Luận văn Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy ở một số trường trung học cơ sở tỉnh Cà Mau

* Vềquản lý việc nhận thức của GV và CBQL vềmục tiêu và chương trình giảng

dạy: Đội ngũGV và CBQL đã quán triệt rất tốt việc nhận thức mục tiêu và chương trình

giảng dạy, hiểu rõ tầm quan trọng của việc nắm vững mục tiêu và chương trình giảng

dạy.

* Vềquản lý đội ngũGV:

- Hầu nhưcác trường THCS cũng có sựquan tâm đến đời sống của GV.

- Phân công giảng dạy cho GV vềcơbản theo đúng với chuyên môn được đào tạo

và dựa vào năng lực chuyên môn.

- Vềsinh hoạt chuyên môn: Các trường THCS đều có những quy định rất tốt về

việc thao giảng, dựgiờthường xuyên, dựgiờtheo định kỳcó báo trước của GV, các loại

hồsơchuyên môn cần có của GV và của Tổchuyên môn và việc kiểm tra hồsơchuyên

môn của GV. Bên cạnh đó còn có những nội dung cũng thực hiện tốt: quy định vềnội

dung sinh hoạt chuyên môn, dựgiờthường xuyên đánh giá năng lực chuyên môn của

GV, xây dựng quy định, yêu cầu vềsoạn giáo án, quy định chi tiết việc thực hiện giờlên

lớp, theo dõi nềnếp lên lớp của GV và xây dựng quy định tiêu chuẩn giờlên lớp.

pdf87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng việc quản lý hoạt động giảng dạy ở một số trường trung học cơ sở tỉnh Cà Mau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến đời sống vật chất, tinh thần của giáo viên được nhận xét với kết quả như sau: 79,6% cho rằng: thực hiện ở mức độ tốt, 18,4% cho rằng: thực hiện ở mức độ trung bình, và 2,1% cho rằng: thực hiện ở mức độ yếu. Với X = 2,7 minh chứng rằng hiện nay các trường chưa quan tâm đúng mức đến đời sống vật chất, tinh thần của GV còn có những tồn tại cần khắc phục. - Việc quan tâm đến điều kiện lao động sư phạm của GV, qua kết quả khảo sát: có 83,9% nhận xét thực hiện tốt, 15,1% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và chỉ có 1% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Điều kiện lao động sư phạm của GV cũng có sự quan tâm nhưng vẫn còn những nhược điểm nhỏ với X = 2,8. - Việc phân công giáo viên giảng dạy đúng theo chuyên ngành được đào tạo, qua kết quả điều tra cho thấy: có 78,6% nhận xét thực hiện tốt, 20,6% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và chỉ có 0,8% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Việc phân công GV giảng dạy đúng theo chuyên ngành được đào tạo tương đối tốt tuy vẫn có điều bất cập nhỏ với X = 2,7. Như vậy: việc quan tâm đến đời sống của GV ở các trường THCS tỉnh Cà Mau hiện nay được tiến hành tương đối tốt. Bên cạnh đó cũng có những hạn chế do vậy cần phải tìm ra những giải pháp tối ưu để khắc phục nó. 2.2.2.4. Việc phân công giảng dạy - Kết quả nghiên cứu về việc phân công giảng dạy cho GV phù hợp với chuyên môn được đào tạo được trình bày ở bảng 2.6: Bảng 2.6. Việc phân công GV giảng dạy phù hợp với chuyên môn TT Các lựa chọn Tần số Tỷ lệ % 1 Phù hợp 140 28,9 2 Tương đối phù hợp 344 70,9 3 Chưa phù hợp 1 0,2 * Nhận xét bảng 2.6: Từ kết quả trên cũng cho thấy việc phân công giảng dạy cho GV hiện nay là tương đối phù hợp với chuyên môn được đào tạo với kết quả khảo sát: 70,9% cho là tương đối phù hợp, 28,9% cho là phù hợp và chỉ có 02% cho là chưa phù hợp. Tuy nhiên vẫn còn ý kiến cho rằng là chưa phù hợp cần nghiên cứu làm rõ. - Kết quả nghiên cứu về những tiêu chí để làm căn cứ phân công giảng dạy cho GV các trường THCS được nêu trong bảng 2.7: Bảng 2.7. Những căn cứ để phân công giảng dạy cho GV Việc phân công giáo viên Tần số Tỷ lệ % Chỉ dạy liên tục một khối lớp trong nhiều năm 53 10.9 Dạy mỗi năm một lớp (theo học sinh) 60 12.4 Theo năng lực chuyên môn 435 89.7 Theo hoàn cảnh gia đình 106 21.9 Đúng theo chuyên ngành được đào tạo 378 77.9 Dạy chéo môn (do thiếu GV) 180 37.1 * Nhận xét bảng 2.7: Qua bảng trên chúng ta thấy rằng việc phân công giảng dạy cho GV chủ yếu dựa vào năng lực chuyên môn, có 89,7%, điều đó chứng tỏ rằng CBQL các trường đã thấy rõ tầm quan trọng của năng lực chuyên môn trong công tác giảng dạy của GV, năng lực chuyên của GV quyết định chất lượng học tập của HS. Tuy nhiên vẫn còn những trường hợp căn cứ vào các tiêu chí khác để phân công giảng dạy được diễn ra ở một số trường và đáng chú ý là việc phải phân công GV dạy trái môn vẫn còn. Đây là một hạn chế cần tìm hiểu rõ những nguyên nhân để khắc phục. 2.2.2.5. Quản lý sinh hoạt chuyên môn Kết quả nghiên cứu về vấn đề quản lý sinh hoạt chuyên môn của GV THCS tỉnh Cà Mau được trình bày trong bảng 2.8 dưới đây: Bảng 2.8. Việc quản lý sinh hoạt chuyên môn Mức độ thực hiện Tốt T.Bình Yếu T T Các hoạt động quản lý sinh hoạt chuyên môn Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % X 1 Quy định về nội dung sinh hoạt chuyên môn 461 95,1 23 4,7 1 0,2 2.9485 2 Quy định về việc thao giảng 464 95,7 18 3,7 3 0,6 2.9505 3 Quy định về việc dự giờ thường xuyên của GV 467 96,3 18 3,7 0 0 2.9629 4 Tổ chức thao giảng chọn GV giỏi 411 84,7 69 14,3 5 1 2.8371 5 Tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm về đổi mới phương pháp giảng dạy 379 78,2 104 21,4 2 0,4 2.7773 6 Dự giờ thường xuyên đánh giá năng lực chuyên môn của GV 450 92,8 35 7,2 0 0 2.9278 7 Dự giờ theo định kỳ có báo trước 465 95,9 17 3,5 3 0,6 2.9526 8 Dự giờ đột xuất 273 56,3 207 42,7 5 1 2.5526 9 Quy định các loại hồ sơ chuyên môn cần có của GV 470 96,9 15 3,1 0 0 2.9691 10 Quy định các loại hồ sơ cần có của Tổ chuyên môn 470 96,9 15 3,1 0 0 2.9691 11 Tham dự sinh hoạt chuyên môn ở Tổ chuyên môn 399 82,3 82 16,9 4 0,8 2.8144 12 Chỉ đạo việc viết sáng kiến kinh nghiệm và làm 218 44,9 251 51,8 16 3,3 2.4165 đồ dùng DH 13 Tổ chức hội nghị báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 151 31,1 278 57,4 56 11,5 2.1959 14 Tổ chức các chuyên đề 326 67,2 151 31,1 8 1,7 2.6557 15 Kiểm tra hồ sơ chuyên môn 473 97,5 12 2,5 0 0 2.9753 16 Đánh giá xếp loại thi đua giảng dạy của GV 439 90,5 43 8,9 3 0,6 2.899 17 Xây dựng quy định, yêu cầu về soạn giáo án 450 92,8 34 7 1 0,2 2.9258 18 Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng DH 221 45,6 248 51,1 16 3,3 2.4227 19 Hướng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo, phương tiện DH 201 41,5 262 54 22 4,5 2.3691 20 Quy định chi tiết việc thực hiện giờ lên lớp 351 93 31 6,4 3 0,6 2.9237 21 Theo dõi nề nếp lên lớp của GV 458 94,5 22 4,5 5 1 2.934 22 Quy định GV được sử dụng giáo án cũ có bổ sung 246 50,7 192 39,6 47 9,7 2.4103 23 Quy định về việc sử dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy 341 70,3 131 27 13 2,7 2.6763 24 Hướng dẫn việc thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy 356 73,4 120 24,7 9 1,9 2.7155 25 Tổ chức các chuyên đề về phương pháp giảng dạy mới 338 69,7 134 27,6 13 2,7 2.6701 26 Dự giờ thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy 384 79,2 97 20 4 0,8 2.7835 27 Xây dựng quy định tiêu chuẩn giờ lên lớp 440 90,8 38 7,8 7 1,4 2.8928 * Nhận xét bảng 2.8: - Kết quả khảo sát về: quy định về nội dung sinh hoạt chuyên môn có 95,1% nhận xét thực hiện tốt, 4,7% nhận xét thực hiện trung bình và 0,2% nhận xét thực hiện yếu. Với X = 2,9 cho thấy rằng việc quy định về nội dung sinh hoạt chuyên môn được thực hiện tốt. - Có 95,7% nhận xét thực hiện tốt, 3,7% nhận xét thực hiện trung bình và 0,6% nhận xét thực hiện yếu đối với việc quy định về việc thao giảng. Các trường đều có những quy định rất tốt về việc thao giảng với X >2,9. - Quy định về việc dự giờ thường xuyên của GV, có 96,3% nhận xét thực hiện tốt và 3,7% nhận xét thực hiện trung bình. Với X > 2,9 cũng cho thấy các trường đã có quy định rất tốt về việc dự giờ thường xuyên của GV. - Có 84,7% nhận xét thực hiện tốt, 14,3% nhận xét thực hiện trung bình và 1% nhận xét thực hiện yếu với nội dung tổ chức thao giảng chọn GV giỏi. Việc tổ chức thao giảng chọn GV giỏi khá tốt với X = 2,8. - Tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm về đổi mới phương pháp giảng dạy, có 78,2% nhận xét thực hiện tốt, 21,4% nhận xét thực hiện trung bình và 0,4 % nhận xét thực hiện yếu. Với X = 2,7 cho thấy việc tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm về đổi mới phương pháp giảng dạy tương đối tốt tuy nhiên vẫn có hạn chế nhỏ cần phải tìm hiểu nguyên nhân. - Có 92,8% nhận xét thực hiện tốt và 7,2% nhận xét thực hiện trung bình đối với việc dự giờ thường xuyên đánh giá năng lực chuyên môn của GV. Việc dự giờ thường xuyên đánh giá năng lực chuyên môn của GV được thực hiện tốt với X = 2,9. - Việc dự giờ theo định kỳ có báo trước, có 95,9% nhận xét thực hiện tốt, 3,5% nhận xét thực hiện trung bình và 0,6% nhận xét thực hiện yếu. Với X > 2,9 cho thấy việc dự giờ theo định kỳ có báo trước đã tiến hành rất tốt ở các trường THCS. - Có 56,3% nhận xét thực hiện tốt, 42,7% nhận xét thực hiện trung bình và 1% nhận xét thực hiện yếu đối với việc dự giờ đột xuất. Việc dự giờ đột xuất chưa được tổ chức tốt với X = 2,5. - Quy định các loại hồ sơ chuyên môn cần có của GV và của Tổ chuyên môn, có 96,9 % nhận xét thực hiện tốt và 3,1% nhận xét thực hiện trung bình và với X > 2,9 minh chứng cho việc quy định các loại hồ sơ chuyên môn cần có của GV và của Tổ chuyên môn hiện nay thực hiện rất tốt. - Có 82,3% nhận xét thực hiện tốt, 16,9% nhận xét thực hiện trung bình và 0,8% nhận xét thực hiện yếu đối với việc tham dự sinh hoạt chuyên môn ở Tổ chuyên môn. Với X = 2,8 cho thấy việc tham dự sinh hoạt chuyên môn ở Tổ chuyên môn cũng thực hiện khá tốt mặc dù nó cũng có những hạn chế. - Chỉ đạo việc viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng DH, có 44,9% nhận xét thực hiện tốt, 51,8% nhận xét thực hiện trung bình và 3,3% nhận xét thực hiện yếu. Vấn đề chỉ đạo việc viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng DH hiện nay chưa tốt với X = 2,4. - Có 31,1% nhận xét thực hiện tốt và có đến 68,9% nhận xét thực hiện trung bình và yếu với việc tổ chức hội nghị báo cáo sáng kiến kinh nghiệm và với X = 2,1 có thấy khẳng định là hiện nay việc tổ chức hội nghị báo cáo sáng kiến kinh nghiệm chưa được các trường quan tâm. - Việc tổ chức các chuyên đề chuyên môn ở các trường THCS, có 67,2% nhận xét thực hiện tốt, 31,1% nhận xét thực hiện trung bình và 1,7% nhận xét thực hiện yếu. Các trường THCS hiện nay chưa tổ chức tốt các chuyên đề chuyên môn với X = 2,6. - Có 97,5% nhận xét thực hiện tốt và 2,5% nhận xét thực hiện trung bình ở việc kiểm tra hồ sơ chuyên môn. Với X > 2,9 cho thấy rằng việc kiểm tra hồ sơ chuyên môn của GV được tiến hành rất tốt. - Việc đánh giá xếp loại thi đua giảng dạy của GV, có 90,5% nhận xét thực hiện tốt, 8,9% nhận xét thực hiện trung bình và 0,6% nhận xét thực hiện yếu. Việc thực hiện đánh giá xếp loại thi đua giảng dạy của GV khá tốt với X =2,8 nhưng nó vẫn có những tồn tại. - Có 92,8% nhận xét thực hiện tốt, 7% nhận xét thực hiện trung bình và 0,2% nhận xét thực hiện yếu đối với việc xây dựng quy định, yêu cầu về soạn giáo án. Với X = 2,9 cũng cho thấy việc xây dựng quy định, yêu cầu về soạn giáo án được tiến hành tốt. - Việc hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng DH, có 45,6% nhận xét thực hiện tốt, 51,1% nhận xét thực hiện trung bình và 3,3% nhận xét thực hiện yếu. Có thể cho rằng việc hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng DH cho GV chưa tốt với X =2,4. - Có 41,5% nhận xét thực hiện tốt, 54% nhận xét thực hiện trung bình và 4,5% nhận xét thực hiện yếu đối với việc hướng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo, phương tiện giảng dạy. Với X = 2,3 minh chứng rằng việc hướng dẫn sử dụng tài liệu tham khảo, phương tiện giảng dạy chưa thực hiện tốt ở các trường. - Quy định chi tiết việc thực hiện giờ lên lớp, có 93% nhận xét thực hiện tốt, 6,4% nhận xét thực hiện trung bình và 0,6% nhận xét thực hiện yếu. Cá trường đã có quy định chi tiết việc thực hiện giờ lên lớp tốt, với X = 2,9. - Có 94,5% nhận xét thực hiện tốt, 4,5% nhận xét thực hiện trung bình và 1% nhận xét thực hiện yếu trong việc theo dõi nề nếp lên lớp của giáo viên. Với X = 2,9 cho thấy việc theo dõi nề nếp lên lớp của giáo viên được thực hiện tốt. - Quy định GV được sử dụng giáo án cũ có bổ sung, có 50,7% nhận xét thực hiện tốt, 39,6% nhận xét thực hiện trung bình và 9,7% nhận xét thực hiện yếu. Có thể nhận định rằng việc quy định GV được sử dụng giáo án cũ có bổ sung chưa được thực hiện tốt, với X = 2,4. - Có 73,3% nhận xét thực hiện tốt, 27% nhận xét thực hiện trung bình và 2,7% nhận xét thực hiện yếu đối với nội dung quy định về việc sử dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy. Với X = 2,6 chứng tỏ rằng có trường còn hạn chế trong quy định về sử dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy. - Hướng dẫn việc thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy, có 73,4% nhận xét thực hiện tốt, 24,7% nhận xét thực hiện trung bình và 1,9% nhận xét thực hiện yếu. Hướng dẫn việc thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy thực hiện khá tốt, với X = 2,7 cũng cho thấy hoạt động này còn có hạn chế. - Tổ chức các chuyên đề về phương pháp giảng dạy mới được đánh giá với 69,7% nhận xét thực hiện tốt, 27,6% nhận xét thực hiện trung bình và 0,8% nhận xét thực hiện yếu. Với X = 2,7 cho thấy rằng việc tổ chức các chuyên đề về phương pháp giảng dạy mới khá tốt mặc dù còn những hạn chế. - Có 79,2% nhận xét thực hiện tốt, 20% nhận xét thực hiện trung bình và 0,8% nhận xét thực hiện yếu về việc dự giờ thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy. Các trường THCS thực hiện khá tốt việc dự giờ thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy, với X =2,7 - Việc xây dựng quy định tiêu chuẩn giờ lên lớp, có 90,8% nhận xét thực hiện tốt, 7,8% nhận xét thực hiện trung bình và 1,4% nhận xét thực hiện yếu. Với X = 2,8 cho thấy rằng các trường đã xây dựng quy định về tiêu chuẩn giờ lên lớp tốt. Như vậy, việc quản lý sinh hoạt chuyên môn hiện nay ở một số trường THCS tỉnh Cà Mau được tiến hành tốt ở một số nội dung nhưng vẫn còn nhiều nội dung chưa thực hiện tốt và còn những hạn chế cần phải quan tâm tìm ra nguyên nhân để có giải pháp thích hợp cho những mặt công tác này. Những nội dung sinh hoạt chuyên môn còn có mặt hạn chế cần quan tâm để khắc phục đó là: việc tổ chức hội nghị báo cáo sáng kiến kinh nghiệm, các chuyên đề về chuyên môn và về phương pháp giảng dạy mới; việc hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng DH, sử dụng tài liệu tham khảo và phương tiện giảng dạy; việc chỉ đạo việc viết sáng kiến kinh nghiệm và làm đồ dùng DH; quy định việc sử dụng giáo án cũ có bổ sung và sử dụng đa dạng các phương pháp giảng dạy và việc dự giờ đột xuất. 2.2.2.6. Quản lý các công tác chuyên môn Kết quả nghiên cứu về vấn đề quản lý các công tác chuyên môn của GV THCS được nêu trong bảng 2.9 sau: Bảng 2.9. Việc quản lý công tác chuyên môn của GV Mức độ thực hiện Tốt T.Bình Yếu T T Những hoạt động quản lý công tác chuyên môn của GV Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % X 1 Quy định về việc ký duyệt giáo án 471 97,1 14 2,9 0 0 2.9711 2 Phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án của GV hàng tuần 471 97,1 14 2,9 0 0 2.9711 3 Kiểm tra giáo án theo định kỳ 468 96,5 16 3,3 1 0,2 2.9629 4 Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt 416 85,8 67 13,8 2 0,4 2.8536 5 Xếp thời khóa biểu giảng dạy cho GV 387 79,8 97 20 1 0,2 2.7959 * Nhận xét bảng 2.9: - Việc quy định ký duyệt giáo án, có 97,1% cho rằng thực hiện tốt và 2,9% cho rằng thực hiện ở mức độ trung bình. Với X > 2,9 cho thấy rằng việc quy định về ký duyệt giáo án của GV được thực hiện rất tốt. - Việc phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án của GV hàng tuần được khảo sát với kết quả: 97,1% nhận xét thực hiện tốt và 2,1% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình. Việc phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án của GV hàng tuần được tiến hành rất tốt với X > 2,9. - Việc kiểm tra giáo án theo định kỳ, có 96,5% nhận xét thực hiện tốt, 3,3% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và chỉ có 0,2% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Việc kiểm tra giáo án theo định kỳ cũng thực hiện rất nghiêm túc với X > 2,9. - Việc tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt ở các trường THCS hiện nay được nhận xét: có 85,8% thực hiện tốt, 13,8% thực hiện ở mức độ trung bình và 0,4% thực hiện ở mức độ yếu. Với X = 2,8 cho thấy phong trào thi đua dạy tốt, học tốt hiện nay khá tốt tuy nhiên hoạt động này chưa thực sự đi vào chiều sâu, còn có những nhược điểm. - Việc xếp thời khóa biểu cho GV: có 79,8% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, 20% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và 0,2% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Có thể nhận định rằng việc xếp thời khóa biểu cho GV khá tốt tuy nó còn có những bất cập nhỏ với X = 2,7. Nhìn chung, các hoạt động quản lý các công tác chuyên môn của GV trường THCS tỉnh Cà Mau được thực hiện tốt ở những nội dung: việc quy định ký duyệt giáo án, việc phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án và việc kiểm tra giáo án theo định kỳ. Bên cạnh đó vẫn còn những mặt hạn chế nhỏ trong tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt và việc xếp thời khóa biểu cho GV. Do đó cần phải có sự quan tâm hơn nữa đối với nội dung công tác còn hạn chế này. 2.2.2.7. Kiểm tra công tác giảng dạy của GV Kết quả nghiên cứu về những hoạt động kiểm tra công tác giảng dạy của GV trường THCS được trình bày qua các bảng 2.10, 2.11 và 2.12 sau đây: Bảng 2.10. Phân công kiểm tra công tác giảng dạy của GV Kết quả Người kiểm tra công tác giảng dạy của GV Tần số Tỷ lệ % Hiệu trưởng 250 51.5 Phó Hiệu trưởng chuyên môn 395 81.4 Tổ trưởng chuyên môn 424 87.4 Tổ chức nhóm đại diện kiểm tra chéo 184 37.9 * Nhận xét bảng 2.10: Việc kiểm tra các hoạt động giảng dạy của GV được hiệu trưởng các trường phân công cho phó hiệu trưởng chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn, tuy nhiên, còn một số trường việc phân cấp quản lý chưa tốt, hiệu trưởng còn phụ trách cả việc quản lý chuyên môn với tỷ lệ khá cao 51,5%. Như vậy, các trường cần phải quan tâm hơn đối việc phân công kiểm tra chuyên môn cho các bộ phận phụ trách chuyên môn. Bảng 2.11. Nội dung kiểm tra công tác giảng dạy của GV ở trường THCS Nội dung kiểm tra công tác giảng dạy của GV Kết quả Tần số Tỷ lệ % Kiểm tra thực hiện nề nếp chuyên môn 459 94.6 Kiểm tra việc sử dụng các phương tiện DH 422 87 Kiểm tra việc tham gia sinh hoạt Tổ chuyên môn 428 88.2 Kiểm tra hồ sơ chuyên môn 470 96.9 Kiểm tra việc đánh giá kết quả học tập của HS 449 92.6 Kiểm tra việc dự giờ, thao giảng, hội thi… 459 94.6 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giảng dạy 451 93 Kiểm tra việc thực hiện chương trình 458 94.4 Kiểm tra việc tự học tự bồi dưỡng 342 70.5 Kiểm tra việc tham gia các hoạt động chuyên môn khác 376 77.5 Kiểm tra những hoạt động khác 291 60 * Nhận xét bảng 2.11: Từ kết quả khảo sát cho thấy: có trên 90% ý kiến cho rằng các hoạt động: kiểm tra thực hiện nề nếp chuyên môn, hồ sơ chuyên môn, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, việc dự giờ, thao giảng, hội thi…, việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, việc thực hiện chương trình ở trường THCS tỉnh Cà Mau được thực hiện tương đối tốt và khá thường xuyên. Tuy nhiên còn có những hạn chế trong kiểm tra việc sử dụng các phương tiện DH, tham gia sinh hoạt Tổ chuyên môn, tự học tự bồi dưỡng và tham gia các hoạt động chuyên môn khác. Đây là vấn đề cần phải được quan tâm giải quyết nhằm góp phần quản lý hoạt động giảng dạy tốt hơn. Bảng 2.12. Nhận xét về kiểm tra công tác giảng dạy của GV TT Các lựa chọn Tần số Tỷ lệ % 1 Nghiêm túc 216 44.5 2 Khá nghiêm túc 263 54.2 3 Mang tính hình thức 6 1.3 * Nhận xét bảng 2.12: Với 98,7% ý kiến cho rằng việc kiểm tra hoạt động giảng dạy của GV ở các trường THCS được thực hiện khá nghiêm túc và nghiêm túc. Điều đó chứng tỏ rằng đa số các trường đã đề cao, cũng như coi trọng vai trò của mặt công tác này nhưng vẫn còn có ý kiến cho rằng hoạt động này diễn ra chỉ mang tính hình thức. 2.2.2.8. Quản lý việc đổi mới phương pháp giảng dạy Kết quả nghiên cứu về vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường THCS hiện được trình dày ở bảng 2.13 sau: Bảng 2.13. Nhận xét về vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay TT Các lựa chọn Tần số Tỷ lệ % 1 Rất cần thiết 325 67% 2 Cần thiết 147 30% 3 Không cần thiết lắm 13 2.7% 4 Không cần thiết 0 0 * Nhận xét bảng 2.13: Vấn đề đổi mới phương pháp dạy - học hiện nay được triển khai thực hiện ở các trường khá tốt, đội ngũ CBQL và GV quán triệt tốt tầm quan trọng của hoạt động này với 97% nhận xét hoạt động này là cần thiết và rất cần thiết. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL và GV chưa hiểu rõ cũng như ngại thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy với tỷ lệ 2,7% cho rằng hoạt động này là không cần thiết. Do đó việc tìm hiểu rõ nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy là cần thiết nhằm quán triệt nhất quán trong toàn thể CBQL và GV thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. 2.2.3. Thực trạng quản lý việc sử dụng các phương tiện DH Công tác quản lý việc sử dụng các phương tiện DH ở trường THCS tỉnh Cà Mau được thể hiện trong kết quả nghiên cứu ở bảng 2.14 dưới đây: Bảng 2.14. Việc quản lý sử dụng các phương tiện DH Mức độ thực hiện T Những hoạt động quản lý và Tốt T.Bình Yếu X T sử dụng các phương tiện DH Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % 1 Việc sử dụng có hiệu quả CSVC và phương tiện giảng dạy hiện có 297 61,2 181 37,3 7 1,5 2.5979 2 Kiểm tra việc sử dụng phương tiện DH 278 57,3 198 40,8 9 1,9 2.5546 3 Trang bị đầy đủ các phương tiện DH 146 30,1 309 63,7 30 6,2 2.2392 4 Việc đầu tư xây dựng CSVC 291 60 180 37,1 14 2,9 2.5711 5 Xây dựng thư viện đạt chuẩn 269 55,5 127 26,2 89 18,3 2.3711 * Nhận xét bảng 2.14: - Việc sử dụng có hiệu quả CSVC và phương tiện giảng dạy hiện có qua khảo sát nhận thấy: có 61,2% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, 37,3% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và 1,5% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Việc sử dụng CSVC và phương tiện giảng dạy hiện có ở các trường đạt hiệu quả không cao, chưa khai thác hết các hữu ích của phương tiện DH, với X = 2,5. - Công tác kiểm tra việc sử dụng phương tiện DH được nhận xét: 57,3% cho rằng thực hiện ở mức độ tốt, 40,8% cho rằng thực hiện ở mức độ trung bình và chỉ 1,9% cho rằng thực hiện ở mức độ yếu. Với X = 2,5 cũng cho thấy rằng công tác kiểm tra việc sử dụng phương tiện DH ở các trường chưa thực sự tốt, nó vẫn còn khiếm khuyết. - Việc trang bị các phương tiện dạy học, chỉ có 30,1% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, 63,7% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và 6,2% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. với X = 2,2 chứng tỏ rằng các trường chưa trang bị đầy đủ các phương tiện DH. Qua việc trao đổi trực tiếp với CBQL và GV chúng tôi nhận thấy: đa số các trường đều chưa trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học cần thiết hoặc có trang bị nhưng chưa đồng bộ, chưa hướng dẫn cho GV sử dụng, dẫn đến việc sử dụng chưa có hiệu quả cao. Điều đó cũng phù hợp với kết quả khảo sát ở trên. - Việc đầu tư xây dựng CSVC, có 60% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, 37,1% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và 2,9% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Với X = 2,5 cho thấy rằng việc đầu tư xây dựng CSVC cũng chưa được quan tâm đúng mức, còn có những vướng mắc cần phải khắc phục. - Từ bảng trên cho thấy: việc xây dựng thư viện đạt chuẩn ở các trường THCS hiện nay được nhận xét: có 55,5% thực hiện tốt, 26,2% thực hiện ở mức độ trung bình và 18,3% thực hiện ở mức độ yếu. Như vậy, việc xây dựng thư viện đạt chuẩn cũng chưa được quan tâm, với X = 2,3. Vậy, qua kết quả trên cho thấy những hoạt động quản lý việc sử dụng các phương tiện DH ở trường THCS tỉnh Cà Mau hiện nay được thực hiện chưa thật tốt ở các nội dung. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân để đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất cho hoạt động này, đặc biệt là việc trang bị đầy đủ các phương tiện DH cần thiết. Phương tiện DH là nhu cầu cấp thiết nhất cho việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay. 2.2.4. Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Kết quả nghiên cứu về quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở một số trường THCS tỉnh Cà Mau được trình bày ở bảng 2.15: Bảng 2.15. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Mức độ thực hiện Tốt T.Bình Yếu T T Những hoạt động quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % X 1 Hướng dẫn cho GV quy chế đánh giá kết quả học tập của HS 473 97,5 12 2,5 0 0 2.9753 2 Việc quy định cụ thể hình thức kiểm tra, đánh giá 464 95,7 20 4,1 1 0,2 2.9546 3 Quản lý kết quả học tập của HS bằng các phần mềm máy tính 93 19,2 121 24,9 271 55,9 1.633 4 Kiểm tra việc thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS 435 89,7 47 9,7 3 0,6 2.8907 5 Xử lý các trường hợp vi phạm quy chế 404 83,3 70 14,4 11 2,3 2.8103 * Nhận xét bảng 2.15: - Việc hướng dẫn cho GV quy chế đánh giá kết quả học tập của HS, 97,5% nhận xét thực hiện ở mức độ tốt, và chỉ có 2,5% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình. Các trường đã thực hiện rất tốt việc hướng dẫn cho GV quy chế đánh giá kết quả học tập của HS với X > 2,9. - Việc quy định cụ thể hình thức kiểm tra, đánh giá, qua khảo sát có 97,5% nhận xét thực hiện tốt, 4,1% nhận xét thực hiện trung bình và 0,2% nhận xét thực hiện yếu. Việc quy định cụ thể hình thức kiểm tra, đánh giá kết quản học tập của HS cũng được các trường thực hiện rất tốt với X >2,9. - Việc quản lý kết quả học tập bằng các phần mềm máy tính, chỉ có 19,2% nhận xét thực hiện tốt, 24,9% nhận xét thực hiện trung bình và có đến 55,9% nhận xét thực hiện yếu. Có thể khẳng định rằng đa số các trường hiện nay chưa sử dụng các phần mềm máy tính để quản lý kết quả học tập của HS, với X = 1,6. Đây là một nhược điểm lớn cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân. - Kiểm tra việc thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS được nhận xét: thực hiện tốt: 89,7%, TB: 9,7 và yếu: 0,6%. Công tác kiểm tra việc thực hiện quy chế kiểm, đánh giá kết quả học tập của HS được tiến hành tốt với X = 2,8. - Việc xử lý các trường hợp vi phạm quy chế, có 83,3% nhận xét thực hiện tốt, 14,4% nhận xét thực hiện ở mức độ trung bình và có 2,3% nhận xét thực hiện ở mức độ yếu. Với X = 2,8, cho thấy việc xử lý các trường hợp vi phạm quy chế thực hiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVQLGD017.pdf
Tài liệu liên quan