Luận văn Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C – KCN Tân Xuyên - Lạng Giang - Bắc Giang

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải dựa vào hai nguồn lực chính là:

- Nội lực: Là cỏc nguồn lực bên trong của Công ty, bao gồm 4 nguồn lực chính là đất đai, lao động, trang thiết bị máy móc và vốn. Các nội lực này quyết định mục tiêu, phương hướng và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực này thể hiện quy mô, số lượng và cơ cấu của các nguồn lực đó của doanh nghiệp.

- Ngoại lực: Là nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp mà doanh nghiệp sử dụng tiến hành sản xuất kinh doanh. Đó là các chủ chương, chính sách của của nhà nước, tỡnh hỡnh cung cầu và biến động trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh và các tổ chức kinh tế .

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của ty cổ phần chế biến TPXK G.O.C – KCN Tân Xuyên - Lạng Giang - Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trợ của chính phủ cũn thể hiện bởi đầu tư của chính phủ cho những nghiên cứu cơ bản giúp gây dựng một nền tảng cho ưu thế cạnh tranh lâu dài. 2.2.2.3 Kinh nghiệm thành cụng về xuất khẩu rau quả của Thỏi Lan Thái Lan là nước có tiềm năng sản xuất rau quả tương đương với nước ta, song kim ngach xuất khẩu rau quả của Thái Lan vượt xa so với nước ta. Kim ngạch xuất khẩu của ta chỉ bằng 23,6% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dứa của Thỏi Lan. Một trong những nguyờn nhõn dẫn tới thành cụng trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả của Thỏi Lan là: Ngoài yếu tố thuận lợi về thị trường tiêu thụ (thị trường xuất khẩu rau quả của Thái Lan là: EU, Hà Lan, Tây Đức, Đông Âu), Thái Lan rất nỗ lực trong việc phát triển ngành công nghiệp rau quả. Thái Lan chú trọng đầu tư trang thiết bị dây chuyền công nghệ chế biến tiên tiến, đảm bảo điều kiện vận tải kỹ thuật đóng gói hiện đại và đặc biệt thỏa món được các yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của EU, Mỹ, Nhật đặt ra ở các thị trường phát triển. 2.3 Lược khảo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan 2.3.1 Nguyễn Thị Ngọc “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Cổ phần TPXK Đồng Giao - Tam Điệp - Ninh Bỡnh” Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội. Đề tài tiến hành tỡm hiểu thực trạng tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ của cụng ty Đồng Giao. Nội dung nghiờn cứu của đề tài bao gồm Thụng qua việc tỡm hiểu thực trạng sản xuất và tiờu thụ của cụng ty, qua đú thấy được những ưu và nhược điểm, đề tài đó đưa ra một số giải phỏp đú là: Tạo nguồn nguyên liệu một cách đầy đủ và kịp thời; Đa dạng hoá sản phẩm ; Nâng cao chất lượng sản phẩm; Hạ giá thành sản phẩm; Nghiên cứu thị trường trong nước; Giữ vững thị trường truyền thống; Đa dạng hoá nguồn thông tin về thị trường đặc biệt là thị trường xuất khẩu; Tăng cường mối liên hệ với các công ty và tổ chức của người Việt ở nước ngoài; xây dựng đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trường và đẩy mạnh xõy dựng và quảng bá thương hiệu của công ty. 2.3.2 Hoàng Văn Viên “Những giải phỏp Marketing nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ tại Cụng ty sản xuất - dịch vụ và XNK Nam Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Thương Mại Đề tài tiến hành tỡm hiểu thực trạng xuất khẩu và marketing xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ tại cụng ty xản xuất - dịch vụ và XNK Nam Hà Nội bao gồm cỏc nội dung: tỡnh hỡnh về lao động, bộ mỏy tổ chức, hoạt động sản xuất , cung cấp dịch vụ và kết quả hoạt động XNK của cụng ty từ năm 2000 đến 2002. Qua đú, đề tài đó đề xuất một số giải phỏp đối với cụng ty nhằm thỳc đẩy hoạt động XNK sản phẩm của cụng ty bao gồm: nghiờn cứu và lựa chọn thị trường; cải tiến và đa dạng hoỏ sản phẩm; nõng cao chất lượng sản phẩm; nhón mỏc và bao gúi hàng hoỏ; đề xuất về giỏ xuất khẩu; đề xuất đối với khõu phõn phối sản phẩm; đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại và nghiờn cứu thị trường; nõng cao trỡnh độ cỏn bộ cụng nhõn viờn; hoàn thiện phũng chức năng marketing. Đồng thời, đề tài cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước về cỏc chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ, khuyến khớch và xõy dựng quy hoạch phỏt triển nhằm tạo điều kiện cho sự phỏt triển của doanh nghiệp. PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1 Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu G.O.C 3.1.1 Vị trớ địa lớ Cụng ty Cổ phần chế biến TPXK G.O.C thuộc KCN Tõn Xuyờn, huyện Lạng Giang ,Tỉnh Bắc Giang.Cụng ty cú nhà mỏy ở phớa bắc Việt Nam, nằm  trong cụm  cụng nghiệp Tõn Xuyờn, trờn diện tớch 36.000m2, cách thủ đô Hà Nội 50km và cảng Hải Phũng 120km. Trụ sở của cụng ty nằm ngay cạnh quốc lộ 1 tuyến đường Lạng Sơn – Hà Nội, Hải Phũng. Đây là một trong những điều kiện hết sức thuận lợi cho công ty trong việc thu mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, đồng thời cũng là điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty. Với vị trí địa lí thuận lợi như vậy, công ty sẽ giảm được rất nhiều chi phí trong khâu vận chuyển lưu thông nguyên vật liệu, qua đó giảm giá thành sản phẩm, đây sẽ là cơ sở để công ty tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường tiêu thụ. Công ty có văn phũng đại diện tại Hà Nội, địa chỉ: Số nhà 133, Phũng 503, phố Thỏi Hà- Đống Đa - Hà Nội. Hà Nội là trung tâm văn hoá - kinh tế và chính trị của cả nước. Việc đặt văn phũng đại diện tại Hà Nội giúp cho công ty có cơ hội tiếp xúc với những sự thay đổi của kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất, qua đó công ty sẽ có những thay đổi kịp thời nhằm phù hợp với xu thế chung của xó hội. Đồng thời cũng là cơ sở để công ty có thể tỡm hiểu và nắm bắt những cơ hội trong kinh doanh giúp cho cụng ty ngày càng phỏt triển. Trụ sở công ty được đặt tại huyện Lạng Giang, đây là một huyện miền núi nằm ở phía Bắc của tỉnh Bắc Giang, có 22 xó và 3 thị trấn, Trung tõm huyện lỵ là thị trấn Vôi, phía Bắc giáp huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) và huyện Yên Thế, phía Nam giáp Thành phố Bắc Giang, phía Đông giáp huyện Lục Nam, phía Tây giáp huyện Tân Yên. Có thể nói, Lạng Giang là huyện trung tâm của tỉnh Bắc Giang. Việc giao lưu buôn bán hàng hoá giữa các khu vực sẽ có những thuận lợi hơn hẳn các địa phương khác. Đặc biệt là việc thu mua nguyên vật liệu sẽ dễ dàng hơn do là khu vực trung tâm và hệ thống đường giao thông thuận tiện. Điều này giảm thiểu rất nhiều chi phí cho công ty trong hoạt động sản xuất của mỡnh như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, giảm lượng nguyên liệu bị hỏng do vận chuyển... Với vị trí địa lí như vậy, công ty G.O.C sẽ có rất nhiều điều kiện, cơ hội tốt trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mỡnh. Đây cũng là một trong những yếu tố khá quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. 3.1.2 Tổ chức bộ mỏy của cụng ty Bộ máy tổ chức của công ty được chi làm 2 phần là quản lý và sản xuất. Giỏm đốc thực hiện việc quản lý hoạt động tiờu thụ và tỡm kiếm hợp đồng tiêu thụ. Cũn phú giỏm đốc có trách nhiệm trong khâu sản xuất chế biến ra lượng sản phẩm theo từng hợp đồng trong năm. Mọi quyết định của công ty đều phải thông qua hội đồng quản trị. Các phũng ban chức năng thuộc quyền quản lý của giám đốc thực hiện việc lập kế hoạch tiêu thụ cho năm tới và tỡm kiếm cỏc hợp đồng mới. Các phũng thuộc quyền quản lý của phú giỏm đốc thực hiện việc thu mua nguyên vật liệu và thực hiện sản xuất theo hợp đồng. Bộ phận sản xuất thực hiện chủ yếu theo quy trỡnh sản xuất tự động nên sẽ giảm lượng nhân công ở các khâu trong quá trỡnh sản xuất, từ đó giảm chi phí lao động cho công ty, qua đó giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh. Trong thưũi gian tới Cụng ty cần tổ chức bộ mỏy gọn nhẹ và linh hoạt hơn. Hội đồng quản trị Giám đốc Phó Giám đốc – Giám đốc nhà máy P. Kinh doanh P. Kế toỏn Quản đốc P. Kỹ thuật CN Kế toỏn SX P. Nụng nghiệp Kho vật tư Kho thành phẩm P. Kỹ Thuật Mỏy Tổ KCS BP Sản xuất Tổ Rửa lọ Tổ Rửa nguyờn liệu Tổ Thanh trựng Tổ Gia vị Tổ Bảo ụn P. Hành chớnh Sơ đồ 3.2. Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của cụng ty 3.1.3 Tỡnh hỡnh lao động Bảng 3.1: Tỡnh hỡnh lao động của công ty qua 3 năm (2006 – 2008) Diễn giải 2006 2007 2008 So sỏnh (%) Lao động CC (%) Lao động CC (%) Lao động CC (%) 07/ 06 08/ 07 Bq Tổng số lao động 100 200 500 2 2.5 2.24 1.Phõn theo tớnh chất Trực tiếp 50 50 150 75 275 55 3 1.83 3.17 Giỏn tiếp 50 50 50 25 225 45 1 4.5 2.12 2.Phân theo độ tuổi Từ 16 – 30 tuổi 78 78 177 88.5 465 93 2.27 2.63 3.96 Từ 30 -55 tuổi 17 17 12 6 24 4.8 0.7 2 1.18 Từ 55-60 tuổi 5 5 11 5.5 11 2.2 2.2 1 1.48 3.Phõn theo trỡnh độ Đại học 3 3 6 3 15 3 2 2.50 2.24 CĐ + THCN 30 30 100 50 457 91.4 3.33 4.57 8.34 Sơ cấp + phổ thông 67 67 94 47 38 7.6 1.4 0.40 0.47 4.Phõn theo giới tớnh Nam 33 33 52 26 117 23.4 1.58 2.25 2.83 Nữ 67 67 148 74 383 76.6 2.21 2.59 3.85 Nguồn: Phũng hành chớnh Qua bảng ta thấy, Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân là 500 người vào năm 2008, nhỡn chung số lượng lao động có biến đổi nhiều qua 3 năm, năm 2006 là 100 người thỡ đến năm 2008 đó là 500 người. Xột theo tớnh chất cụng việc thỡ cơ cấu lao động trực tiếp và giỏn tiếp là tương đương nhau. Điều này sẽ khắc phục một cỏch hiệu quả tớnh thời vụ trong sản xuất nụng nghiệp. Về trỡnh độ lao động ta thấy số lượng lao động có trỡnh độ chuyên môn ngày càng tăng. Năm 2006 chỉ cú 3 lao động có trỡnh độ đại học, 30 lao động có trỡnh độ cao đẳng và THCN. Đến năm 2008 số lao động cú trỡnh độ đại học đó tăng lờn 15 người và số lao động cú trỡnh độ cao đẳng và THCN là 100 người. Điều này là một điều kiện tốt cho việc nâng cao hiệu quả quá trỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty. Về cơ cấu giữa lao động nam và nữ ở công ty thỡ lao động nữ thường nhiều hơn lao động nam và lao động nữ tăng dần qua các năm với tốc độ tăng bỡnh quõn là 385%. Như vậy sự gia tăng về lao động của công ty trong thời gian qua là khá cao do công ty đang trong giai đoạn bước đầu phát triển. Trong thời gian tới, công ty sẽ có những biện phỏp nâng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn như đào tạo và tuyển dụng nhân viên mới có chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ hiện có để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong tương lai. 3.1.3 Tỡnh hỡnh cơ sở vật chất Ban đầu công ty hoạt động tại 111 Mỹ Độ - TP Bắc Giang năm 2004, tuy nhiên diện tích cũn nhỏ chỉ cú 3000m2, hàng hoá chủ yếu đi gia công của nhà máy khác. Qua một thời gian được bổ sung và tích luỹ, đến nay công ty đó cú trụ sở riờng tại Khu cụng nghiệp Tõn Xuyờn - Lạng Giang - Bắc Giang với diện tớch 27600m2 và văn phũng đại diện tại số nhà 133, Phũng 503, phố Thỏi Hà - Đống Đa - Hà Nội. Hiện nay, công ty sản xuất với 2 nhà xưởng trên diện tích 3000m2 với 2 dây chuyền sản xuất thanh trùng tự động. Cuối năm 2008 đầu năm 2009, công ty cho xây dựng thêm 1 nhà xưởng nữa với diện tích 3000m2 và đầu tư thêm 1 dây chuyền sản xuất mới. Hiện tại công ty đang có 1 xe trọng tải 6 tấn chuyên đi thu gom nguyên liệu tại các HTX để chế biến. Với các thiết bị văn phũng phục vụ cụng tỏc quản lý cũng như các thiết bị phục vụ sản xuất đầy đủ đảm bảo hoạt động sản xuất của công ty một các tốt nhất, đó tạo sự ổn định trong năng suất cũng như chất lượng của sản phẩm, đồng thời cũng đảm bảo chất lượng và số lượng đúng theo hợp đồng. 3.1.4 Tỡnh hỡnh vốn Bảng 3.2: Tỡnh hỡnh vốn của cụng ty Chỉ tiờu 2006 2007 2008 Số vốn (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số vốn (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Số vốn (tỷ đồng) Cơ cấu (%) Tổng Vốn 9 37 72 Vốn cố định 4 44.4 12 32.4 30 41.7 Vốn lưu động 5 55.6 25 67.6 42 58.3 Nguồn: Phũng kế toỏn Vốn cố định và 60% vốn lưu động của công ty là vốn tự có, 40% vốn lưu động cũn lại là vốn vay ngõn hàng. Với nguồn vốn như trên thỡ cụng ty cú khả năng tự chủ về tài chính là khá cao. Chúng ta có thể thấy sự tăng trưởng của nguồn vốn là khá nhanh. Chỉ trong 2 năm từ 2006 đến 2008 mà tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty đó tăng từ 7 tỷ đồng lên 45 tỷ đồng (tăng hơn 6 lần). Qua đây ta có thể thấy sự phát triển mạnh mẽ của công ty trong thời gian qua. Và nó cũng thể hiện được khả năng và tiềm năng phát triển của bản thân công ty. Đây là cơ sở vững chắc cho sự phát triển của công ty trong thời gian tới. 3.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty Qua bảng ta có thể thấy được sự phát triển mạnh mẽ của công ty trong thời gian qua. Đồng thời cũng cho thấy được năng lực cạnh tranh rất cao của bản thân doanh nghiệp này. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tăng khá nhanh trong thời gian qua. Trong năm 2009, nền kinh tế thế giới đang bị khủng hoảng trầm trọng, tuy nhiên, với chiến lược phát triển công ty khoa học và sáng suốt thỡ doanh thu và lợi nhuận của cụng ty vẫn hứa hẹn tăng trưởng cao. Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm (2006-2008) Đvt: Tỷ đồng Năm Nội dung 2006 2007 2008 So sỏnh (%) 07/06 08/07 BQ I. Tổng doanh thu 7.5 40 62.5 533.3 156.3 360.9 1. Thị trường Mỹ 0.2 0.3 0.55 150 183.3 224.5 2. Thị trường Nhật 0.7 0.97 2.5 138.6 257.7 303.4 3. Thị trường Nga 6.6 38.37 59.45 581.4 154.9 373.5 II. Giỏ vốn hàng bỏn 4.25 22.8 35.65 536.5 156.4 358.2 III. Tổng chi phớ 1.15 6.7 8.93 582.6 133.3 321.8 1. Chi phớ bỏn hàng 0.84 5.2 6.74 619.1 129.6 322.5 2. Chi phớ quản lý DN 0.31 1.2 2.19 387.1 182.5 359.1 IV. Lợi nhuận 1.Lợi nhuận trước thuế 2.1 10.5 17.92 500 170.7 381.7 2.Thuế TNDN phải nộp 0.588 2.94 5.02 500 170.7 381.7 3. Lợi nhuận sau thuế 1.512 7.56 12.9 500 170.7 381.7 Nguồn: Phũng kế toỏn 3.2 Phương Phỏp nghiờn cứu 3.2.1 Phương phỏp thu thập số liệu, thụng tin 3.2.1.1 Thụng tin, số liệu thứ cấp - Các thông tin phần cơ sở lý luận và thực tiễn như cỏc khỏi niệm về tiờu thụ, xuất khẩu, thị trường tiờu thụ, tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu rau quả trong và ngoài nước… được thu thập qua các giáo trỡnh, website, cỏc luận văn tốt nghiệp và một số tài liệu khỏc. - Các số liệu về đội ngũ kinh doanh, vốn, kết quả sản xuất kinh doanh… như giá cả, doanh thu, lói lỗ được thu thập tại phũng kế toỏn, kinh doanh và cỏc bộ phận cú liờn quan trong cụng ty. 3.2.1.2 Thụng tin, số liệu sơ cấp Để tiến hành nghiên cứu và phõn tớch về tỡnh hỡnh tiờu thụ của cụng ty, chỳng tụi tiến hành thu thập số liệu sơ cấp. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn, trao đổi với lónh đạo công ty, các nhân viên phũng kinh doanh và một số cỏn bộ, nhõn viờn cỏc bộ phận cú liờn quan của cụng ty. - Phỏng vấn giám đốc và phó giám đốc công ty để biết được những thông tin số liệu cần thiết về tỡnh hỡnh sản xuất và tiờu thụ để tỡm hiểu và nắm bắt được thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Qua đó đánh giá được năng lực sản xuất của công ty, làm cơ sở cho việc đưa ra giải pháp của đề tài. - Phỏng vấn, trao đổi với các cán bộ nhân viên phũng kinh doanh và cỏc bộ phận cú liờn quan trong cụng ty để nắm được các hoạt động của công ty trong việc nghiên cứu, xác định và thâm nhập thị trường tiêu thụ trong hiện tại và tương lai. 3.2.2 Phương phỏp phõn tớch số liệu 3.2.2.1 Phương phỏp thống kờ mụ tả Phương pháp này chủ yếu thông qua số bỡnh quõn, số tuyệt đối, số tương đối. - Số bỡnh quõn: phản ỏnh tỡnh hỡnh chung qua cỏc năm nghiên cứu - Số tuyệt đối: phản ỏnh tỡnh hỡnh cụ thể của từng năm - Số tương đối phản ánh sự biến động của các chỉ tiêu thống kê qua các năm 3.2.2.2 Phương pháp thống kờ so sỏnh Phương pháp này gồm cả so sánh số tương đối và số tuyệt đối để đánh giá động thái phát triển của hiện tượng, qua đó thấy được những ưu và nhược điểm của sự biến động đó phục vụ cho đề xuất giải pháp. 3.2.2.3 Phương pháp phân tích SWOT Qua những số liệu thu thập được tại công ty về thị trường đầu vào, tỡnh hỡnh sản xuất, thị trường đầu ra, cũng như các tác động của các yếu tố khác từ bên ngoài có ảnh hưởng tới hoạt động thúc đẩy tiêu thụ trong hiện tại và tương lai của công ty, chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT để tỡm ra cỏc giải phỏp nhằm thỳc đẩy hoạt động tiêu thụ cho công ty trong tương lai dựa trên những khó khăn, thuận lợi, cơ hội và thách thức mà công ty đang gặp phải. Những giải pháp dựa trên sự phân tích các đặc điểm và thực trang đó sẽ giúp cho chúng có tính thực tế và khả thi hơn. 3.3 Hệ thống chỉ tiờu sử dụng trong nghiờn cứu đề tài 3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá các nguồn lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải dựa vào hai nguồn lực chính là: - Nội lực: Là cỏc nguồn lực bên trong của Công ty, bao gồm 4 nguồn lực chính là đất đai, lao động, trang thiết bị máy móc và vốn. Các nội lực này quyết định mục tiêu, phương hướng và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu phản ánh nguồn lực này thể hiện quy mô, số lượng và cơ cấu của các nguồn lực đó của doanh nghiệp. - Ngoại lực: Là nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp mà doanh nghiệp sử dụng tiến hành sản xuất kinh doanh. Đó là các chủ chương, chính sách của của nhà nước, tỡnh hỡnh cung cầu và biến động trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh và các tổ chức kinh tế…. 3.3.2 Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm - Lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm tiêu thụ trên từng thị trường - Cơ cấu giá trị sản phẩm tiêu thụ theo từng thị trường so với tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ của công ty, được tính bằng công thức Cơ cấu giá trị sản phẩm tiêu thụ theo thị trường = Giá trị các loại sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trên một thị trường * 100 Tổng giỏ trị sản phẩm hàng húa tiờu thụ trờn thị trường PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty Nhà mỏy chế biến rau quả GOC Cụng ty cổ phần chế biến TPXK GOC nằm trên diện tích 36.000m2 thuộc cụm công nghiệp Tân Xuyên, huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang. Công ty chuyên sản xuất chế biến các loại thực phẩm và nông sản xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Công ty được thành lập vào ngày 14/05/2004 tại địa chỉ 111 Mỹ Độ - TP Bắc Giang. Lúc này công ty mới chỉ có 20 công nhân và hoạt động chủ yếu là gia công lại hàng hoá của các nhà máy khác. Sau một thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh và từng bước phát triển. Đến tháng 02/2006, công ty được phân 27600m2 đất tại Tân Dĩnh - Lạng Giang - Bắc Giang. Ban đầu công ty sản xuất tại 1 xưởng tạm với quy mô nhỏ với công suất 50 container, có tổng giá trị 7.5 tỷ đồng trong năm 2006. Đầu năm 2007, công ty xây dựng xong 1 nhà xưởng với diện tích 3000m2 và đưa vào sản xuất 1 dây chuyền thanh trùng tự động với công suất 50 container với tổng trị giá 10 tỷ đồng. Giữa năm 2007, công ty xây dựng và đầu tư thêm 1 dây chuyền sản xuất thanh trùng tự động nữa. Đến cuối năm 2007, 2 dây chuyền này sản xuất được 150 container với tổng trị giá đạt trên 40 tỷ đồng. Từ đầu năm 2008, công ty lại nhập thêm 1 dây chuyền thanh trùng tự động nữa phục vụ sản xuất. Đến cuối năm 2008, với 3 dây chuyền sản xuất, công ty đâ sản xuất và tiêu thụ được 250 container với tổng trị giá 62.5 tỷ đồng. Do công ty sản xuất theo hợp đồng từ năm trước nên lượng hàng tồn kho là không đáng kể, sản xuất đến đâu thỡ xuất khẩu hết tới đó. Ta có thể thấy được sự phát triển nhanh chóng của công ty trong thới gian qua. Chỉ trong vũng 3 nằm từ 2006 đến 2008, tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của công ty tăng từ 7.5 tỷ đồng lên 62.5 tỷ đồng ( tăng hơn 8 lần). Điều này cho thấy tiềm năng phát triển của công ty trong thời gian tới là rất khả quan, mặc dù nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với sự ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. 4.2 Tỡnh hỡnh sản xuất của cụng ty trong thời gian qua 4.2.1 Quy trỡnh chế biến sản phẩm của cụng ty Sản phẩm của công ty được sản xuất theo quy trỡnh cụng nghệ hiện đại và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Với dây chuyền sản xuất hiện đại, đây là cơ sở để công ty giảm được các chi phí về nhân công, và giảm các chi phí vô hỡnh về cụng nghệ, kỹ thuật. Đồng thời với những sản phẩm đảm bảo chất lượng sẽ tạo dựng một uy tớn vững chắc cho cụng ty đối với bạn hàng và người tiờu dựng nước ngoài. Dưa, Dứa, Cà chua Lựa chọn Ngắt cuống (Cà chua,Dưa) Rửa Ngõm dung dịch Rửa Đóng lọ Thanh trựng Rút dung dịch Ghộp nắp Bảo ụn Bảo quản Dỏn nhó, đóng thùng Sản phẩm Gọt vỏ (Dứa) Quả hư hỏng Nước thải Nước thải Vỏ, cuống Nước thải Nước Lọ Thựng carton Sơ đồ 4.1: Quy trỡnh sản xuất sản phẩm của Cụng ty 4.2.2 Cỏc loại sản phẩm của cụng ty Bảng 4.1: Danh mục cỏc loại sản phẩm của cụng ty Stt Tờn sản phẩm Stt Tờn sản phẩm 1 Dứa Khoanh BVK 9 Dưa 6-9 2 Dứa Miếng BVK 10 Cà đỏ 3 Dứa Miếng ARO 11 Cà vàng 4 Dứa Khoanh ARO 12 Cà sốt 5 Dứa Khoanh Tip 13 Cà dịch trong 6 Dứa Miếng Tip 14 Cà chua sốt 7 Dưa 2-4 15 Dưa cà 8 Dưa 4-6 Nguồn: phũng Nụng nghiệp Hỡnh ảnh một số loại sản phẩm của cụng ty Hiện nay công ty đang sản xuất 15 loại sản phẩm từ 3 loại rau quả chính là Dưa chuột bao tử, dứa và cà chua. Hiện nay, các bạn hàng tại các thị trường Nga, Nhật và Mỹ chỉ nhập các loại sản phẩm trên. Trong tương lai, công ty sẽ mở rộng đa dạng bạn hàng tại các thị trường trên thông qua các hoạt động Marketing và nghiên cứu thị trường của mỡnh nhằm đa dạng hoá các loại sản phẩm, tăng quy mô và doanh thu cũng như lợi nhuận cho công ty. 4.2.3 Tỡnh hỡnh sản xuất và chế biến của cụng ty Công ty cổ phần chế biến thực phẩm xuất khẩu GOC hiện là một trong những doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu lớn nhất và có vùng nguyên liệu nông sản lớn nhất ở tỉnh Bắc Giang. Kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty liên tục tăng trưởng cao trong mấy năm gần đây do luôn đáp ứng nhu cầu của bạn hàng nước ngoài và đầu tư cho vùng nguyên liệu ổn định, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân địa phương. Công ty hiện có 3 nhà xưởng rộng 3000 m2. Công ty chuyên chế biến và xuất khẩu các mặt hàng đóng lọ gồm: dưa chuột dầm dấm, cà chua dầm dấm và đóng hộp gồm dứa nước đường, ngô ngọt để xuất khẩu sang thị trường các nước Nga, Mỹ, Nhật Bản. Để đảm bảo chất lượng hàng hoá, đáp ứng nhu cầu của bạn hàng, năm 2007 Công ty đó đầu tư gần 10 tỷ đồng trang bị 2 dây chuyền thanh trùng tự động (đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm) để bạn hàng tham quan và ký kết hợp đồng; xây dựng vựng nguyờn liệu thụng qua ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản với các HTX nông nghiệp và đầu tư giống cây trồng (chủ yếu nhập ngoại), chuyển giao kỹ thuật tới tận hộ nông dân. Công ty có 3 kỹ sư nông nghiệp chuyên hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc cây trồng cho nông dân ở các vùng nguyên liệu để đảm bảo sản phẩm chế biến luôn an toàn vệ sinh thực phẩm từ đầu vào. Công ty thực hiện nghiêm ngặt việc kiểm dịch từ nguyên liệu đầu vào cũng như từng khâu trong quá trỡnh sản xuất. Bạn hàng nước ngoài được tham quan cỏc vựng nguyờn liệu, quỏ trỡnh sản xuất của cụng ty nờn yờn tõm, tin tưởng và số bạn hàng đến với công ty ngày càng nhiều. Cụng ty cũn tập trung đào tạo nguồn nhân lực lành nghề để sử dụng, quản lý máy móc hiện đại có hiệu quả cao và đến nay, Công ty đó đào tạo được 15 lao động lành nghề là lực lượng nũng cốt tại cỏc dõy chuyền sản xuất. Năm 2007, Công ty đó đầu tư 300 triệu đồng để cung cấp giống cây trồng cho vùng nguyên liệu tại các huyện Lạng Giang, Tân Yên, Lục Ngạn của tỉnh Bắc Giang và một số địa phương ở các tỉnh Hà Nam, Hưng Yên. Hiện nay, Công ty ký hợp đồng tiêu thụ nông phẩm với 10 HTX và dự kiến trong năm nay, đầu tư từ 600 triệu đến 700 triệu đồng cho vùng nguyên liệu với tổng diện tích hơn 100 ha. Để giữ được bạn hàng nước ngoài và duy trỡ vựng nguyờn liệu ổn định, Công ty luôn thực hiện đúng hợp đồng đó ký kết với cả cỏc bờn, sản phẩm phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của bạn hàng nước ngoài và chỉ khi đó ký được hợp đồng với nước ngoài mới hợp đồng sản xuất nguyên liệu. Do vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty liên tục tăng trưởng cao: năm 2006 đạt sản lượng 1200 tấn sản phẩm, doanh thu trên 7 tỷ đồng; năm 2007 đạt sản lượng 2400 tấn sản phẩm, doanh thu gần 40 tỷ đồng. Năm 2008 đạt sản lượng 3600 tấn sản phẩm với doanh thu trên 60 tỷ đồng. Như vậy, công ty đó khụng ngừng phỏt triển dựa trờn một chiến lược phát triển hợp lý và đồng bộ cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và phát triển vùng nguyên liệu ổn định. Qua đó đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hoá đó ký kết với bạn hàng, nõng cao uy tín với bạn hàng nước ngoài, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường tiêu thụ của mỡnh trong hiện tại cũng như trong tương lai. Những thành tích mà các sản phẩm của công ty G.O.C đó đạt được về chất lượng sản phẩm 4.3 Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của cụng ty 4.3.1 Kờnh phõn phối và thị trường tiờu thụ sản phẩm của cụng ty Sản phẩm của cụng ty Cỏc đối tỏc nước ngoài Người tiờu dựng Cảng Hải Phũng Nguồn: Phũng kinh doanh Sơ đồ 4. 2: Kờnh phõn phối sản phẩm của cụng ty trên thị trường Qua sơ đồ ta có thể thấy được sản phẩm của công ty không phải qua nhiều khâu trung gia để có thế đến được tay người tiêu dùng. Sự ngắn gọn trong kênh phân phối sản phẩm sẽ làm giảm sự chênh lệch về giá của sản phẩm từ công ty đến tay người tiêu dùng. Nó giúp làm giảm chi phí, từ đó giảm giá thành sản phẩm. Điều này sẽ tăng khả năng cạnh tranh mạnh mẽ của sản phẩm trên thị trường, giúp công ty có thể chiếm lĩnh và mở rộng thị trường một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, việc tiêu thụ thông qua các hợp đồng với bạn hàng nước ngoài sẽ làm cho công ty không thể kiểm soát được tỡnh hỡnh tiờu thụ của sản phẩm trờn thị trường và chất lượng, giá cả của sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng. Nếu đối tác nước ngoài không đảm bảo được yêu cầu về chất lượng cũng như giá cả sản phẩm khi đến tay người tiêu dùng thỡ sẽ làm giảm uy tớn của cụng ty đối với người tiêu dùng nước ngoài. Mỹ, Nga và Nhật Bản là những thị trường rất khó tính, nếu không đảm bảo được điều này thỡ sản phẩm của cụng ty cú thể sẽ bị đánh bật ra khỏi hệ thống lưu thông hàng hoá tại các thị trường đó. Đây là nhược điểm mà trong tương lai công ty cần khắc phục để đảm bảo cho sự phát triển ổn định của mỡnh. Thị trường là nơi tiờu thụ sản phẩm được doanh nghiệp sản xuất ra, do vậy nú đúng vai trũ hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của cụng ty G.O.C núi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochoan chinh.doc
Tài liệu liên quan