MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi
Danh mục các bảng biểu vii
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Đóng góp mới của luận văn 3
5. Bố cục của luận văn
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5
1.1.1. Khuyến nông và vai trò của khuyến nông đối với phát tri ển nông nghiệp nông thôn5
1.1.2. Ý nghĩa và đặc điểm phát tri ển sản xuất cây ăn quả 14
1.1.3. Tình hình phát tri ển khuyến nông phát tri ển sản xuất cây ăn quả trên thế giới 18
1.1.4. Tình hình khuyến nông phát tri ển sản xuất cây ăn quả ở Việt Nam 19
1.2. Phương pháp nghiên cứu 25
1.2.1. chọn đi ểm nghiên cứu 25
1.2.2. Thu thập số li ệu 26
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 31
Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN35
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 39
2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Sóc Sơn 46
2.1.4. Thuận lợi và khó khăn nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên đị a bàn
huyện Sóc Sơn49
2.2. THỰC TRẠNG KHUYẾN NÔNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN
QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN
2.2.1. Thực trạng mô hình sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn 52
2.2.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông đối với sản xuất cây ăn quả ở huyện Sóc Sơn58
2.2.3. Kết quả và hiệu quả khuyến nông trong phát tri ển cây ăn quả trên địa bàn
huyện Sóc Sơn77
2.3. CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG KHÁC 85
2.4. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRONG HOẠT
ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN86
2.5. ẢNH HưỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN91
2.6. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TRONG SẢN
XUẤT CÂY ĂN QUẢ Ở HUYỆN SÓC SƠN94
2.6.1. Đánh giá kết quả đạt được 94
2.6.2. Những tồn tại 94
2.6.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại 95
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NÔNG NHẮM
PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN96
3.1. Những định hướng, quan điểm, mục tiêu phát triển sản xuất cây ăn quả tại
huyện Sóc Sơn 96
3.2. Một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa
bàn huyện Sóc Sơn 98
3.2.1. Đổi mới công tác tổ chức khuyến nông và đào tạo cán bộ khuyến nông 98
3.2.2. Đổi mới nội dung ho ạt động khuyến nông, chú trọng hoạt động khuyến nông
phát triển sản xuất cây ăn quả, tín dụng khuyến nông, khuyến nông với bảo vệ môi
trường sinh thái104
3.2.3. Phương pháp khuyến nông sản xuất cây ăn quả và làm tốt công tác tuy ên
truy ền sản xuất cây ăn quả1053.
2.4. Lị ch gieo trồng và mức đầu tư sản xuất CAQ khuyến nông đưa ra khuyến 109
cáo người dân huyện Sóc Sơn năm 2011
3.2.5. Lập kế hoạch và đánh giá các chương trình khuyến nông sản xuất cây ăn quả 110
3.2.6. Khuyến nông sản xuất cây ăn qủa và kinh tế thị trường, khuyến nông với
công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn113
3.2.7. Khuyến nông với việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả 114
3.2.8. Vận dụng tốt các cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước trong hoạt động
khuyến nông phát triển sản xuất CAQ ở huyện Sóc Sơn 116
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận 118
2. Kiến nghị 120
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
146 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2458 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.000 4.680 0,5 2.340
- Phân vô cơ: +
Đạm
kg 60 7 420 234 7 1.638
Lân kg 100 3,5 350 109 3,5 382
+ Kali kg 60 10 600 109 10 1.090
3. Thuốc BVTV lần 6 400 2.400
4. Thuốc kích
thích
lần 4 400 1.600
II. Công lao động công 33 50 1.665 554 50 27.700
III. Khấu hao 677
IV. Chi phí khác 500 500
Tổng chi phí 13.530 38.326
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Tổng mức đầu tƣ chi phí cho 01 ha nhãn ở thời kỳ KTCB là
13.530.000 đồng, tập trung chủ yếu là chi phí vật tƣ là 11.365.000 đồng (phân
bón và giống) (bảng 2.7).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
Tổng mức đầu tƣ cho 1 ha CAQ thời kỳ kinh doanh của cây nhãn là:
38.326.000 đồng, chủ yếu tập trung vào các khâu: Phân bón (5.450.000 đồng),
công lao động (27.700.000 đồng), và một phần cho BVTV, thuốc kích thích
sinh trƣởng (bảng 2.7).
Bảng 2.8: Tình hình đầu tƣ chi phí cho 1 ha mô hình bƣởi diễn
ĐVT: 1000đ
Chỉ tiêu ĐVT
Thời kỳ KTCB Thời kỳ KD
Số
lƣợng
Đơn
giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
Số
lƣợng
Đơn
giá
(1000đ)
Thành
tiền
(1000đ)
I. Chi phí vật tƣ 18.865 16.166
1. Giống Cây 833 15 12.495
2. Phân bón 6.370 12.166
- Phân hữu cơ kg 10.00
0
0,5 5.000 13.850 0,5 6.925
- Phân vô cơ:
+ Đạm
kg 60 7 420 183 7 1.281
+Lân kg 100 3,5 350 277 3,5 970
+ Kali kg 60 10 600 299 10 2.990
3. Thuốc BVTV lần 6 400 2.400
4. Thuốc kích
thích
lần 4 400 1.600
II. Công lao động công 83 50 4.165 554 50 27.700
III. Khấu hao 1.177
IV. Chi phí khác 500 500
Tổng chi phí 23.530 45.542
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
Tổng mức đầu tƣ chi phí cho 01 ha bƣởi ở thời kỳ KTCB là 23.530.000
đồng, tập trung chủ yếu là chi phí vật tƣ là 18.865.000 đồng (phân bón và
giống) (bảng 2.8).
Tổng mức đầu tƣ cho 1 ha CAQ thời kỳ kinh doanh của cây bƣởi là:
45.542.000 đồng, chủ yếu tập trung vào các khâu: Phân bón (12.166.000
đồng), công lao động (27.700.000 đồng), và một phần cho BVTV, thuốc kích
thích sinh trƣởng (bảng 2.8).
Tóm lại, mức đầu tƣ chi phí cho mô hình sản xuất CAQ tƣơng đối lớn
(vải, nhãn, bƣởi). Vì vậy, việc đầu tƣ, nhân rộng mô hình sẽ rất khó khăn, đặc
biệt với những hộ nghèo. Hiệu quả kinh tế của các loại CAQ phụ thuộc lớn
vào mức đầu tƣ chi phí cho các loại CAQ. Khuyến nông cần có những giải
pháp tích cực giúp hộ trồng CAQ, đặc biệt là những hộ nghèo đƣợc vay vốn
ƣu đãi, lâu dài để các hộ có khả năng đầu tƣ vào sản xuất CAQ, có những giải
pháp hợp lý, tiết kiệm giảm giá thành sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh
tế, đảm bảo ngƣời làm vƣờn có lãi khi đầu tƣ sản xuất CAQ, cải thiện đời
sống nông dân, nông thôn.
2.2.1.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm quả ở huyện Sóc Sơn trong những năm gần đây tăng nhanh,
tiêu thụ sản phẩm quả chủ yếu trên địa bàn các xã, huyện phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng.
Sản phẩm quả sản xuất trong huyện cung cấp cho thị trƣờng chiếm
25%, còn 75% lƣợng hoa quả đƣợc các dịch vụ bán lẻ, các điểm bán chủ yếu
là hoa quả Trung Quốc nhƣ quýt, táo, đào, lê….
Phần lớn hoa quả trong huyện sản xuất ra đều tiêu thụ trực tiếp đến
ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Ngƣời sản xuất kiêm luôn việc tiêu thụ hoa quả do
hoa quả là mặt hàng khó bảo quản, là những hàng hoá của các hộ sản xuất
nhỏ, họ tự sản xuất và tự bán hàng của mình. Họ tự mang sản phẩm quả tiêu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
thụ vào các chợ nhƣ chợ Phù Lỗ, Thanh Nhàn, chợ Trung tâm huyện, chợ Nỉ,
chợ Nam Cƣơng, chợ Phú Cƣờng của xã, bán trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng
với phƣơng thức trao đổi thuận mua vừa bán nên lợi cho ngƣời sản xuất.
Một phần nhỏ hoa quả đƣợc tiêu thụ thông qua kênh phân phối gián
tiếp, có sự tồn tại của phần tử trung gian, hàng hoá vận chuyển từ ngƣời sản
xuất qua các phần tử trung gian mới tới ngƣời tiêu dùng (đại lý, bán buôn và
bán lẻ). Ngƣời sản xuất tiêu thụ qua hình thức này thƣờng bị các tƣ thƣơng ép
giá, không có lợi cho ngƣời sản xuất.
Tóm lại, ngƣời sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Sóc Sơn chƣa phát
huy đƣợc thế mạnh của vùng nhƣ có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn là trung tâm
thành phố Hà Nội, thế mạnh về giao thông, đất đai, khí hậu… để phát triển
ngành sản xuất CAQ của huyện.
2.2.2. Thực trạng các hoạt động khuyến nông đối với sản xuất CAQ ở
huyện Sóc Sơn
Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo các cấp
các ngành, đặc biệt là lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn;
huyện Sóc Sơn; sự phối hợp có hiệu quả của các phòng ban, các hội, đoàn
thể; tinh thần lao động sáng tạo, vƣợt khó của đội ngũ cán bộ khuyến nông
của Trạm khuyến nông, sự hƣởng ứng đồng tình của bà con nông dân. Trạm
Khuyến nông đã giúp huyện Sóc Sơn làm công tác khuyến nông, tổ chức và
giúp đỡ nông dân tiếp cận các các nguồn vốn tín dụng để phục vụ sản xuất
nông nghiệp hoặc phát triển các hoạt động tăng gia sản xuất khác; phối hợp
với các chƣơng trình phát triển khác của địa phƣơng. Vì vậy, nhiều tiến bộ kỹ
thuật mới đƣợc áp dụng, chuyển tải kịp thời; những đề xuất, kiến nghị của địa
phƣơng từng bƣớc đƣợc áp dụng; mô hình trình diễn chuyển giao khoa học
kỹ thuật phù hợp với đặc điểm tự nhiên của huyện nên đã phát huy tác dụng
trong sản xuất CAQ toàn huyện Sóc Sơn:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
- Trạm Khuyến nông đã đƣa nhiều giống CAQ qua những mô hình
trình diễn CAQ phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện vào trồng nhƣ:
10ha mô hình bƣởi diễn trên địa bàn xã Phú Cƣờng với 60 hộ tham gia, 05 ha
trên địa bàn xã Tiên Dƣợc với 30 hộ nông dân tham gia... Chƣơng trình hỗ trợ
cho các hộ về cây giống, tâp huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây bƣởi diễn.
Các mô hình góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện
Sóc Sơn theo hƣớng giảm diện tích cây lƣơng thực; tăng diện tích cây thực
phẩm, CAQ, những cây trồng mang lại thu nhập cao cho ngƣời sản xuất;
giảm diện tích gieo trồng các loại cây có năng suất, giá trị thấp, hiệu quả kinh
tế không cao.
Nhiều mô hình đã đạt kết quả, hiệu quả, làm tiền đề cho những năm
sau, góp phần làm tăng năng suất, chất lƣợng nông sản nhằm đẩy mạnh sản
xuất, là tiền đề hình thành vùng sản xuất tập trung phục vụ cho nhà máy chế
biến, phục vụ cho xuất khẩu cũng nhƣ tiêu dùng nội địa, góp phần đổi mới và
phát triển kinh tế nông thôn. Hệ thống truyền thanh, truyền hình phát triển
đồng thời công tác thông tin, tuyên truyền ngày càng đƣợc Trạm khuyến nông
huyện chú trọng tăng cƣờng, phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả với phƣơng
tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền vận động ngƣời dân thực hiện chủ
trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc, cung cấp cho nông dân những thông tin cần
thiết về hạt giống, cây con, phân bón, thuốc trừ sâu, giá cả thị trƣờng, về tình
hình các cuộc hội thảo đầu bờ, những thông tin kỹ thuật, cách chăm sóc
phòng trừ sâu bệnh, những mô hình nông dân điển hình làm ăn giỏi..... để
ngƣời nông dân học tập cách làm, tham khảo, lựa chọn, ứng dụng kỹ thuật
mới vào sản xuất. Trạm Khuyến nông giúp các xã trên địa bàn thành lập các
nhóm sở thích, câu lạc bộ khuyến nông..., và phối hợp chặt chẽ với các
khuyến nông viên, lãnh đạo xã mở các lớp tập huấn về kỹ thuật, cách chăm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
sóc cây CAQ.....cho nhiều lƣợt nông dân để họ có thể áp dụng vào sản xuất
của bản thân.
Ngoài ra, cán bộ khuyến nông còn phối hợp với cán bộ khuyến nông
viên ở xã để giúp nông dân các xã xây dựng các mô hình trình diễn có sự tham
gia của họ để họ tự rút ra những kinh nghiệm, rồi đem so sánh với cách làm cũ
để thấy rõ hiệu quả của cách làm mới. Huyện Sóc Sơn là một huyện nghèo của
Thành phố nên nhận thức của ngƣời nông dân còn hạn chế, bởi vậy rất cần
những cán bộ khuyến nông nhiệt tình và tâm huyết với ngƣời nông dân.
a. Khuyến nông với việc phát triển, tổ chức, quản lý mạng lưới khuyến
nông ở huyện Sóc Sơn
* Phát triển mạng lưới khuyến nông trên địa bàn huyện:
Huyện Sóc Sơn có Trạm Khuyến nông, giúp huyện làm công tác
khuyến nông: Xây dựng các mô hình trình diễn phục vụ cho các chƣơng trình
khuyến nông. Tiếp nhận những chƣơng trình khuyến nông do Trung tâm
Khuyến nông thành phố đƣa xuống, tổ chức thực hiện, giám sát và báo cáo
kết quả hoạt động lên Trung tâm. Xác định những nhu cầu khuyến nông của
các xã trên địa bàn huyện và tập hợp thành kế hoạch khuyến nông tháng, quý,
năm để trình lên cấp Thành phố. Tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật mới
cho nông dân...theo mùa vụ và yêu cầu của sản xuất, của nông dân..., tổ chức
trình diễn phƣơng pháp và kết quả, đi tham quan, hội thảo đầu bờ... để chuyển
giao tiến bộ kỹ thuật cho dân. Do đó, khuyến nông có vai trò quan trọng trong
việc phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và phát triển sản xuất CAQ
riêng của huyện. Tuy nhiên, Trạm Khuyến nông trên địa bàn huyện có số
lƣợng tƣơng đối ít cán bộ khuyến nông có đào tạo. Trạm khuyến nông có 07
cán bộ. Trong đó, cán bộ khuyến nông có trình độ đại học là 02 ngƣời chiếm
28,6%, trình độ trung cấp 05 ngƣời chiếm 71,4%. Bởi vậy, khuyến nông phải
dựa vào địa phƣơng bằng cách tuyển lựa những ngƣời có năng lực lãnh đạo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
hoặc có tín nhiệm với nhân dân trong vùng để đào tạo và sử dụng họ vào mục
đích khuyến nông, gọi những ngƣời này là lãnh đạo địa phƣơng, cán bộ
khuyến nông làm việc trực tiếp với họ.
Lãnh đạo địa phƣơng là những ngƣời trong bộ máy hành chính của địa
phƣơng hoặc là nhân viên Nhà nƣớc nhƣ: Chủ tịch xã, Bí thƣ xã, Trƣởng
thôn, Hội trƣởng (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, ....), đến
năm 2008 trạm khuyến nông có 26 cán bộ khuyến nông viên trên 26 xã, thị
trấn, 100% có trình độ từ trung cấp trở lên, đào tạo và bồi dƣỡng họ trở thành
những khuyến nông viên ở địa phƣơng đƣợc hƣởng phụ cấp bằng 80% mức
lƣơng tối thiểu trên tháng (432.000đ/tháng), tranh thủ đƣợc sự hỗ trợ của họ,
hoạt động khuyến nông có một chỗ dựa chắc chắn.
Cán bộ khuyến nông đã xây dựng đƣợc mối quan hệ với lãnh đạo địa
phƣơng cả chính thức và không chính thức; làm việc trực tiếp với họ, thông
báo cho họ biết những hoạt động khuyến nông sản xuất CAQ và những đề
xuất xây dựng các chƣơng trình mới, cung cấp tài liệu khuyến nông sản xuất
CAQ cho họ. Khuyến khích họ chủ động tham gia và đi đầu trong các chƣơng
trình khuyến nông sản xuất CAQ. Sự tham gia tích cực và có hiệu quả của họ
đã làm ảnh hƣởng của khuyến nông trong địa bàn tăng lên. Tuy nhiên, có một
vài lãnh đạo địa phƣơng chuyên môn chƣa phù hợp nhƣ: chuyên ngành địa
chính, kế toán..., năng lực có hạn chế và khi giao việc cho họ không kiểm tra
chắc chắn rằng những thông tin mà họ truyền đạt cho ngƣời dân nên đã đƣa
cho những nông dân những lời khuyên không đúng.
* Tổ chức mạng lưới khuyến nông cơ sở tại các xã trên địa bàn huyện:
Tổ chức mạng lƣới khuyến nông cơ sở tại các xã trên địa bàn huyện
ngày càng phát triển đa dạng và phong phú, với nhiều hình thức phù hợp với
nhận thức của dân giúp cho họ có thể đánh giá một cách đúng đắn hiệu quả
của những cách làm mới và đem vào áp dụng với điều kiện thực tế của gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
đình. Huyện Sóc Sơn có các tổ chức mạng lƣới khuyến nông cơ sở nhƣ: Câu
lạc bộ khuyến nông, làng khuyến nông tự quản, nhóm sở thích. Các hình thức
này đã trở thành trƣờng học, nơi giao lƣu trao đổi, học hỏi kinh nghiệm và
tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, thực hành những thao tác... đẩy
mạnh các hoạt động của công tác khuyến nông, nâng cao kiến thức cho ngƣời
dân để phát triển, đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất.
- Câu lạc bộ khuyến nông thành lập nhờ sự nỗ lực của cán bộ khuyến
nông với mục đích đƣa thông tin, khuyến cáo đến với bà con nông dân một
cách nhanh nhất. Năm 2007 huyện có 12 câu lạc bộ khuyến nông sản xuất
CAQ, năm 2008 có 15 câu lạc bộ khuyến nông sản xuất CAQ, năm 2006 -
2008 có tốc độ tăng bình quân là 22,5 % với số buổi họp bình quân một đội
năm 2007 là 12 buổi, năm 2008 14 buổi; năm 2006 - 2008 có tốc độ tăng bình
quân là 8,3 % (bảng 2.9).
Ngoài những buổi họp định kỳ câu lạc bộ còn có nhiều buổi sinh hoạt
đột xuất nhƣ phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc, sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật..... Tổ chức cho các nhóm sở thích đi thăm quan các mô hình sản xuất
CAQ đạt hiệu quả cao trong huyện nhƣ thăm mô hình sản xuất CAQ của gia
đình ông Nguyễn Văn Năm, ông Trần Văn Dũng xã Phú Cƣờng…. Ngoài ra
còn tổ chức giao lƣu văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng những tủ sách, thƣ
viện của câu lạc bộ, lập quỹ tín dụng giúp nhau về vốn, giống, kỹ thuật....
- Làng khuyến nông tự quản: đƣợc thành lập với mục đích nâng cao
năng lực tự quản lý của ngƣời nông dân nhằm giảm số hộ nghèo. Trên địa
bàn huyện hiện thành lập 05 làng khuyến nông tự quản ở 5 xã Tiên Dƣợc,
Hiền Ninh, Phú Cƣờng, Minh Trí, Bắc Sơn trên tổng số 26 xã, thị trấn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
Bảng 2.9: Các hoạt động khuyến nông trong sản xuất cây ăn quả
trên địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2006-2008
Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008
So sánh (%)
2007/
2006
2008/
2007
BQ
06-08
1. Tập huấn
- Số lần Lần 2 2 2 100,0 100,0 100,0
- Số lớp Lớp 2 4 6 200,0 150,0 175,0
- Số học viên/lớp Ngƣời 30 30 40 100,0 133,3 116,7
2. Hội thảo, hội nghị
- Số lần Lần 2 2 2 100,0 100,0 100,0
- Số ngƣời tham gia/hội nghị Ngƣời 20 20 30 100,0 150,0 125,0
3. Số lần cán bộ KN đi thăm vƣờn CAQ Lần 40 40 90 100,0 225,0 162,5
4. Tổ chức tham quan mô hình SX CAQ
- Số lần Lần 2 4 6 200,0 150,0 175,0
- Số ngƣời tham gia/lần Ngƣời 30 30 40 100,0 133,3 116,7
5. Số nhóm sở thích SX CAQ Nhóm 3 4 6 133,3 150,0 141,7
6. Số lần họp KN huyện cùng với nông
dân về SX CAQ
Lần
2 3 4 150,0 133,3 141,7
7. Số buổi trình diễn Buổi 6 8 11 133,3 137,5 135,4
- Trình diễn phƣơng pháp Buổi 4 6 8 150,0 133,3 141,7
- Trình diễn kết quả Buổi 2 2 3 100,0 150,0 125,0
8. Câu lạc bộ khuyến nông CLB 10 12 15 120,0 125,0 122,5
- Số buổi họp bq/đội Buổi 12 12 14 100,0 116,7 108,3
9. Tờ rơi phát cho nông dân Tờ 120 240 480 200,0 200,0 200,0
10. Số giờ phát hành về SX CAQ Giờ 40 120 360 300,0 300,0 300,0
11. Số vốn vay phát triển CAQ triệu đ 90 90 75 100,0 83,3 91,7
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra và Trạm Khuyến nông huyện Sóc Sơn
- Nhóm sở thích: Năm 2006 huyện thành lập đƣợc 3 nhóm sở thích sản
xuất CAQ của 3 xã Tiên Dƣợc, Hiền Ninh, Phú Cƣờng, năm 2008 huyện đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
thành lập đƣợc 6 nhóm sở thích của 3 xã Minh Trí, Bắc Sơn, Nam Sơn, năm
2006 - 2008 có tốc độ tăng bình quân là 41,7 %, mỗi nhóm trung bình từ 12-
16 hộ (bảng 2.9). Nhóm họp định kỳ mỗi tháng một lần vào cuối tháng, ngoài
ra còn họp đột xuất theo nhu cầu của công việc. Mục tiêu của nhóm sở thích
là tập trung nâng cao năng lực của ngƣời nông dân thông qua trao đổi, chia sẻ
kinh nghiệm, tập huấn kỹ thuật xây dựng mô hình trình diễn, giúp đỡ động
viên nhau khi gặp khó khăn, nâng cao tính tự giác và tính cộng đồng, giúp
cho nông dân tự tin hơn khi áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất
nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp và cải thiện đời
sống của nông dân.
* Quản lý hệ thống khuyến nông của huyện: Đó là việc quản lý về cán
bộ khuyến nông, quản lý các chƣơng trình dự án khuyến nông, quản lý về cơ
sở vật chất kỹ thuật và tài chính khuyến nông.
Quản lý cán bộ khuyến nông trên cơ sở kiểm tra, đánh giá hiệu quả
công tác của từng ngƣời, từng đơn vị trong tháng, quý, 6 tháng, năm. Trạm
Khuyến nông huyện đã có biện pháp tổ chức và quản lý tốt cán bộ khuyến
nông, đã đảm bảo hiệu quả của công tác khuyến nông.
Quản lý các chƣơng trình dự án khuyến nông trên địa bàn huyện. Các
chƣơng trình dự án đƣợc phân bổ trên cơ sở kinh phí đƣợc giao và kế hoạch
do các đơn vị xây dựng đảm bảo đúng nhu cầu của địa phƣơng, phù hợp với
định hƣớng phát triển của ngành và phát huy lợi thế của vùng.
Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính trong khuyến nông. Kinh phí
khuyến nông đƣợc quản lý và sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích, đối tƣợng
theo các văn bản, thông tƣ hƣớng dẫn quản lý sử dụng kinh phí khuyến nông:
Thông tƣ số 60/2005/TT-BNN ngày 10 tháng 10 năm 2005của Bộ Nông
nghiệp và PTNT hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
56/2005/NĐ-CP ngày 26/4/2005 của Chính phủ về khuyến nông, khuyến ngƣ;
Quyết định số 216/QĐ-BNN-KHCN ngày 26/1/2007 của Bộ Nông nghiệp và
PTNT phê duyệt quy định tạm thời định mức áp dụng trong các Chƣơng trình,
Dự án khuyến nông, Quyết định số 4013/QĐ-BNN-KHCN ngày 18/12/2007
của Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt quy định tạm thời định mức áp dụng
trong các Chƣơng trình, Dự án khuyến nông….
* Khuyến nông với những nhóm đối tƣợng đặc biệt: Phụ nữ, những hộ
nông dân nghèo và thanh niên.
- Khuyến nông và phụ nữ:
Phụ nữ, họ là ngƣời sản xuất ra CAQ và những sản phẩm tiêu dùng
khác cho toàn thể gia đình; là lực lƣợng lao động chính trong mọi hoạt động
kinh tế; chịu trách nhiệm trông nom quản lý tất cả các hoạt dộng kinh tế trong
gia đình. Năm 2008, huyện Sóc Sơn phụ nữ chiếm 52,01% dân số, trong đó
có khoảng 53% phụ nữ trong độ tuổi 16-55; có khoảng 53,7% phụ nữ là
ngƣời ra quyết định các khâu công việc (giống cây trồng, kỹ thuật sản xuất,
mua vật tƣ, bán sản phẩm; khoảng gần 47,23% phụ nữ là ngƣời thực hiện các
khâu công việc nhƣ làm đất, trồng cây, thu hoạch, bán sản phẩm… Vì vậy,
cán bộ khuyến nông phải hiểu đuợc vai trò cơ bản của phụ nữ để tạo điều
kiện cần thiết giúp họ tham gia các hoạt động khuyến nông; Những vai trò đó
cũng chỉ ra cho chúng ta thấy những nhu cầu hỗ trợ cần phải có cho phụ nữ
nông thôn;
Trong những năm qua, các hoạt động của trạm Khuyến nông Sóc Sơn
luôn chú trọng đến đối tƣợng là phụ nữ thông qua hội phụ nữ xã, tổ chức
những dự án khuyến nông có tác dụng nâng cao vai trò trong xã hội nông
thôn nhƣ: Những dự án tổ chức; những dự án sản xuất; dự án chăm sóc sức
khoẻ; những dự án tăng thu nhập.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
- Khuyến nông và những hộ nghèo:
Trên địa bàn huyện Sóc Sơn có khoảng 10.814 hộ, chiếm 17,69 % hộ
nghèo (theo Tiêu chí mới tính đến thời điểm tháng 3/2009) hộ nông dân
nghèo (đông con, thiếu sức lao động, thiếu các nguồn lực sản xuất nhƣ đất
đai, tiền vốn, kĩ thuật); và nhu cầu nâng cao cuộc sống của những hộ nông
dân nghèo là một thách thức lớn đối với sự nghiệp phát triển nông thôn nói
chung và nhiệm vụ của ngƣời cán bộ khuyến nông nói riêng. Để có thể giúp
đỡ đƣợc họ có hiệu quả, ngƣời cán bộ khuyến nông phải hiểu đƣợc những đặc
điểm của những hộ nông dân nghèo nhƣ: họ thiếu cơ sở hạ tầng kinh tế để
xây dựng và phát triển tƣơng lai cho gia đình; cuộc sống của họ phụ thuộc
vào những ngƣời khác; họ rất ít tiếp xúc trực tiếp với các chƣơng trình
khuyến nông hoặc các dịch vụ phát triển khác của Nhà nƣớc…. Vì vậy,
ngƣời cán bộ khuyến nông đã quan tâm đến nhóm đối tƣợng này để thực hiện
chính sách trung tâm của Đảng và Nhà nƣớc xoá đói giảm nghèo. Trong
những năm qua, Trạm Khuyến nông huyện Sóc Sơn có những chƣơng trình
ƣu tiên giành những nguồn lực khuyến nông cho những hộ nghèo trƣớc nhƣ:
ƣu tiên cấp cây con, giống, vật tƣ và tín dụng cho những hộ nghèo, đƣa họ đi
tham quan, tham gia trình diễn…; khuyến khích, động viên và hƣớng họ quan
tâm hơn tới những hoạt động khả dĩ làm tăng thu nhập cho gia đình họ.
- Khuyến nông và thanh niên:
Trên địa bàn huyện, những thanh niên không có điều kiện học tiếp lên
phổ thông trung học hoặc thi vào các trƣờng đại học, cao đẳng hoặc các
trƣờng chuyên nghiệp khác, cơ hội cho họ tìm kiếm việc làm ở các thành phố
hiếm hoi chiếm phần rất lớn ở nông thôn. Vì vậy, Trạm khuyến nông biết và
quan tâm đến nhóm đối tƣợng này, có những dự án giành cho nhóm đối
tƣợng này, nhằm đem lại những khoản thu thập, trang bị cho thanh niên
những kiến thức và kĩ năng cần thiết chuẩn bị cho cuộc sống tƣơng lai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
b. Phương pháp khuyến nông tiếp cận với nông dân sản xuất CAQ
Phƣơng pháp khuyến nông là cách làm để đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Hiện nay, có 8 phƣơng pháp khuyến nông đã đƣợc FAO tổng kết và nâng
thành phuơng pháp luận. Tất cả các phƣơng pháp đều thực hiện hình thức
giáo dục không chính thức. Tất cả các phƣơng pháp đều thực hiện mục đích,
nội dung liên quan đến phát triển nông nghiệp. Tất cả các phƣơng pháp đều
phải tạo cơ hội tiếp cận nông dân trực tiếp hay gián tiếp, phải có mô hình để
thuyết phục, phải sử dụng các biện pháp kỹ thuật và sự trợ giúp của phƣơng
pháp thông tin đại chúng. Tất cả các phƣơng pháp khuyến nông đều tìm cách
để nâng cao năng lực của nông dân.
- Phƣơng pháp cá nhân (là phƣơng pháp tiếp xúc trực tiếp với từng cá
nhân nông dân một) là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nhất trong
khuyến nông. Ngƣời cán bộ đến thăm nhà nông dân hoặc gặp gỡ họ ngoài
đồng, trên nƣơng để thảo luận những chủ đề hai bên cùng quan tâm và cung
cấp cho họ thông tin hoặc những lời khuyên. Những cuộc gặp gỡ này thƣờng
rất thoải mái và ít khi phải câu nệ điều gì. Nó biểu lộ sự quan tâm của cán bộ
khuyến nông đối với từng ngƣời dân cho nên nó là yếu tố quan trọng bậc nhất
trong việc củng cố lòng tin và tình cảm giữa ngƣời dân và khuyến nông. Các
hình thức đƣợc sử dụng trong phƣơng pháp cá nhân của cán bộ khuyến nông:
Đến thăm nông dân: Giúp cán bộ khuyến nông làm quen với ngƣời
nông dân và gia đình họ; tạo điều kiện cung cấp cho nông dân thông tin và lời
khuyên về các vấn đề phát triển sản xuất CAQ; tạo điều kiện nói rõ hơn về kỹ
thuật trồng, chăm sóc CAQ và nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, giải
đáp thắc mắc mà ngƣời nông dân không có cơ hội hỏi cặn kẽ trong cuộc tiếp
xúc nhóm; Giúp cán bộ khuyến nông hiểu thêm tình hình ở địa phƣơng và
những vấn đê ngƣời nông dân đang phải đối mặt hàng ngày; đồng thời theo
dõi đƣợc kết quả của công việc khuyến nông đang triển khai tại địa phƣơng;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
Do đó, làm tăng đƣợc sự quan tâm của nông dân đối với khuyến nông,
khuyến khích họ tham gia nhiều hơn các chƣơng trình khuyến nông.
Trong năm 2006 cán bộ khuyến nông đi thăm đƣợc 40 hộ, năm 2008
thăm đƣợc 90 hộ, năm 2006 - 2008 có tốc độ tăng bình quân là 62,5 %, tƣơng
ứng tăng 50 lần, trung bình 2 chuyến viếng thăm trực tiếp mỗi hộ tham gia
chƣơng trình khuyến nông trồng CAQ do Trung tâm khuyến nông làm chủ
đầu tƣ, Trạm Khuyến nông tổ chức thực hiện. Qua chuyến viếng thăm cán bộ
khuyến nông đã nắm đƣợc những vƣớng mắc, những lỗi kỹ thuật của ngƣời
dân trong kỹ thuật trồng CAQ (bảng 2.9).
Cuộc đến thăm ngƣời nông dân là công việc quan trọng nhất của cán
bộ khuyến nông nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa tổ chức khuyến
nông với nông dân trên địa bàn; góp phần quan trọng vào việc củng cố niềm
tin của nông dân, một yếu tố không thể thiếu giúp hoàn thành tốt các nhiệm
vụ khuyến nông. Một chuyến viếng thăm hộ nông dân cán bộ khuyến nông
cần: Lập kế hoạch cho chuyến viếng thăm; cần ghi chép đầy đủ các chi tiết
theo một hệ thống nhất định (ngày tháng, mục đích cuộc viếng thăm, những
vấn đề, những yêu cầu của ngƣời nông dân, những quyết định của khuyến
nông....) trong mỗi cuộc viếng thăm; Sau mối cuộc viếng thăm nông dân, cần
gửi cho nông dân những thông tin hoặc lời khuyên họ yêu cầu, vạch chƣơng
trình cho chuyến viếng thăm tiếp theo.
Ngƣời nông dân đến thăm cán bộ khuyến nông. Khi ngƣời nông dân có
những vấn đề thắc mắc về sản xuất, hoặc muốn chia sẻ với cán bộ khuyến
nông những thành tích của họ và mong nhận đƣợc thêm nhiều thông tin hay
những lời khuyên khác, ngƣời nông dân đã tìm đến với cán bộ khuyến nông và
đƣợc cán bộ khuyến nông đón tiếp niềm nở; Năm 2008, cán bộ khuyến nông
đã tiếp đón 36 hộ nông dân có thắc mắc về cách chọn cây giống, nên chọn cây
ghép hay cây chiết, kỹ thuật trồng và chăm sóc CAQ; Cán bộ khuyến nông đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
trả lời trực tiếp và có bố trí xuống trực tiếp hƣớng dẫn họ kỹ thuật trồng và
chăm sóc CAQ. Sau mỗi lần viếng thăm của nông dân, cán bộ khuyến nông đã
ghi lại nội dung cuộc trao đổi, đã giải đáp, trả lời những thắc mắc của ngƣời
nông dân bằng các hình thức: trả lời trực tiếp, viết thƣ, gọi điện.
Ngoài các phƣơng pháp trên, phƣơng pháp gửi thƣ riêng, những
phƣơng pháp tiếp xúc cá nhân khác (gọi điện thoại, những cuộc gặp gỡ bất
chợt) cũng đƣợc cán bộ khuyến nông sử dụng đến để đạt hiệu quả trong công
tác khuyến nông.
- Phƣơng pháp cá nhân theo nhóm là phƣơng pháp có thể đem khuyến
nông cùng lúc đến đƣợc với nhiều nông dân hơn có chung lợi ích.
- Hội họp về công tác sản xuất CAQ.
Cuộc họp là nơi để khuyến nông truyền đạt cho nông dân các chính
sách của Nhà nƣớc về phát triển nông th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng và một số giải pháp khuyến nông nhằm phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội.pdf