MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
1.1.Lý do chọn đề tài. 1
1.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 2
1.3. Mục đích của đề tài nghiên cứu. 2
1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2
1.5.Giả thuyết khoa học. 3
1.6.Các phương pháp nghiên cứu. 3
PHẦN 2. NỘI DUNG 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG
ĐỘI NGŨCBQL TRƯỜNG HỌC 4
1.1. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài. 4
1.2. Vị trí, nhiệm vụ và quyền hạn của trường THPT . 13
1.3.Đặc trưng cán bộ quản lý trường THPT. 16
1.4.Xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT Công lập. 19
Chương 2.THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG
THPT CÔNG LẬP TỈNH BẾN TRE 22
2.1.Tự nhiên, kinh tế, văn hoá và xã hội của tỉnh Bến Tre. 22
2.2.Khái quát chung về giáo dục tỉnh Bến Tre giai đoạn 2000-2005. 23
2.3.Tình hình giáo dục THPT công lậptỉnh Bến Tre những năm qua. 32
2.4.Thực trạng về đội ngũ CBQL trường THPTcông lập tỉnh Bến Tre. 39
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ
CBQL TRƯỜNG THPT CÔNG LẬP TẠI BẾN TRE 63
3.1.Phương hướng phát triển giáo dục tỉnh Bến Tre từ nay đến năm 2010. 63
3.2.Một số giải pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT công lập
tỉnh Bến Tre trong giai đoạn mới. 66
3.3.Kết quả khảo sát tính cấp thiết, tính thực tiễn và tính khả thi
của các giải pháp. 86
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC
102 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2951 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông công lập tỉnh Bến Tre, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tri thức mới, khai thác thông tin từ Sở GD&ĐT
và các thông tin bên ngoài hỗ trợ cho công tác quản lý trường học, đặc biệt là hiệu
quả khai thác và sử dụng 02 chương trình PMIS, EMIS của Bộ sẽ không cao.
44
Mặt khác, sự thiếu hụt về trình độ ngoại ngữ cũng sẽ gây khó khăn cho đội ngũ
trong việc học tập trển chuẩn, nghiên cứu khoa học; hiện nay chỉ có 4.5% CBQL có
trình độ ngoại ngữ từ B trở lên.
-Trình độ quản lý giáo dục: Trong những năm qua, Sở GD&ĐT tỉnh Bến Tre đã
chủ động phối hợp với trường CBQL GD&ĐT II Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức
các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cho đội ngũ CBQL, đã có 45/67 CBQL trường
THPT công lập qua bồi dưỡng đạt 67.2%, tỷ lệ này chỉ đạt ở mức tương đối, trong đó
chưa kể đến số CBQL đã được bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD cách đây trên 10 năm là
13 đồng chí chiếm tỷ lệ 19.4%. Với yêu cầu mới của công tác quản lý hiện nay, đòi
hỏi đội ngũ CBQL phải từng bước được cập nhật không chỉ về kiến thức chuyên
môn mà còn cả về khoa học quản lý hiện đại, do vậy chắc chắn rằng các CBQL này
sẽ gặp những khó khăn nhất định trong công tác quản lý trường học trong giai đoạn
tới. Song từ đây cũng cho ta thấy rằng, công tác qui hoạch đội ngũ cán bộ dự bị
CBQL trường THPT công lập của tỉnh chưa mang tính chiến lược, thể hiện ở việc
một số CBQL chưa được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ
lý luận chính trị trước khi bổ nhiệm.Công tác bồi dưỡng và trang bị những kiến thức
mới về khoa học quản lý hiện đại cho các CBQL đã được bồi dưỡng cách đây 10
năm chưa được quan tâm, do vậy hiệu quả quản lý tại một số đơn vị trường học sẽ
không cao.
Từ nhận định trên cho ta thấy, việc xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT công
lập tỉnh Bến Tre trong những năm qua chưa thực sự mang tính chiến lược trong công
tác cán bộ, chưa quan tâm sâu về công tác đào tạo, bồi dưỡng trước và bổ nhiệm
sau; một số CBQL chưa được bồi dưỡng lại để tiếp cận với khoa học quản lý mới.
Thực tế cho thấy, hiện nay chưa có CBQL có trình độ sau đại học về QLGD, phải
chăng công tác quản lý chưa được xem như là một nghề thực sự. Do vậy, điều cần
45
thiết là công tác qui hoạch cán bộ dự bị phải được các cấp quản lý coi trọng cả về
chuyên môn, nghiệp vụ và tư tưởng cán bộ; đồng thời phải gắn liền với công tác đào
tạo, bồi dưỡng, bố trí và sử dụng sau qui hoạch; hạn chế tình trạng bổ nhiệm trước,
đào tạo, bồi dưỡng sau.
2.4.3.Phẩm chất và năng lực của CBQL trường THPT công lập
Để có cơ sở đánh giá thực trạng về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL
trường THPT công lập tỉnh Bến Tre, chúng tôi đã tiến hành khảo sát những nội dung
này ở một số lĩnh vực sau:
+Nghiên cứu hồ sơ đánh giá CBQL trường THPT công lập tại Sở GD&ĐT.
+Nghiên cứu một số kết luận thanh tra của Thanh tra Sở trong về thanh tra toàn
diện và thanh tra chuyên đề.
+Tiến hành trao đổi với một số CBQL trường THPT công lập.
+Phát phiếu khảo sát mức độ cần thiết và đánh giá về thực trạng phẩm chất,
năng lực của đội ngũ. Đối tượng khảo sát là Lãnh đạo Sở, Trưởng phòng Sở, CBQL
của các trường THPT công lập, GV của 10 trường THPT công lập.
Các phiếu khảo sát về mức độ cần thiết và đánh giá về năng lực và phẩm chất
của đội ngũ theo các thang điểm tăng dần từ 1 đến 4 (1-không cần thiết; 2-ít cần
thiết; 3-cần thiết; 4-rất cần thiết). Đồng thời ý kiến tự đánh giá của CBQL trường
THPT công lập; ý kiến đánh giá của GV, của CBQL Sở về các tiêu chí trên cũng
được thực hiện trên thang điểm từ 1 đến 4 (1-điểm yếu; 2-điểm trung bình; 3-điểm
khá; 4-điểm tốt).
+Phiếu trưng cầu ý kiến (phụ lục 1a) dành cho 303 GV ở 10 trường THPT công
lập.
+Phiếu trưng cầy ý kiến (phụ lục 1b) dành cho 67 CBQL ở 26 trường THPT
công lập.
46
+Phiếu trưng cầu ý kiến (phụ lục 1c) dành cho 12 CBQL Sở GD&ĐT.
Nhận xét chung về mức độ cần thiết của nhóm năng lực và phẩm chất: Đa số
CBQL Sở GD&ĐT Bến Tre, CBQL của các trường THPT công lập, GV của 10
trường THPT đều cho rằng cần thiết và rất cần thiết đối với CBQL trường THPT
công lập.
Bảng 2.9.Tổng hợp mức độ khảo sát nhóm năng lực và phẩm chất.
CBQL Sở CBQL trường Giáo viên
Đối tượng
khảo sát Rất cần
thiết Cần thiết
Rất cần
thiết Cần thiết
Rất cần
thiết Cần thiết
Nhóm SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Quản
lý
72 85.7 12 14.3 349 74.4 120 25.6 1272 60 849 40
C.
môn
47 78.3 13 21.7 245 73.1 90 26.9 951 62.8 564 37.2
Năng
lực
Giao
tiếp
43 59.7 29 40.3 218 57.7 160 42.3 957 52.6 861 47.4
Đạo
đức
74 88.1 10 11.9 368 78.6 100 21.4 1407 66.3 714 33.7 Phẩ
m
chất C. trị 56 93.3 4 6.7 297 88.7 38 11.3 1062 70.1 453 29.9
TBC - - 81.0 - 19.0 - 74.5 - 25.5 - 62.4 - 37.6
Nhìn vào bảng trên cho ta thấy trung bình chung nhóm năng lực và phẩm chất
được CBQL Sở đánh giá rất cần thiết đến 81%, điều này chứng tỏ cả CBQL Sở và
CBQL trường học đều coi trọng và rất đề cao các yêu cầu trên trong việc xây dựng
đội ngũ CBQL; từ đó cho thấy đội ngũ này cũng thực sự nhận ra được những yêu
cầu cấp thiết và cần phải có ở từng CBQL, đồng thời tự đề ra phương pháp để tiếp
tục hoàn thiện mình nhằm thực hiện tốt những nhiệm vụ mới trong công tác quản lý
trường học hiện nay và ở những giai đoạn tiếp theo.
a/Nhóm phẩm chất đạo đức, chính trị.
Bảng 2.10. Tổng hợp kết quả khảo sát phẩm chất đạo đức .
S
T Nhóm phẩm chất đạo đức
Nhóm
đánh giá Mức giá trị
Điểm
TB
47
T 1 2 3 4
1
Gương mẫu trong đạo đức, lối sống, không định
kiến, thành kiến với mọi người.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
70
6
3
130
23
5
103
38
4
3.11
3.48
3.08
2 Giản dị, dễ gần gũi, khoan dung và độ lượng.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
60
5
2
122
29
4
121
33
6
3.20
3.42
3.33
3
Có ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm
cao, luôn là điểm sáng cho tập thể sư phạm nhà trường.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
83
10
5
144
27
3
106
30
4
3.08
3.30
2.92
4
Là hạt nhân tạo sự đoàn kết và thống nhất trong
tập thể, được tập thể và cấp trên tín nhiệm.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
78
12
4
138
25
6
87
30
2
3.03
3.27
2.83
5
Quan hệ bình đẳng, có tính đồng chí và quan tâm
đến đời sống vật chất, tinh thần của GV, CNV và HS.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
63
7
3
134
24
4
106
36
5
3.14
3.43
3.17
6
Có phong cách lãnh đạo dân chủ, sâu sát, năng
động, biết vươn lên khắc phục khó khăn cùng tập thể.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
55
3
2
145
22
6
103
42
4
3.16
3.58
3.17
7
Đề cao tính tự chủ, tự kiềm chế, tự kiểm tra, tự
điều chỉnh và tự phê bình.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
59
6
3
141
25
5
103
36
4
3.15
3.45
3.08
*Nhận xét về phẩm chất đạo đức.
Các tiêu chí được GV, CBQL Sở và đội ngũ CBQL tự đánh giá có sự chênh
lệch không đáng kể và xếp loại khá, tốt, đây là điểm mạnh của đội ngũ CBQL
trường THPT công lập hiện nay. Nhìn chung các đồng chí có phẩm chất đạo đức khá
tốt, có phong cách lãnh đạo năng động, sâu sát; từng lúc khắc phục những khó khăn
và cùng vươn lên với tập thể. Đa số đều thể hiện mối quan hệ bình đẳng, quan tâm
đến đời sống vật chất, tinh thần của CB,GV; biết lắng nghe ý kiến đóng góp của tập
thể đơn vị nhằm xây dựng nhà trường vững mạnh.
Song, ở tiêu chí (3) và (4) vẫn còn một số GV và CBQL Sở cho điểm ở mức
trung bình cao hơn các tiêu chí còn lại, họ cho rằng mặc dù các đồng chí có tinh thần
kỷ luật cao, từng lúc tự kiểm tra và tự phê bình quá trình tổ chức và quản lý các
hoạt động giáo dục; tuy nhiên một số họ chưa thật sự là điểm sáng, là người đi đầu
trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
48
Bảng 2.11. Tổng hợp kết quả khảo sát phẩm chất chính trị .
Mức giá trị S
T
T
Nhóm phẩm chất chính trị
Nhóm đánh
giá 1 2 3 4
Điểm
TB
1
Có sự giác ngộ về chính trị, trung thành với tổ
quốc, với nhân dân.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
16 119
14
3
168
53
9
3.50
3.79
3.75
2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
21
3
2
124
24
3
158
40
7
3.45
3.55
3.42
3 Có ý thức tổ chức kỷ luật, trung thực, không cơ
hội, gắn bó mật thiết với nhân dân.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
54
5
3
145
22
4
104
40
5
3.17
3.52
3.17
4
Có bản lĩnh chính trị vững vàng trên cơ sở lập
trường của giai cấp công nhân.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
15
2
2
115
16
3
173
49
7
3.52
3.70
3.42
5 Nắm vững lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
21
2
1
127
20
2
155
45
9
3.44
3.64
3.67
*Nhận xét về phẩm chất chính trị.
Các tiêu chí từ (1) đến (5) đều được các đối tượng tham gia đánh giá cho điểm
khá tốt, đây là mặt nổi trội và cần phát huy của đội ngũ CBQL hiện tại.
Hầu hết các đồng chí đều có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức trách
nhiệm cao trong công tác ; các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà
nước đều được các đồng chí quán triệt đến đội ngũ CB, GV và NV, thể hiện rõ nhất
ở việc chấp hành các chủ trương của ngành. Các hoạt động giáo dục trong nhà
trường luôn nhằm vào mục tiêu đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa phục vụ đất
nước, quê hương. Tuyệt đại đa số các đồng chí đều bài tỏ thái độ kiên quyết đấu
tranh với những vấn đề sai trái và không đúng với chủ trương, đường lối của Đảng.
Ở tiêu chí (3), số người tham gia đánh giá cho điểm trung bình tương đối cao;
thực tế cho thấy, một bộ phận CBQL hiện nay chưa thực sự có ý thức rõ về vai trò
và trách nhiệm của mình trong công tác quản lý trường học; chưa xây dựng tốt kế
hoạch phát triển đội ngũ. Kết quả thanh tra trong những năm qua cho thấy, một số
49
CBQL vẫn còn sai phạm trong nguyên tắc quản lý tài chính; quản lý còn thiêng về
tình cảm cá nhân; chưa thật sự trung thực trong chế độ báo cáo. Do đó, chưa tạo
được động lực và sự đồng thuận để lôi cuốn đội ngũ GV phát huy năng lực; chất
lượng ở một số mặt hoạt động giáo dục chưa được cải thiện.
Nhìn chung, phẩm chất đạo đức, chính trị của đội ngũ CBQL trường THPT
công lập tỉnh Bến Tre đáp ứng được yêu cầu, tiêu chuẩn của người CBQL hiện nay,
các đối tượng tham gia đánh giá đều cho điểm khá tốt, không có điểm yếu.
b/ Nhóm năng lực quản lý.
Bảng 2.12.Tổng hợp kết quả khảo sát năng lực quản lý .
Mức giá trị S
T
T
Nhóm năng lực quản lý
Nhóm
đánh giá
1 2 3
4
Điểm
TB
1
Linh hoạt điều chỉnh, thay đổi quyết định quản
lý khi thấy chúng không còn phù hợp với thực tiễn
nhà trường.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
75
6
4
147
26
5
81
35
3
3.02
3.43
2.92
2
Có năng lực tổ chức chỉ đạo, kiểm tra và đánh
giá các hoạt động giáo dục.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
68
7
3
138
30
4
97
30
5
3.10
3.34
3.17
3
Có óc tưởng tượng, sáng tạo, phân tích kịp thời
tình hình giáo dục tại địa phương và trong nước để dự
báo chiến lược phát triển đơn vị.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
1
59
12
4
152
26
4
92
29
3
3.11
3.25
2.7 0
4
Có khả năng tổng kết kinh nghiệm và tổ chức
nghiên cứu khoa học trong nhà trường.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
21
2
70
10
3
125
22
3
87
35
4
2.92
3.37
2.75
5
Chủ động và biết phối hợp tốt ba lực lượng :
Nhà trường-Gia đình-Xã hội trong việc thực hiện chủ
trương, kế hoạch giáo dục của nhà trường.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
80
5
3
143
35
6
80
27
3
3.00
3.33
3.00
6
Có khả năng xây dựng kế hoạch phát triển và
sử dụng tốt đội ngũ giáo viên.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
10
3
73
5
2
146
41
2
74
21
5
2.94
3.24
2.75
7
Vận dụng tốt lý luận quản lý và cụ thể hoá chỉ
đạo của cấp trên phù hợp với thực tiễn đơn vị.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
15
2
58
8
2
151
33
4
79
26
4
2.97
3.27
2.83
*Nhận xét về năng lực quản lý:
-Mặt mạnh: các đối tượng tham gia đánh giá đa số đều cho rằng năng lực đội
ngũ CBQL trường THPT công lập tỉnh Bến Tre hiện nay nhìn chung đảm bảo được
50
yêu cầu nhiệm vụ; Qua nghiên cứu hồ sơ quản lý, nắm tình hình của một số trường
THPT công lập và trao đổi trực tiếp với các đồng chí Hiệu trưởng cho thấy rằng, các
đồng chí có linh hoạt điều chỉnh, thay đổi các quyết định quản lý của mình khi thấy
chúng không còn phù hợp với thực tiễn đơn vị. Trên cơ sở chỉ đạo của UBND tỉnh,
của GD&ĐT các đồng chí từng bước điều chỉnh và tổ chức hoạt động giáo dục tại
đơn vị nhằm đạt được yêu cầu nhiệm vụ đặt ra. Một số trường vẫn còn thiếu GV ở
một số bộ môn, CBQL chưa được bố trí đủ theo qui định, tuy nhiên các đồng chí vẫn
linh hoạt trong việc phân công, giao việc và từng bước động viên đội ngũ thực hiện
tốt nhiệm vụ.
Công tác phối hợp với gia đình và địa phương trong việc giáo dục học sinh luôn
được lãnh đạo nhà trường quan tâ và có biện pháp tốt trong việc phối hợp giáo dục
học sinh. Hầu hết các trường học đều thể hiện sự gắn kết chặt chẽ với địa phương
trong việc vận động học sinh bỏ học đến trường, hỗ trợ giáo dục và quản lý những
học sinh có biểu hiện sa sút đạo đức.
-Hạn chế: ở tiêu chí (4), (6) và (7) đa số CBQL trường học tự đánh giá khá tốt,
trong khi vẫn có một số CBQL Sở và GV đánh giá chưa đạt; thực tế cho thấy, nhiều
năm qua, đa số CBQL trường THPT công lập chưa quan tâm đến việc tổng kết kinh
nghiệm và tổ chức nghiên cứu khoa học trong nhà trường. Hầu hết tất cả giáo viên
phải từng lúc tự học tập kinh nghiệm về phương pháp dạy học cũng như bổ sung
kiến thức thông qua đồng nghiệp; nhà trường chưa xây dựng và phát huy mô hình
nghiên cứu đề tài khoa học có liên quan đến công tác giảng dạy và quản lý. Các
hoạt động trong năm học chỉ dừng lại ở việc đánh giá chất lượng học sinh, đánh giá
kết quả hoạt động của CB,GV trong năm và xây dựng kế hoạch cho năm học mới.
Bên cạnh đó, việc bố trí và sử dụng GV ở một số đơn vị chưa thực sự khoa
học, hiệu quả và chưa theo hướng chuyên môn hoá, qua nghiên cứu các kế hoạch
51
phân công GV ở các trường THPT công lập hiện nay cho thấy, đa số CBQL có
khuynh hướng tin tưởng và phân công theo hướng một chiều, chưa tạo điều kiện để
đội ngũ GV trẻ phát huy.
Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV về chuyên môn và nghiệp
vụ còn mang tính đại trà, chưa có kế hoạch cụ theo, một số lãnh đạo nhà trường
chưa tự tổ chức tuyển chọn và giới thiệu dự học sao cho khoa học và bám sát chiến
lược của ngành; chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học chưa được GV và
CBQL quan tâm. Việc tổ chức phong trào học tập ngoại ngữ trong trường học chưa
được phát động, do vậy các GV gặp không ít khó khăn trong việc thi tuyển sinh đầu
vào cao học nhất là môn ngoại ngữ.
Từ nhận định trên cho thấy, công tác xây dựng kế hoạch đào tạo GV của một
số trường THPT công lập trong những năm qua và hiện nay còn gặp nhiều lúng túng,
chưa thực sự gắn với qui mô phát triển của từng đơn vị; do vậy, tỷ lệ GV THPT hiện
nay có trình độ trên chuẩn thấp 0.04%, tình trạng đi học đại trà, chưa vào nền nếp
gây khó khăn cho công tác bố trí và sử dụng.
*Để có cơ sở đánh giá các chức năng quản lý của đội ngũ CBQL trường THPT
công lập tỉnh Bến Tre, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các chức năng trên ở hai đối
tượng : tất cả CBQL trường THPT công lập và 12 CBQL Sở, kết quả cho thấy.
Bảng 2.13. Tổng hợp khảo sát các chức năng QLGD
Mức giá trí TT Chức năng quản lý giáo dục Nhóm
đánh giá 1 2 3 4
Điểm
TB
1.Hệ thống các mục tiêu cần đạt được của nhà
trường ở mỗi năm học.
HT,PHT
CBQLSơ
10
6
39
3
18
3
3.12
2.75
2.Xây dựng tốt chiến lược, nội dung và kế
hoạch hành động để phát triển đơn vị phù hợp trong
từng giai đoạn ngắn hạn, trung và dài hạn.
HT,PHT
CBQLSở
7
3
14
6
35
2
11
1
2.75
2.08
Chức
năng
lập kế
hoạch
3.Kiểm nghiệm tính đúng đắn trong quyết định
quản lý của mình và có điều chỉnh cần thiết nhằm
đảm bảo đạt được mục tiêu của giáo dục đã định.
HT,PHT
CBQLSở
12
6
25
4
30
2
3.27
2.67
52
4.Xây dựng kế hoạch đo lường, đánh giá và rút
kinh nghiệm trong quá trình thực hiện KH.
HT,PHT
CBQLSở
17
3
30
7
20
2
3.04
2.92
1.Xác định cấu trúc của nhà trường phù hợp với
các đối tượng quản lý.
HT,PHT
CBQLSở
16
4
30
5
21
3
3.07
2.92
2.Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên,
nhân viên.
HT,PHT
CBQLSở
5
2
21
5
28
4
13
1
2.73
2.33
3.Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan
hệ của tổ chức.
HT,PHT
CBQLSở
21
4
25
4
21
4
3.00
3.00
Chức
năng
tổ
chức
4.Tổ chức các hoạt động giáo dục một cách
khoa học.
HT,PHT
CBQLSở
18
5
31
4
18
3
3.00
2.83
1.Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển
khai các nhiệm vụ.
HT,PHT
CBQLSở
15
4
38
6
14
2
2.99
2.83
2.Thường xuyên đôn đốc, động viên và kích
thích đội ngũ giáo viên, nhân viên.
HT,PHT
CBQLSở
5
1
11
4
38
4
13
3
2.88
2.75
3.Giám sát và điều chỉnh, uốn nắn những sai
lệch kịp thời.
HT,PHT
CBQLSở
15
4
30
6
22
2
3.10
2.83
Chức
năng
chỉ đạo
4.Thúc đẩy các hoạt động giáo dục phát triển. HT,PHT
CBQLSở
12
4
25
5
30
3
3.27
2.92
1.Xác định chuẩn mực, thu thập thông tin để
đánh giá phù hợp.
HT,PHT
CBQLSở
2
2
17
3
40
3
8
4
2.81
2.75
2.Phát hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của
các đối tượng quản lý.
HT,PHT
CBQLSở
20
5
30
2
17
5
2.96
3.00
Chức
năng
kiểm
tra. 3.Điều chỉnh, phát hiện để phát triển cái tốt,
khắc phục cái tồn tại.
HT,PHT
CBQLSở
17
4
31
5
19
3
3.03
2.92
*Đánh giá chung về việc thực hiện chức năng QLGD của đội ngũ CBQL.
-Mặt mạnh: Nhìn chung, đa số các đối tượng tham gia đánh giá đều cho điểm
trung bình và khá trở lên đối với các chức năng QLGD của đội ngũ CBQL trường
THPT công lập hiện nay, mức chênh lệch giữa việc tự đánh giá của lãnh đạo nhà
trường với CBQL Sở không đáng kể, đa phần điểm tự đánh giá của CBQL trường
học cao hơn. Thực tế cho thấy, Hiệu trưởng các trường THPT công lập từng bước có
theo dõi, đánh giá công tác quản lý của mình, phong trào tự học tập, bồi dưỡng và
trên cơ sở qui hoạch từng bước được quan tâm.
Trong quan hệ phối hợp luôn đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên
tắc Đảng lãnh đạo, các hoạt động giáo dục của nhà trường ngày càng trở nên đa
dạng góp phần giáo dục toàn diện học sinh.
53
-Hạn chế: Một số CBQL Sở và CBQL trường học tự đánh giá các chức năng
QLGD của mình cho điểm không đạt ở tiêu chí (2) của chức năng lập kế hoạch;
chức năng tổ chức, chỉ đạo và tiêu chí (1) của chức năng kiểm tra. Từ thực trạng
phân tích ở năng lực quản lý và thực trạng các chức năng QLGD trên đây cho thấy
chiến lược phát triển đơn vị trong 05 năm hay 10 năm như về qui mô phát triển
trường lớp, về số lượng và chất lượng đội ngũ, về qui hoạch cán bộ chưa được triển
khai một cách cụ thể và khoa học. Do vậy, việc sắp xếp bố trí và sử dụng đội ngũ
chưa thực sự hiệu quả, chất lượng giáo dục chuyển biến chậm.
Hiện nay chỉ có 02/67 CBQL (tỷ lệ 3.0%) và 05/1274 GV (tỷ lệ 0.04%) có bằng
Thạc sĩ; 114/1274 GV (tỷ lệ 8.9%) chưa đạt chuẩn chuyên môn; Công tác đánh giá
chất lượng giảng dạy của GV còn lúng túng, chưa thể hiện mặt mạnh và hạn chế
trong đội ngũ.
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB, GV chưa thực sự gắn với chiến lược phát
triển của đơn vị thể hiện ở việc số lượng đào tạo ở những năm tiếp sau lại thấp hơn
những năm đầu; CB, GV dự thi chưa được chọn lọc kỹ lưỡng, chuyên ngành Lý luận
và phương pháp dạy học bộ môn chưa được quan tâm và khuyến khích dự thi; có
trường hợp nhiều GV cùng môn tại một đơn vị lại được đưa đi đào tạo cùng một
năm; công tác đào tạo chưa chú trọng vào các GV trẻ, GV có năng lực giỏi về
chuyên môn.
Công tác chuyên môn chưa được kiểm tra đôn đốc và nhắc nhở thường xuyên
nhằm kịp thời uốn nắn và tạo điều kiện để GV hoàn thành tốt nhiệm vụ, phong trào
học tập và chia sẽ kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, quản lý chưa được triển
khai sâu rộng.
-Nguyên nhân: Công tác đào tạo, qui hoạch và phát triển đội ngũ trong những
năm qua chưa được các cấp lãnh đạo quan tâm, vai trò của công tác cán bộ trong
54
trường học chưa được đội ngũ CBQL nhận thức đúng đắn. Nhiều GV còn có tư tưởng
an phận, không muốn học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Số lượng GV từng môn chưa đủ theo qui định của Bộ, các trường học chưa
được giao nhiệm vụ tự tuyển chọn GV, do đó luôn bị động về số lượng đội ngũ, gây
khó khăn trong việc bố trí và sử dụng. Một số GV trẻ có trình độ ngoại ngữ tốt lại ít
được tạo cơ hội tham gia dự thi. Trong một thời gian dài, công tác qui hoạch đào tạo
chưa được quan tâm, do vậy một số CBQL còn nhiều hạn chế trong công tác này.
Chế độ chính sách còn nhiều bất cập, chưa được điều chỉnh kịp thời, do đó
chưa tạo được động lực kích thích đội ngũ tích cực tham gia học tập. Kiến thức về
khoa học quản lý chưa được áp dụng rộng rãi, quản lý còn mang tính cá nhân và
kinh nghiệm.
c/ Nhóm năng lực chuyên môn.
Bảng 2.14. Tổng hợp kết quả khảo sát năng lực chuyên môn
của đội ngũ CBQL trường THPT công lập tỉnh Bến Tre.
Mức giá trị ST
T Nhóm năng lực chuyên môn
Nhóm
đánh giá 1 2 3 4
Điểm
TB
1
Trình độ chuyên môn tốt, đã đạt danh hiệu
giáo viên dạy giỏi.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
51
8
2
119
25
4
133
34
6
3.27
3.39
3.33
2
Nắm vững nội dung, chương trình, phương
pháp giảng dạy cấp học Trung học phổ thông.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
35
5
4
144
30
2
124
32
6
3.29
3.40
3.17
3
Hiểu được các nguyên tắc, chức năng
nhiệm vụ của công tác quản lý trường học.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
1
49
9
3
191
27
5
63
31
3
3.19
3.33
2.83
4
Có khả năng tự học tập, nghiên cứu để
nâng cao trình độ và tham dự các lớp bồi dưỡng
về chuyên môn.
GV
HT,PHT
CBQL Sở
11
2
53
10
2
163
22
3
76
35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVQLGD003.pdf