Luận văn Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Quang Minh

Tài sản ngắn hạn 2008-2007 tăng lên 2.449.706.238 đồng tương đương tăng 145,74%. Trong đó, lượng tiền mặt tăng 400.465.225 đồng tương đương 45,28% có ý nghĩa trong việc thanh toán của doanh nghiệp. Các khoản phải thu tăng 915.871.072 đồng tương đương 253,9%, đây là lượng tiền mà các doanh nghiệp chiếm dụng của công ty. Hàng tồn kho tăng 1.149.505.120 đồng tương đương 656,3%. Lượng tồn kho quá lớn đã ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của công ty. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ năm 2008. Còn tài sản ngắn hạn khác giảm (52.135.257)đồng tương đương (21,17)%.

 

doc109 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Quang Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(1.843.915.298)đồng đạt 71,89% năm 2008. 2.2.1.3.Phân tích chung tình hình lợi nhuận: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả của các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất vào HĐKD của doanh nghiệp. Tiến hành phân tích chung lợi nhuận của công ty CPSX-TM Quang Minh để hiểu rỏ thêm về hoạt động kinh doanh. Bảng 2.5: Bảng phân tích lợi nhuận doanh nghiệp ĐVT: VNĐ Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 2008-2007 Chênh lệch 2009-2008 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % 1.Lợi nhuận hoạt động BHCCDV 2.209.633.043 6.274.916.665 2.060.344.727 4.065.283.622 183,98 (4.214.571.938) (67,17) 2.Lợi nhuận từ HĐTC (169.679.871) 43.694.974 (317.037.780) 213.374.845 (125,75) (360.732.754) (825,57) 3.Lợi nhuận khác (29.894) (20.664.986) 71.354.189 (20.635.092) (69027) 92.019.175 (445,29) 4.Tổng lợi nhuận 2.039.923.278 6.297.946.653 1.814.661.136 4.204.023.375 206,09 (4.483.328.517) (71,67) 5.Doanh thu từ HĐBHCCDV 3.688.055.999 10.237.609.307 4.715.662.359 6.549.555.308 177,59 (5.521.946.948) (53,94) 6.Tỷ suất lợi nhuận HĐBHCCDV 55,31 61,52 38,48 6,21 11,23 (23,04) (37,45) Qua bảng phân tích ta thấy: TLN = T2008 – T2007 =6.297.946.653– 2.039.923.278 =4.204.023.375 đồng (34) TLN= T2009-T2008= 1.814.661.136 – 6.297.946.653 = (4.483.328.517) đồng So sánh năm 2008-2007: Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2008-2007 tăng 4.258.023.375 đồng tương đương với tỷ lệ 206,09% trong đó: Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 so với 2007 tăng 4.065.283.622 đồng tương đương với tỷ lệ 183,98%. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2008 so với năm 2007 tăng 213.374.845 đồng tương đương với tỷ lệ (125,75)%. Lợi nhuận khác năm 2008 so với 2007 giảm ( 20.635.092) đồng tương đương với tỷ lệ (69.027,04)%. Nhìn chung lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và lợi nhuận từ hoạt động tài chính đều tăng, còn lợi nhuận khác thì lại giảm. PLN = PLN2008 –PLN2007 = 61,52 -55,31 = 6,21% (35) So sánh năm 2009-2008: Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp 2009-2008 giảm xuống một cách trầm trọng(4.483.328.517) đồng tương ứng với tỷ lệ (71,19%). Sự giảm sút này công ty cần chú ý để cải thiện tình hình. Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2009 giảm so với năm 2008 là (4.214.571.938) đồng tương đương 67,17%. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng bị giảm sút nặng nề hơn, năm 2009 so với năm 2008 là (360.372.754) đồng tương đương (825,57)%. Riêng lợi nhuận từ hoạt động khác thì tăng 92.019.175 đồng. Đây là một dấu hiệu tốt. Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động khác tăng, nhưng lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và lợi nhuận từ hoạt động tài chính lại giảm sút một cách nghiêm trọng. Đây là dấu hiệu công ty đang làm ăn thua lỗ, gặp khó khăn về tiêu thụ. Do vậy, vấn đề cần đặt ra hàng đầu là xem xét, có kế hoạch để cải thiện lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và lợi nhuận từ hoạt động tài chính. Do công ty đang bị thua lổ nên tổng lợi nhuận bị âm. PLN = PLN 2009 – PLN 2008 = 38,48% - 61,52% = (23,04% ) 2.2.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận: Tổng lợi nhuận của công ty bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động khác. Trong đó hoạt động kinh doanh chiếm phần quan trọng. Trong đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ lệ quan trọng nhất và là nguồn lợi nhuận chủ yếu của công ty. Chính vì vậy khi phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty ta chỉ cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty là chủ yếu. Công thức tính lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty được xác định như sau: Lợi nhuận = Doanh thu – (giá vốn hàng bán + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp) (36) Hoặc: Lợi nhuận = Lãi gộp – ( chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp) (37) Theo công thức trên, các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bao gồm: Doanh thu bán hàng: Là toàn bộ số tiền bán sản phẩm đã được khách hàng chấp nhận thanh toán (không phân biệt đã thu hay chưa thu tiền). Giá vốn hàng bán: Là giá thành công xưởng bao gồm 3 loại chi phí trong sản xuất đó là chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Là các chi phí ngoài sản xuất phục vụ cho công tác bán sản phẩm và công tác quản lý của công ty như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên văn phòng, chi phí nghiên cứu, chi phí quảng cáo, chi phí văn phòng phẩm… Trong số các nhân tố trên, 2 nhân tố doanh thu bán hàng và lãi gộp ảnh hưởng cùng chiều với lợi nhuận nghĩa là 2 nhân tố này tăng thì lợi nhuận cũng tăng lên và ngược lại, các nhân tố còn lại thì ngược chiều với lợi nhuận nghĩa là khi chúng giảm thì lợi nhuận tăng và chúng tăng thì lợi nhuận giảm. Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007-2008-2009, ta lập được bảng phân tích sau: Bảng 2.6: Bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ĐVT: VNĐ Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Mức ảnh hưởng đến lợi nhuận Năm 08/07 Năm 09/08 Năm 08/07 Năm 09/08 1.Doanh thu giá bán 3.688.055.999 10.237.609.307 4.715.662.359 6.549.553.308 (5.521.946.948) +6.549.553.308 (5.521.946.948) 2.Doanh thu giá vốn 2.744.954.722 8.322.434.909 3.996.620.582 5.577.480.187 (4.325.814.327) (5.577.480.187) + 4.325.814.327 3.Lãi gộp 943.101.277 1.915.174.398 719.041.777 972.073.121 (1.196.132.621) +972.073.121 +1.196.132.621 Tỷ suất lãi gộp 25,57 % 18,71% 15,25% (6,86)% (3,46)% 4.Chi phí bán hàng 73.207.620 859.393.386 534.222.386 786.185.766 (325.171.000) (786.185.766) +325.171.000 Tỷ suất chi phí bán hàng 1,98% 8,39% 11,33 % 9,35 % 2,94% 5.Chi phí QLDN 462.114.059 1.188.124.858 1.402.053.469 726.010.799 213.928.611 (726.010.799) (213.928.611) Tỷ suất CPQLDN 12,53 % 11,61% 29,73% (0,92)% 18,12% 6.Lợi nhuận 407.779.598 (132.343.846) (1.217.234.078) (540.123.444) (1.084.890.232) Tỷ suất lợi nhuận 11,06% (1,29)% (25,81)% (8,25)% (19,65)% Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh Đối tượng phân tích: Năm 2008-2007: LN = LN2008 –LN2007 (36) = (540.123.444)đồng Do các nhân tố cụ thể sau ảnh hưởng: Doanh thu giá bán tăng làm lợi nhuận tăng 6.549.553.308 đồng Doanh thu giá vốn tăng làm lợi nhuận giảm (5.577.480.187) đồng Chi phí BH tăng làm lợi nhuận giảm (786.185.766) đồng Chi phí QLDN tăng làm lợi nhuận giảm (726.010.799) đồng LN =(540.123.444) đồng Năm 2009-2008: LN = LN2009 –LN2008 = (1.084.890.232) đồng Do các nhân tố cụ thể sau ảnh hưởng: Doanh thu giá bán giảm làm lợi nhuận giảm (5.521.946.948) đồng Doanh thu giá vốn giảm làm lợi nhuận tăng 4.325.814.327 đồng Chi phí BH giảm làm lợi nhuận tăng 325.171.000 đồng Chi phí QLDN tăng làm lợi nhuận giảm ( 213.928.611 ) đồng LN = (1.084.890.232) đồng Nhận xét: Qua phân tích ta thấy có hai nguyên nhân làm cho lợi nhuận doanh nghiệp giảm mạnh là: tăng giá vốn hàng bán và tăng giá chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần tìm ra nguyên nhân để có những giải pháp sử dụng chi phí có hiệu quả hơn. Lợi nhuận là mục đích cuối cùng hầu hết của mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh. Kinh doanh có lời thì mới có khả năng duy trì sự tồn tại phát triển doanh nghiệp và mở rộng quy mô kinh doanh, hoàn thành nhiệm vụ thúc đẩy nền kinh tế cả nói chung cùng phát triển. Với tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp như hiện nay thì cần báo động và xem xét lại đâu là điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mình của doanh nghiệp mình. 2.2.2 Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ thực sự có hiệu quả khi nó không chỉ mang lại lợi nhuận mà hoạt động kinh doanh còn phải thể hiện qua việc sử dụng có hiệu quả những nguồn lực vốn có của doanh nghiệp. Chính vì vậy để đánh giá tổng quát hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ta phân tích một số chỉ tiêu sau và những chỉ tiêu này là căn cứ để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố đầu vào của công ty. 2.2.2.1.Hiệu quả sử dụng vốn: a.Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại công ty: Phân tích tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại công ty, ngoài việc so sánh tổng số vốn cuối kỳ so với đầu năm, cần phải xem xét từng khoản vốn của doanh nghiệp chiếm trong tổng số tài sản, để lấy được mức độ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra, khi phân tích tình hình phân bổ vốn và nguồn vốn cần phải xem xét và đánh giá tỷ suất đầu tư trang bị tài sản cố định, đầu tư ngắn hạn, tỷ suất tự tài trợ để đánh giá khả năng chủ động vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Kết cấu tài sản của công ty CPSX-TM Quang Minh : Bảng 2.7: Bảng phân tích kết cấu tài sản ĐVT: VNĐ Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch % Giá trị Tỷ trọ % % Giá trị % Giá trị % Năm 08/07 Năm 09/08 Năm 08/07 Năm 09/08 A. Tài sản ngắn hạn 1.680.829.958 17,37 4.130.536.196 31,94 4.838.475.554 37,79 2.449.706.238 707.940.358 145,74 17,14 I.Tiền 884.509.984 9,14 1.284.975.287 10,46 1.763.400.522 13,77 400.465.303 478.425.235 45,28 37,23 II.Đầu tư tài chính ngắn hạn III.Các khoản phải thu 374.866.000 3,87 1.326.737.072 10,8 1.767.020.771 13,8 951.871.072 440.283.699 253,9 33,19 IV.Hàng tồn kho 175.148.088 1,81 1.324.653.208 10,78 1.138.803.178 8,9 1.149.505.120 (185.850.030) 656,3 (14) V.Tài sản ngắn hạn khác 246.305.886 2,55 194.170.629 1,58 169.252.083 1,32 (52.135.257) (24.918.546) (21,17) (12,8) B.Tài sản dài hạn 7.995.718.730 82,63 8.154.746.203 66,38 7.963.649.869 62,2 159.027.473 (191.096.334) 1,99 (2,34) I.Các khoản phải thu dài hạn II.Tài sản cố định 7.913.925.686 81,78 8.108.402.249 66 7.834.655.706 61,12 194.476.563 (273.746.543) 2,46 (3,38) III.Bất động sản đầu tư IV.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn V.Tài sản dài hạn khác 6.573.216 0,86 46.343.954 0,38 128.994.163 1,01 39.770.738 82.650.209 605,04 178,3 Tổng cộng tài sản 9.676.548.688 100 12.285.282.399 100 12.802.126.423 100 2.608.733.711 516.844.024 26,96 4,2 Nguồn: Bảng cân đối kế toán Qua bảng phân tích trên ta thấy : Năm 2008-2007: Tài sản ngắn hạn 2008-2007 tăng lên 2.449.706.238 đồng tương đương tăng 145,74%. Trong đó, lượng tiền mặt tăng 400.465.225 đồng tương đương 45,28% có ý nghĩa trong việc thanh toán của doanh nghiệp. Các khoản phải thu tăng 915.871.072 đồng tương đương 253,9%, đây là lượng tiền mà các doanh nghiệp chiếm dụng của công ty. Hàng tồn kho tăng 1.149.505.120 đồng tương đương 656,3%. Lượng tồn kho quá lớn đã ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận của công ty. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ năm 2008. Còn tài sản ngắn hạn khác giảm (52.135.257)đồng tương đương (21,17)%. Tài sản dài hạn tăng 159.027.473 đồng tương đương 1,99%. Trong đó, tài sản cố định tăng 194.476.563 đồng tương đương 2,64%, còn tài sản khác tăng 39.770.738 đồng tương đương 605,04%. Khi tài sản tăng có ý nghĩa trong việc mở rộng đầu tư của doanh nghiệp cho những năm kế tiếp. Năm 2009-2008: Tài sản ngắn hạn tăng lên 707.940.358 đồng tương đương 17,14%. Nguyên nhân chủ yếu là do vốn bằng tiền mặt tăng 478.425.235 đồng với tỷ lệ 37,23% và các khoản phải thu tăng 440.283.699 đồng với tỷ lệ 33,19%. Lượng tiền tăng, đây là dấu hiệu tốt ảnh hưởng đến khả năng thanh toán bằng tiền mặt của doanh nghiệp. Còn các khoản phải thu tăng lên thì cần xem xét lại vì ảnh hưởng không tốt đến việc sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, thì lượng tồn kho giảm (185.850.030) đồng với tỷ lệ (14,03%) và tài sản ngắn hạn khác giảm (24.918.546) đồng với tỷ lệ (12,83%). Khi lượng tồn kho giảm ảnh hưởng tốt đến kinh doanh. Tài sản dài hạn giảm (191.096.334)đồng với tỷ lệ (2,34%), tài sản cố định giảm (273.746.543)đồng với tỷ lệ (3,38%). Trong khi đó tài sản dài hạn khác lại tăng 82.650.209 đồng với tỷ lệ 178,34%. Các nhân tố trên làm tổng cộng tài sản tăng 516.844.024 đồng với tỷ lệ 4,2% cho thấy tài sản của công ty được mở rộng, có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Đánh giá về tỷ suất đầu tư (Tđt): TS : B Tđt = (38) Tổng tài sản 7.995.718.730 Tđt 2007 = = 0,82 9.676.548.688 8.154.764.303 Tđt 2008 = = 0,66 12.285.282.399 7.963.649.869 Tđt 2009 = = 0,62 12.802.126.423 Tỷ suất đầu tư vừa phản ánh tính chất hoạt động của doanh nghiệp vừa thể hiện trình độ trang bị kỹ thuật của doanh nghiệp. Qua kết quả phân tích ở trên và qua tỷ suất đầu tư hai năm cho thấy trong năm 2009 công ty đã quan tâm đến tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị hầu như không thay đổi nhiều so với năm 2008. Về kết cấu nguồn vốn: Bảng 2.8: Bảng kết cấu nguồn vốn ĐVT: VNĐ Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Năm 08/07 Năm 09/08 Năm 08/07 Năm 09/08 A.Nợ dài hạn 4.403.209.124 45,5 4.987.683.928 40,6 5.117.445.621 39,97 584.474.804 129.761.693 13,27 2,6 I.Nợ ngắn hạn 851.698.098 8,8 2.987.683.928 24,32 2.661.445.621 20.79 2.135.985.830 (326.238.307) 250,79 (10,92) II.Nợ dài hạn 3.551.511.026 36,7 2.000.000.000 16,28 2.456.000.000 19,18 (1.551.551.026) 456.000.000 (43,69) 228 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 5.273.339.564 54,5 7.297.598.471 59,4 7.684.680.802 60 2.024.258.907 387.082.331 38,39 5,3 I.Vốn chủ sở hữu 5.193.850.000 53,67 7.327.589.471 59,65 9.177.422.765 71,69 2.133.739.471 1.849.833.294 41,08 25,24 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 79.489.564 0,82 (29.824.294) (0,24) (1.492.741.963) 11,66 (109.313.858) (1.462.917.669) (137,52) (4905) Tổng cộng nguồn vốn 9.676.548.688 100 12.285.282.399 100 12.802.126.423 100 2.608.733.711 516.843.024 26,96 4,21 Nguồn: Bảng cân đối kế toán Năm 2008-2007: Nợ phải trả của doanh nghiệp tăng 584.474.804 đồng tương đương 13,27%. Trong đó, nợ ngắn hạn tăng 2.135.985.830 đồng tương đương 250,79%. Nợ dài hạn thì giảm (1.551.551.026) đồng tương đương (43,69)%. Năm 2008 công ty đã giảm lượng vay dài hạn lại thay vào đó vay ngắn hạn. Công ty chủ yếu kinh doanh bằng vốn vay ngắn hạn. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.024.258.907 đồng tương đương 38,39% và chủ yếu là vốn chủ sở hữu tăng 2.133.739.471 đồng tương đương 41,08%. Còn nguồn vốn khác và các quỹ khác có chiều hướng giảm dần qua các năm, cụ thể năm 2008-2007 giảm (109.313.858) đồng tương (137,52)%. Tổng hợp lại tổng cộng nguồn vốn năm 2008-2007 tăng 2.608.733.711 đồng tương đương 26,96%. Đây là dấu hiệu tốt đầu tư thêm cho việc kinh doanh. Năm 2009-2008: Qua bảng phân tích trên ta thấy nợ phải trả tăng 129.761.693 đồng tương ứng tỷ lệ 2,6%. Trong đó, nợ ngắn hạn giảm (326.238.307) đồng với tỷ lệ (10,92)% , còn nợ dài hạn thì giảm tăng 456.000.000 đồng với tỷ lệ 228%. Công ty đã có bước chuyển mới, chuyển từ vay ngắn hạn sang vay dài hạn, qua đây cho thấy công ty đã tận dụng được vốn vay. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 387.082.331 đồng với tỷ lệ 5,3%, do vốn chủ sở hữu tăng1.849.833.294 đồng với tỷ lệ là 25,24ø %, trong khi đó nguồn kinh phí và quỹ khác giảm (1.462.917.669) đồng tương ứng tỷ lệ (4905)%. Các nhân tố trên làm cho tổng cộng nguồn vốn tăng 516.843.024 đồng với tỷ lệ 4,21%. Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp và ta thấy tổng nguồn vốn tăng chứng tỏ doanh nghiệp đang đầu tư để thu lại lợi nhuận. Lúc đầu có thể bị thua lỗ vài năm nhưng hi vọng vài năm tới sẽ thu lại lợi nhuận. Tỷ suất tự tài trợ (TSTTR): Nguồn vốn chủ sở hữu TS TTR = (39) Tổng nguồn vốn 5.273.339.564 TSTTR 2007 = *100% = 54,5% 9.676.548.688 7.297.598.471 TSTTR 2008 = *100% = 59,4% 12.285.282.399 7.684.680.802 TSTTR2009 = *100% = 60% 12.802.126.423 Tỷ suất càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính, hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp ngày càng nhiều. Năm 2007 doanh nghiệp có thể tự đảm bảo trang trải bằng vốn của mình là 54,5% đến năm 2008 là 59,4%, và 2009 là 60%. Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp đủ vốn,mức độ chủ động về tài chính cũng khá. b. Sức sản xuất của vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra làm ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Doanh thu Sức sản xuất của đồng vốn kinh doanh = (40) Vốn kinh doanh bình quân 3.688.050.999 Năm 2007 = = 0,49 đồng (5.239.107.613 + 9.676.548.668)/2 10.237.609.307 Năm 2008 = = 0, 93 đồng (9.676.548.668 +12.285.282.399)/2 4.715.662.359 Năm 2009 = = 0,38 đồng (12.285.282.399 + 12.802.126.423 )/2 Lập bảng so sánh: Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch % Năm 08/07 Năm 09/08 Năm 08/07 Năm 09/08 Doanh thu 3.688.055.999 10.237.609.307 4.715.662.359 6.549.553.308 (5.521.946.948) 177,59 53,94 Vốn kinh doanh bình quân 7.457.828.141 10.980.915.540 12.543.704.410 3.523.087.399 1.562.788.870 47,24 14,23 Sức sản xuất của vốn kinh doanh 0,49 0,93 0,38 0,44 (0,55) 89,8 (59,14) Bảng 2.9: Bảng phân tích sức sinh lời của vốn kinh doanh ĐVT: VNĐ Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tự tính Ta thấy: Năm 2007 cứ 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra được 0,49 đồng doanh thu. Tương tự, năm 2008 tạo ra được 0,93 đồng doanh thu. Tức là sức sản xuất của đồng vốn kinh doanh năm 2008 hiệu quả hơn năm 2007. Năm 2008 cứ 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra được 0,93 đồng doanh thu. Năm 2009 thì cứ 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra được 0,38 đồng doanh thu. Tức có nghĩa sức sản xuất của đồng vốn kinh doanh kém hiệu quả đã giảm (0,55)đồng ứng với tỷ lệ (59,14)%. Qua đây, cho thấy công ty đã không sử dụng đồng vốn kinh doanh của mình có hiệu quả. c. Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu: Doanh thu Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu = (41) Vốn chủ sở hữu bình quân 3.688.055.999 Năm 2007 = = 0,7 đồng (5.239.107.613 +5.237.339.564 )/2 10.237.609.307 Năm 2008 = = 1,63 đồng (5.237.339.564 + 7.297.598.471)/2 4.715.662.359 Năm 2009 = = 0,63 đồng (7.297.598.471 + 7.684.680.802)/2 Ta lập bảng so sánh: Bảng 2.10: Bảng phân tích sức sản xuất của vốn sở hữu ĐVT:VNĐ Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch % Năm 08/07 Năm 09/08 Năm 08/07 Năm 09/08 Doanh thu 3.688.055.999 10.237.609.307 4.715.662.359 6.549.553.308 (5.521.946.948) 177,59 (53,94) Vốn chủ sở hữu bình quân 5.256.223.589 6.285.469.018 7.491.139.069 1.029.245.429 1.205.670.051 19,58 19,18 Sức sản xuất của vốn sở hữu 0,7 1,63 0,63 0,93 (1) 132,86 (61,35) Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Ta thấy: trong năm 2007 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra đem lại được 0,7 đồng doanh thu, còn 2008 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì đem lại được 1,63 đồng doanh thu. Năm 2009 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra đem lại được 0,63 đồng doanh thu. So sánh giữa năm 2008-2007 ta thấy sức sản xuất của đồng vốn chủ sỡ hữu tăng 0,93 tương đương 132,86%, chứng tỏ năm 2008 doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu tốt hơn so với năm 2007. Tương tự, so sánh năm 2009-2008 ta thấy sức sản xuất của đồng vốn chủ sở hữu giảm (1) đồng tương ứng với tỷ lệ là (61,35)%. Điều này chứng tỏ, năm 2009 doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu không hiệu quả. d. Sức sinh lời của vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra làm được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với nhà kinh doanh. Lợi nhuận Sức sinh lời của vốn kinh doanh = (42) Vốn kinh doanh bình quân 238.069.833 Năm 2007 = = 0,03 đồng 7.457.828.141 (109.313.858) Năm 2008 = = (0,01) đồng 10.980.915.540 ( 1.462.917.669) Năm 2009 = = (0,12) đồng 12.543.704.410 Bảng 2.11: Bảng phân tích sinh lời vốn kinh doanh ĐVT:VNĐ Các chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch % Năm 08/07 Năm 09/08 Năm 08/07 Năm 09/08 Lợi nhuận 3.688.055.999 (109.313.858) ( 1.462.917.669) (3.797.369.857) (1.353.603.811) (102,96) 1238,27 Vốn kinh doanh bình quân 7.457.828.141 10.980.915.540 12.543.704.410 3.523.087.399 1.652.788.870 47,24 14,23 Sức sinh lời của vốn kinh doanh 0,49 (0,01) (0,12) (0,5) (0.11) (102,04) 1100 Nguồn: Bảng cân đối kế toán và tự tính Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện lợi nhuận và VKDBQ Ta thấy: Trong năm 2007 cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu được 0,49đồng lợi nhuận, năm 2008 là (0,01) đồng lợi nhuận, sang năm 2009 cứ 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thu được (0,12) đồng lợi nhuận. So sánh năm 2008-2007 ta thấy sức sản xuất của vốn kinh doanh bị giảm ( (0,04) đồng tương đương(102,04)%. Tương tự, năm 2009-2008 thì sức sản xuất của vốn kinh doanh bắt đầu hồi phục lại, cụ thể đã tăng (0,11) đồng tương đương 1100 %. Qua đây ta thấy công ty đang cố gắng cải thiện tình hình kinh doanh để nhằm nâng cao việc sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả hơn. Tuy nhiên trước mắt công ty sử dụng vốn kinh doanh chưa hiệu quả nên đang thua lỗ. 2.2.2.2.Hiệu quả sử dụng chi phí: a. Phân tích chung tình hình chi phí: Trong hoạt động kinh doanh chi phí cho ta biết doanh nghiệp đó hoạt động như thế nào, quản lý tốt hay không. Sau đây là bảng phân tích chi phí kinh doanh trong 3 năm 2007- 2008-2009 của công ty CPSX-TM Quang Minh: Bảng 2.11: Bảng phân tích tình hình chi phí kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2008-2007 Năm 2009-2008 TCP PCP % TTTcp % TCP PCP % TTTcp % TCP PCP % TTTcp % TCP PCP % TTTcp % TCP PCP % TTTcp % 1.CPNVL 1.078.021.000 29,39 22,62 2.284.755.926 22,32 42,43 1.279.251.953 27,13 24,81 1.206.734.926 (7,07) (7,07) (1.005.503.973) 4,81 (17,63) 2.CPNCTT 2.763.500.000 75,34 58 637.284.017 6,22 11,84 1.280.571.413 27,16 24,83 (2.126.215.983) (69,11) (46,16) 643.287.396 20,93 13 3.CPSXC 387.900.000 10,58 8,14 414.753.221 4,05 7,70 660.407.903 14,00 12,81 26.853.221 (6,52) (0,44) 245.654.682 9,95 5,1 4.CPBH 73.207.620 2 1,54 859.393.386 8,39 15,96 534.222.386 11,33 10,36 786.185.766 6,40 14,42 (325.171.000) 2,93 (5,6) 5.CPQLDN 462.114.059 12,6 9,7 1.188.124.858 11,61 22,07 1.402.053.469 29,73 27,19 726.010.799 (0,99) 12,37 213.928.611 18,13 5,12 Tổng cộng 4.764.742.679 129,9 100 5.384.311.408 52,59 100 5.156.507.124 109,35 100,00 619.568.729 (77,30) 0 (227.804.284) 56,76 0 Doanh thu 3.668.055.999 10.237.609.307 4.715.662.359 6.569.553.308 (5.521.946.948) Nguồn: Bảng cân đối kế toán Nhận xét chung: Nhìn vào bản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThöïc traïng vaø moät soá giaûi phaùp naâng cao hieäu quaû hoaït ñoäng kinh doanh taïi coâng ty CPSX-TM Quang Minh.DOC
Tài liệu liên quan