ĐẶT VẤN ĐỀ.1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.3
1.1. Vài nét về bệnh sốt rét.3
1.1.1. Định nghĩa sốt rét.3
1.1.2. Đặc điểm chung về bệnh sốt rét.3
1.1.3. Tác nhân gây bệnh sốt rét .3
1.1.4. Tác nhân truyền bệnh sốt rét .4
1.1.5. Chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét giai đoạn ở muỗi và giai đoạn ở
người .4
1.1.6. Chiến lược phòng chống bệnh sốt rét ở Việt Nam.5
1.2. Tình hình sốt rét trên thế giới .5
1.3. Tình hình sốt rét tại Việt Nam.7
1.4. Tình hình sốt rét tỉnh Bình Phước.8
1.5. Các yếu tố chủ yếu liên quan đến mắc sốt rét ở nhóm dân di biến động.9
1.5.1. Sốt rét biên giới.9
1.5.2. Di biến động dân cư do chiến tranh.9
1.6. Tình hình sốt rét và di biến động dân cư tại Việt Nam.10
1.6.1. Đặc điểm nhóm dân di biến động tại Việt Nam .10
1.6.2. Di cư ngắn hạn và dài hạn .11
1.6.3. Di cư do biến đổi khí hậu.11
1.6.4. Thực trạng sốt rét ở nhóm dân di biến động tại Việt Nam.13
1.7. Véc tơ truyền bệnh sốt rét.14
1.7.1. Các véc tơ chính truyền bệnh sốt rét trên thế giới.14
1.7.2. Véc tơ truyền bệnh sốt rét ở Việt Nam .15
1.8. Miễn dịch trong bệnh sốt rét.17
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19
79 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 04/03/2022 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động tại Bình Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dịch tự nhiên đối với các loài ký
sinh trùng sốt rét của chim, bò sát và loài gặm nhấm. Một số nhóm người, chủng
người cũng có miễn dịch tự nhiên đối với ký sinh trùng sốt rét của người.
- Miễn dịch thu được: miễn dịch tạo thành trong bệnh sốt rét do 2 cơ
chế, cơ chế tế bào và cơ chế dịch thể. Tuy nhiên, miễn dịch trong sốt rét (cả
miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào) không bảo vệ được cơ thể tránh mắc
bệnh sốt rét mà chỉ ức chế quá trình phát triển của ký sinh trùng. Hiệu giá kháng
thể đặc hiệu giảm dần sau khi tác nhân gây bệnh bị loại khỏi cơ thể.
18
- Việc sử dụng vaccine cũng là một định hướng tốt cho phòng chống sốt
rét, chứng minh sự tồn tại lâu dài của miễn dịch. Dân từ thành thị và từ đồng
bằng khi vào vùng sốt rét lưu hành dễ mắc bệnh sốt rét và khi mắc sốt rét thì
bệnh nặng vì không có miễn dịch sốt rét, đây chính là một trong những lý do
khiến cho dân từ nơi khác đến làm thuê tại các vùng sốt rét lưu hành dễ mắc
sốt rét do không có miễn dịch. Do đó, việc tăng cường quản lý dân di biến động,
áp dụng các biện pháp phòng chống nhằm hạn chế tỷ lệ mắc và tử vong là đặc
biệt quan trọng.
19
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Người dân sống trong vùng SRLH nặng có sự di biến động tại tỉnh
Bình Phước:
+ Dân từ nơi khác đến;
+ Dân tại địa phương đi rừng, rẫy;
- Muỗi truyền bệnh sốt rét thu thập được tại các điểm nghiên cứu.
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu
- Xã Bù Gia Mập và xã Đắk Ơ thuộc huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
- Điều tra cắt ngang tháng 9 - 10/ 2018.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Đề tài được thiết kế bằng phương pháp nghiên cứu mô tả có phân tích.
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
2.2.2.1. Cỡ mẫu điều tra cá nhân
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ hiện mắc sốt rét:
𝑛 = Z(1−∝/2)
2
p(1− p)
d2
Trong đó:
n: Cỡ mẫu
Z 1-α/2: Hệ số tin cậy, với hệ số tin cậy 95% ta có Z 1-α/2= 1,96.
p: Tỷ lệ hiện mắc ước tính của quần thể: 0,075
d: Sai số mong muốn: 0,017.
Như vậy, cỡ mẫu được xác định 922 tuy nhiên tránh các trường hợp
không đồng ý cho mẫu xét nghiệm trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi cộng
thêm 5% vào cỡ mẫu số mẫu nghiên cứu sẽ là 1000 người.
2.2.2.2. Mẫu điều tra hộ gia đình
20
- Phỏng vấn chủ hộ có người được lấy mẫu máu, tổng số dự kiến có 1000
cá nhân được lấy mẫu máu. Trung bình mỗi hộ gia đình có 4 nhân khẩu, như
vây sẽ tiến hành điều tra khoảng 250 hộ, do đó mỗi xã sẽ chọn 125 hộ, trong
nghiên cứu này chúng tôi chọn 150 hộ gia đình để phòng trường hợp những
người trong hộ gia đình đi vắng, như vậy tổng số có 300 hộ gia đình được phỏng
vấn
2.2.2.3. Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Tiêu chuẩn chọn mẫu cá nhân:
+ Mọi người dân sống trong 6 thôn của 2 xã Bù Gia Mập, Đăk Ơ tỉnh
Bình Phước.
+ Người dân tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Hộ gia đình/người không đồng ý tham gia nghiên cứu: (không cho mẫu
máu, không trả lời phỏng vấn ).
+ Người mắc bệnh tâm thần, mất trí nhớ.
2.2.2.4. Phương pháp chọn mẫu
- Chọn các xã của tỉnh: Chọn chủ đích với các điều kiện các xã phải đáp
ứng được là:
+ Trong những năm qua tình hình sốt rét phức tạp, số lượng bệnh nhân
sốt rét cao, có nhiều di biến động dân (vùng sốt rét lưu hành nặng theo phân
vùng sốt rét quốc gia năm 2017).
+ Mỗi xã chọn 3 thôn có số bệnh nhân sốt rét cao và thường xuyên đi
rừng ngủ rẫy, qua lại biên giới.
- Chọn hộ gia đình để phỏng vấn
Chọn hộ gia đình theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống.
+ Lập danh sách hộ gia đình của từng thôn tại 2 xã nghiên cứu, đánh số
thứ tự để lập khung mẫu và tính toán khoảng cách mẫu.
+ Khoảng cách mẫu: số hộ gia đình của 3 thôn chia 150.
21
+ Chọn hộ đầu tiên bằng bốc thăm ngẫu nhiên (số thứ tự nhỏ hơn khoảng
cách mẫu).
+ Chọn hộ gia đình tiếp theo để điều tra hộ đầu tiên + khoảng cách mẫu.
+ Tại mỗi hộ gia đình được chọn, tất cả các thành viên trong gia đình sẽ
được khám lâm sàng và lấy máu xét nghiệm chẩn đoán sốt rét.
2.2.3. Một số đặc điểm xã hội và tự nhiên các xã trong nghiên cứu
2.2.3.1. Xã Đắc Ơ và Bù Gia Mập
Huyện Bù Gia Mập thuộc tỉnh Bình Phước, mang đặc trưng khí hậu nhiệt
đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ bình quân trong
năm cao đều từ 25,8 - 26,2 0C. Phía Bắc huyện có đường biên giới với nước
bạn Campuchia. Huyện Bù Gia Mập nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi
cao nguyên và vùng đồng bằng, có diện tích rừng tự nhiên và rừng cao su chiếm
>80% diện tích. Trong giai đoạn 2010 - 2015 mặc dù đã có sự đầu tư đáng kể
cho công tác phòng chống sốt rét tuy nhiên tại Bù Gia Mập sốt rét vẫn là điểm
nóng. Đặc biệt tại 2 xã Đắk Ơ và Bù Gia Mập sốt rét vẫn dai dẳng với số lượng
bệnh nhân nhiều nhất so với cả nước.
Xã Đắc Ơ có diện tích 246,9337 km², dân số năm 2015 là 3275 hộ với
số dân là 15.764 người. Đắk Ơ là một xã biên giới với số hộ đồng bào dân tộc
chiếm trên 35% với 1217 hộ và số dân là 5656 người, chủ yếu là người Stiêng.
Xã Bù Gia Mập có diện tích 23,3 km², dân số năm 2009 là 3704 người,
mật độ dân số đạt 159 người/km². Xã Bù Gia Mập có Vườn quốc gia Bù Gia
Mập với tổng diện tích 26.032 ha rừng.
Hai xã nghiên cứu là Bù Gia Mập và Đắk Ơ có đường biên giới với
Campuchia
22
Hình 2. 1. Bản đồ xã Đắk Ơ và xã Bù Gia Mập
2.2.4. Nội dung nghiên cứu
2.2.4.1. Đánh giá tình trạng mắc sốt rét và các yếu tố liên quan qua điều tra
cắt ngang
Sử dụng bộ câu hỏi thiết kế sẵn về kiến thức, thái độ và thực hành phòng
chống sốt rét, thói quen đi rừng, ngủ rẫy, qua lại biên giới và điều kiện kinh tế
xã hội sẽ được phỏng vấn chủ hộ gia đình, kết hợp với thực hiện các chuyên
môn:
- Phỏng vấn KAP chủ hộ gia đình.
- Điều tra cá nhân.
- Khám lâm sàng tất cả các thành viên hiện có mặt có mặt tại nhà và đồng
ý tham gia nghiên cứu.
23
- Lấy lam máu làm kỹ thuật nhuộm Giemsa phát hiện ký sinh trùng sốt
rét, thử test chẩn đoán nhanh, lấy máu bằng giấy thấm xét nghiệm PCR cho
các thành viên trong gia đình có chủ hộ được phỏng vấn.
- Bắt muỗi tại khu vực điều tra để xác định các loài véc tơ truyền bệnh.
2.2.4.2. Theo dõi dọc
Theo dõi dọc tình hình sốt rét tại điểm nghiên cứu. Bệnh nhân sốt rét
được lấy lam máu nhuộm Giemsa phát hiện ký sinh trùng sốt rét, thử test chẩn
đoán nhanh, lấy máu bằng giấy thấm xét nghiệm PCR và kết hợp với điều tra
cá nhân thông qua cán bộ y tế xã, thôn. Xác định các trường hợp bệnh nhân
mắc sốt rét mới và gửi số liệu báo cáo và mẫu hàng tuần về cho nhóm nghiên
cứu tại Viện.
2.2.5. Các chỉ số đánh giá
Điều tra cắt ngang nhằm mục đích: Xác định thực trạng mắc sốt rét
(SRLS, KSTSR) tại thời điểm điều tra; tìm hiểu một số đặc điểm dân số, kinh
tế xã hội và các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét; tìm hiểu kiến thức, thái độ và
thực hành (KAP) về phòng chống sốt rét của đối tượng nghiên cứu; xác định
thành phần và véc tơ truyền bệnh sốt rét tại điểm nghiên cứu.
Các biến số cần thu thập qua điều tra cắt ngang bao gồm:
2.2.5.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét
- Tỷ lệ lam máu nhuộm giọt dày dương tính (+).
Tỷ lệ mắc sốt rét qua
kỹ thuật soi lam máu
nhuộm Giemsa phát
hiện KSTSR (%)
=
Số lam máu phát hiện có ký ký
sinh trùng sốt rét
x 100
Tổng số lam máu nhuộm giọt dày
- Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét phát hiện bằng kỹ thuật test nhanh
Tỷ lệ mắc sốt rét bằng
kỹ thuật test chuẩn
đoán nhanh (%)
=
Số người có kêt quả thử test nhanh
(+) với ký sinh trùng sốt rét
x 100
Tổng số mẫu thử test nhanh
- Ngoài ra trong nghiên cứu còn đánh giá, phân tích tỷ lệ mắc sốt rét
theo giới, nhóm tuổi
24
Tỷ lệ mắc sốt rét theo
nhóm tuổi, giới (%)
=
Số mắc sốt rét theo nhóm tuổi, giới
x 100
Tổng số người có ký sinh trùng
sốt rét (+)
2.2.5.2. Thực trạng mắc sốt rét lâm sàng
- Tỷ lệ người có sốt qua điều tra cắt ngang
Tỷ lệ người có sôt qua
điều tra cắt ngang (%)
=
Số người có sôt qua điều tra cắt ngang
x 100
Tổng số người điều tra
2.2.5.3. Các yếu tố liên quan
Trình độ văn hóa, kiến thức về bệnh sốt rét và các biện pháp phòng
chống, chống; Thói quen tập quán lao động sinh hoạt của người dân như đi
rừng làm nương rẫy và ở lại nơi làm việc. Mức độ giao lưu, qua lại biên giới,
đi rừng ngủ rẫy, người đi đến làm ăn tại địa điểm nghiên cứu.
- Tình trạng đi rừng làm nương rẫy và ở lại nơi làm việc.
Tỷ lệ người dân đi rừng
làm nương rẫy và ngủ
lại trong nương rẫy (%)
=
Số người dân đi rừng làm nương
rẫy và ngủ lại trong nương rẫy
x 100
Tổng số người dân điều tra tại điểm
nghiên cứu
- Tần suất đi rừng làm nương rẫy và ở lại nơi làm việc
Tỷ lệ người dân đi rừng
làm nương rẫy và ngủ
lại trong nương rẫy 1
tuần/1 lần, 2 tuần/1 lần,
3 tuần/1lần (%)
=
Số người dân đi rừng làm nương
rẫy và ngủ lại trong nương rẫy 1 tuần/1
lần, 2 tuần/1 lần, 3 tuần/1lần (%)
x 100
Tổng số người dân điều tra tại điểm
nghiên cứu
25
- Số ngày ngủ lại trong nương rẫy, rừng
Tỷ lệ người dân đi rừng
làm nương rẫy và ngủ
lại trong nương rẫy >
14 ngày/đợt và < 14
ngày/đợt (%)
=
Số người dân đi rừng làm nương
rẫy và ngủ lại trong nương rẫy > 14
ngày/đợt và < 14 ngày/đợt (%)
x 100
Tổng số người dân điều tra tại điểm
nghiên cứu
- Tỷ lệ giao lưu, qua lại biên giới
Tỷ lệ người dân có qua
lại biên giới làm ăn, buôn
bán, thăm thân (%)
=
Số người dân có qua lại biên giới làm
ăn, buôn bán, thăm thân
x 100
Tổng số người dân điều tra tại điểm
nghiên cứu
- Tần suất giao lưu qua biên giới
Tỷ lệ người dân qua lại
biên giới làm ăn, buôn
bán, thăm thân 1 tuần/1
lần, 2 tuần/1 lần, 3
tuần/1lần (%)
=
Số người dân có qua lại biên giới làm
ăn, buôn bán, thăm thân 1tuần/1 lần, 2
tuần/1 lần, 3 tuần/1lần
x 100
Tổng số người dân điều tra tại điểm
nghiên cứu
- Thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế của cộng đồng khi bị sốt
Tỷ lệ người dân đến
trạm y tế xã, tự mua
thuốc điều trị, đến y tế
tư nhân khi có sốt (%)
=
Số người dân đến trạm y tế xã, tự mua
thuốc uống, đến y tế tư nhân khi có sốt
x 100
Tổng số người dân trong điều tra tại
điểm nghiên cứu
- Tình hình sử dụng các biện pháp cá nhân phòng chống sốt rét
Tỷ lệ người dân sử
dụng các biện pháp
bảo vệ cá nhân nằm
màn, kem, hương xua
muỗi.. (%)
=
Số người dân sử dụng các biện pháp bảo vệ
cá nhân nằm màn, kem, hương xua muỗi
x 100
Tổng số người dân trong điều tra tại điểm
nghiên cứu
26
- Tỷ lệ, thành phần, mật độ của các véc tơ truyền bệnh sốt rét tại điểm
nghiên cứu
Bằng các kỹ thuật Mồi người trong nhà, ngoài nhà; Bẫy đèn, soi chuồng
gia súc; Mồi người trong rừng....để tính toán tỷ lệ, thành phần và mật độ véc
tơ.
2.2.6. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu
2.2.6.1. Kỹ thuật thăm khám lâm sàng
- Đo nhiệt độ hố nách bằng nhiệt kế điện tử, mục đích để phát hiện những
trường hợp có sốt.
- Khám lách cho tất cả các đối tượng được điều tra để phát hiện những
trường hợp có lách to. Khám phát hiện lách to được thực hiện bởi bác sỹ trong
quá trình điều tra. Lách to được phân loại theo phân loại của Hackette (từ độ 0
đến độ 5).
2.2.6.2. Kỹ thuật xét nghiệm lam máu giọt đặc (giọt dày) tìm ký sinh trùng sốt
rét trong máu
- Xét nghiệm lam máu tìm KSTSR bằng lấy máu ở đầu ngón tay, làm kỹ
thuật nhuộm giọt dày nhuộm Giemsa và soi bằng kính hiển vi quang học.
- Lam máu giọt dày được lấy từ tất cả các đối tượng nghiên cứu trong
các cuộc điều tra cắt ngang và đối với những trường hợp có sốt nghi ngờ mắc
sốt rét trong quá trình thực hiện nghiên cứu.
- Lam máu sau khi để khô được nhuộm với dung dịch Giemsa 4% trong
45 phút và soi dưới kính hiển vi quang học để xác định sự có mặt của KSTSR,
xác định loài và đếm mật độ KST.
- Mật độ KSTSR được đếm và tính trên 1 mm³ máu.
- Trong điều tra cắt ngang lam máu được lấy, nhuộm và xét nghiệm bởi
các xét nghiệm viên của Viện SR-KST-CT TƯ.
- Trong quá trình thực hiện nghiên cứu theo dõi dọc, lam máu được lấy,
nhuộm và xét nghiệm bởi xét nghiệm viên làm việc tại điểm kính hiển vi xã.
Kết quả xét nghiệm lam máu của điểm kính hiển vi xã được gửi đi kiểm tra lại
ở tuyến trên theo qui định.
27
2.2.6.3. Điều tra xác định thành phần, mật độ loài muỗi truyền bệnh sốt rét
- Bắt muỗi bằng phương pháp theo thường quy của Viện Sốt rét - KST -
CTTƯ:
+ Mồi người ngoài nhà ban đêm; Mồi người trong nhà ban đêm; Mồi
người
+ Bẫy đèn trong nhà ban đêm; Bẫy đèn ngoài nhà
+ Soi trong nhà ban ngày; Soi chuồng gia súc
- Định loại muỗi, đánh giá hiệu lực diệt của hóa chất tồn lưu, thử nhạy
kháng với hóa chất theo SOPs của Viện sốt rét.
2.2.6.4. Sử dụng Smartphone báo cáo trường hợp bệnh
- Dùng điện thoại báo cáo nhanh ca bệnh có ký sinh trùng sốt rét.
- Sử dụng phần mềm Ona.oi cho điện thoại.
2.2.6.5. Kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp
Bộ câu hỏi được soạn sẵn và thử nghiệm tại thực địa trước khi tiến hành
nghiên cứu. Cán bộ điều tra thực hiện phỏng vấn được tập huấn trước khi tiến
hành nghiên cứu tại thực địa. Bộ câu hỏi được sử dụng để phỏng vấn các chủ hộ
gia đình hoặc những người đại diện cho hộ gia đình nắm rõ nhất về tình hình gia
đình và có khả năng hiểu và trả lời được các câu hỏi phỏng vấn.
2.2.7. Sai số và phương pháp loại trừ sai số
- Tuân thủ các quy định trong nghiên cứu như:
+ Tuân thủ các nguyên tắc sàng tuyển đối tượng nghiên cứu.
+ Tập huấn đầy đủ cho cán bộ điều tra, triển khai nghiên cứu thử trước
khi nghiên cứu trên toàn bộ các điểm nghiên cứu.
+ Các xét nghiệm phải được kiểm tra chéo với các kỹ thuật viên đảm bảo
trình độ lever 2 trở lên.
+ Phối hợp với cán bộ địa phương thông thạo tiếng dân tộc tham gia
phỏng vấn và phiên dịch.
2.3. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu
- Nhập số liệu bằng EpiData và phân tích bằng Stata 12.0.
- Sử dụng các test thống kê y sinh học để phân tích số liệu như: Test t, x²..
28
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu
- Đề cương nghiên cứu của đề tài được thông qua hội đồng đạo đức trong
nghiên cứu y sinh học của Viện Sốt rét - KST - CT TƯ.
- Có sự chấp thuận trước của đối tượng nghiên cứu. Các đối tượng tham
gia nghiên cứu ký vào bản cam kết đồng ý tham gia nghiên cứu.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định y đức trong nghiên cứu y sinh
học, như: Mô tả kỹ quyền lợi, nghĩa vụ của người tham gia nghiên cứu, trách
nhiệm của người nghiên cứu.
- Không sử dụng các số liệu nghiên cứu cho mục đích khác, chỉ phục vụ
cho y học nâng cao sức khỏe nhân dân trong địa bàn nghiên cứu.
- Thông qua nghiên cứu này đưa ra những biện pháp thích hợp trong việc
PCSR và bảo vệ sức khỏe cho nhóm dân di biến động.
29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng bệnh sốt rét tại khu vực nghiên cứu
3.1.1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3. 1. Số người điều tra theo giới tại các điểm nghiên cứu
Địa điểm nghiên
cứu
Tổng số Nam Nữ
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Bù Gia Mập 516 50,24 232 44,85 284 55,15
Đắk Ơ 511 49,76 249 48,73 262
51,27
Cộng 1027 100 480 46,74 547 53,26
Nhận xét:
Tổng số người trong nghiên cứu là 1027, trong đó:
- Tỷ lệ nam trong nghiên cứu thấp hơn nữ (46,74% nam và
53,26% nữ).
Bảng 3. 2. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi (n =1027)
Địa điểm nghiên
cứu
< 5 tuổi 5 - 15 tuổi ≥ 15 tuổi
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Bù Gia mập 22 4,26 100 19,38 394 76,36
Đắk Ơ 34 6,65 114 22,31 363 71,04
Cộng (n = 1.027) 56 5,45 214 20,84 757 73,71
Nhận xét:
Có sự khác biệt về tỷ lệ các nhóm người ≥ 15 tuổi, 5 -15 tuổi và < 5
tuổi, với các tỷ lệ: nhóm trên 15 tuổi: 73,71% so với 20,84% và 5,45%.
30
Bảng 3. 3. Phân bố nhóm đối tượng điều tra theo dân tộc (n =1.027)
Địa điểm nghiên
cứu
Dân tộc
Kinh (1) S’ tiêng (2) Khác (4)
SL % SL % SL %
Bù Gia mập 18 3,50 355 68,74 143 27,77
Đắk Ơ 42 8,20 435 85,16 34 6,64
Cộng (n = 1027) 60 5,85 790 76,95 177 17,20
Nhận xét:
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 11 dân tộc được điều tra tại 2 xã của tỉnh
Bình Phước, tỷ lệ dân tộc Stiêng 790 người, chiếm 76,95% và dân tộc Kinh 60
người, chiếm 5,85%. Dân tộc khác như Cao Lan, Dạ, Ê đê, Hoa, M’nông,
Mường, Nùng, Tày, Thái chiếm 17,20%. Tại xã Đắk Ơ và xã Bù Gia Mập chủ
yếu là người S’tiêng.
3.1.2. Thực trạng mắc sốt rét tại Bình Phước
3.1.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân sốt rét lâm sàng
Bảng 3. 4. Tỷ lệ sốt rét lâm sàng (n = 1027)
Tên xã
Số điều
tra
Có sốt rét lâm sàng
Số lượng Tỷ lệ (%)
Bù Gia Mập 516 59 11,43
Đắc Ơ 511 11 2,15
Chung 1.027 70 6,82
Giá trị p < 0,05
Nhận xét:
Tỷ lệ sốt rét lâm sàng chung của hai xã trong 2 tuần qua là 6,82%
(70/1.027).
Có sự khác biệt về tỷ lệ sốt rét lâm sàng tại hai xã huyện Bù Gia Mập
tỉnh Bình Phước với các tỷ lệ: xã Đắc Ơ có tỷ lệ sốt rét lâm sàng thấp hơn xã
Bù Gia Mập: 2,15% so với 11,43% với p < 0,05.
3.1.2.2. Tỷ lệ, phân bố bệnh nhân sốt rét lâm sàng
31
Hình 3. 1 .Tỷ lệ sốt rét chung tại các điểm nghiên cứu ( n = 1027)
Nhận xét:
Tỷ lệ mắc sốt rét lâm sàng chung ở đối tượng nghiên cứu là 3,12%.
Bảng 3. 5. Phân bố bệnh nhân mắc sốt rét tại các xã tìm thấy ký sinh
trùng sốt rét trong máu (n = 1027)
Điểm nghiên cứu
Tình trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét
Số xét nghiệm Số (+) Tỷ lệ (%)
Xã Bù Gia Mập (1) 516 6 1,16
Xã Đắc Ơ (2) 511 26 5,09
Chung 1027 32 3,12
Giá trị p < 0,05
Nhận xét:
Có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở xã Đắc Ơ
so với các xã Bù Gia Mập với các tỷ lệ 5,09% so với 1,16%, p < 0,05.
96,88
3,12
Không mắc sốt rét
Có mắc sốt rét
32
3.1.2.3. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới, theo lứa tuổi ở từng thôn bản
Bảng 3. 6. Tỷ lệ BNSR phân bố theo thôn bản điều tra
TT
Xã Tên
thôn
N
Sốt lâm sàng KST
SL
Tỷ lệ
%
SL Tỷ lệ %
1
Bù Gia
Mập
Bù Lư 200 21 10,50 2 1,0
2 Bù Rên 159 34 21,38 3 1,9
3 Bù Nga 157 4 2,55 1 0,6
4
Đắk Ơ
Thôn 10 161 2 1,24 5 3,1
5 Bù Bưng 165 7 4,24 13 7,9
6 Bù Khơn 185 2 1,08 8 4,3
Tổng 1027 70 6,82 32 3,12
p<0,05 p<0,05
Nhận xét:
Tỷ lệ có sốt trong 2 tuần qua là 70 người (6,82%) trong tổng số 1.027
người được điều tra. Phân bố sốt rét lâm sàng không đồng đều giữa các thôn,
thôn Bù Rên có tỷ lệ nhiễm sốt rét lâm sàng cao nhất (21,38%), thấp nhất tại
thôn Bù Khơn (1,08%). Tỷ lệ nhiễm KSTSR ở thôn Bù Bưng cao nhất 7,9%
(13 trường hợp) và thấp nhất là thôn Bù Nga phát hiện 1 trường hợp nhiễm
KSTSR.
Hình 3. 2. Cơ cấu thành phần loài ký sinh trùng sốt rét tại điểm
nghiên cứu
81,25
18,75
P.falciparum
P.vivax
33
Nhận xét:
Tại khu vực nghiên cứu phát hiện 2 loài ký sinh trùng sốt rét là
P. falciparum và P. vivax, trong đó nhiễm P. falciparum đơn thuần chiếm
tỷ lệ 81,25% (26 P. falciparum, 6 P. vivax)
Bảng 3. 7. Tỷ lệ người nhiễm KSTSR có sốt
Sốt rét
Tình trạng sốt
Có (n=32) Không (n=995)
p
SL % SL %
Có 12 17,14 58 82,86
p=0,000
Không 20 2,09 937 97,91
Chung 32 3,12 995 96,88
Nhận xét:
Tỷ lệ người nhiễm KSTSR có sốt là 17,14% (12/70) cao hơn tỷ lệ người
nhiễm KSTSR không có sốt 2,09% (20/937), có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Trong nhóm có KSTSR, tỷ lệ người có sốt trong nhóm có mang KSTSR
là 37,5% (12/32) và tỷ lệ người không có sốt trong nhóm mang KSTSR là
67,5% (20/32); như vậy tỷ lệ người nhiễm KSTSR không có sốt cao hơn người
nhiễm KSTSR có sốt và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Bảng 3. 8. Tỷ lệ người nhiễm KSTSR theo nhóm dân tộc
Kết quả xét
nghiệm KSTSR
Kinh S’tiêng Dân tộc khác
p
SL % SL % SL %
Dương tính 2 3,85 29 3,63 1 0,57
p=0,102 Âm tính 50 96,15 770 96,37 175 99,43
Chung 52 100,0 799 100,0 176 100,0
Nhận xét:
34
Tỷ lệ người kinh mắc SR là 3,85%, người S’tiêng là 3,63%, nhóm dân
tộc khác là 0,57%. Như vậy, nhóm dân tộc S’tiêng có tỷ lệ mắc SR không khác
biệt nhiều so với các nhóm dân tộc khác.
- Tỷ lệ tìm thấy ký sinh trùng sốt rét theo giới:
Bảng 3. 9. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới (n = 1027)
Giới tính
Tình trạng sốt rét
Số xét nghiệm Số có KST sốt
rét
Tỷ lệ (%)
Nam 481 21 4,37
Nữ 546 11 2,02
Chung 1.027 32 3,12
Giá trị p P<0,05
Nhận xét:
Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở nam cao hơn ở nữ, tuy nhiên sự
khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với tỷ lệ 4,37% so với 2,02%, p < 0,05.
- Tỷ lệ tìm thấy ký sinh trùng sốt rét theo lứa tuổi:
Bảng 3. 10. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo tuổi (n = 1027)
Nhóm tuổi
Tình trạng sốt rét
Số xét nghiệm Số có KST sốt
rét
Tỷ lệ (%)
Từ 0 - 14 tuổi 270 5 1,85
≥ 15 757 27 3,57
Chung 1027 32 3,12
Giá trị p > 0,05
Nhận xét:
35
Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở nhóm người ≥ 15 tuổi cao hơn nhóm
người 0 -14 tuổi, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, với các giá
trị 3,57% so với 1,85%, p > 0,05.
3.2. Một số yếu tố liên quan mắc sốt rét tại vùng sốt rét lưu hành nặng có
dân di biến động tại Bình Phước
3.2.1. Phân bố nhóm dân di biến động, trình độ học vấn, thu nhập hộ gia
đình:
Bảng 3. 11. Phân bố nhóm dân di biến động
Điểm
nghiên cứu
Tổng số
người
Dân bản địa Dân từ nơi khác đến
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Bù Gia Mập 516 359 69,57 157 30,43
Đắk Ơ 511 349 68,30 162 31,70
Cộng 1.027 708 68,93 319 31,06
Nhận xét:
Trong 2 điểm nghiên cứu với 1027 người, có 319 người di cư từ các xã
khác trong tỉnh và từ tỉnh khác đến chiếm tỷ lệ 31,06%.
Bảng 3. 12. Trình độ học vấn của chủ hộ đại diện gia đình (n = 300)
Địa điểm
nghiên cứu
Trình độ học vấn
Mù chữ Tiểu học TH cơ sở THPT trở lên
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Bù Gia mập
56
37,3
3
52 34,66 33 22 9 6
Đắk Ơ
35
23,3
3
63 42 38 25,33 14 9,3
Cộng (n =
300)
91 30,33 115 38,33 71 23,66 23 7,65
Nhận xét:
36
Trong tổng số 300 chủ hộ được phỏng vấn thì số người không biết chữ
khá cao chiếm 30,3%; chủ hộ có trình độ học vấn bậc tiểu học: 38,33%; số
người có trình độ học vấn từ trung học phổ thổng trở lên ít: 7,65%.
3.2.2. Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu
Với 300 hộ gia đình trong nghiên cứu hầu hết là đồng bào thiểu số với
nghề làm nương rẫy, đi rừng khai thác lâm sản và buôn bán qua biên giới. Kết
quả nghiên cứu như sau:
- Tỷ lệ đi rừng, đi rẫy, qua lại biên giới
Bảng 3. 13. Tỷ lệ hộ gia đình có người đi rừng, đi rẫy và qua lại biên giới
Điểm nghiên
cứu
Gia đình có
người đi rừng
Gia đình có
người đi làm rẫy
Gia đình có
người qua lại
biên giới
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Bù Gia Mập 165 31,98 494 95,74 41 7,95
Đắk Ơ 218 42,66 405 79,26 31 6,07
Cộng 383 37,29 899 87,54 72 7,01
Giá trị p 0,05
Nhận xét:
Tỷ lệ gia đình có người làm nương rẫy cao nhất 87,54%, tiếp đến là tỷ lệ
hộ gia đình có người đi rừng 37,29%, chỉ có 7,01% số hộ gia đình có người qua
lại biên giới làm ăn buôn bán.
Có sự khác biệt về tỷ lệ người đi rừng, gia đình có người đi làm rẫy giữa
2 xã với p <0,01.
Bảng 3. 14. Tần suất đi làm rẫy trong quần thể nghiên cứu
Địa điểm
nghiên cứu
1 tháng/lần (1)
2 tháng/lần
(2) 3 tháng/lần(3) >3 tháng/lần(4)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Bù Gia Mập 375 75,91 2 0,40 7 1,42 110 22,27
Đắk Ơ 367 90,62 29 7,16 2 0,49 7 1,73
37
Cộng 742 82,54 31 3,45 9 1,00 117 13,01
Giá trị p < 0,01
38
Nhận xét:
Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ đi làm nương rẫy 1 tháng/1 lần
so với 2 tháng/1 lần, 3 tháng/1 lần và > 3 tháng/1 lần, với các giá trị 82,54% so
với 3,45%, 1,00% và 13,01%, với p < 0,01.
Bảng 3. 15. Tần suất đi rừng trong quần thể nghiên cứu
Địa điểm
nghiên cứu
1 tháng/lần (1) 2 tháng/lần(2) 3 tháng/lần(3) >3 tháng/lần(4)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Bù Gia mập 93 56,36 15 9,09 34 20,61 23 13,94
Đắk Ơ 149 68,35 29 13,30 9 4,13 31 14,22
Cộng 242 63,19 44 11,49 43 11,23 54 14,10
Giá trị p < 0,01
Nhận xét:
Khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ đi rừng 1 tháng/1 lần so với 2
tháng/1 lần, 3 tháng/1 lần và > 3 tháng/1 lần, với các giá trị 63,19% so với
11,49%, 11,23% và 14,10%, với p < 0,01.
3.2.3. Thực trạng về kiến thức hiểu biết về bệnh sốt rét
- Hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh sốt rét:
Bảng 3. 16. Hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh sốt rét
Địa điểm
nghiên cứu
Nguyên nhân gây bệnh sốt rét
Không biết (1) Do ruồi (2) Do ở bẩn (3) Do muỗi (4)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Bù Gia mập 112 21,71 18 3,49 3 1,99 383 74,22
Đắk Ơ 3 0,59 16 3,13 0 0 448 87,67
Cộng 115 11,20 34 3,31 3 1 831 80,92
Giá trị p 0,05 < 0,01 < 0,01
39
Nhận xét:
Tỷ lệ người dân bi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thuc_trang_va_mot_so_yeu_to_lien_quan_den_nhiem_ky.pdf