Luận văn Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Trong ASEAN, sau khi gia nhập tổ chức này, Việt Nam đó tham gia Hội nghị ASEAN về thương mại điện tử (tháng 10-1997, tại Malayxia), sau đó tham gia hoạt động trong Tiểu ban điều phối về thương mại điện tử (CCEC) của ASEAN, tiểu ban này tại cuộc họp lần thứ hai (tháng 9-l998) đó thụng qua bản "Các nguyên tắc chỉ đạo về thương mại điện tử ASEAN". Tháng 11-2000, Hiệp định khung e-ASEAN đó được các nhà lãnh đạo cao cấp của ASEAN, trong đó có Việt Nam, ký kết gồm 5 điểm chính: phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của ASEAN; thúc đẩy thương mại điện tử; tự do hoá thương mại hàng hoá và dịch vụ; thực hiện chính phủ điện tử và xã hội điện tử. Khi hiệp định này có hiệu lực, dự kiến sẽ có một mạng tốc độ cao nối liền các nước thành viên ASEAN, cho phép người tiêu dùng mua hàng hoá và dịch vụ với giá cạnh tranh trên mạng. Trong khuôn khổ Hiệp định e-ASEAN, các nước thành viên ASEAN cũng đó thông qua 16 dự án, trong đó có các dự án "Nối mạng giữa các trường đại học trong ASEAN", "Chương trình đào tạo thương mại điện tử cho doanh nghiệp" và "Chương trình đào tạo hỗ trợ thiết lập luật thương mại điện tử".

doc135 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4498 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũng thương mại châu Âu, với mục tiêu phục vụ doanh nghiệp và các tổ chức Việt Nam. EBIC sẽ cung cấp các thông tin như thủ tục hải quan, thuế quan, tiêu chuẩn hàng hoá xuất thẩu vào EU, quy định về cấp giấy chứng nhận chất lượng, kỹ thuật... Đồng thời, văn phũng cũng hỗ trợ đào tạo; tiếp cận và tạo cơ hội thiết lập quan hệ cho các đối tác nhằm nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp Việt Nam. Sắp tới, website sẽ thường xuyên cập nhật những thông tin mới nhất về thị trường EU. 2.1.4. Việt Nam đó tham gia cỏc thảo luận và cam kết quốc tế về thương mại điện tử - tiền đề quan trọng cho hoạt động hợp tác quốc tế về thương mại điện tử. Trong ASEAN, sau khi gia nhập tổ chức này, Việt Nam đó tham gia Hội nghị ASEAN về thương mại điện tử (tháng 10-1997, tại Malayxia), sau đó tham gia hoạt động trong Tiểu ban điều phối về thương mại điện tử (CCEC) của ASEAN, tiểu ban này tại cuộc họp lần thứ hai (tháng 9-l998) đó thụng qua bản "Cỏc nguyờn tắc chỉ đạo về thương mại điện tử ASEAN". Tháng 11-2000, Hiệp định khung e-ASEAN đó được các nhà lónh đạo cao cấp của ASEAN, trong đó có Việt Nam, ký kết gồm 5 điểm chính: phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của ASEAN; thúc đẩy thương mại điện tử; tự do hoá thương mại hàng hoá và dịch vụ; thực hiện chính phủ điện tử và xó hội điện tử. Khi hiệp định này có hiệu lực, dự kiến sẽ có một mạng tốc độ cao nối liền các nước thành viên ASEAN, cho phép người tiêu dùng mua hàng hoá và dịch vụ với giá cạnh tranh trên mạng. Trong khuôn khổ Hiệp định e-ASEAN, các nước thành viên ASEAN cũng đó thụng qua 16 dự ỏn, trong đó có các dự án "Nối mạng giữa các trường đại học trong ASEAN", "Chương trỡnh đào tạo thương mại điện tử cho doanh nghiệp" và "Chương trỡnh đào tạo hỗ trợ thiết lập luật thương mại điện tử"... Trong APEC, khi gia nhập APEC (ngày 14-11-1998), Việt Nam đó thoả thuận tham gia vào "Chương trỡnh hành động về thương mại điện tử APEC". 2.1.5. Bước đầu hình thành hệ thống cơ quan chuyên trách về CNTT và TMĐT ở Việt Nam. Ban điều phối quốc gia mạng Internet ở Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 136/TTg ngày 5-3-1997 của Thủ tướng Chính phủ có các chức năng và nhiệm vụ: 1. Chỉ đạo sự hoạt động phối hợp giữa các Bộ, Ngành, địa phương trong việc xây dựng, quản lý, mở rộng mạng và dịch vụ Internet tại Việt Nam. 2. Chỉ đạo việc xây dựng và thẩm định các đề án và chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng, các giải pháp kỹ thuật, công nghệ bảo đảm an toàn, bí mật thông tin trao đổi trên mạng. 3. Chỉ đạo việc kiểm tra thực hiện các quy định của nhà nước về quản lý hoạt động của mạng Internet. Việt Nam cũng đã sớm thành lập một số hình thức tổ chức chuyên trách về thương mại điện tử. Tháng 6-1998, Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin thành lập Tổ công tác thương mại điện tử nằm trong Ban này. Tháng 12-1998, Bộ Thương mại thành lập Ban Thương mại điện tử trực thuộc Bộ trưởng để xúc tiến các công việc có liên quan trong phạm vi Bộ thương mại. Nhằm định hướng tiếp cận thương mại điện tử một cách có hệ thống, và trên quan điểm chiến lược, Chính phủ đó giao nhiệm vụ cho Bộ Thương mại chủ trỡ, phối hợp cỏc bộ ngành cú liờn quan hỡnh thành một số tài liệu mang tớnh định hướng quốc gia. Giữa năm 1998, Thủ tướng chính phủ đó giao nhiệm vụ cho Bộ Thương mại và Tổng cục Bưu điện phối hợp với xây dựng Phương án từng bước tham gia Thương mại điện tử ở Việt Nam để trỡnh Chớnh phủ. Sau một thời gian làm việc cựng cỏc bộ hữu quan, đầu tháng 4-1999, Bộ Thương mại đó trỡnh lờn Chớnh phủ bản "éề ỏn thành lập Hội đồng quốc gia về thương mại điện tử" (đề án này đó được các bộ, ngành chủ chốt có liên quan góp ý xõy dựng). Cuối tháng 4-1999, Bộ Thương mại cùng Tổng cục Bưu điện đồng trỡnh lờn Chớnh phủ bản "Phương án từng bước tham gia và áp dụng thương mại điện tử". Hai bản đề án và phương án trên vẫn đang được Chính phủ xem xét. Giữa năm 1999, Chính phủ giao cho Bộ Thương mại chủ trỡ Dự ỏn quốc gia "Kỹ thuật thương mại điện tử". Trong năm 2000, thông qua Dự án Công nghệ thông tin Việt Nam - Canada, Chính phủ Canada đó giỳp đỡ Bộ Thương mại xây dựng Kế hoạch khung 5 năm chấp nhận và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam. Ngày 5-8-2002, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XI đó chớnh thức phờ chuẩn và cụng bố việc thành lập Bộ Bưu chính Viễn thông đầu tiên của Nhà nước Việt Nam. Đây có thể nói là một bước tiến mới không chỉ của ngành Bưu điện Việt Nam trong bối cảnh đứng trước ngưỡng cửa cạnh tranh mà cũn chấm dứt cảnh ''rắn khụng đầu'' của lĩnh vực CNTT đồng thời đưa hai lĩnh vực ''then chốt'' của nền kinh tế đất nước này hoà với xu hướng chung của thế giới đó là hội tụ để phát triển. Tuy không trực tiếp liên quan nhưng sự hình thành Bộ Bưu chính Viễn thụng có tác động hỗ trợ rất lớn đối với sự phát triển của TMĐT. Tuy nhiên, qua 5 năm tính từ khi Việt Nam hòa mạng Internet, nhiều nội dung liên quan tới TMĐT chỉ thuộc sự quản lý của một số bộ phận chức năng của Bộ Thương mại. Việt Nam vẫn chưa hình thành một cơ quan chuyên trách mang tính liên ngành, đảm bảo năng lực chỉ đạo, định hướng, hỗ trợ sự phát triển TMĐT. 2.1.6. Việt Nam đã chú trọng triển khai ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý Nhà nước. Năm 1990, Thường vụ Hội đồng Bộ trưởng đã phê duyệt dự án ứng dụng tin học và kỹ thuật thông tin tại Văn phòng Chính phủ. Đến cuối năm 1993, Văn phòng Chính phủ đã xây dựng được mạng tin học cục bộ (LAN) và bước đầu ứng dụng CNTT hiện đại vào công tác chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ, nối kết thông tin với một số bộ và ủy ban nhân dân các tỉnh trọng điểm. Sau khi ban hành Nghị quyết số 49/CP về phát triển CNTT (tháng 8-1993), Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch 5 năm (1995 - 2000) triển khai Chương trình Quốc gia về CNTT. Trong giai đoạn 1996 - 1998, Chương trình đã tập trung khoảng 50% kinh phí (160 tỷ đồng) cho mục tiêu tin học hoá hệ thống thông tin quản lý nhà nước. Bước đầu xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho việc tin học hoá quản lý nhà nước và ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý chuyên ngành. Trên cơ sở hạ tầng kỹ thuật này, các cơ quan hành chính nhà nước đã từng bước triển khai các hệ thống thông tin, các kho dữ liệu điện tử phục vụ cho công tác quản lý, điều hành của Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành và các cơ quan chính quyền các cấp. Cuối năm 1997, Việt Nam đã tham gia mạng Internet. Nhiều thông tin khai thác được trên mạng Internet đã góp phần đáng kể về thông tin, tư liệu, giúp cho công tác chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan nhà nước khác trong việc hoạch định chính sách. Chính phủ cũng đã ký kết Hiệp định khung e-ASEAN (ASEAN điện tử) tại Hội nghị cấp cao không chính thức lần thứ 4 tại Singapore ngày 24 tháng 4 năm 2000, trong đó, theo Điều 3 và Điều 9, Việt Nam cam kết thực hiện mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử. Tới Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17-10-2000 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã xác định rõ nhiệm vụ ứng dụng CNTT đối với các cơ quan Đảng và Nhà nước trong giai đoạn 2001 - 2005: ''Các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội đi đầu trong việc triển khai ứng dụng CNTT trong mọi hoạt động theo phương châm bảo đảm tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả lâu dài. Tin học hóa hoạt động của các cơ quan Đảng và Nhà nước là bộ phận hữu cơ quan trọng của cải cách nền hành chính quốc gia, là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan nhằm tăng cường năng lực quản lý, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả”. Chương trình Cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 đã đề ra mục tiêu hiện đại hoá nền hành chính nhà nước, theo đó, đến năm 2010, xây dựng và đưa vào vận hành mạng điện tử - tin học thống nhất của Chính phủ với hai giai đoạn 2001 - 2005; 2006 - 2010. Ngày 25-7-2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 112 phê duyệt Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 do Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hướng dẫn các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện Đề án này, với 6 nhóm đề án mục tiêu: 1. Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. 2. Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước của ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 3. Xây dựng hệ thống các cơ sở dữ liệu quốc gia và các hệ thống cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ tin học hóa quản lý, điều hành. 4. Đào tạo cán bộ, công chức hành chính nhà nước. 5. Nâng cấp Mạng tin học diện rộng của Chính phủ (CPNET), bảo đảm cho mạng này đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống tin học của các cơ quan hành chính nhà nước. 6. Xây dựng hệ thống bảo đảm an toàn, bảo mật cho mạng tin học quản lý nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước. “Đến nay, hệ thống mạng tin học cục bộ tại 61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và ở hầu hết các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ đã được thiết lập. Hệ thống này bao gồm cả các hệ thông tin tác nghiệp, quản lý hồ sơ công việc và các kho dữ liệu phục vụ nghiên cứu, trợ giúp quá trình ra quyết định điều hành. Mạng tin học diện rộng của Chính phủ được thiết lập để liên kết mạng tin học trung tâm của 61 tỉnh, thành phố và gần 40 cơ quan chủ chốt của Chính phủ với quy mô 2.500 máy trạm, 180 máy chủ trên phạm vi toàn quốc và 50 chương trình ứng dụng khác nhau. Với mạng tin học diện rộng của Chính phủ, các cơ quan hành chính nhà nước đã thực hiện việc truyền, nhận thông tin đa chiều, bao gồm hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống báo cáo định kỳ, đột xuất và thư tín điện tử..., bảo đảm nhanh chóng, an toàn, phục vụ có hiệu quả công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan hành chính nhà nước. Cùng với việc xây dựng Mạng tin học diện rộng của Chính phủ, 6 cơ sở Dữ liệu quốc gia đã được triển khai. Công tác đào tạo tin học đã được tiến hành đồng bộ với việc xây dựng hệ thống tin học trong các cơ quan hành chính nhà nước. Hàng vạn lượt chuyên viên, cán bộ đã được đào tạo qua các lớp tin học cơ bản và trên thực tế đã sử dụng được máy tính ở các mức độ khác nhau vào công việc chuyên môn của mình; đặc biệt trong số đó, một tỷ lệ tương đối lớn đã sử dụng có hiệu quả công cụ tin học để truy nhập, trao đổi thông tin trên mạng, phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ được giao” [6]. Cùng với việc triển khai tin học hóa quản lý hành chính nhà nước, nhiều mô hình thí điểm ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực quản lý như thuế, hải quan đã từng bước được áp dụng. Ngày 1-6-2002, lần đầu tiên khai báo hải quan điện tử được thực hiện thí điểm tại Cục Hải quan 4 tỉnh, thành phố: Hải Phũng, TP.HCM, Bỡnh Dương, và Đồng Nai. Lợi ích ban đầu Khai báo hải quan điện tử mang lại tương đối thiết thực. Đối với doanh nghiệp, việc khai báo sẽ chủ động và chính xác hơn, giảm thiểu thời gian chờ đợi. Về phía Hải quan, công tác tiếp nhận hồ sơ sẽ nhanh hơn, giảm áp lực công việc, thời lượng, sức lao động. Nếu như trước đây, công tác tiếp nhận đối với 1 tờ khai 10 mặt hàng trung bỡnh phải mất 15 phỳt, thỡ bõy giờ, thời gian đó giảm xuống chỉ cũn 2 - 3 phỳt. Khai bỏo hải quan điện tử là bước đầu hiện đại hoá ngành Hải quan, tạo nên một mũi đột phá cho cả ngành Hải quan Việt Nam cũng như các doanh nghiệp liên quan, nhanh chóng bắt kịp với tiêu chuẩn của Tổ chức Hải quan quốc tế. Cục Thuế tỉnh Thừa Thiờn - Huế đã mở dịch vụ tư vấn thuế qua Internet và điện thoại. Đây là tỉnh đầu tiên ở nước ta được Tổng cục Thuế chọn thực hiện thí điểm hỡnh thức này trước khi nhân rộng ra cả nước. Dịch vụ tư vấn này bao gồm việc hướng dẫn triển khai luật thuế, giải đáp các thắc mắc trong quá trỡnh thực hiện thu thuế đối với các đối tượng nộp thuế thuộc mọi thành phần kinh tế. Năm 2002, ngoài dịch vụ tư vấn hỗ trợ công tác thu thuế, tỉnh Thừa Thiên - Huế cũn triển khai chế độ kế toán hộ kinh doanh nhằm đảm bảo ổn định, phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hạn chế tối đa những biểu hiện gây phiền hà, rườm rà từ phía cơ quan thuế và chống thất thu cho ngân sách nhà nước. * * * Có thể xác định con đường tiếp cận TMĐT gồm ba bước: Chuẩn bị - Chấp nhận - Ứng dụng. Chuẩn bị bao gồm hàng loạt các hoạt động, bắt đầu từ việc nâng cao nhận thức, kiến thức, tiếp đó xác định mức độ sẵn sàng đối với TMĐT để biết những yếu tố cần phải thay đổi hoặc cải thiện nhằm đảm bảo thích ứng trên mọi bình diện. Các khía cạnh pháp lý, công nghệ và giáo dục cần đi trước, quá trình này sẽ kéo dài cho đến khi xuất hiện hạ tầng cơ sở cần thiết. Chấp nhận là thừa nhận về mặt pháp lý đối với TMĐT sau khi đã thích ứng các yếu tố của nó vào hệ thống nội luật và đã tạo dựng được một môi trường thuận lợi cho TMĐT. Ứng dụng có nghĩa là từng bước áp dụng TMĐT vào mọi lĩnh vực hoạt động, từ từng phần tới toàn diện. Thực tế cho thấy, nước ta mới đang tiến hành bước đầu tiên của giai đoạn thứ nhất. Nhận thức về TMĐT đã được khơi dậy, và kiến thức về TMĐT đang từng bước được phổ biến trên toàn quốc. Tuy nhiên, giai đoạn thứ nhất sẽ còn kéo dài vì nước ta chưa đảm bảo các điều kiện phát triển cần thiết. 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM. 2.2.1. Kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin. Nhìn chung, “CNTT Việt Nam hiện nay vẫn đang ở tình trạng lạc hậu, phát triển chậm, có nguy cơ tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trên thế giới và khu vực. Việc ứng dụng CNTT chưa đáp ứng được yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và yêu cầu về hội nhập khu vực và quốc tế, vai trò động lực và tiềm năng to lớn của CNTT chưa được phát huy mạnh mẽ.” “Internet chưa thuận lợi, chưa đáp ứng các yêu cầu về tốc độ, chất lượng và giá cước cho ứng dụng và phát triển CNTT.” “Đầu tư cho CNTT chưa đủ mức cần thiết; quản lý nhà nước về lĩnh vực này vẫn phân tán và chưa hiệu quả, ứng dụng CNTT ở một số nơi còn hình thức, chưa thiết thực và còn lãng phí”. “Chưa kết hợp chặt chẽ ứng dụng CNTT với quá trình cơ cấu lại sản xuất, kinh doanh”. “Chậm ban hành các chính sách đáp ứng nhu cầu ứng dụng và phát triển CNTT; quản lý nhà nước trong các lĩnh vực máy tính, viễn thông và thông tin điện tử chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, chưa tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh cho việc cung ứng dịch vụ viễn thông và Internet, chưa coi đầu tư cho xây dựng hạ tầng thông tin là loại đầu tư xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội” [3]. Kết cấu hạ tầng cụng nghệ thụng tin, gồm hai lĩnh vực: tin học và truyền thông, trên cơ sở của một nền công nghiệp điện lực vững mạnh, là nền tảng của "kinh tế số hoá" nói chung và "thương mại điện tử" nói riêng. 2.2.1.1. Về cụng nghệ tin học: Việt Nam đó biết đến máy tính điện tử từ năm 1968 khi chiếc máy tính đầu tiên do Liên Xô cũ viện trợ được lắp đặt tại Hà Nội. Trong những năm 1970 ở phía Nam cũng có sử dụng một số máy tính lớn của Mỹ. Tới cuối những năm 1970 cả nước có khoảng 40 dàn máy tính vạn năng thuộc các dũng Minsk và ES ở Hà Nội, và IBM 360 ở TP. Hồ Chớ Minh. éầu những năm 1980, máy vi tính bắt đầu được nhập khẩu vào Việt Nam, mở đầu một thời kỳ phát triển nhanh việc tin học hoá trong nước. Từ năm 1995, bắt đầu triển khai Chương trỡnh quốc gia về cụng nghệ thụng tin, cũng là lỳc cỏc công ty hàng đầu thế giới như IBM, Compaq, HP v.v. bắt đầu tham gia thị trường Việt Nam, lượng máy vi tính nhập khẩu tăng vọt. Mặc dù chịu ảnh hưỏng của cuộc khủng hoảng của ngành công nghiệp thông tin (IT) toàn cầu trong năm 2001, nhưng tại Việt Nam, ngành này năm qua vẫn giữ được mức tăng trưỏng khá, duy trỡ được mức tăng trưỏng như năm 2000 là 27-29%. Theo IDC, năm 2001 thị trường phần cứng Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 36% với 189.000 máy tính bán ra thị trường. Trong những năm gần đây, sự xuất hiện của cỏc cụng ty CNTT quốc tế có danh tiếng tại Việt Nam đó giỳp cho cỏc cụng ty CNTT trong nước và người tiêu dùng Việt Nam có điều kiện tiếp cận với các công nghệ mới, tiên tiến nhất trên thế giới. Hiện nay, ước tính Việt Nam có khoảng 200 máy chủ (server) và khoảng 700.000 máy tính cá nhân (PCs), với tỷ lệ trung bình là 1 máy tính cá nhân/100 người. 75% số máy tính cá nhân thuộc các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước, 10% ở các cơ quan nghiên cứu và quốc phũng, 10% ở cỏc cơ sở giáo dục trường học, trung tõm...), và 5% thuộc sở hữu cá nhân [38]. Trên thực tế, cường độ và hiệu quả sử dụng mỏy tính cũn thấp. Nhiều cơ quan đơn vị, máy tính làm việc như máy đánh chữ là chủ yếu. Trang bị công nghệ thông tin của các cơ quan, doanh nghiệp, và gia đỡnh mất cân đối nghiêm trọng: phần cứng chiếm tới 80% tổng chi phí, trong khi lẽ ra ở giai đoạn này, phần mềm phải chiếm tỷ trọng 35%, nếu tính cả xây dựng đề án, đào tạo, triển khai, bảo hành v.v. cũng là các yếu tố thuộc phần mềm thỡ tỷ trọng phải lờn tới 60% mới hợp lý. Công nghiệp phần mềm Việt Nam ít phát triển, hoạt động phần mềm chủ yếu là dịch vụ cài đặt và hướng dẫn sử dụng; số công ty sản xuất và kinh doanh phần mềm cũn ớt, sản phẩm phần mềm chủ yếu là cỏc chương trỡnh văn bản tiếng Việt, giáo dục, văn hoá, kế toán tài chính, khách sạn, quản lý văn thư, điều tra thống kê, ít có các phần mềm trọn gói có giá trị thương mại cao. Các công ty trong nước mới đạt 10% thị phần thị trường phần mềm. Tỡnh hỡnh ngành công nghiệp phần mềm khó phát triển do hai nguyờn nhõn chủ yếu sau: Thứ nhất, khách hàng (các cơ quan đơn vị và cá nhân) chưa quan niệm được phần mềm là quan trọng và thiết yếu trong sử dụng thiết bị tin học, vỡ vậy phần mềm sản xuất ra khú bỏn được. Thứ hai, phần mềm của nước ngoài và của các công ty khác trong nước sản xuất ra bị sao chép bất hợp pháp một cách lan tràn, khiến những người làm phần mềm nản lũng sỏng tạo, khụng muốn đầu tư vào lĩnh vực này. Mặc dù công nghiệp phần mềm được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn được khuyến khích phát triển, song hiện vẫn có những quan điểm khác nhau giữa các chuyên gia, các nhà sản xuất và các nhà hoạch định chính sách về định hướng phát triển như nên tập trung vào thị trường trong nước hay thị trường nước ngoài. Việc tỡm kiếm thị trường tiêu thụ trong nước cũng gặp rất nhiều khó khăn. Nhìn chung, tuy có tốc độ tăng trưởng cao trong những năm gần đây, nhưng công nghệ tin học của Việt Nam vẫn cũn rất nhỏ bộ, đặc biệt là công nghệ phần mềm. 2.2.1.2. Về công nghệ truyền thông: Nhận thức rõ vai trò của CNTT và truyền thông nói chung và viễn thông nói riêng, hơn mười năm qua viễn thông Việt Nam có những bước tiến ngoạn mục, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường thương mại quốc tế, cải thiện đời sống xã hội. Mạng lưới viễn thông của Việt Nam đã được tự động hoá hoàn toàn với 100% các hệ thống chuyển mạch số và truyền dẫn số. Tốc độ phát triển điện thoại của Việt Nam trong vòng 1991 -2001 tăng 34 lần và hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ 2 thế giới [16]. Các phương tiện truyền dẫn đã được hiện đại hoá. Việt Nam có 6 trạm mặt đất của hệ thống vệ tinh Intelsat và Intersputnik, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế TVH, CSC, SE-ME-WE 3, cặp bờ trực tiếp Việt Nam với hơn 30 nước, qua châu Á, Trung cận đông, đến Tây Âu. Các tuyến cáp quang nội địa và quốc tế hiện nay đa số có dung lượng 560 Mb/s. Tuyến cáp quang trục Bắc - Nam có tốc độ 2,5 Gb/s nối tất cả các tỉnh thành. Sắp tới sẽ có thêm các tuyến 20 Gb/s sử dụng công nghệ ghép bước sóng WDM. Mạng cáp quang đã tạo điều kiện cho việc phát triển các dịch vụ mới và Internet. Việt Nam dự kiến đưa vệ tinh Vinasat lên quỹ đạo vào năm 2004, với 2 băng tần Ku và C sẽ cung cấp các dịch vụ thoại, truyền số liệu và thông tin quảng bá [16]. Đến nay mạng điện thoại Việt Nam đã có gần 5 triệu thuê bao điện thoại. 90% tổng số xã đã có điện thoại, dự kiến đến năm 2005 đạt 100% xã có điện thoại. Cả nước được trang bị các tổng đài điện thoại điện tử số. Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam đang nâng cấp chúng thành các loại tổng đài thế hệ mới, đảm bảo cho việc cung cấp đa dịch vụ: điện thoại, văn bản, hình ảnh động với chất lượng cao, tốc độ nhanh. Hiện nay cả nước có trên 6.000 điểm bưu điện văn hoá xã vừa đảm bảo các dịch vụ bưu chính, viễn thông vừa cung cấp miễn phí cho loại hình "văn hoá đọc" tại đây. Các điểm Bưu điện Văn hoá xã cũng sẽ được kết nối Internet, tạo điều kiện cho thanh thiếu niên nông thôn tiếp cận CNTT, tham gia học từ xa, luyện thi từ xa v.v.., tạo điều kiện cho các làng nghề, những nơi có sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp giới thiệu và bán sản phẩm qua mạng Internet. Trong kế hoạch 5 năm (2001 - 2005), Việt Nam sẽ tiếp tục hiện đại hoá mạng thông tin quốc gia như một kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển CNTT, đảm bảo được tốc độ và chất lượng cao, giá cước rẻ. Hệ thống điện thoại di động số toàn cầu GSM đã được đưa vào Việt Nam từ năm 1990. Hiện Việt Nam có trên 1 triệu thuê bao di động của hệ thống toàn cầu GSM (thế hệ 2) và đã kết nối với gần 50 nước. Giai đoạn 2002 - 2010 mạng di động Việt Nam sẽ được phát triển theo hướng chuyển sang thế hệ 2,5 với việc cung cấp các dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao (GPRS) và đi lên thế hệ thứ 3: 3G (W-CDMA) đáp ứng cả nhu cầu video và Internet di động [16]. Trong tương lai, Việt Nam đang hướng tới xây dựng siêu xa lộ thông tin, một hệ thống mạng lưới thông tin tương thích, hỗ trợ lẫn nhau với dung lượng lớn, tốc độ cao và đông đảo người tham gia với quy mô khu vực, quốc gia và quốc tế, truyền tải bằng sợi quang, xử lý bằng máy tính đã được thông minh hoá và trang bị kỹ thuật bằng các thiết bị đầu cuối đa chức năng. Theo kế hoạch trong Phỏp lệnh Bưu chính viễn thông, tíi 2005: kết nối bằng cáp quang băng rộng trên toàn quốc, tíi 2010: xa lộ thông tin băng thông rộng quốc gia nối tới tất cả cỏc huyện và nhiều xó trong cả nước. 2.2.1.3. Về hạ tầng Internet: Năm 1993, Tổng cục Bưu chính viễn thông thiết lập một mạng toàn quốc truyền dữ liệu trên X.25, gọi là mạng VIETPAC, nối 32 tỉnh và thành phố (tức một nửa số tỉnh thành cả nước). Ngày 19-11-1997, Việt Nam chớnh thức hũa nhập mạng Internet. Việt Nam phát triển một mạng khung toàn quốc tên là VNN nối với Internet và các mạng nội bộ của các cơ quan nhà nước và tư nhân. VNN là một mạng quốc gia đường dài, có hai cổng (gateway) đi quốc tế, một cổng ở Hà Nội, một cổng ở TP Hồ Chí Minh. Cổng Hà Nội có hai đường quốc tế, một đường có vận tốc 256 Kb/sec nối với Australia bằng vệ tinh, một đường có vận tốc 2 Mb/sec nối với Hồng-kông bằng cáp quang. Cổng ở TP Hồ Chí Minh cũng có hai đường quốc tế nối với Mỹ, một đường có vận tốc 64 Kb/sec qua vệ tinh, một đường có vận tốc 2 Mb/sec qua cáp quang. Mạng khung Bắc Nam có hai đường trung tuyến vận tốc 2 Mb/sec đang cố gắng tăng lên tới 8-10 Mb/sec) và một đường dự phũng 192 Kb/sec nối với mạng X.25. VNN cú thể cung cấp cỏc dịch vụ nối mạng-khung cho khoảng 30 mạng biệt lập và cỏc dịch vụ nối mạng Internet với vận tốc 64 Kb/sec [16]. Cũng phải nhỡn nhận lại, dự phỏt triển với tốc độ trên 100%/năm nhưng mức độ phổ cập Internet tính trên tổng dân số của Việt Nam lại quỏ thấp, chỉ khoảng 0,3%. Tỷ lệ này cũn thấp hơn khu vực có mức độ phổ biến Internet thấp nhất thế giới, đó là châu Phi với 0,6%. [10] Chi phí truy nhập Internet cao so thu nhập bình quân đầu người Việt Nam, so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy dịch vụ truy cập Internet gián tiếp qua mạng điện thoại đó cú một bước tiến đáng kể về giảm giá cước: từ 400 đồng năm 1997 xuống cũn 250 đồng kể từ 1-7-2001, tới 1-7-2002 là 180 đ/phút, tạo ra sự đột biến về người dùng và kết quả kinh doanh của các nhà cung cấp dịch vụ, song, ngay cả với chi phí truy cập Internet được xem là chấp nhận được cũng đó xấp xỉ 1USD/1h truy cập (gồm cả chi phí điện thoại). Đây là một trong những mức giá thuộc loại cao nhất trờn thế giới. Con số này cao gấp 2 lần so với các quốc gia trong khu vực và hàng chục lần so với cước phí truy cập tại Mỹ. Thống kê cho thấy, trung bỡnh một người sử dụng 40 tiếng đồng hồ truy cập Internet trong một tháng. Với cước phí hiện nay, 1 USD/1h, người dùng Việt Nam sẽ phải chi trả 40 USD/tháng và 480 USD/năm. Mức chi phí đó còn cao hơn mức lương trung bình của công chức Nhà nước và chắc chắn cao hơn mức thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam. Đó là chưa xét tới vấn đề tốc độ truy cập ở Viẹt Nam rất chậm so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nên chi phí thực sẽ còn cao hơn nhiều. Cũn cước phí truy cập Internet trực tiếp sử dụng các kênh thuê bao riêng 64K cũng ở mức hàng đầu thế giới về sự đắt đỏ. Cước thuê kênh nối Internet trực tiếp: Thỏi Lan 64 kbs 305 USD Mỹ 600-4.000 kbs 50 USD Việt Nam 64 kbs 910 USD Quốc gia lỏng giềng Thái Lan, giá cước đường 64 KB rẻ hơn 3 lần so với nước ta, mặc dù quốc gia này cũng đang trong quá trỡnh bắt đầu tự do húa cạnh tranh. Singapore là quốc gia cú thu nhập bỡnh quõn đầu người gấp Việt Nam 50 lần, nhưng cước thuê tháng rẻ hơn Việt Nam 13 lần với đường truyền tốc độ cao gấp 8 lần là 512 kbit/giây. [10] Tốc độ truy cập Internet còn rất chậm, các dịch vụ Internet rất hạn chế. Mạng trục Internet Việt Nam chỉ cú hai cửa kết nối quốc tế, một ở Hà Nội, một thành phố Hồ Chớ Minh. Nhiều chuyờn gia cho rằng hai cổng này như nút cổ chai, mọi sự nâng c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng và giải pháp phát triển thương mại điện tử và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam.doc
Tài liệu liên quan