MỤC LỤC
Phần I Phần mở đầu 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.1 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
1.3.2. phạm vi nghiên cứu 2
Phần II Cở sở lý luận và thực tiễn nghiên cứu của đề tài 3
2.1. Cơ sỏ lý luận của đề tài 3
2.1.1. Khái niệm 3
2.1.2. Vai trò: 5
2.1.2.1. Tiêu thụ hàng hoá giữ một vị trí quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu, chiến lược và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. 6
2.1.2.2. Tiêu thụ hàng hóa là một khâu quan trọng trong quá trình tái SX 8
1.1.2.3 Tiêu thụ hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN 9
2.2 Nội dung của tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp. 10
1.2. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh . 13
1.3. Lựa chọn hình thức bán hàng. 14
1.3.1. Bán lẻ : 15
1.3.2. Bán buôn . 15
1.4. Định giá tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ bán hàng. 16
1.5. Quảng cáo và các hoạt động xúc tiến bán. 17
1.6.Thực hiện bán hàng. 18
1.6.1. Chuẩn bị bán hàng . 18
1.6.2. Tiến hành bán hàng . 18
1.6.3. Các dịch vụ sau bán . 20
2.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hoá . 20
2.1. Giá cả hàng hoá. 20
2.2. Chất lượng hàng hoá và bao gói. 21
2.3. Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh. 21
2.4. Dịch vụ trong vầ sau bán. 21
2.5. Mạng lưới phân phối của Doanh nghiệp. 22
2.6. Vị trí điểm bán . 23
2.7. Quảng cáo. 23
2.8. Vai trò của các nhân viên bán hàng và các trung gian tiêu thụ. 24
2.8.1. Nguồn lực 25
2.9. Một số nhân tố khác . 25
2.9.1. Khách hàng. 25
2.9.2. Nhà cung cấp. 26
2.9.3. Đối thủ cạnh tranh. 26
2.9.4. Chíng sách điều tiết của Nhà nước. 27
1.4 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa của DN 28
1.4.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa đối với DN 28
2.4.2. Sự cần thiết để đẩu mạnh tiêu thụ hàng hóa đối vứi xã hội 28
PHầN III Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 30
3.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty Cổ phần kính ô tô Vượng Anh. 30
3.1.1. Quá trình hình thành của công ty 30
3.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty. 31
3.1.5. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 35
3.1.6. Kết quả sản xuất của công ty trong những năm gần đây. 37
3.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 39
3.2.1 Phương pháp thống kê 39
3.2.2 Phương pháp so sánh 39
Phần: IV Kết quả nghiên cứu và thảo luận 40
4.1. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sưản phẩm tại công ty 40
4.1.1. Chủng loại sản phẩm tiêu thụ tại công ty 40
4.1.2. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty 41
4.1.4. Tình hình tiêu thụ qua các thị trường 45
4.1.5. Doanh số và hệ số tiêu thụ sản phẩm tại Công ty 48
4.2.1.2. Tổ chức lực lượng bỏn hàng tại Cụng ty. 51
4.2.1.3. Tổ chức bán hàng tại công ty. 51
4.2.1.4. Lực lượng bán hàng bên ngoài Công ty: 52
4.2.1.5. Phương thức bán hàng tại Công ty 52
4.2.1.6. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm tại Công ty 53
4.2.1.7. Chính sách bán hàng của Công ty 54
4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ, hoạt động kinh doanh của Công ty và một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty 56
4.5.1 Những cơ hội và thách thức đối với công ty 56
4.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ của Công ty 57
4.5.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần kính ô tô Vượng Anh 60
4.5.2.1 Thàng lập bộ phân chuyên nghiên cứu và phát triển thị trường 60
4.5.2.2 Đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo, tiếp thị và xúc tiến thương mại 61
4.5.2.3 Tăng cường mối quan hệ với khách hàng 61
4.5.2.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động của các đại lý 62
Phân V Kết luận Và kiến nghị 63
5.1. Kết luận 63
5.2 Kiến nghị 63
72 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2035 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần kính ô tô vượng Anh tại 15b Trần Hưng Đạo- Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ La tinh “RecLamari” có nghĩa là reo lên la lên. Các hình thức quảng cáo như vậy ngày nay vẫn được thực hiện với người bán rong hay ở chợ . Quảng cáo có ý nghĩa như vậy là thông báo với mọi người và kích thích họ mua hàng. Ngày nay các công cụ thông báo với công chúng, nghệ thuật kích thích họ mua hàng rất phong phú đa dạng, đồng thời việc sử dụng nó cũng rất tốn kém. Nhiều Doanh nghiệp nhờ quảng cáo tốt đã tăng nhanh được doanh số bán hàng và có những Doanh nghiệp lớn chi tới hàng tỷ đô la cho quảng cáo. Điều đó không phải là ngẫu nhiên mà là vì lợi ích to lớn của quảng cáo.
Rõ ràng tác động của quảng cáo đến doanh số bán ra là rất lớn nhưng hiệu quả của quảng cáo phụ thuộc vào việc sử dụng kỹ thuật và nghệ thuật để làm sao có thể tác động đến khách hàng nhiều nhất dẫn đến chi phí cho quảng cáo là rất lớn do đó Doanh nghiệp có thể thu được Doanh số lớn nhưng chưa chác đã có hiệu quả mặt khác quảng cáo quá sức sẽ làm chi phí quảng cáo tăng cao, giảm lãi (thậm chí còn lỗ). Quảng cáo sai sự thật có thể làm mất lòng tin của khách hàng ảnh hưởng nâu dài đến hoạt động tiêu thụ. Sau đó cần phải tính đến phản ứng đáp lại của các đối thủ cạnh tranh bằng các giải pháp khác nhau (hạ giá, nâng cao chất lượng cũng tiến hành quảng cáo Maketting…) nếu không thận trọng không những không thúc đẩy tiêu thụ mà “tiền mất “ nhưng “tật vẫn mang”.
2.8. Vai trò của các nhân viên bán hàng và các trung gian tiêu thụ.
Người bán hàng có ảnh hưởng quan trọng nhất và trực tiếp đến hành vi mua của khách hàng người bán cùng một núc thực hiên các hoạt động quảng cáo, tiếp thị thuyết phục khách hàng, do đó phải có óc tổ chức trình độ kỹ thuật nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng hoạt động của người bán không những thúc đẩy được tiêu thụ mà còn tạo ra chữ tín và đến lượt mình sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm và Doanh nghiệp, lại thúc đẩy tiêu thụ .
Bên cạnh đó các trung gian thương mại như các đại lý cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả tiêu thụ hàng hoá nếu có chính sách hợp lý phù hợp thì hàng hoá được chuyển ngay đến tay khách hàng còn nếu ngược lại hàng hoá sẽ bị trì trệ kém hiệu quả trong lưu thông dẫn đến khong thúc đẩy được sự tiêu thụ.
2.8.1. Nguồn lực
Đây là nhân tố quan trọng mang tính chất quyết định đến sự thành bại của DN cũng như thực hiện các mục tiêu chiến lược khác của DN thì cần phải sử dụng các nguồn lực của DN.
+ Ngồn vốn đây là một trong những điều kiện kiên quyết giúp cho DN thực hiện các mục tiêu chiến lược của mình. Quản lý và sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển của DN. Trong tiêu thụ hàng hóa thì quá trình tiêu thụ hàng hóa cũng cần vốn để phục vụ quá trình mua và dự trữ hàng hóa và các chi phí bán hàng và chi phí quản lý do vậy cần sử dụng lượng vốn lưu động khá lớn. Do đó những DN thượng mại cần chủ động các nguồn vốn để đảm bảo cho kinh doanh không gián đoạn. Trong quá trình sử dụng vốn cần đẩy nhanh tốc độ quanh vòng của vốn, thực hiện chi tiêu tiết kiệm có hiệu quả.
+ Nguồn nhân lực: Con người luôn nhân tố trung tâm của mọi hoạt động quyết định sự thành công hay thất bại của DN. Mọi chiến lược hay mục tiêu đều do con người thực hiện và đặt ra, còn các yếu tố khác cũng rất quan trọng nhưng cũng cần phải có tác động của con người mới phát huy tác dụng. Đội ngũ lao động có năng lực, trình độ, kỷ luật cao,đoàn kết. Khả năng giao tiếp, am hiểu thị trường và hàng hóa. Sẽ giúp cho DN thực hiện được mục tiêu và chiến lược. Trong tiêu thụ hàng hóa cũng vậy đòi hỏi nhà quản lý có năng lực trình độ,và chiến lược kinh doanh tốt có niềm tin, khát vọng thành công, và phẩm chất đạo đức thì mới thành công.
+ Các yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ: Là một trong những nhân tố đảm bảo điều kiện tốt cho quá trình hoạt động kinh doanh. Nó góp phần tăng tính cạnh tranh cho DN như: Nâng cao chất lượng hàng hóa và dịch vụ từ đó từ đó thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa.
2.9. Một số nhân tố khác .
2.9.1. Khách hàng.
Khách hàng là những người đang và sẽ mua hàng của công ty đối với Doanh nghiệp Thương mại, khách hàng là yếu tố quan trọng nhất quyết định đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá cũng như sự sống còn của Doanh nghiệp bởi vì khách hàng tạo nên thị trường những biến động tâm lý khách hàng thể hiên qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên hay giảm đi. Việc định hướng hoạt động kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho Doanh nghiệp và thói quen tổ chức dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.
2.9.2. Nhà cung cấp.
Đối với mỗi Doanh nghiệp thương mại thì cả đầu vào và đầu ra đều là hàng hoá. Hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Thương mại được gọi là đạt hiệu quả tốt khi Doanh nghiệp bán hàng hoá ở một mức giá xác định mà đặt hiệu quả cao nhất (chi phí thấp nhất). Chi phí Doanh nghiệp bao gồm chi phí mua hàng và các dịch vụ khác việc lựa chọn nhà cung cấp có ảnh hưởng đến chi phí mua hàng và việc đảm bảo nguồn hàng cung cấp một cách đều đặn đạt kết quả cao của Doanh nghiệp .
Đối với Doanh nghiệp thương mại để đảm bảo bán tốt trước hết phải mua tốt. Như vậy việc lựa chọn nhà cung cấp cớ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ, khi lựa chọn nhà cung cấp các Doanh nghiệp cần phải tổng hợp các thông tin để làm sao lựa chọn nhà cung cấp đảm bảo khả năng tốt nhất về hàng hoá cho Doanh nghiệp một cách thường xuyên liên tục hàng hoá đạt chất lượng cao. Phương trâm là đa dạng hoá nguồn cung cấp, thực hiện nguyên tác “không bỏ tiền vào một ống”. Mặt khác trong quan hệ Doanh nghiệp cần thiết tìm một nhà cung cấp chủ yếu có đầy đủ sự tin cậy nhưng phải luôn tránh sự lệ thuộc vầ chủ động xây dựng kế hoạch cung ứng cho mình.
2.9.3. Đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Số lượng các công ty trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến sự cạnh trranh của công ty. Nếu công ty có quy mô lớn, khả năng cạnh tranh của công ty sẽ cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành. Càng nhiều công ty cạnh tranh trong ngành thì cơ hội đến từng công ty càng ít thị trường bị phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến lợi nhuân của công ty cũng nhỏ đi do vậy việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc cần thiết để giữ vững thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Trên thực tế cho thấy có thể cạnh tranh diễn ra trên nhiều mặt khác nhau nhưng có thể nói chủ yếu cạnh tranh với nhau về khách hàng. Vì thế, trong cạnh tranh người được lợi nhất lầ khách hàng. Nhờ có cạnh tranh mà khách hàng được tôn vinh là thượng đế để có vầ giữ được khách hàng, Doanh nghiệp phải tìm cách làm ra sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế mà còn phải biết chiều lòng khách hàng, lôi kéo khách hàng bằng các hoạt động quảng cáo khuyến mại tiếp thị.
2.9.4. Chíng sách điều tiết của Nhà nước.
Nhà nước có nhiệm vụ hướng dẫn tiêu dùng cho nhân dân, thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đang rất nỗ lực trong việc hoàn trỉnh các chính sách về thuế, luật kinh tế và các chính sách phát triển kinh tế nhằm tạo ra những điều kiện hoạt động tốt hơn cho các Doanh nghiệp từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế, phát triển nền kinh tế đất nước.
Các chính sách và luật pháp của Nhà nước tác động trực tiếp đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp. Do vậy nhà nước cần có chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Doanh nghiệp trong đIều kiện kinh doanh nói chung, hoạt động tiêu thụ hàng hoá nói riêng.
Đất ta đang trong giai đoạn hội nhập mở của nền kinh tế cạnh tranh trên thị trường ngày càng găy gắt, do đó các doanh nghiệp trong nước gạp rất nhiều khó khăn, thách thức. Hàng hoấ nhập khẩu và nội địa tràn ngập trên thị trường, các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mọc lên ngày càng nhiều điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sách lược kinh doanh đúng đắn phù hợp, nâng cao chất lượng hàng hoá phục vụ khách hàng một cách tốt nhất nhằm tạo được chỗ đứng trên thị trường, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoa từ đó thu được nhiều lợi nhuận hơn.
1.4 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa của DN
1.4.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa đối với DN
Tiêu thụ chính là yếu tố quyết định sự sống còn của DN. Thúc đẩy tiêu thụ chính là đảm bảo thực hiện tốt đầu ra cho sản phẩm. Trong bất kỳ giai đoạn phát triển nào của DN họ luôn phải quan tâm đến làm sao để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của mình. Thực hiện tốt mục tiêu chiến lược này DNmới có điều kiện để thực hiện các mục tiêu khác của DN. Hiện nay nguồn cung luôn lớn hơn cầu, hàng hóa ngày càng đa dạng và phong phú có chất lượng cao, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm cho \khả năng tiêu thụ sản phẩm của các DN ngày càng khó khăn hơn, cạnh tranh ngày càng phức tạp hơn khốc liệt. Trong khi các DN đang cạnh tranh quyết liết chiếm lĩnh thị trường và tồn tại phát triển trong nền kinh tế hiện nay. Thì việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa sẽ giúp DN thực hiện mục tiêu tham vọng của mình. Có thể nói việc đẩy mạnh tiêu thụ SP là sự cần thiết trong bất kỳ giai đoạn phát triển của bất kỳ DN nào, việc thông qua tiêu thụ thì DN mới có thể tái SX đầu thư cho chu kỳ KD tiếp theo. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa cũng có ý nghĩa quan trong việc thu hồi bảo toàn và nâng cao lợi nhuận cho DN. Đồng thời thu hút thêm được khách hàng thêm đến với mình nâng cao uy tín và mở rộng hàng hóa của mình trên thị trường.
2.4.2. Sự cần thiết để đẩu mạnh tiêu thụ hàng hóa đối vứi xã hội
Việc đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy SXKD của DN mà còn thúc đẩy SXKD của toàn XH giúp cho nền KT phát triển. Nó cũng thúc đẩy sự phát triển toàn XH góp phần ngày càng nâng cao đời sống nhân dân thông qua tiêu thụ hàng hóa như: làm tăng chi tiêu ngân sách nhà nước cho tiêu dùng, thực hiện các trách nhiệm của nhà nước đối với XH xây dựng cơ sở vậy chất, kỹ thuật, hạ tầng, các công trình phúc lợi khác. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa còn mang lại lợi ích phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân. Người tiêu dùng có thể tiêu dùng những hàng hóa có khả năng đáp ứng cao với nhu cầu của mình, chất lượng và giá cả phù hợp với người tiêu dùng. Cùng với sự hội nhập người tiêu dùng ngày càng được sử dụng hàng hóa dịch vụ hiện đại, tiện nghi thoải mái đời sống ngày càng được nâng cao. Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa giúp giải quyết mọi vấn đề khác như việc làm chuyển dịch nền cơ cấu KT, an ninh văn hóa XH.
Ngoài ra xét trên phương diện KT thì đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa giúp các DN trong nước có cơ hội nhập với nền KT thế giới thông qua việc xuất nhập khẩu hàng hóa, tạo uy tín khẳng định chỗ đứng trên thị trường.
Tóm lại đẩy mạng tiêu thụ hàng hóa không chỉ là nhiệm vụ vủa DN mà nó còn là trách nhiệm chung của nhà nước và nhân dân. Thực hiện tốt nhiệm vụ đẩy mạnh hàng hóa sẽ góp phần nâng cao vị thế sự phát triển, sự tăng trưởng trong hoạt động KD của các DN. Nó còn thúc đẩy SX tiêu dùng của nền KT.
PHẦN IIIĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty Cổ phần kính ô tô Vượng Anh.
3.1.1. Quá trình hình thành của công ty
Công ty cổ phần kính ô tô Vượng Anh được thành lập theo giấy đăng ký KD ngày 12/08/2003 do sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp với số đăng ký KD là 0103002721
Trụ sở giao dịch15B Trần Hưng Đạo – Hà Nội.
Số điện thoại
Mã số thuế: 0101397873
Công ty hoạt động với vai trò chính là nhà phân phối kính ô tô ngoài ra còn bán buôn ,bán lẻ, lắp đặt, vận chuyển, môi giới thương mại, đại lý mua đại lý bán kính ô tô
Từ những ngày đầu mới thành lập đã gặp không ít khó khăn. Đó việc tiấp cận SP trong ngành công nghiệp ô tô còn non trẻ ở Việt Nam. Thêm vào đó việc mở cửa nền kinh tế cũng tạo ra những thách thức đối với công ty khi cạnh tranh với những hàng hóa nhập khẩu trước. Xét về bản thân công ty do mới được thành lập kinh nghiệm thực tiễn ít nên còn nhiều bỡ ngỡ trong việc tiếp cận thị trường, đội ngũ nhân viên bán hàng chưa quen với cách làm việc trong nền kinh tế thị trường cũng như công tác điều hành, quản lý các hoạt động kinh doanh của công ty đôi lúc còn tỏ ra lúng túng.
Trải qua 6 năm thành lập đến nay những khó khăn đã dần được khắc phục. Hàng hóa của công ty đã có mặt ở các thị trường miền Bắc- Trung -Nam. Doanh thu bán hàng liên tục tăng qua các năm, trung bình mỗi năm trên 5 tỷ. Năm đầu số vốn điều lệ của công ty là 2.5 tỷ. Đến nay đã lên tới 7 tỷ. Kết quả tuy chưa phải là lớn xong đó là sự nỗ lực làm việc của toàn thể các thành viên trong công ty. Trong thời gian tới chiến lược kinh doanh của công ty vẫn là: không ngừng bám sát thị trường để tạo ra thế chủ động thích nghi với thị trường, đẩy mạnh công tác tiếp thị, giới thiệu, quảng cáo sản phẩm từng bước tiến sâu hơn trên tiến trình hội nhập thị trường.
3.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
Bộ máy hoạt động của công ty được tổ chức gọn nhẹ khoa học phù hợp với đặc điểm kinh doanh và điều lệ hoạt động của công ty bao gồm: Chủ tịch HĐQT, Ban giám đốc và các phồng cức năng, mỗi phòng đều có chức năng và quyền hạn rõ ràng xong có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình hoạt động kinh doanh sau cho toàn bộ các hoạt động đều diễn ra nhịp nhàng ăn khớp, nhằm thực hiện thống nhất các mục tiêu của DN.
Có thể biểu diễn cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty theo sơ đồ sau:
Giám đốc
Ban GĐ
Phòng KT
Phòng Dự án
Phòng
KD
Kho
VT
Chủ tịch HĐQT
- Ban Giám đốc : Đứng đầu là Giám đốc công ty có vai trò điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản lý, sử dụng và phát triển vốn của công ty.
Giúp việc cho Giám đốc có một phó Giám đốc : Là người tham mưu cho Giám đốc về hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm điều hành công ty trong thời gian Giám đốc vắng mặt hoặc đi công tác nếu được Giám đốc uỷ quyền.
- Phòng Kế toán : Có nhiệm vụ thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong công ty nhằm kiểm tra, giám sát mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị mình, phục vụ cho công tác quản lý.
Phòng Kế toán có 04 thành viên :
+ 01 Kế toán trưởng
+ 01 Kế toán kho hàng hoá
+ 01 kế toán thanh toán
+ 01 Thủ quỹ
- Phòng dự án: Tìm kiếm các dự án xây dựng các công trình để tìm ra các khách hàng có thể tiêu thụ được hàng hoá với số lượng lớn.
- Phòng kinh doanh:
+ Có chức năng giúp Giám đốc xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh theo tháng, quý, năm cho công ty.
+ Tìm hiểu, nghiên cứu thị truờng từ đó xác định quy mô kinh doanh , định mức dự trữ hàng hoá đồng thời trực tiếp tổ chức khâu bán hàng.
Phòng Kinh doanh gồm 60 thành viên :
+ 01 Trưởng phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ quản lý tình hình kinh doanh và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tình hình kinh doanh của công ty.
+ 03 Phó phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giúp việc cho Trưởng phòng và tham mưu cho Trưởng phòng, ngoài ra còn thừa lệnh Trưởng phòng khi Trưởng phòng đi công tác.
+ 56 nhân viên bán hàng có nhiệm vụ tiếp thị sản phẩm, thăm dò thị trường đồng thời trực tiếp vận chuyển hàng hoá từ kho công ty đến khách hàng.
- Kho hàng + Văn thư: Gồm có 03 kho :
+ 01 kho chính : Là nơi dùng để lưu giữ, bảo quản lượng lớn các hàng hoá trong công ty.
Kho chính gồm 02 thành viên : Chịu trách nhiệm về toàn bộ hàng hoá được từ khâu bảo quản cũng như khâu xuất nhập
+ 01 kho tại Công ty : Chứa đựng được một lượng ít hàng hoá, chủ yếu để xuất cho các khách hàng lẻ và để trưng bày giới thiệu sản phẩm tại công ty. Hai kho chứa sản phẩm của Công ty để tiêu thụ trên thị trường miền Bắc đóng tại Hà Nội, ngoài ra còn có hệ thống kho hàng tại miền Trung
Có nhiệm vụ đăng ký Văn thư:, vào sổ, đóng dấu các tài liệu, công văn, giấy tờ và chuyển cho các bộ phận giải quyết. Ngoài ra còn phải soạn thảo, quản lý và sử dụng các văn bản kể cả văn bản pháp quy, văn bản hành chính và các văn bản chuyên môn kỹ thuật.
Biểu 1 cho thấy tổng số lao động của Công ty đều tăng lên qua các năm nhưng sự biến động này không lớn. Tổng số lao động tăng bình quân qua 3 năm là 16,81% trong đó, tổng số lao động năm 2008 tăng so với năm 2007 là 21,67% tương ứng với 26 người.
Trong tổng số lao động tăng lên của Công ty, lao động làm công tác quản lý có tỷ lệ tăng lớn. Vì hoạt động của Công ty chủ yếu là hoạt động kinh doanh nên nhu cầu về nhân viên văn phòng của các phòng kinh doanh, phòng kế toán và phòng vật tư đều tăng. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 17,65% và năm 2008 tăng so với năm 2007 là 30% tương ứng với 12 người. Do đó, tốc độ tăng bình quân qua 3 năm của lao động quản lý là 23,67%.
Cũng như các doanh nghiệp khác, mục tiêu của Công ty là làm ăn có hiệu quả nên đầu vào của Công ty cũng được chú trọng hơn. Nếu như năm 2006 mới chỉ có 19 lao động có trình độ đại học thì năm 2008 con số này đã lên tới 32 người làm cho tỷ lệ tăng bình quân qua 3 năm là 29,78%.
Công việc kinh doanh đòi hỏi sự nhanh nhẹn, hoạt bát nên qua biểu 1 ta thấy điểm nổi bật của Công ty là số lao động nam luôn lớn hơn số lao động nam, thường lớn hơn gấp hơn 2 lần số lao động nữ . Tuy nhiên tỷ lệ lao động nữ vẫn tăng lên qua 3 năm, tỷ lệ tăng bình quân qua 3 năm là 17,11%.
Từ những phân tích trên chứng tỏ Công ty đã và đang mở rộng quy mô hoạt động, làm ăn có hiệu quả. Đây là tín hiệu rất đáng mừng đối với Công ty
Biểu 1: Tình hình lao động của công ty
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
So sánh(%)
Số lượng
Cơ cấu (%)
Số lượng
Cơ cấu (%)
Số lượng
Cơ cấu (%)
06/05
07/06
BQ
Tổng số lao động
107
100
120
100
146
100
112,15
121,15
116,81
1. Phân theo tính chất
- Trực tiếp
73
68,22
80
66,67
94
64,38
109,59
117,50
113,48
- Gián tiếp
34
31,78
40
33,33
52
35,62
117,65
130,00
123,67
2. Phân theo trình độ
- Đại học
82
76,64
86
71,67
100
68,49
104,88
116,28
110,43
- Cao đẳng
19
17,76
25
20,83
32
21,92
131,58
128,00
129,78
- Trung cấp
6
5,60
9
7,50
14
9,59
150,00
155,56
152,75
3. Phân theo giới tính
- Nam
72
67,29
81
67,50
98
67,12
112,50
120,99
116,67
- Nữ
35
32,71
39
32,50
48
32,88
111,43
123,08
117,11
3.1.5. Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Có thể nói một trong những điều kiện tiên quyết đến sự tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào chính là tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.
Biểu 2 cho thấy cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được chia thành 4 nhóm chỉ tiêu. Nhìn chung, giá trị tài sản ở các nhóm chỉ tiêu này đều tăng lên qua 6 năm. Trong đó, nhóm phương tiện vận tải truyền dẫn tăng lên với tốc độ lớn. Nếu như năm 2007 giá trị của nhóm chỉ tiêu này chỉ bằng 61,05% so với năm 2006 thì đến năm 2008, giá trị của nhóm chỉ tiêu này tăng lên với tốc độ đột biến là 565,18% so với năm 2006. Điều này đã làm cho tốc độ bình quân tăng lên qua 3 năm là 85,75%. Khía cạnh khác cũng cho thấy thị trường của Công ty cũng được mở rộng, yêu cầu lưu chuyển hàng hoá là rất lớn.
Cùng với sự tăng lên của nhóm phương tiện vận tải truyền dẫn, nhóm thiết bị dụng cụ quản lý cũng tăng lên qua các năm. Đáng chú ý là giá trị của nhóm chỉ tiêu này năm 2007 tăng so với năm 2006 là 41,61% tương ứng với 80,78 triệu đồng. Năm 2008 tỷ lệ này tăng chỉ tăng 2,65% so với năm so với năm 2007. Tốc độ tăng bình quân qua 3 năm của nhóm chỉ tiêu này là 20,57%. Điều này cũng rất hợp lý do thị trường được mở rộng nên việc tiêu thụ hàng hoáđược đẩy mạnh. Chính vì thế, nhu cầu sử dụng thiết bị dụng cụ quản lý tăng lên.
Như vậy, tuỳ theo yêu cầu thực tế mà Công ty đã đầu tư vào từng nhóm tài sản với tỷ lệ khác nhau. Chứng tỏ đội ngũ quản lý của Công ty rất nhanh nhạy và có những phân tích hợp lý.
Biểu 2: Tình hình cơ sở vật chất của công ty
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
So sánh(%)
Số lượng
Cơ cấu(%)
Số lượng
Cơ cấu(%)
Số lượng
Cơ cấu(%)
07/06
08/07
BQ
1. Nhà cửa, vật kiến trúc
2.647,87
60,65
2.781,48
62,14
2.976,72
46,66
105,05
107,02
106,03
2. Máy móc thiết bị
936,93
21,46
1.061,23
23,71
1095,1
17,17
113,27
103,19
108,11
3. Phương tiện vận tải, truyền dẫn
587,05
13,45
358,36
8,01
2.025,51
31,75
61,04
565,22
185,75
4. Thiết bị dụng cụ quản lý
194,11
4,45
274,89
6 14
282,18
4,42
141,62
102,65
120,57
Tổng
4.365,96
100,00
4.475,96
100,00
6.379,51
100,00
102,52
142,53
120,88
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
3.1.6. Kết quả sản xuất của công ty trong những năm gần đây.
Biểu 3: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh
ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
So sánh(%)
06/05
07/06
BQ
1. Tổng doanh thu
12.241,927
14.275,315,966
16.578,955,4
116,61
116,13
116,37
2 .Các khoản giảm trừ
20,767,379
23,791,11
48,165,102.2
114,56
202,45
158,50
3. Doanh thu thuần (1-2)
12.221,160
14.251,524,856
16.530,790,298
116,61
115,99
116,30
4. Giá vốn hàng bán
10.229,480
11.551,783,943
13.499,414,716
112,92
116,86
114,89
5. Lợi nhuận gộp (3-4)
1.991,679,82
2.699,740,913
3.031,375,582
135,55
112,28
123,91
6. Doanh thu hoạt động tài chính
23,875,04
25,859,12
30,546,260
108,31
118,12
113,21
7. Chi phí tài chính
360,449,993
562,555,761
860,545,42
156,07
152,97
154,52
- Trong đó: Chi phí lãi vay
272,543,1
511,665,196
838,705,9
187,73
163,91
175,82
8. Chi phí bán hàng
60,564,765
70,542,257
87,564,12
116,47
124,13
120,30
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
768,249,357
897,112,575
916,720,32
116,77
102,18
109,47
10. Lợi nhuận thuần
[5+(6-7) -(8+9)]
826,290,745
1.195,389,44
1.197,091,982
144,66
100,14
122,40
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
32,856,31
42,618,777
46,584,755
129,71
109,30
119,50
13. Lợi nhuận khác
(11-12)
-32,856,31
-42,618,777
-46584755
129,71
109,30
119,50
14. Tổng lợi nhuận trước thuế(10+13)
793,434,435
1.152,770,663
1.150,507,227
145,28
99,80
122,54
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
222,161,641
334,709,043
322,142,023,6
150,66
96,24
123,45
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế (14-15-16)
571,272,793
818,060,62
828365203,4
143,19
101,25
122,22
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu bán hàng qua 3 năm đều biến động theo chiều hướng tăng, nhưng mức tăng về doanh thu còn chưa cao, bình quân 3 năm chỉ đạt 16,37%, trong đó năm 2007 so với 2006 tăng 16,61% tương ứng với tăng 2.033,388,96 triệu đồng, năm 2008 so với năm 2007 tăng 16,13% tương ứng tăng 2.303,639,44 triệu đồng.
Xét các khoản giảm trừ thì năm 2008 có thể coi là năm đột biến về các khoản giảm trừ tăng 102,45% so với năm 2006 tương ứng tăng 45,785,991,2 triệu đồng, kéo theo bình quân 3 năm các khoản giảm trừ tăng 58,5%, trong đó năm 2007 so với năm 2006 chỉ tăng 14,56% tương ứng tăng 3,023,713 triệu đồng.Năm 2008 các khoản giảm trừ tăng nhanh như vậy là do năm 2008 Công ty chủ yếu bán buôn sản phẩm cho các đại lý với mức chiết khấu đã được điều chỉnh tăng lên cho các đại lý lớn và các đại lý mua bán làm ăn lâu dài với Công ty, ngoài ra năm 2008 tỷ lệ hàng trả bị trả lại cũng tăng so với các năm khác, một lý do khác năm 2008 Công ty đã khuyến mại các đại lý, tổ chức, cá nhân khi mua hàng của Công ty dưới hình thức chiết khấu tăng lên khi mua hàng của Công ty.
Năm 2008 các khoản giảm trừ doanh thu tăng cao như vậy ảnh hưởng tới doanh thu thuần về bán hàng cả năm chỉ tăng 15,99% so với năm 2007, tương ứng với tăng 2.279,265,44 triệu đồng, năm 2007 tăng 16,61% so với năm 2006 tương ứng tăng2.030,364,85 triệu đồng, bình quân 3 năm tăng 16,3%.
Nhìn chung các khoản chi phí trong hoạt động kinh doanh cả 3 năm biến động không lớn, riêng chỉ có chi phí lãi vay tăng bình quân 3 năm là lớn nhất bình quân 3 năm tăng 75,82%, tương ứng với mức tăng năm 2008 so với năm 2007 là 63,91% và năm 2006 so với năm 2006 tăng 87,73%. Sở dĩ có con số như vậy là do Công ty đã tận dụng tối đa các khoản vay từ các ngân hàng, tổ chức, cá nhân để kinh doanh.
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2008 so với năm 2007 giảm nhẹ 0,2% tương ứng giảm 2,263,436 đồng, nhưng bình quân 3 năm vẫn tăng ở mức 22,54% là do năm 2007 tăng so với năm 2006 đã đạt 45,28%.
Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2008 so với năm 2007 giảm nhưng tổng lợi nhuận sau thuế của năm 2008 so với năm 2007 vẫn tăng 1,25% và năm 2007 so với năm 2006 tăng đạt 43,19% vì vậy mà bình quân 3 năm lợi nhuận sau thuế vẫn đạt 22,22%.
Nhìn chung, với mức tăng này có thể khẳng định Công ty đang có kết quả hoạt động kinh doanh khả quan. Có được thành tựu đáng khích lệ như thế là do sự nỗ lực, cố gắng không biết mệt mỏi của tập thể ban lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên trong Công ty trong những năm vừa qua.
3.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
3.2.1 Phương pháp thống kê
Phương pháp này được sử dụng để thu thập các số liệu trong khoảng thời gian nghiên cứu. Qua đó thể hiện tính quy luật của sự vật hiện tượng, biết được thực trạng và xu hướng vận động của nó.
3.2.2 Phương pháp so sánh
Phương pháp này dùng để so sánh các yếu tố định lượng hoặc định tính. Các yếu tố định lượng được so sánh với nhau qua các chỉ tiêu tuyệt đối hoặc tương đối. Các yếu tố định tính là các yếu tố không xác định được mức độ bằng các con số cụ thể. Chúng được so sánh với nhau dựa vào các giác quan cảm nhận của người phân tích.
Số tuyệt đối phản ánh quy mô của hiện tượng có thể tính bằng hiệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao cao1.doc