Luận văn Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Kinh nghiệm và giải pháp

Cơ cấu các hộ nghèo tại 3 vùng của Sóc Sơn cho thấy, vùng đồi gò và vùng ven sông có tỷ lệ hộ nghèo cao, đây là 2 vùng có điều kiện canh tác khó khăn. Vùng đồi gò, sản xuất nông nghiệp bị hạn chế bởi lượng nước tưới cho cây trồng, vùng ven sông là vùng đất trũng hoa màu hay bị ngập lụt gây mất mùa, không những vậy hai vùng này giao thông đi lại khó khăn, xa trung tâm nên việc giao lưu hàng hoá kém, trình độ dân trí không cao. Vì vậy, vùng đồi gò hiện tại có tới 4.050 hộ nghèo bằng 41,67%, vùng ven sông có 3.726 hộ bằng 38,33 %. Vùng đất giữa là vùng có giao thông, thuỷ lợi dễ dàng, thuận lợi cho nên số hộ nghèo chỉ chiếm 20,00%.

 

doc89 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Kinh nghiệm và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u 3: Biểu 3: tình hình phát triển giáo dục đào tạo của huyện Chỉ tiêu ĐVT Năm học So sánh % 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2005/2004 2006/2005 Bình quân 1. Mẫu giáo - Số trường - Số học sinh Trường Học sinh 45 34.275 52 35.512 61 38.052 115.56 103.61 117.31 107.15 116.43 105.37 2. Tiểu học - Số trường - Số học sinh Trường Học sinh 35 35.023 37 35.948 38 38.254 105.71 102.64 102.70 106.41 104.20 104.51 3. PTCS: - Số trường - Số học sinh Trường Học sinh 26 35.012 26 35.829 26 38.105 100.00 102.33 100.00 106.35 100.00 104.32 4. THPT - Số trường - Số học sinh Trường Học sinh 05 5.850 06 7.148 08 8.434 120.00 122,18 133.33 117.99 126,66 120,09 5. Dạy nghề: - Số trường - Số học sinh Trường Học sinh 01 1.897 02 2.834 03 3.148 200.00 149,39 150.00 111,08 175.00 130,24 6. Đào tạo khác Học sinh 267 492 638 184,27 129,67 156,97 Qua biểu 3 cho thấy, tình hình giáo dục của huyện trong 3 năm có nhêìu tiến bộ và cố gắng, số học sinh liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trước. Số trẻ đến tuổi mẫu giáo cơ bản được các gia đình cho đến trường, ngoài ra huyện còn có một trường giáo dưỡng và một trung tâm nuôi dạy trẻ em khuyết tật. Qua 3 năm huyện đã đầu tư xây dựng thêm 16 trường mầu giáo, số học sinh mẫu giáo hiện nay là 38.052 cháu, trung bình hàng năm số học sinh mẫu giáo tăng 5,37%. Toàn huyện có 38 trường Tiểu học với 38.254 học sinh, qua 3 năm số học sinh tiểu học tăng từ 35.023 năm 2001 lên 38.254 năm 2003, trung bình số học sinh tiểu học tăng hàng năm là: 4,51%. Đa số học sinh tiểu học lên học tại các trường PTCS của các xã, tuy nhiên vẫn còn một số học sinh do điều kiện hoàn cảnh gia đình mà sớm phải bỏ học đi làm cho gia đình, hoặc không có tiền đóng học phí mà gia đình bắt bỏ học. Mặc dù số học sinh này không nhiều nhưng đó lại là nguy cơ tiềm tàng làm nghèo các hộ dân khi số học sinh này lớn lên làm chủ hộ. Trên địa bàn huyện hiện có 8 trường PTHT, trong đó có 5 trường quốc lập, 3 trường dân lập với 8.434 học sinh, tỷ lệ học sinh được lên cấp 3 của huyện chỉ đạt được 22,13%. Như vậy, công tác đào tạo của huyện trong 3 năm có nhiều cố gắng nhưng số học sinh có trình độ từ trung học phổ thông trở lên còn quá nhỏ so với lượng học sinh hiện có của huyện. Ngoài ra, trong huyện còn có một trung tâm giáo dục thường xuyên, mỗi năm cũng chỉ thu hút được vài trăm học sinh từ cấp 2 đến học bổ túc văn hoá. Ngoài các trường phổ thông hiện có, Sóc Sơn còn có một Trung tâm dạy nghề Sóc Sơn, một số cơ sở đào tạo nghề ngoài công lập, hàng năm đào tạo được hơn hai ngàn học sinh với các nghề hàn, điện, kế toán, thú y, văn thư… 2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện được thể hiện qua biểu 4 Biểu 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Tốc độ phát triển (%) Số lợng CC(%) Số lợng CC(%) Số lợng CC(%) 2005/2004 2006/2005 Bình quân Tổng GTSX 935,992 100,000 1.019,746 100,000 1.153,001 100,000 108,948 113,067 111,008 . Ngành nông lâm nghiệp 312,978 33,438 321,765 31,553 331,418 28,744 102,808 103,000 102,904 1. Ngành trồng trọt 150,920 16,124 156,644 15,361 159,970 13,874 103,793 102,123 102,958 a. Cây L.thực-T.phẩm 135,400 14,466 139,320 13,662 141,120 12,239 102,895 101,292 102,094 b. Cây công nghiệp 15,520 1,658 17,324 1,699 18,850 1,635 111,624 108,809 110,216 2. Chăn nuôi 126,118 13,474 125,590 12,316 129,140 11,200 99,581 102,827 101,204 a. Gia súc 85,300 9,113 86,200 8,453 88,220 7,651 101,055 102,343 101,699 b. Gia cầm 35,878 3,833 34,000 3,334 35,120 3,046 94,766 103,294 99,030 c. Thuỷ sản 4,500 0,481 4,900 0,481 5,200 0,451 108,889 106,122 107,506 d. Loại khác 0,440 0,047 0,490 0,048 0,600 0,052 111,364 122,449 116,906 37 3. Lâm nghiệp 35,940 3,840 39,531 3,877 42,308 3,669 109,992 107,025 108,508 a. Cây ăn quả 27,300 2,917 28,750 2,819 30,110 2,611 105,311 104,730 105,021 b. Cây lấy gỗ 5,600 0,598 6,490 0,636 6,650 0,577 115,893 102,465 109,179 c. Cây khác 3,040 0,325 4,291 0,421 5,548 0,481 141,151 129,294 135,223 II. Xây dung cơ bản 157,240 16,799 176,154 17,274 198,132 17,184 112,029 112,477 112,253 III.CN-TTCN 295,995 31,624 340,348 33,376 427,477 37,075 114,984 125,600 120,292 IV.Thơng mại dịch vụ 132,279 14,132 141,539 13,880 149,324 12,951 107,000 105,500 106,250 V. Vận tải 37,500 4,006 39,940 3,917 46,650 4,046 106,507 116,800 111,653 Từ biểu 4 cho thấy, năm 2006 tổng giá trị sản xuất (GTSX) của huyện đạt 1.153,001tỷ đồng, bình quân mỗi năm GTSX tăng 11,008%. Trong tổng GTSX, ngành nông - lâm - ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn năm 2006 với giá trị 331,418%, tuy nhiên tỷ trọng này có xu hướng giảm dần từ 33,483% năm 2004 xuống còn 28,744% năm 2006; Ngành chăn nuôi chiếm 11,2% đến 13.474%; Ngành lâm nghiệp chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu do cây ăn quả mới bắt đầu cho thu hoạch, cây lấy gỗ chưa đến thời kỳ thu hoạch. Ngành Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (TTCN) có sự tăng trưởng khá cao, năm 2004 đạt được 295,995 tỷ chiếm 31,624% trong cơ cấu năm 2006 đạt 427,477 tỷ chiếm 37,075% bình quân qua 3 năm đạt tốc độ phát triển là 120,292%. Ngành thương mại - dịch vụ, xây dựng cơ bản, vận tải tăng trưởng đều. Sự cố gắng phát triển của các ngành là động lực quan trọng trong vấn đề tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần không nhỏ vào công cuộc XĐGN của huyện. Đây là hướng đi mới đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch. Theo kế hoạch chung của huyện, dự kiến đến cuối năm 2005 huyện Sóc Sơn sẽ hoàn thành hạ tầng khu công nghiệp vừa và nhỏ tại 2 xã Mai Đình và Tiên Dược. Đây là điều kiện vô cùng quý báu và cực kỳ thuận lợi cho công cuộc XĐGN của địa phương. 2.2. Thực trạng đói nghèo ở huyện Sóc Sơn 2.2.1. Thực trạng đói nghèo chung của cả huyện Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND Thành phố Hà Nội, Nghị quyết của Ban chấp hành Huyện uỷ, HĐND huyện về việc thực hiện giảm cơ bản hộ nghèo trong 2 năm 2003-2004 và giai đoạn tiếp theo; UBND huyện Sóc Sơn đã xây dựng chương trình XĐGN số: 08/CT-UB ngày 16/03/2003, đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và hết sức khó khăn cần được các cấp, các ngành từ thành phố đến các thôn tập trung dồn sức quan tâm giải quyết một cách có hiệu quả. Trong những năm qua, Đảng bộ và nhân dân Sóc Sơn đã có nhiều cố gắng, đồng thời đã tranh thủ được sự giúp đỡ quý báu của thành phố, phát huy và khai thác tốt các tiềm lực, nguồn lực nên đã tạo được tốc độ tăng trưởng khá về kinh tế, đời sống nhân dân từng bước được ổn định, góp phần to lớn vào việc XĐGN của địa phương. Đến nay toàn huyện không còn hộ đói, tuy nhiên, trên thực tế số hộ nghèo Sóc Sơn vẫn chiếm 40% tổng số hộ nghèo của toàn thành phố. Tình hình và kết quả XĐGN của Sóc Sơn được thể hiện qua biểu 5. Qua biểu 5 cho thấy, toàn huyện năm 2004 có 2.104 hộ nghèo bằng 3,68%, hộ giàu chiếm 19,86%; 24,94% số hộ khá và 51,53% số hộ trung bình; Năm 2005 có 1.800 hộ nghèo bằng 3,13% %; hộ giàu chiếm 20.79%; 26.44% số hộ khá và 49,65% số hộ trung bình; Năm 2006 có 9.719 hộ nghèo bằng 16,75%; hộ giàu chiếm 21,57%; 27.46% số hộ khá; 34.22% số hộ trung bình; số hộ cận nghèo 3.320 hộ tương đương: 5.72%. Như vậy, chúng ta thấy số hộ nghèo của huyện giảm đáng kể, từ 2.104 hộ năm 2004 giảm xuống còn 1.800 hộ vào năm 2005, giảm 304 hộ, số hộ giàu, khá hàng năm đều tăng. Tuy nhiên sang năm 2006, do chuẩn nghèo mới được ban hành Quyết định số: 6673/QĐ-UB ngày 28/9/2005 của UBND thành phố Hà Nội phê duyệt chuẩn nghèo, chuẩn cận nghèo giai đoạn 2006-2010 thì số hộ nghèo tăng mạnh 9.719 hộ nghèo bằng 16,75%. Trong tổng số 9.719 hộ nghèo có 672 hộ có người giá yếu, ốm đau, tần tật, 136 hộ có nhà ở hư hỏng, dột nát; đứng tên chủ hộ nghèo là đảng viên có 24 hộ, chủ hộ nghèo là đoàn viên có 206 hộ, số chủ hộ nghèo còn lại chủ yếu thuộc các đoàn thể khác và phụ nữ. Biểu 5: tình hình và kết quả xoá đói giảm nghèo của Sóc Sơn Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh (%) Số lượng CC(%) Số lượng CC(%) Số lượng CC(%) 2005/2004 2006/2005 Bình quân Tổng só hộ 57.248 100,00 57.548 100,00 58.012 100,00 100,52 100,81 100,67 1. Hộ giàu 11.369 19,86 11.963 20,79 12.513 21,57 105,22 104,60 104,91 2. Hộ khá 14.275 24,94 15.214 26,44 15.928 27,46 106,58 104,69 105,64 3. Hộ trung bình 29.500 51,53 28.571 49,65 19.852 34,22 96,85 69,48 83,17 4. Hộ cận nghèo 3.320 5,72 5. Hộ nghèo 2.104 3,68 1.800 3,13 9.719 16,75 85,55 539,94 312,75 a. Hộ nghèo, vùng giữa 421 360 1.944 20,00 40 Trong đó: - Hộ tái nghèo - Hộ phải cứu trợ b. Hộ nghèo vùng đồi gò 1.108 792 4.050 41,67 Trong đó: - Hộ tái nghèo - Hộ phải cứu trợ c. Hộ nghèo vùng ven sông 996 648 3.726 38,33 Trong đó: - Hộ tái nghèo 421 360 1.944 20,00 - Hộ phải cứu trợ Nếu phân loại theo nhóm nghèo thì hộ nghèo của huyện Sóc Sơn được phân theo 3 loại sau đây: - Nhóm hộ nghèo có thu nhập dưới 270.000đồng/người/tháng/ có 1.670 hộ bằng 34,51%. - Nhóm hộ nghèo có thu nhập từ 270.000đ đến 350.000đ/người/tháng có 2.173 hộ bằng 44,91%. - Nhóm hộ cận nghèo ở khu vực nông thôn có thu nhập từ 270.000đ/người/tháng đến 400.000đ/người/tháng; khu vực thành thị 350.000 đồng/người/tháng đến 500.000 đồng/người/tháng có cơ hội thoát nghèo chiếm tỷ lệ không lớn, để giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo huyện cần có những chính sách mạnh dạn, đầu tư hợp lý mới mong có khả năng thu được hiệu quả cao trong công tác XĐGN. Cơ cấu các hộ nghèo tại 3 vùng của Sóc Sơn cho thấy, vùng đồi gò và vùng ven sông có tỷ lệ hộ nghèo cao, đây là 2 vùng có điều kiện canh tác khó khăn. Vùng đồi gò, sản xuất nông nghiệp bị hạn chế bởi lượng nước tưới cho cây trồng, vùng ven sông là vùng đất trũng hoa màu hay bị ngập lụt gây mất mùa, không những vậy hai vùng này giao thông đi lại khó khăn, xa trung tâm nên việc giao lưu hàng hoá kém, trình độ dân trí không cao. Vì vậy, vùng đồi gò hiện tại có tới 4.050 hộ nghèo bằng 41,67%, vùng ven sông có 3.726 hộ bằng 38,33 %. Vùng đất giữa là vùng có giao thông, thuỷ lợi dễ dàng, thuận lợi cho nên số hộ nghèo chỉ chiếm 20,00%. Qua cơ cấu các hộ nghèo tại 3 vùng của Sóc Sơn, Ban XĐGN của huyện phải kịp thời tham mưu cho Huyện uỷ, UBND huyện có kế hoạch và giải pháp cụ thể, thiết thực, tập trung nhằm xoá đói dần khoảng cách giàu nghèo giữa 3 vùng sinh thái của huyện. 2.2.2. Thực trạng các hộ đói nghèo của các hộ Để có số liệu thực tế phục vụ việc nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã tiến hành điều tra 100 hộ nghèo thuộc 3 vùng sinh thái khác nhau của huyện Sóc Sơn. Vùng giữa chúng tôi điều tra tại xã Mai Đình 35 hộ, vùng vem sông - xã Xuân Giang 35 hộ, vùng gòđồi - xã Minh Phú 30 hộ. Ngoài ra, chúng tôi còn tiến hành điều tra nhanh ngẫu nhiên 60 hộ dân cũng thuộc 3 xã trên nhằm củng cố cho số liệu điều tra các hộ nghèo. Đối với các hộ nghèo, chúng tôi tập trung điều tra các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đói nghèo và các kiến nghị, đề xuất của các chủ hộ nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực giúp các hộ vươn lên thoát nghèo. Đối với 60 hộ điều tra ngẫu nhiên, chúng tôi tập trung điều tra nghiên cứu thu thập, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh của các hộ không thuộc diện nghèo làm cơ sở cho các giải pháp thoát nghèo của hộ nghèo tại từng vùng sinh thái cũng như hộ nghèo của toàn huyện Sóc Sơn. Biểu 6: số lượng, cơ cấu các loại hộ thuộc nhóm hộ điều tra nhanh Diễn giải Số hộ (hộ) Hộ không nghèo Hộ nghèo S.lượng (hộ) Cơ cấu (%) S.lượng (hộ) Cơ cấu (%) Hộ tái nghèo S.lượng (hộ) Cơ cấu (%) Vùng giữa Xã Mai Đình 15 14 93.33 1 6.67 0 0 Vùng đồi gò Xã Minh Phú 20 17 85.00 3 15.00 1 33.33 Vùng ven sông Xã Xuân Giang 25 22 88.000 3 12.00 1 33.33 Cộng 60 53 88.33 7 11.67 2 28.57 Qua điều tra cho thấy, trên thực tế số hộ và tỷ lệ hộ nghèo của Sóc Sơn nhiều hơn số liệu báo cáo của Ban XĐGN của huyện. Trung bình cứ 03 hộ nghèo thì có 01 hộ bị tái nghèo, số hộ có nhiều khả năng tái nghèo tập trung ở vùng ven sông và vùng gò đồi. 2.2.2.1. Thực trạng sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động Đất đai và nông dân là hai vấn đề không thể tách rời nhau, vì vậy đất nhiều hay ít màu mỡ hay cẵn cỗi ảnh hưởng rất lớn đến việc giàu có hay đói nghèo của nông hộ. Biểu 7: Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động TT Diễn giải ĐVT BQ chung Hộ nghèo 1 Đất canh tác/hộ m2 2.650.92 2.096.00 2 Đất canh tác/khẩu m2 584.17 400.00 3 Hệ số canh tác lần 2.39 2.10 4 Đất vườn m2 350.04 270.89 5 Nhân khẩu/hộ Người 4.78 5.24 6 Lao động/hộ Lao động 2.36 2.13 7 Trình độ văn hoá chủ hộ % 100.00 100.00 - Mù chữ % 3.56 6.85 - Cấp 1 % 25.56 38.77 - Cấp 2 % 47.78 49.34 - Cấp 3 % 23.11 5.04 8 Trình độ văn hoá lao động % 100.00 100.00 - Mù chữ % 2.35 5.46 - Cấp 1 % 24.88 35.47 - Cấp 2 % 46.01 48.34 - Cấp 3 % 26.76 10.73 Biểu 7 cho chúng ta thấy, hộ nghèo có diện tích đất canh tác ít hơn diện tích đất bình quân chung của các hộ rất nhiều (554,92m2), qua điều tra phỏng vấn các chủ hộ nghèo cho thấy, sở dĩ diện tích đất canh tác của các hộ nghèo ít hơn bình quân chung các hộ như vậy là do một số hộ nghèo không có khả năng sản xuất trên diện tích đất được chia nên đã cho các hộ khác có điều kiện sản xuất một phần diện tích đất của gia đình, mặt khác một số hộ do thiếu ăn, ốm đau bệnh tật đã chuyển nhượng một phần diện tích đất cho các hộ khác. Việc chuyển quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại Sóc Sơn chủ yếu là làm giấy viết tay có xác nhận của trưởng khu hành chính, vì theo số liệu quản lý của phòng Địa chính Nhà đất và Đô thị các hộ dân làm giấy chuyển quyền sử dụng đất hiện tại không nhiều. Trong khi đất sản xuất ít thì hệ số canh tác của hộ nghèo là nhỏ hơn hệ số canh tác bình quân chung của các hộ trong huyện 0,29 lần, không những vậy hộ nghèo lại có số nhân khảu lớn hơn, trong khi lao động lại ít hơn 0,23 lao động/hộ so với bình quân chung của huyện. Về trình độ văn hoá của chủ hộ: đa số chủ hộ thuộc diện nghèo có trình độ tiểu học và PTCS, ngoài ra còn có 6,85% chủ hộ nghèo mù chữ, một số nhỏ chủ hộ nghèo có trình độ PTTH và có bằng dạy nghề lại rơi vào trường hợp gia đình neo đơn hoặc bệnh tật. Trình độ lao động của hộ nghèo quá thấp, đây là vấn đề rất đáng được quan tâm đầu tư, trong khi bình quân chung của các hộ trong huyện có 26,76% số lao động có trình độ PTTH và có 17,89% số lao động được đào tạo nghề thì lao động nghèo có trình độ PTTH chỉ chiếm 10,73% và 4,28% số lao động thuộc hộ nghèo được đào tạo nghề. Qua đây chúng ta thấy, trình độ dân trí là một trong những khâu then chốt quyết định hiệu quả công tác XĐGN của Sóc Sơn hiện nay. Thực tế ở Sóc Sơn đã chứng minh, các hộ dân có con, em có trình độ PTTH hoặc có bằng nghề nếu có đủ sức khoẻ sẽ có nhiều khả năng được tuyển dụng vào làm việc tại khu công nghiệp tập trung Nội Bài hoặc các đơn vị sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn của huyện. Nếu một hộ nghèo có một lao động được tuyển dụng làm việc tại các đơn vị trên thì với mức lương, công lao động hiện tại đã đủ khả năng XĐGN cho một hộ gia đình, hoặc chí ít cũng góp phần to lớn vào việc XĐGN của gia đình đó. 2.2.2.2. Thực trạng nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu Biểu 8: Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu ĐVT: % TT Diễn giải BQ chung Hộ nghèo I Nhà ở 1 Nhà kiên cố 34.00 7.00 2 Nhà bán kiên cố 21.00 18.00 3 Nhà cấp 4 39.00 59.00 4 Nhà tạm 6.00 16.00 II Đồ dùng sinh hoạt 1 Xe máy 75.00 8.00 2 Máy điều hoà nhiệt độ 2.00 0.00 3 Ti vi màu 31.00 13.00 4 Tủ lạnh 17.00 0.00 5 Đài, đầu VCD 85.000 19.00 6 Quạt điện 100.00 100.00 7 Bàn ghế loại tốt 26.00 4.25 8 Xe đạp 100.00 96.00 9 Giường đắt tiền 18.00 0.00 10 Giếng nước ăn 100.00 100.00 11 Bình (bệ) đựng nước 20.00 0.00 Tình hình nhà ở và phương tiện sinh hoạt chủ yếu của nhóm hộ điều tra cho thấy, đa số các hộ nghèo có nhà bán kiên cố và nhà tạm, số hộ có nhà kiên cố chiếm tỷ lệ rất nhỏ (8%), nhà cửa của một số hộ nghèo tại các xã Tân Hưng, Bắc Phú còn xiêu vẹo, dột nát. Các đồ dùng sinh hoạt thiết yếu như chăn màn, quần áo do có sự quan tâm của Thành uỷ, UBND và các ngành thành phố, của huyện nên các hộ nghèo cũng không đến nỗi khó khăn quá. Tuy nhiên, các đồ dùng đắt tiền của hộ nghèo gần như không có hoặc chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (tủ lạnh, giường đắt tiền, bình để nước các hộ nghèo đều không có, xe máy loại rẻ tiền từ 1-2,5 triệu đồng có 8%, các loại xe đắt tiền không hộ nghèo nào có). Do 100% số hộ trong huyện được dùng điện nên các hộ đều có quạt điện, 96% hộ có xe đạp và điều phấn khởi cho công tác XĐGN của địa phương trong những năm qua là 100% số hộ trong huyện có giếng nước ăn (giếng khơi, hoặc giếng khoan). 2.2.2.3. Thực trạng các yếu tố sản xuất Biểu 9: Các yêu tố sản xuất TT Diễn giải ĐVT Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng ven sông 1 Số hộ điều tra hộ 30 35 35 2 Dụng cụ sản xuất - Máy tuốt lúa máy 8 10 7 - Máy bơm nước máy 17 6 4 - Cày bừa bộ 30 35 35 - Bình phun thuốc bình 18 15 17 - Xe cải tiến xe 30 18 14 3 Trâu, bò cày kéo - Trâu con 2 3 2 - Bò con 12 15 8 Điều tra các hộ nghèo thuộc 3 vùng kinh tế của Sóc Sơn cho thấy, các yếu tố phục vụ sản xuất nông nghiệp của các hộ còn ít và thiếu nhiều. Các hộ nghèo thuộc vùng giữa vẫn có điều kiện về cơ sở sản xuất hơn so với các hộ vùng đồi gò và vùng ven sông. Trong tổng số 100 hộ nghèo điều tra, hiện chỉ có 35 hộ có trâu bò cày kéo, trong đó có 13 hộ được nuôi bò sinh sản do dự án bò của huyện cho mượn giống, 04 hộ đã được mượn bò giống nuôi những năm trước và được bê con, 18 hộ còn lại có trâu bò từ những năm trước và vẫn duy trì được đến nay. Qua đây chúng ta thấy dự án cho mượn bò giống của huyện đã mang lại hiệu quả thiết thực giúp người nghèo giảm được một phần khó khăn trước mắt, đồng thời tạo điều kiện cơ bản về sức kéo cho một số hộ nghèo của huyện. Máy móc, thiết bị như mát tuốt lúa, máy bơm các hộ nghèo sắm được không đáng kể, đa số là máy cũ đã dùng được nhiều năm, gần 80% số hộ không có máy tuốt lúa, theo các hộ không có máy tuốt lúa cho biết, khi gặt xong các hộ này thường phải đi thuê máy tuốt lúa của một số hộ kinh doanh, hơn 70% số hộ không có máy bơm nước, việc tưới, tiêu phụ thuộc chính vào thiên nhiên và thuỷ nông địa phương , những vùng nước thuỷ nông không dẫn đến được các hộ phải đưa nước vào ruộng bằng phương pháp thủ công hoặc đi thuê. Như vậy, trong khi thu nhập chưa đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của giá đình đa số các hộ nghèo được điều tra lại phải chi thêm một khoản thuê máy móc, thuê làm đất để sản xuất kinh doanh, vì vậy khó khăn của các hộ nghèo hiện nay chưa được tháo gỡ một cách khoa học. 2.2.2.4. Kết quả sản xuất một số cây trồng chính Trình độ thâm canh, khả năng sản xuất đánh giá khá chính xác thu nhập của các hộ thuần nông tại Sóc Sơn, trên thực tế các hộ nghèo và các hộ mới tái nghèo chỉ có nguồn thu chính từ sản xuất nông nghiệp. Kết quả sản xuất một số cây trồng chính của các hộ nghèo thuộc 3 vùng kinh tế Sóc Sơn được thể hiện qua biểu 10: Biểu 10: Kết quả sản xuất một số cây trồng chính của nhóm hộ điều tra Cây trồng D.tích (sào= 360m2) Năng suất BQ của huyện (kg/sào) Sản lượng (kg) Giá trị tại thời điểm ĐT (1000đ) Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng I. Bình quân chung 1. Lúa tẻ thường 9,0 170 140 155 1.530 1.260 1.395 3.366 2.772 3.069 2. Ngô 2,5 110 90 100 275 225 250 577,5 472,5 525 3. Khoai lang 0,7 220 190 210 154 133 147 123,2 106,4 117,6 4. Khoai tây 1,2 230 150 190 276 180 228 496,8 324 410,4 5. Rau các loại 0,4 420 370 465 168 148 186 252 222 279 6. Đỗ các loại 0,41 60 40 52 24.6 16,4 21.32 196,8 131,2 170,56 7. Lạc 1,5 58 44 65 87 66 97.5 391,5 297 438,75 47 Cộng 15,71 5.403,8 4.325,1 5.010,31 II. Hộ nghèo đói 1. Lúa tẻ thường 8,5 140 110 120 1.190 935 1.020 2.618 2.057 2.244 2. Ngô 1,8 70 70 75 126 126 135 264,6 264,6 283,5 3. Khoai lang 1,6 170 160 170 272 256 272 217,6 204,8 217,6 4. Khoai tây 0,5 120 110 130 60 55 65 108 99 117 5. Rau các loại 0,4 340 290 365 136 116 146 204 174 219 6. Đỗ các loại 0,5 40 32 35 20 16 17.5 160 128 140 7. Lạc 0,78 38 35 45 29.64 27.3 35.1 133,38 122,85 157,95 Cộng 14,08 3.705,58 3.050,25 3.379,05 So sánh I+II 1,63 1.698,22 1.274,85 1.631,26 Qua biểu 10 cho thấy khả năng thâm canh và trình độ sản xuất của các hộ nghèo kém hơn hẳn so với các hộ khác. Vùng đất giữa là vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi nên năng suất cây trồng cao hơn so với vùng gò đồi và vùng ven sông, tuy nhiên với trình độ thâm canh và mức đầu tư của các hộ nghèo nên năng suất thấp hơn hẳn so với mức năng suất bình quân của vùng. Riêng năng suất lúa đã thấp hơn năng suất bình quân từ 30-35kg/sào, các loại hoa màu khác năng suất cũng thấp hơn rõ rệt. Nguyên nhân chính của tình trạng này là do trình độ sản xuất, thâm canh hạn chế, mức đầu tư chưa hợp lý nên năng suất cây trồng không cao, thêm vào đó là tính tự ti của người nghèo, khi thấy cây trồng gia đình mình không phát triển tốt bằng các hộ bên cạnh không những các hộ nghèo không cố gắng học hỏi, tích cực lao động để chăm sóc cho cây trồng phát triển tốt hơn lại tự nhủ rằng hoa màu nhà mình làm sao bằng hoa màu của hộ khác được. Vì vậy, năng suất, chất lượng sản phẩm các loại hoa màu của hộ nghèo luôn thấp, đời sống của hộ nghèo chưa được cải thiện, qua nhiều năm vẫn chưa thoát ra khỏi cảnh nghèo nàn. Đa số các hộ nghèo vẫn trong vòng luẩn quẩn "thoát nghèo lại tái nghèo". Với 100 hộ nghèo được điều tra tại 3 vùng của Sóc Sơn cho thấy tới 70 hộ nghèo trong 5 năm gần đây liên tục có tên trong danh sách nghèo của thành phố và của huyện. Đây là một thực tế đáng buồn và cần được các cấp chính quyền thực sự quan tâm để có thể tạo đà bứt phá giúp các hộ trong danh sách nghèo thường xuyên vươn lên khỏi đói nghèo. 2.2.2.5. Hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính Đáp ứng yêu cầu sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm không phải chỉ là sự mong mỏi trông đợi của các hộ nghèo mà cũng là sự mong muốn của toàn thể các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, các cấp chính quyền, các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực XĐGN, hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính của các hộ nghèo điều tra được thể hiện qua biểu 11: Biểu 11: hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính của nhóm hộ điều tra ĐVT: 1.000 đồng Cây trồng D.tích (sào) Giá trị/sào Tổng các loại chi phí /sào Tổng thu nhập hỗn hợp Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng trũng I. Bình quân chung 1. Lúa tẻ thường 9,00 374,00 308,00 341,00 169,55 158,20 167,35 1840,05 1348,20 1562,85 2. Ngô 2,50 231,00 189,00 210,00 93,90 96,45 95,10 342,75 231,38 287,25 3. Khoai lang 0,70 176,00 152,00 168,00 73,30 74,50 73,90 71,89 54,25 65,87 4. Khoai tây 1,20 414,00 270,00 342,00 146,15 148,70 152,14 321,42 145,56 227,83 5. Rau cải các loại 0,40 630,00 555,00 697,50 143,87 151,23 154,18 194,45 161,51 217,33 6. Đỗ các loại 0,41 480,00 320,00 416,00 152,94 154,80 156,74 134,09 67,73 106,30 7. Lạc 1,50 261,00 198,00 292,50 121,90 125,80 125,20 208,65 108,30 250,95 49 Cộng 15,71 3113,31 2116,93 2718,38 II. Hộ nghèo đói 1. Lúa tẻ thường 8,5 302 242 264 123,25 125,2 134,45 1519,38 992,80 1101,18 2. Ngô 1,8 147 147 157,5 84 81,35 76,4 113,40 118,17 145,98 3. Khoai lang 1,6 132 128 136 55,99 57 61,65 121,62 113,60 118,96 4. Khoai tây 0,5 215,34 198 234 126,56 131,86 126,05 44,39 33,07 53,98 5. Rau cải các loại 0,4 510 435 547,5 138,2 124,45 125,1 148,72 124,22 168,96 6. Đỗ các loại 0,5 320 256 280 122,95 112,9 111,66 98,53 71,55 84,17 7. Lạc 0,78 171 157,5 202,5 85,1 82,55 81,87 67,00 58,46 94,09 Cộng 14,08 2113,03 1511,87 1767,31 So sánh I+II 1,63 1000,28 605,05 951,07 Biểu 11 cho thấy, hiệu quả sản xuất một số cây trồng chính của hộ nghèo thấp hơn hiệu quả sản xuất bình quân các loại hộ rõ rệt. Các hộ nghèo thường có mức đầu tư cho chi phí thấp hơn, do đó năng suất, chất lượng sản phẩm kém hơn hẳn so với các hộ có vốn đầu tư, trung bình thu nhập của hộ nghèo thấp hơn thu nhập bình quân chung từ 600.000 đến 1.000.000 đồng. 2.2.2.6. Thu và cơ cấu thu chi hàng năm Biểu 12: Thu và cơ cấu thu chi Chỉ tiêu Bình quân chung Hộ nghèo đói Vùng giữa Vùng gò đồi Vùng ven sông GT (1000đ) CC (%) GT (1000đ) CC (%) GT (1000đ) CC(%) GT (1000đ) CC (%) A. Thu nhập 11262,65 100,00 5081,86 100,00 4637,13 100,00 4675,31 100,00 1. Trồng trọt 3887,27 34,51 2335,32 45,95 1926,13 41,54 2117,31 45,29 - Ruộng 2649,53 68,16 2170,76 92,95 1511,87 78,49 1767,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUAN VAN 28-10-2007.doc
  • docBia luan van.doc
Tài liệu liên quan