới an toàn vẹ sinh môi trường ở trung tâm hiện nay. 4. Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quá trình quản lý nhà nước về đất đô thị: Theo biểu đồ niên giám thống kê từ 1986-2002 thì tốc độ tăng trưởng của Hà Nội như sau: Biểu 01: Tốc độ tăng trưởng Kinh tế qua các thời kỳ. Năm 19861991 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tốc độ tăng trưởng 8 9 12,6 13,4 15 13 12,5 12.6 6,5 7 10,03 Nguồn: Niên giám thống kê năm 1986-2001 Tứ biểu trên cho thấy thấy tốc độ tăng trưởng giảm mạnh từ năm 98-99. Nguyên nhân là do sự thu hút vốn đầu tư trong giai đoạn 1995-1999 giảm mạnh . Đặc biệt sau cuộc khủng hoảng khu vực . Nhưng hiện nay đang phục hồi và phát triển. GDP năm 2001 là 10,03 % hiện tại cơ cấu kinh tế của Hà Nội là thương mại dịch vụ – công nghiệp, xây dựng – nông lâm nghiệp. Hiện nay Hà nội đang trong quá trình đô thị hoá cao, các nhu cầu ở mọi lĩnh vực đều rất lớn. Đặc biệt trong xây dựng cơ sở hạ tầng cơ sở kỹ thuật đô thị. Nhu cầu cho khu công nghiệp khu vui chơi giải trí, khu thể thao, những dự án liên doanh với nước ngoài. Hầu hết các nhu cầu này được đáp ứng bằng đất nông nghiệp, chỉ tính riêng đất trồng lúa của các huyện ngoại thành từ năm 1995 đến nay giảm 2850 ha, trung bình giảm 400 ha / năm . Mặc dù vậy dân số nông nghiệp mỗi năm tăng là 2%. Số lao động nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ ở các huyện ngoại thành ít và mang tính tự phát. Đất nông nghiệp hiện tại là 43612 ha dự kiến đến năm 2005 còn lại 38370 ha năm 2010 còn lại 33000 ha giảm 10000 ha so với năm 2000. Năm 2001 Hà nội có 273 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và liên doanh nước ngoài. Nhu ccầu đất để xây dựng các cơ sở hạ tầng là rất lớn. Để đáp ứng thu hút vốn đầu tư thì uỷ ban nhân dân thành phố phải tạo mọi điều kiện cho đất đai, chính sách về kinh tế. Các điều kiện tự nhiên- Kinh tế xã hội có ảnh hưởng lớn trong quá trình phát triển kinh tế và đặc biệt trong quản lý nhà nước về đất đai. Nó bảo đảm cho nhà nước quản lý về đất đai một cách hợp lý và hiệu quả như việc bố trí các doanh nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất ở những nơi xa dân cư gần một số trục giao thông lớn để hợp vệ sinh boả vệ môi trường sinh hoạt chop người dân, thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá. Đất đô thị ở Hà Nội hiện nay chủ yếu dùng xây dựng các công trình công công, các văn phòng đại diện và các khu nhà ở. Hiện nay Hà Nội đang dần phát triển về hướng Gia Lâm, Đông Anh,Sóc Sơn. Các nhà máy xí nghiệp chủ yếu được chuyển về các vùng trên. Đời sống nhân dân ở Hà Nội theo thống kê thì đa số là cán bộ công chức, vì vậy đời sống ở đây cao hơn ở các vùng lân cận thể hiện sức mua lớn hơn. Khả năng có việc làm và thu nhập cao dẫn đến nhu cầu về chỗ ở tăng. Một nguyên nhân nữa là sự di dân nông thôn đô thị là rất lớn. Việc định cư tự phát mà khu xóm Liều Thanh Nhàn là một ví dụ thì việc quản lý của nhà nước đang gặp khó khăn. II: Hiện trạng quỹ đất và đất đô trong thời gian qua trên địa bàn thành phố Hà Nội. 1. Quỹ đất đô thị. Tổng diện tích đất tự nhiên của toàn thành phố năm 2000 là 92097,45 ha tăng so với năm 1995 là 290,8 ha và tăng so với năm 1990 là 40,8 ha. a. Quỹ đất và cơ cấu đất đô thị. Trong đó: diện tích đất tự nhiên của 7 quận nội thành là 8430 ha bằng 9,15% diện tích tự nhiên toàn thành phố (xem biểu 2). Biểu 2: Cơ cấu các loại đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2000. STT Loại đất Diện tích(ha) Chiếm% diện tích 1 Đất nông nghiệp 1816 21,15 2 Đất lâm nghiệp 3 0,0355 3 Đất chuyên dùng 3263 38,7 4 Đất ở 2442 28,96 5 Đất chưa sử dụng 906 10,74 Tổng cộng 8430 100% Nguồn: Niên giám thống kê 1991- 2001 cục thống kê thành phố Hà Nội Từ biểu trên ta thấy đất chưa sử dụng và đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng rất ít đang có xu hướng giảm dần. Đất chuyên dùng và đất ở chiếm tỷ trọng cao và đang tăng lên thể hiện quá trình đô thị hoá rất nhanh tróng. b. Quỹ đất và cơ cấu đất đô thị theo địa giới hành chính. Biểu 3: Cơ cấu quỹ đất đô thị cảu 7 quận nội thành năm 2000 như sau: Quận Loại đất Tổng số Nông nghiệp Lâm nghiệp Chuyên dùng Đất ở Đất chưa sử dụng Hoàn Kiếm 15 0 256 163 95 529 Ba Đình 20 0 537 323 45 925 Cầu Giấy 395 0 458 315 33 1204 Đống Đa 38 0 511 445 2 996 Hai Bà Trưng 107 0 683 565 110 1465 Tây Hồ 1118 0 381 293 609 2401 Thanh Xuân 123 0 437 338 12 910 Tổng số 1816 3 3263 2442 906 8430 % so với tổng số 21,15 0,0355 38,7 28,96 10,74 100% Nguồn: Niên giám thống kê năm 1991-2001 cục thống kê thành phố 2.Biến động của quỹ đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. Biểu4: Biến động các loại đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. Loại đất Năm Tăng Giảm Tăng giảm thực tế 1990 1995 2000 1995/1990 2000/1995 1Đất nông nghiệp 1887,18 1186,82 934 -700,36 -252,82 -953,18 2Đất lâm nghiêp 4,3 3,6 3 -0,7 -0,6 -1,3 3Đất chuyên dùng 2332,54 3263 +903,46 +903,46 4Đất ở 2002,65 2445 +442,35 +442,35 5Đất chưa sử dụng 2904,39 906 -1998,39 -1998,39 Nguồn: Bao cáo tổng kết tổng kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2000 của thành phố Hà Nội. Trong những năm qua diện tích đất đô thị thay đổi chủ yếu là do có sự xát nhập các huyện khác vào các quận như quận Tây Hồ là đơn vị hành chính mới được thành lập và chính thức hoạt động từ ngày 1/ 1/ 1996 được tách ra từ các phường của huyện Từ Liêm và quận Đống đa. Quận Thanh xuân và quận Cầu Giấy là 2 đơn vị hành chính mới được thành lập từ ngày 1/1/1997 tách ra từ các quận Đống đa, huyện Từ Liêm, Thanh Trì. sự sai lệch về tổng diện tích tự nhiên của các quận là do chất lượng thống kê. Nhìn chung quỹ đất của 7 quận nội thành hầu như không thay đổi diện tích tự nhiên nhưng trong từng loại đất có sự biến động mà sự biến động này chủ yếu do sự chuyển từ các loại đất cho nhau. Đặc biệt hiện nay đất nông nghiệp, lâm nghiệp của khu nội thành đang giảm mạnh đất chưa sử dụng giảm đất ở và đất chuyên dùng ngày càng tăng và chiếm tỉ trọng III.Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đô thị ở thành phố Hà Nội: Năm 2002 là năm thứ hai thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ XIII. Công tác quản lý đất đai trên địa bàn toàn thành phố Hà nội có nhiều tiến bộ rõ rệt góp phần đóng góp tích cực phát triển kinh tế xã hội của thủ đô tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế xã hội phát triển. tăng thu ngân sách các công trình hạ tầng kỷ luật kỹ thuật công cộng và bộ mặt đô thị có nhiều chuyển chuyển biến tích cực. Với tinh thần phấn đấu ngành Địa chính đã vượt qua nhiều khó khăn thực hiện tốt các nhiệm vụ, chiu tiêu kế hoạch được giao mỗt cách toàn diện đã bám sát địa bàn và tranh thủ sự giúp đỡ của các cơ quan trung ương, phối hợp tốt với các ngành các cấp đề suất được nhiều cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý đất đai của thành phố hoàn thành đạt mức cao kế hoạch bán nhà cải tạo duy tu sửa chữa, phát triển nhà, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. thực hiện có kết quả quyết định 273/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ, các chỉ thị của uỷ ban nhân dân thành phố nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn giải quyết tốt nhiệm vụ việc khiếu kiện, điểm nóng phức tạp, xử lý có hiệu quả các đơn vị sử dụng đất hoang hoá vi phạm luật đất đai mạnh dạn đề xuất thành lập trung tâm thông tin lưu trữ và dịch vụ nhà đất, nhằm giải quyết các nhu cầu thực tế. Những kết quả đạt được thể hiện trên số liệu và một số nội dung sau: 1.Điều tra đo đạc lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai. Công tác điều tra đo đạc lập bản đồ địa chính đã được tiến hành theo tài liệu gốc sẵn có của cục bản đồ. Hiện nay công tác đo đạc độc lập bản đồ bản đồ địa chính cho 126 xã, thị trấn khu vực ngoại thành, cơ bản hoàn thành đo vẽ bản đồ địa chính khu vực I nội thành và đang triển khai ở khu vực II ngoại thành. Toàn bộ bản đồ địa chính khu vực ngoại thành có tỷ lệ 1:1000, khu vực thổ cư là 1:1200. Các khu vực còn lại và của 108 phường khu vực thành tỷ lệ 1:200 đã được bàn giao cho UBND các phường, xã hội, thị trấn bước đầu ngành địa chính của thành phố đã tiến hành áp dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực lập và vẽ bản đồ địa chính như việc cập nhật sự thay đổi, biến động đất đai vào bản đồ đại chính, bàn giao mốc giới. Xây dựng hồ sơ ngành địa chính tích cực trích lục bản đồ gắn việc quản lý đất đai với việc quản lý nhà nước và tiến hành nhiều công trình thí điểm về đo đạc lập bản đồ địa chính theo phương pháp quản lý ở một số phường. Việc cắm mốc giới đã được mã số hoá bằng máy tính và quan sát từ vệ tinh để quản lý đất đai. Đánh giá các loại đất đai đây là công việc nhạy cảm phải đòi hỏi có chuyên môn và khả năng thức sự vì Hà nội là đô thị đặc biệt nên giá của đất đai là rất lớn đặc biệt là ở nội thành như các quận Hoàn Kiếm, Ba Đình hiện nay việc đánh giá theo khung giá quy định của nhà nước trong Nghị định 87/CP thì có rất nhiều loại giá và tuỳ vào vị trí của lô đất và khả năng sinh lợi của nó. Thông thường giá cao ở các quận trung tâm nhưng trong giai đoạn hiện nay do nhu cầu phát triển đô thị. Đất ở các huyện ngoại thành cũng tăng cao như Gia Lâm, Đông Anh những huyện này tập trung nhiều khu công nghiệp nhà máy dẫn đến nhu cầu đất tăng và làm cho giá trị đất cũng tăng. 2. Quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất. a. Quy hoạch xây dựng đô thị Dự án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai nhằm đánh giá thực trạng về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, hiện trạng sử dụng đất, xây dựng phương án phân bổ hợp lý quỹ đất đai(khoang định các loại đất) cho tất cả các mục đích sử dụng đất nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đô thị đến năm 2010. Dự án xây dựng trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001-2002, nghị quyết số 15/NQ/TW ngày 15/12/2000 của bộ chính trị về phương hướng nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ 2001-2010, nghị quyết Đảng bộ thành phố lần XIII đã được UBND thành phố trình HĐND thành phố khoá XII kỳ họp thứ 14 thông qua để trình Thủ tướng chính phủ phê duyệt. Đối với đất đô thị thành phố đã có hàng loạt dự án, cải tạo, nâng cấp xây dựng mới nhiều tuyến đường nút giao thông quan trọng đã phát triển nhiều khu đô thị mới và các công trình kết cấu hạ tầng khu vực khác làm cho bộ mặt đô thị có những thay đổi tích cực. tuy nhiên chất lượng hạ tầng kỹ thuật còn thấp so với phát triển kinh tế – xã hội; diện tích đất giao thông còn thiếu phương tiện giao thông chủ yếu là cá nhân với mật độ cao nên dễ gây tai nạn ùn tắc. khu công nghiệp còn xen kẽ trong khu dân cư nhiều công trinh còn sử dụng đất lãng phí; còn tình trạng lấn chiếm đất công chưa được xử lý. Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010: Để đảm bảo nền kinh tế thủ đô có nhịp độ tăng trưởng nhanh bền vững đến năm 2010, tổng sản phẩm xã hội(GDP) của Hà nội tăng 2,7 lần so với năm 2000 thu nhập bình quân đầu người tăng 2 lần so với năm 2000 tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm khoảng 10%- 11% , phải phát triển Hà nội theo hướng không gian mở theo hướng Bắc và Tây Bắc, hướng Tây và Tây Nam. nghiên cứu việc chính trị sông hồng và hai bên sông Hồng. xây dựng mạng lưới đô thị vệ tinh xung quanh thủ đô theo quy hoạch thống nhất hiện đại hoá cơ sở hạ tầng đô thị trước một bước so với yêu cầu phát triển thủ đô. Đến năm 2010 dân số Hà Nội vào khoảng 3,2 triệu người trong đó: dân số hạot động công nghiệp, dịch vụ 2,53 triệu dân số nông nghiệp 0,67 triệu. với cơ cấu dân số như vậy thì đất đô thị khoảng 32500 ha trong đó nội thành là 25000 ha với số hộ dân phải di dời khoảng 35000 hộ. Chỉ tiêu sử dụng đất đô thị bình quân khoảng 100 m2/ người trong đó phải đảm bảo đất giao thông là 25 m2/ người, đất cây xanh công viên thể dục thể thao là 18 m2/ người diện tích phục vụ lợi ích công cộng của các công trình là 5 m2/ người. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 sẽ chuyển mục đích sử dụng 22001 ha đất sang phát triển đô thị và công nghiệp phủ xanh 1700 ha đồi trọc. Dự kiến đất đô thị tăng 12951 ha so với 2000 sẽ chuyển 232 ha đất đô thị thành đất xây dựng cơ sở hạ tầng. b. Kế hoạch sử dụng đất đô thị. Căn cứ tình hình kế hoạch giao đất để xây dựng đô thị phát triển nhà ở, xây dựng sơ sở hạ tầng giai đoạn 96-2000, các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội kế hoạch năm từ 2000- 2005 của thành phố chương trình 12/ CTr- TƯ về phát triển nhà ở Hà Nội. Nội dung quy hoặch sử dụng đất của thành phố đến năm 2010 chỉ tiêu cơ bản về phát triển đất xây dựng nhà ở đô thị của kế hoạch sử dụng đất 10 năm 2001 -2010 của thành phố dự kiến là 5875 ha. Biểu 5: Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đô thị năm 2002 đến 2010. Khu phát triển đô thị Hiện trạng năm 2000 Đơn vị ha sử dụng đến năm 2010 Đất đô thị Đất ở đô thị Đất đô thị Đất ở đô thị 1.khu vực thành thị 9684 2813 18903 4911 +Khu vực 7 quận nội thành 8430 2442 8430 2485 + Khu vực mở rộng sang huyện Gia Lâm 558 213 3506 602 + Khu vực mở rộng sang huyện Từ Liêm 213 049 1726 607 + Khu vực mở rộng sang huyện Thanh Trì 0 0 1002 317 + Khu đô thị bắc Thăng Long 30 0 300 100 + Khu đô thị Đông Anh 453 409 1300 374 2. Khu đô thị châu Quì 0 0 409 98 3. Khu đô thị Văn Điển – Tứ Hiệp 009 32 230 88 4. khu đô thị Sóc Sơn 082 27 3264 778 Tổng số 9775 2872 22807 5875 Nguồn: Báo cáo chuyên đề “ Định hướng sử dụng đất thời kỳ 2000-2002 một số ngành và một số lĩnh vực của thành phố Hà Nội. Trong tương lai đến năm 2010 sẽ có 2079100 người sống trong các khu đô thị của thành phố Hà Nội. Tăng thêm 531600 người so với 2001. Để đảm bảo nhu cầu về đất ở cũng như các hoạt động kinh tế chính trị xã hội của thủ đô, đất đô thị sẽ được mở rộng xem biểu trên. Như vậy diện tích đất đô thị sẽ được tăng thêm 12951 ha lấy vào các loại đất nông lâm ngư nghiệp như sau: Đất lúa, mầu 5789 ha. Cây hàng năm khác 355ha. Đất vườn tạp 51 ha. Đất cây lâu năm 37 ha. Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 619ha. Đất trồng cỏ 5ha. Đất trồng rừng 499 ha. Đất xây dựng 1365 ha. Đất giao thông 796 ha. Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng 819 ha. Đất di tích lịch sử văn hoá 53 ha. Đất nguyên vật liệu xây dựng 26 ha. Đất chuyên dùng khác 60 ha. Đất ở nông thôn 1397 ha. Đất bằng chưa sử dụng 42 ha. Đất mặt nước chưa sử dụng 79 ha. Đất sông suối 258 ha. Đất chưa sử dụng khác 19 ha. Diện tích đất ở đô thị năm 2000 là 2872 ha. Trong những năm tới giảm 232ha. Do chuyển sang đất xây dựng khác 27 ha, đất giao thông 205 ha đồng thời tăng thêm 3235 ha lấy từ đất lúa và đất mầu 1649 ha, đất trồng cây hàng năm khác 172 ha, đất vườn tạp 19 ha, đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 154 ha, đất xây dựng 11 ha, đất giao thông 4 ha, đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng 73 ha, đất làm nguyên liệu xây dựng 7 ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 6 ha, đất ở nông thôn 1126 ha, đất bằng chưa sử dụng 14ha. Đến năm 2010 diện tích đất đô thị sẽ là 22807 ha trong đó đất ở là 5875 ha. 3. Giao đất và cho thuê đất. Giao đất: Thưc hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt từ năm 1996 đến 2001 Hà nội đã giao và cho thuê dược 5227.58 ha đất để thực hiện 1904 dự án phát triển công nghiệp và đô thị phát triển kinh tế xã hội trong đó có 1832.6 ha đất cho 494 dự án đầu tư phát triển sản xuất phi nông nghiệp. Kinh doanh dịch vụ gồm 1016.9 ha đất cho 141 dự án có nguồn vốn nước ngoài trong đó có 13 dự án 100% vồn nước ngoài được thuê diện tích đất là52.2 ha,128 dự án liên doanh với nước ngoài . được thuê 964.7 ha ; có 4 dự án đầu tư nước ngoài sử dụng đất để xây dựng khu công nghiệp tập trung: khu công nghiệp nội bài , khu công nghiệp Hà Nội đầu tư, khu công nghiệp sài đồng A, khu công nghiệp Bắc thăng long. + 815.7 ha đất được giao để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của các doanh nghiệp trong nước phát triển sản xuất kinh doanh trong đó chủ yếu khu công nghiệp vừa và nhỏ các cụm công nghiệp và làng nghề truyền thống các nhà máy nhỏ lẻ các công trình dịch vụ thương mại Còn lại 3394.98 ha đất được giao để thực hiện 1410 dự án sử dụng vào các mục đích. 919.97 ha xây dựng các trụ sở cơ quan. 479.94 ha đất ở đô thị + 754.5 ha đất giao thông +979.16 ha đất thủy lợi + 45.84 ha đất an ninh quốc phòng +880.85 ha đất nghĩa địa +66.77 ha đất chuyên dùng khác Tính đến đầu năm 2001 toàn địa bàn thành phố có 141 doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài và 100% vốn nước ngoài kí hợp đồng thuê đất với tổng diện tích là 12668.737 m2 đất ; 353 doanh nghiệp trong nước kí hợp đồng thuê đất có tổng diện tích 3231858 m2 trong đó + 242 doanh nghiệp nhà nước thuê 1582.437 m2 đất + 71 doanh nghiệp TNHH thuê 1.147.442 m2 đất + 21 doanh nghiệp cổ phần thuê 457.500,8 m2 + 3 doanh nghiệp tư nhân thuê 15325 m2 đất + 17 hợp tác xã thuê 29153.2 m2 Trong năm 2001 sở điạ chính thành phố đẫ thụ lí 380 hồ sơ trình cấp có thẩm quyền giao đất cho thuê đất với tổng diện tích là912.33 ha đạt 93.1% kế hoạch về diện tích đất , tạm giao 203 ha đất để bồi thường công tác giải phóng mặt bằng. Thu tiền thuê đất năm 2001 và nộp ngân sách 183.7 tỉ đạt 146.7% kế hoạch. Năm 2002 sở đã trình cấp có thẩm quyền giao đất cho thuê đất với diện tích 1278 ha đạt 10.8% kế hoạch , đạt 108% kế hoạch, nộp ngân sách 635.3 tỉ đồng đạt 167.8% kế hoạch, năm 2001 và 2002 uỷ ban nhân dân thành phố đã giao và cho thuê được 2180 ha đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn trong đó đã giao 165.6 ha đất để phát triển công nghiệp, 201 ha để xây dựngcác công trình giao thông, hạ tầng đầu mối; 503.3 ha đất để xây dựng các khu đô thị mới. Các dự án phát triển nhà ở và khu tái, 5.2 ha để xây dựng quĩ nhà phục vụ các vị lão thành cách mạng cải thiện nhà ở, giao đất xây dựng các công trình trọng điểm công trình phục vụ SAEGAME 22... 6 tháng đầu năm 2003 sở điạ chính đã trình cấp có thẩm quyền giao đất cho thuê đất với diện tích khoảng 957 ha đạt 46% kế hoạch để phục vụ cho các dự án trên địa bàn Kết quả kế hoạch giao đất và cho thuê đất đô thị từ 1996 đến 2001. Biểu 6: Công tác giao đất và cho thuê đất qua các năm. Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Diện tích đất giao và cho thuê(đơn vị ha) 969.9 1231.85 480.23 892.27 741 912.3 1267.7 %so với kế hoạch 48.1% 47.75% 19.93% 49.5% 55.3% 82.9% 101.33% Nguồn: báo cáo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc100738 do thi.doc