Luận văn Tiêu thụ Tôm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

MỤC LỤC

Lời cam đoan.i

Lời cảm ơn . ii

Tóm lược luận văn . iii

Danh mục các cụm từ viết tắt.iv

Danh mục các sơ đồ .v

Danh mục các biểu đồ .v

Danh mục bảng biểu.vi

Mục lục. vii

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ .1

PHẦN II – NỘI DUNG CHÍNH.4

CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ TIÊU THỤ THỦY SẢN .4

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ THỦY SẢN NÓI CHUNG VÀ

TÔM NÓI RIÊNG.4

1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ thủy sản.4

1.1.2. Đặc điểm trong sản xuất và kinh doanh thủy sản nói chung .4

1.1.3. Đặc điểm sản xuất và tiêu thụ tôm.10

1.2. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG.13

1.2.1. Khái niệm về chuỗi cung.13

1.2.2. Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng.16

1.2.3. Quá trình tạo giá trị .18

1.2.4. Định hướng chuỗi và kiểm soát .20

1.2.5. Các trở ngại cho hoạt động .21

1.3. KINH NGHIỆM TIÊU THỤ THỦY SẢN NUÔI TRỒNG TRÊN THẾ GIỚI

VÀ VIỆT NAM.24

1.4. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI .32

CHƯƠNG 2 -TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TÔM Ở TỈNH HÀ TĨNH .35

2.1. VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ TỈNH HÀ TĨNH.35

2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .35

2.1.1.1. Vị trí địa lý .35

2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên.36

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội .37

2.2. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ NUÔI TÔM

Ở TỈNH HÀ TĨNH .42

2.2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của tỉnh .42

2.2.2. Tình hình nuôi tôm ở tỉnh Hà Tĩnh .44

2.3. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TÔM.45

2.3.1. Khái quát tình hình tiêu thụ tôm ở tỉnh Hà Tĩnh.45

2.3.2. Phương thức tiêu thụ của các thành phần trong chuỗi .47

2.3.3. Phân tích chuỗi cung sản phẩm tôm.64

2.3.3.1. Quá trình tạo giá trị .64

2.3.3.2. Chênh lệch giá.64

2.3.3.3. Quan hệ hợp tác trong chuỗi .67

2.3.3.4. Dòng thông tin trong chuỗi cung sản phẩm tôm ở Hà Tĩnh .67

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ tôm ở Hà Tĩnh .70

2.4.1. Nhân tố thuận lợi.70

2.4.1.1. Xu hướng tiêu thụ các mặt hàng thuỷ sản ngày càng tăng.70

2.4.1.2. Tác động của chính sách .71

2.4.1.3. Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên.72

2.4.2. Những tác động bất lợi.72

2.4.2.1. Về cơ sở hạ tầng.72

2.4.2.2. Về điều kiện tự nhiên .73

2.4.2.3. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được quan tâm.74

2.4.2.4. Hiểu biết của nông dân, các nhà bán buôn về công tác quản trị chất lượng

sản phẩm còn rất nhiều hạn chế .74

2.4.2.5. Quy hoạch tổng quan phát triển nuôi trồng thủy sản còn chậm.74

2.4.2.6. Đầu tư cho khâu giống thủy sản.75

2.4.2.7. Các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh còn thiếu và hoạt động chưa

hiệu quả .75

CHƯƠNG III – GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TIÊU THỤ TÔM Ở HÀ TĨNH.76

3.1. MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.76

3.1.1. Mục tiêu của giải pháp .76

3.1.2. Quan điểm đề xuất giải pháp.76

3.1.2.1. Coi ngành thủy sản nuôi trồng là ngành kinh tế quan trọng của tỉnh .76

3.1.2.2. Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm là yếu tố hàng đầu quyết định sự

phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ thủy sản.77

3.1.2.3. Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành thủy sản .77

3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỦY SẢN .78

3.2.1. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thủy sản ở khâu nuôi trồng.78

3.2.2. Phục hồi lại sự hoạt động của các nhà máy chế biến và xuất khẩu thủy sản.82

3.2.3. Tăng cường mối quan hệ hợp tác trực tiếp giữa doanh nghiệp và người nuôitôm.83

3.2.4. Kích thích tiêu dùng trong nước .84

3.2.5. Chú trọng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm .84

3.2.6. Tăng cường công tác thông tin thị trường.85

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .87

3.1. KẾT LUẬN.87

3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .89

3.2.1. Đối với hộ nuôi tôm .89

3.2.2. Đối với những người bán buôn .89

3.2.3. Đối với nhà máy chế biến .89

3.2.4. Kiến nghị đối với Nhà nước.89

3.2.4.1. Đối với cấp tỉnh.89

3.2.4.2. Đối với cấp nhà nước .89

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

pdf116 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tiêu thụ Tôm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài nguyên - Môi trường đã được quan tâm: đang tiếp tục triển khai công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và cấp xã; hoàn thành, bàn giao hồ sơ quy hoạch của 67 xã. Triển khai đo đạc bản đồ địa chính và thu hồi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 40 đất bồi thường, giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm, như: Dự án đường Nam cầu Cày - cầu Thạch Đồng; Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung; Đường nối quốc lộ 1A - mỏ sắt Thạch Khê ...vv. Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án đầu tư trên địa bàn, đồng thời tăng cường công tác quản lý khai thác khoáng sản [18]. Dân số và lao động Theo kết quả điều tra ngày 1/4/2009, tỉnh Hà Tĩnh có 1.227.554 người. Trong đó, số người trong độ tuổi lao động xã hội toàn tỉnh là 457.270 người, chiếm 37,25% dân số. Trên địa bàn toàn tỉnh có 5 thành phần dân tộc chính, đông nhất là dân tộc Kinh chiếm gần 99%. Các dân tộc thiểu số gồm dân tộc Lào có 594 người; dân tộc Mường có 403 người, dân tộc Chứt có 127 người. Bảng 2.1 - Cơ cấu lao động hoạt động trong nông nghiệp phân theo ngành nghề Lĩnh Vực Tổng số Lao động trong độ tuổi Trên độ tuổi lao động Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng 457.270 400.084 202.723 57.186 28.569 Thủy sản SL (người) 16.662 16.020 3.611 642 184 Cơ cấu (%) 100 97,24 16,95 2,76 0,94 Lâm nghiệp SL (người) 2.636 2.455 654 181 75 Cơ cấu (%) 100 93,13 24,81 6,87 2,85 Nông nghiệp SL (người) 437.972 381.609 198.458 56.363 28.310 Cơ cấu (%) 100 87,13 45,31 12,87 6,46 (Nguồn: niên giám thống kê năm 2009) Qua bảng phân loại lao động nông nghiệp theo ngành nghề ở trên ta thấy lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là lớn nhất chiếm hơn 95%, lao động trong ngành thủy sản là 16.662 chiếm 3,6% và lao động hoạt động trong lâm nghiệp là 2.636 chiếm một tỷ lệ rất nhỏ khoảng hơn 0,5%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 41 Trong tổng số lao động hoạt động trong lĩnh vực thủy sản số lao động trong độ tuổi lao động chiếm một tỷ lệ rất lớn 97,24% trong đó lao động nữ chiếm 16,95%. Đối với lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp tỷ lệ lao động trong độ tuổi chiếm 93,13%, tỷ lệ này đối với lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là 87,3%. Đất đai Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 602,560 ha được chia thành 11 đơn vị hành chính (huyện, thị xã), huyện có diện tích lớn nhất là Hương Khê 127679 ha, chiếm 21,2%, đơn vị có diện tích nhỏ nhất là TP Hà Tĩnh, có 5633 ha, chiếm 0,93 % diện tích toàn tỉnh. Đất nông nghiệp Toàn tỉnh có 461,883 ha đất nông nghiệp chiếm 76,65% diện tích đất tự nhiên. Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là 117,490 ha chiếm 25,44% diện tích đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm là 85,909 ha chiếm 18,6% đất nông nghiệp, gồm đất trồng lúa: 64,126 ha chiếm 13,88%, đất trồng cây hằng năm khác 21,268 ha, đất trồng cỏ chăn nuôi là 515 ha; đất trồng cây lâu năm: 31,581 ha. Đất NTTS là 4,022 ha chiếm 0,87% đất sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là ao hồ và một số diện tích nước lợ ven sông lớn. Như vậy, ta có thể thấy diện tích nuôi trồng thủy sản ở Hà Tĩnh khá lớn, đây là điều kiện thuận lợi để Hà Tĩnh phát triển thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Đất chưa sử dụng Hà Tĩnh có diện tích đất chưa sử dụng khá lớn. Toàn tỉnh có 63,614 ha đất chưa sử dụng và sông suối núi đá, chiếm 10,56 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Trong đó: - Đất bằng chưa sử dụng có 16,214 ha chiếm 25,49% diện tích đất chưa sử dụng. - Đất đồi chưa sử dụng có 44.704 ha chiếm 70,27% diện tích đất chưa sử dụng. - Ngoài ra diện tích núi đá không có cây là 2.696 ha chiếm 4,24% đất chưa sử dụng Bảng 2.2 – Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 Chỉ tiêu Tổng số (ha) Cơ cấu % ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 42 Tổng số 602,560 100.00 Đất nông nghiệp 461,883 76.65 + Đất sản xuất nông nghiệp 117,490 25.44 - Đất trồng cây hàng năm 85,909 18.60 - Lúa 64,126 13.88 - Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi 515 0.11 - Đất trồng cây hàng năm khác 21,268 4.60 - Đất trồng cây lâu năm 31,581 6.84 + Đất lâm nghiệp có rừng 339,765 73.56 - Rừng sản xuất 152,169 32.95 - Rừng phòng hộ 113,498 24.57 - Rừng đặc dụng 74,098 16.04 + Đất nuôi trồng thủy sản 4,022 0.87 + Đất làm muối 428 0.09 + Đất nông nghiệp khác 178 0.04 Đất phi nông nghiệp 77,063 12.79 + Đất ở 8,169 10.60 - Đất ở nông thôn 7,083 9.19 - Đất đô thị 1,086 1.41 + Đất chuyên dùng 34,247 44.44 - Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 287 0.37 - Đất quốc phòng an ninh 1,792 2.33 - Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 2,919 3.79 - Đất có mục đích công cộng 29,249 37.95 + Đất tôn giáo tín ngưỡng 317 0.41 + Đất nghĩa trang nghĩa địa 4,716 6.12 + Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 29,544 38.34 + Đất phi nông nghiệp khác 70 0.09 Đất chưa sử dụng 63,614 10.56 + Đất bằng chưa sử dụng 16,214 25.49 + Đất đồi chưa sử dụng 44,704 70.27 + Đất đá không có rừng cây 2,696 4.24 ( Nguồn: Niên giám thống kê 2008) 2.2. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ NUÔI TÔM Ở TỈNH HÀ TĨNH 2.2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của tỉnh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 43 Trong những năm qua, NTTS đã có sức hấp dẫn lớn đối với nhiều thành phần kinh tế, điều đó chứng tỏ NTTS đang là một trong những ngành đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, nhiều hộ gia đình đã giàu lên từ nghề NTTS, nhiều vùng quê được đổi mới bằng sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi (từ sản xuất muối, làm lúa sang NTTS...). Nhiều cánh đồng 50 triệu/ha trên toàn tỉnh đều có sự tham gia của NTTS. Bảng 2.3 - Tình hình sản xuất thủy sản trong những năm qua Chỉ tiêu ĐVT 2007 2009 so sánh 09/07 +/- % Tổng diện tích NTTS Ha 7.500 8.415 915 12.2 Tôm Ha 2.700 2.800 100 3.7 Cá Ha 4.300 5.065 765 17.8 Khác Ha 500 550 50 10.0 Tổng sản lượng NTTS Tấn 10.043 10.602 559 5.6 Tôm Tấn 1.857 2.167 310 16.7 Cá Tấn 5.624 5.806 182 3.2 Khác Tấn 2.562 2.629 67 2.6 ( Nguồn: Báo cáo tình hình sản xuất thủy sản qua các năm của chi cục nuôi) Qua bảng trên ta có thể thấy được quy mô NTTS của Hà Tĩnh không ngừng tăng lên, năm 2009 diện tích NTTS là hơn 8.400 ha tăng 915 ha so với năm 2007 tương ứng tăng 12,2%. Trong đó diện tích nuôi tôm tăng 100 ha tương ứng tăng 3,7%, nuôi cá tăng 765ha tương ứng tăng 17,8% và nuôi khác tăng 50ha tương ứng tăng 10%. Sản lượng nuôi trồng thủy sản cũng không ngừng tăng qua các năm, năm 2009 sản lượng thủy sản đạt 10.602 tấn tăng 559 tấn tương ứng tăng 5,6%. Trong đó tôm là đối tượng tăng nhanh nhất với mức tăng so với năm 2007 là 16,7% đạt 2.167 tấn, kế đến là cá tăng 3,2% đạt 5.608 tấn. Qua bảng tình hình nuôi trồng thủy sản ở trên ta có thể thấy rằng ngành thủy sản Hà Tĩnh đang ngày càng phát triển, mang lại thu nhập cao cho nông dân là ngành kinh tế mũi nhọn cần được quan tâm. Tuy nhiên, việc phát triển thủy sản còn chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của vùng. Diện tích có khả năng sản xuất thủy sản rất lớn nhưng chưa đưa vào khai thác hết, qua các năm ta thấy diện tích ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 44 đưa vào khai thác có tăng lên nhưng còn rất chậm, trong thời gian tới cần nhanh chóng quy hoạch đưa vào khai thác những diện tích có thể sản xuất thủy sản để NTTS là một trong những giải pháp của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn và xoá đói giảm nghèo. 2.2.2. Tình hình nuôi tôm ở tỉnh Hà Tĩnh Theo thống kê năm 2009 diện tích nuôi tôm toàn tỉnh là 2800 ha, trong đó huyện Kỳ Anh là huyện có diện tích nuôi tôm lớn nhất với 1231 ha, sản lượng đạt 880 tấn, hình thức nuôi tôm chủ yếu là bán thâm canh và quảng canh cải tiến. Huyện đứng thứ hai trong sản xuất tôm là huyện Nghi Xuân. Diện tích nuôi là 457 ha trong đó nuôi thâm canh được 13ha, nuôi bán thâm canh được 55 ha và nuôi quảng canh cải tiến là 389 ha. Sản lượng tôm năm 2009 của huyện này là 245 tấn. Cẩm Xuyên là huyện nuôi tôm hiệu quả nhất với diện tích 341 ha đã đạt sản lượng 363 tấn. Huyện Lộc cũng là huyện có sản lượng tôm khá lớn với diện tích 334 ha đạt 224 tấn, trong đó diện tích nuôi theo hình thức thâm canh là 15 ha, bán thâm canh là 122 ha và quảng canh cải tiến là 197 ha. Bảng 2.4 - Diện tích và sản lượng tôm tại các địa phương năm 2009 TT Địa phương Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)Tổng TC BTC QCCT 1 Kỳ Anh 1.231 158 352 721 880 2 Cẩm Xuyên 341 10 331 - 363 3 TP.Hà Tĩnh 192 14 33 145 185 4 Thạch Hà 245 - 75 170 270 5 Nghi Xuân 457 13 55 389 245 6 Lộc Hà 334 15 122 197 224 Tổng 2.800 210 968 1.622 2.167 ( Nguồn: Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 45 Có thể nói Hà Tĩnh là tỉnh có tiềm năng trong sản xuất tôm, nhưng diện tích và sản lượng đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của vùng, hình thức nuôi chủ yếu vẫn là bán thâm canh và quảng canh cải tiến. 2.3. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TÔM 2.3.1. Khái quát tình hình tiêu thụ tôm ở tỉnh Hà Tĩnh Sơ đồ 2.1 - Chuỗi cung sản phẩm tôm thẻ trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh Giống Thức ăn Dầu máy Vôi Thuốc phòng bệnh HỘ NUÔI TÔM Nhà máy chế biến trong tỉnh Người bán buôn nhỏ trong tỉnh Người bán buôn lớn trong tỉnh Người bán buôn lớn ngoài tỉnh Người bán lẻ trong tỉnh Người bán buôn nhỏ ngoài tỉnh NHÀ HÀNG Người bán lẻ ngoài tỉnh Xuất khẩu NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG 9,9% 7,93% 35,73% 14,62% 31,82%ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 Sản phẩm tôm ở Hà Tĩnh được đưa vào thị trường qua 4 kênh chính Kênh thứ nhất là từ hộ sản xuất tôm đến nhà máy chế biến, sau đó sản phẩm tôm được chế biến và mang đi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài chủ yếu là thị trường châu Âu. Lượng tôm tiêu thụ qua kênh này không đáng kể chiếm gần 10%. Kênh thứ hai là từ hộ sản xuất tôm đến những người bán lẻ, sau đó tôm được mang ra chợ và bán cho người tiêu dùng. Đây là kênh tiêu thụ ngắn nhất chỉ qua một khâu trung gian là sản phẩm từ hộ sản xuất đã đến tay người tiêu dùng, nhưng lượng tôm tiêu thụ qua kênh này rất thấp chiếm 7,93%. Kênh thứ ba là từ hộ sản xuất tôm đến những người bán buôn nhỏ trong tỉnh, sau đó tôm đến tay người tiêu dùng qua 3 hướng sau: Hướng thứ nhất tôm từ người bán buôn nhỏ đến người bán lẻ sau đó đến tay người tiêu dùng. Hướng thứ hai tôm từ người bán buôn nhỏ bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng. Hướng thứ ba tôm từ người bán buôn nhỏ đến nhà hàng sau đó đến tay người tiêu dùng. Đây là kênh tiêu thụ chính chiếm đến 35,73% sản lượng tôm của tỉnh. Kênh thứ tư là từ hộ sản xuất tôm đến người bán buôn lớn, kênh này có hai hướng chính. Hướng thứ nhất từ hộ sản xuất tôm đến người bán buôn lớn trong tỉnh, tôm được mang đến các chợ đầu mối lớn Hà Nội từ đây tôm được bán cho người bán buôn nhỏ, sau đó những người bán buôn nhỏ lại mang tôm bán lại cho nhà hàng hoặc cho người bán lẻ rồi cuối cùng mới đến tay người tiêu dùng. Đây là kênh tiêu thụ rất phức tạp phải qua nhiều trung gian, nhiều công đoạn. Do vậy, người tiêu dùng ở kênh này phải bỏ ra một khoản chi phí lớn mới có được sản phẩm tôm. Hướng thứ hai từ hộ sản xuất tôm đến người bán buôn lớn ngoài tỉnh, sau đó tôm cũng được tiêu thụ tương tự như hướng thứ nhất. Đây cũng là một kênh tiêu thụ chính chiếm đến 46,24% sản lượng tôm của hộ. Để có thể thấy rõ hơn tình hình tiêu thụ tôm ở Hà Tĩnh ta đi vào phân tích từng thành phần (tác nhân) trong chuỗi cung. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 2.3.2. Phương thức tiêu thụ của các thành phần trong chuỗi Hộ nuôi tôm Đặc điểm chung Hà Tĩnh là tỉnh thuộc dãi dất miền trung chịu nhiều khắc nghiệt của thời tiết, con người nơi đây có tính cần cù chịu thương chịu khó. Từ khi phong trào nuôi tôm ra đời, đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người nông dân, nhưng với kiểu sản xuất mang tính tự phát manh mún nhỏ lẻ nên hiệu quả từ việc nuôi tôm mang lại chưa cao, chưa xứng với tiềm năng lợi thế của vùng. Bình quân diện tích nuôi tôm của hộ khá cao khoảng 1,2 ha/hộ, diện tích lớn nhưng nuôi chưa đạt kết quả cao bởi hình thức nuôi của hộ chủ yếu là quảng canh cải tiến. Tình hình sản xuất tôm của hộ + Các yếu tố đầu vào trong sản xuất tôm Để sản xuất tôm tốt thì yếu tố đầu vào là một vấn đề quan trọng để thấy rõ vấn đề này ta đi vào phân tích chuỗi cung ứng yếu tố đầu vào của sản xuất tôm. - Giống Giống là một trong những yếu tố đầu vào rất quan trọng của hoạt động nuôi tôm. Giống tôm khỏe, có chất lượng tốt thì khả năng sinh trưởng phát triển cũng như khả năng chống chịu với dịch bệnh cũng tốt hơn. Do đó, chọn giống là một trong những khâu đặc biệt quan trọng trước mỗi vụ nuôi. Nguồn giống được các hộ lựa chọn gồm ba nguồn chủ yếu là nguồn giống ở Nha Trang, Đà Nẵng và Quảng Ngãi. Trong đó nguồn giống ở Nha Trang chiếm 25,56%, Đà Nẵng chiếm 30% và Quảng Ngãi chiếm 44,44%. Qua điều tra được biết nguồn giống ở Nha Trang có chất lượng giống được đánh giá vào loại tốt nhất, tỷ lệ sống cao nhất và ít mang bệnh nhất, nhưng chi phí giống khá cao nên số hộ chọn mua giống ở Nha Trang còn ít. Các hộ chọn mua giống ở Đà Nẵng và Quảng Ngãi khá lớn chiếm hơn 70%. Sỡ dĩ chọn mua giống ở hai tỉnh trên bởi giá rẽ mà lại gần hơn so với mua giống ở Nha Trang. Nếu mua một vạn giống ở Nha Trang phải bỏ chi phí 250 đến 280 nghìn một vạn thì giá mua giống ở Đà Nẵng và Quảng Nam chỉ có 200 đến 230 nghìn một ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 vạn giống. Theo đánh giá của hộ nông dân thì giống ở Đà Nẵng và Quảng Ngãi không tốt bằng ở Nha Trang nhưng rẻ hơn. Bảng 2.5 - Nguồn giống Nguồn giống Số hộ Tỷ lệ % Nha Trang 23 25,56 Đà Nẵng 27 30 Quảng Ngãi 40 44,44 Tổng 90 100 (Nguồn số liệu điều tra năm 2009) Một vấn đề cũng rất đáng lo ngoại là người dân nuôi tôm với mật độ cực dày. Theo khuyến cáo của sở Thuỷ sản đối với nuôi tôm chỉ thả 100 – 120 con/m2 nhưng thực tế người dân thả trên 200 con/m2. Việc nuôi với mật độ quá dày sẽ làm cho con tôm chậm lớn bởi hệ thống ao nuôi hầu hết chưa đảm bảo kỹ thuật và tăng khả năng gây ô nhiễm môi trường do lượng thức ăn thải ra nhiều, một khi xuất hiện mầm bệnh sẽ lây lan rất nhanh. Bên cạnh những vấn đề trên, hiện nay con giống cũng là bài toán hết sức nan giải. Việc nuôi tôm có thành công hay không thì trước tiên phải là con giống. Thực tế nhu cầu con giống ở đây rất lớn, trong khi các cơ sở sản xuất giống đảm bảo chất lượng trong tỉnh rất thiếu, do vậy lượng lớn tôm giống người nuôi phải mua từ các tỉnh khác về rất khó kiểm soát dịch bệnh. Nhìn chung chất lượng giống vẫn là vấn đề người nuôi đặc biệt quan tâm. Để tạo điều kiện phục vụ cho người nuôi tốt hơn, các cấp và các ban ngành cần có biện pháp thành lập những cơ sở giống uy tín, đảm bảo chất lượng để vừa cung cấp giống tại chổ cho người dân, vừa chủ động trong khâu giống cho địa bàn tỉnh nói chung, tránh tình trạng khi người dân phải mua giống ở những nơi xa hơn vừa phát sinh các chi phí tốn kém vừa khó kiểm soát dịch bệnh. - Thức ăn Thức ăn cũng là vấn đề quan trọng và chiếm chi phí khá lớn trong hoạt động nuôi tôm. Các hộ nuôi tôm ở Hà Tĩnh chủ yếu lấy thức ăn tôm tại các cơ sở trong vùng. Người dân thanh toán tiền qua hai hình thức: ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 Hình thức thứ nhất trả tiền mặt: người nông dân sau khi mua thức ăn tôm trả tiền ngay thì giá thức ăn tôm là 18 đến 18,5 triệu đồng trên một tấn tôm tùy theo từng thời điểm. Hình thức thứ hai là mua nợ: bởi nhà cung cấp thức ăn muốn tôm có thể sống tốt và tỷ lệ rủi ro là thấp nhất nên sau khi nuôi tôm được hai tháng người nông dân mới có thể nợ tiền thức ăn tôm. Nếu trả tiền liền thì giá là 18 đến 18,5 triệu còn nếu nợ thì giá là 19 đến 20 triệu đồng trên một tấn tôm. Số tiền này sẽ được trả ngay sau khi bán tôm. Đây là một hình thức thanh toán khá hay bởi nó tạo điều kiện cho người nuôi tôm có vốn để tiếp tục nuôi, sau hai tháng nuôi tôm lúc này tôm cũng đã lớn và cần một lượng thức ăn rất nhiều nếu không được nợ tiền thức ăn thì hộ nuôi tôm sẽ gặp rất nhiều khó khăn. - Vôi Hộ nuôi tôm mua vôi ở ngay tại hồ, cứ đến đầu vụ sản xuất tôm là các nhà cung cấp lại mang vôi đến tận hồ bán cho hộ nuôi tôm. Bởi vôi dùng để khử trùng và diệt khuẩn nên chủ yếu là dùng đầu vụ khi chuẩn bị ao hồ để thả giống. - Dầu máy Dầu chạy máy dùng để chạy máy bơm nước và chạy máy đập nước tạo không khí cho tôm. Chi phí dầu dùng để chạy máy cũng khá nhiều, sau hai tháng nuôi lúc này mật độ tôm trong ao cao, nhu cầu không khí lớn. Do vậy, sau hai tháng nuôi thời gian còn lại hầu như ngày nào cũng phải chạy máy đập nước vào thời điểm gần sáng và buổi chiều. Theo một số hộ cho biết thời điểm gần sáng và buổi chiều tôm thường thiếu oxy và nổi lên nếu không khởi động máy đập nước kịp thời sẽ dẫn đến tôm chết hàng loạt và không thể cứu được. + Kết quả nuôi tôm của hộ Để nhìn nhận rõ hơn kết quả xuất của các hộ nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh ta đi vào phân tích bảng sau. Đi vào các chỉ tiêu thể hiện kết quả của hoạt động nuôi tôm. Trước hết là chỉ tiêu Giá trị tổng sản xuất GO, bao gồm toàn bộ chi phí vật chất và dịch vụ mà hộ gia đình tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. Ta thấy GO bình quân/ ha là hơn 139 triệu. ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ 50 Tuy nhiên, chỉ tiêu GO chỉ thể hiện tổng quan về giá trị sản xuất chứ chưa thể hiện rõ kết quả sản xuất kinh doanh của hộ. Để có thể thấy rõ hơn ta đi vào một chỉ tiêu tiếp theo là Thu nhập hỗn hợp (GM), GM được tính bằng phần chênh lệch giữa GO với CPTT( bao gồm toàn bộ chi phí đi mua và thêu ngoài mà hộ phải bỏ ra trông một vụ sản xuất) . Bảng 2.6 - Kết quả nuôi tôm của hộ Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 1. GO 1000đ/ ha 139.886 2. CPTT 1000đ/ ha 76.935 3. GM 1000đ/ ha 62.951 4. Chi phí Khấu hao 1000đ/ ha 7.897 5. Chi phí tự có 1000đ/ ha 4.862 6. LN 1000đ/ ha 50.192 7. Tổng Chi Phí(TCP) 1000đ/ ha 89.695 8. Năng suất/ha Kg 2.594 9. Chi phí BQ/kg 1000đ/ kg 35 (Nguồn số liệu điều tra năm 2009) Đây là chỉ tiêu thường được sử dụng để phản ánh kết quả sản xuất của hộ trong sản xuất nông nghiệp. Bởi GM bao gồm cả phần chi phí tự có như lao động gia đình. GM bình quân/ ha là hơn 62 triệu. Có thể thấy rằng đây là một dấu hiệu đáng mừng vì đây là một kết quả khá cao đối với người nông dân. Xét một chỉ tiêu phản ánh đầy đủ hơn, toàn diện hơn, chính xác hơn kết quả sản xuất của hộ là chỉ tiêu Lợi nhuận (LN), LN bình/ ha/vụ của các hộ nuôi tôm là hơn 50 triệu. Bình quân một năm có thể nuôi 2 vụ thì thu nhập bình quân một năm của hộ nông dân là hơn 100 triệu, đây là một khoản thu nhập không hề nhỏ đối với người nông dân. Qua chỉ tiêu này ta có thể thấy được hoạt động nuôi tôm mang lại thu nhập rất cao nếu như hoạt động nuôi tôm lúc nào cũng thuận lợi và suôn sẽ như năm nay thì nghề nuôi tôm là nghề kinh tế quan trọng có thể cải thiện và nâng cao đời sống của người nông dân Hà Tĩnh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 Mỗi vụ tôm người nuôi tôm có thể thu được khoản lợi nhuận là hơn 50 triệu đồng/ha, theo bảng kết quả nuôi tôm ở trên thì chi phí mà người nông dân bỏ ra để sản xuất 1kg tôm hết khoảng 35 nghìn đồng/kg. Và một kg tôm cở 100 con/kg với giá bán bình quân khoảng 54 nghìn đồng/kg thì sau khi trừ hết các khoản chi phí người nuôi còn thu được gần 20 nghìn/kg. Đây là một khoản lợi nhuận không hề nhỏ, chỉ sau 80 ngày nuôi tôm người nông dân có thể có được một khoản lợi nhuận là 50 triệu/ha và như vậy bình quân mỗi tháng thu nhập hơn 15 triệu/ha. Có thể nói tôm là đối tượng giúp nông dân xóa đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập hiệu quả nhất. Để đạt được điều này các cấp các ngành cần phải định hướng rõ ràng, quy hoạch vùng nuôi đúng đắn, tạo điều kiện cho người dân vay vốn mạnh dạn đầu tư nuôi tôm hiệu quả hơn. Tóm lại, kết quả vụ nuôi năm 2009 của các hộ giá trị thu nhập mang lại khá cao nhưng vẫn chưa tương xứng với vị thế của vùng. Có thể nói, đây là một sự vực dậy dần dần của ngành nuôi tôm trên địa bàn tỉnh, nhằm khẳng định lại vị trí của mình trong sự phát triển của xã nói riêng và trên địa bàn Tỉnh nói chung. Tuy vậy, để thu được kết quả tốt hơn thì trong thời gian tới cần phải có sự chỉ đạo đúng đắn của các cấp các ngành về quy hoạch vùng nuôi, xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như xây dựng các trung tâm giống, quản lý chăm sóc xử lý dịch bệnh kip thời hơn, giúp nông dân khác phục những khó khăn trong sản xuất tôm. Thu hoạch Sau thời gian nuôi khoảng 70 đến 80 ngày tôm có thể thu hoạch được lúc này tôm đạt khoảng 80 đến 100 con trên một kg. Người nông dân sẽ trực tiếp thu hoạch sau đó mới bán. Người nông dân thu hoạch tôm bằng 3 hình thức: Hình thức thứ nhất là tháo hồ, thu hoạch theo hình thức này chủ yếu là để bán cho nhà máy chế biến hoặc bán cho người bán buôn lớn. Nhưng thu hoạch tôm theo hình thức này tôm sẽ yếu đi và dễ chết. Hình thức thứ hai là dùng lưới để bắt tôm hình thức này cũng chủ yếu là bán cho người bán buôn lớn. Thu hoạch theo hình thức này tôm có thể sống lâu hơn, nếu được bảo quản tốt tôm có thể sống hơn 8 giờ. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 Hình thức thứ ba là dùng đó để bắt, hình thức thu hoạch này chủ yếu dùng để bán cho người bán buôn nhỏ. Bởi người bán buôn nhỏ chỉ mua một lúc khoảng 50kg nên hình thức mua này là phù hợp nhất. Phương thức giao dịch và thanh toán. - Phương thức giao dịch Người nông dân bán tôm theo hình thức như sau: Qua điện thoại trao đổi hai bên thỏa thuận giá cả nếu cả hai cùng đồng ý sẽ tiến hành mua bán. Trước khi tiến hành bắt tôm người nuôi tôm cùng khách hàng đến thử mẫu xem số lượng tôm bình quân/kg là bao nhiêu để quyết định giá bán. Đối với người bán lẻ: người bán lẻ chủ yếu là người trong vùng họ chỉ tiêu thụ số lượng ít. Căn cứ vào mỗi phiên chợ mà họ có thể bán được để mua tôm, hộ nông dân không thích bán tôm cho những người này bởi mất thời gian thu hoạch. Sơ đồ 2.2 - Hộ nuôi tôm và các quan hệ trực tiếp (Nguồn số liệu điều tra năm 2009) Đối với nhà máy chế biến: Lượng tôm bán cho nhà máy chế biến cũng rất ít chỉ chiếm khoảng 10%. Theo điều tra được biết người nông dân thích bán tôm cho nhà máy vì có thể thu hoạch một lần không mất thời gian, nhưng giá mà nhà máy mua tôm cho hộ nông dân rất thấp, thấp hơn nhiều so với bán cho các đối tượng khác. Với cở tôm 100con/kg nếu bán cho các đối tượng khác khảng 52 nghìn/kg thì bán được cho nhà máy chế biến chỉ khoảng 40 đến 44 nghìn/kg. Bên canh đó sau khi thu tôm xong còn bị nhà máy trừ đi 2% nước nên người dân bị thiệt rất nhiều. HỘ NUÔI TÔM NHÀ MÁY CHẾ BIẾN NGƯỜI BÁN LẺ NGƯỜI BÁN BUÔN NHỎ NGƯỜI BÁN BUÔN LỚN 9,9% 7,93% 35,73% 46,44% Giống Thức ăn Dầu máy Vôi Thuốc phòng bệnhẠI HO ̣C K INH TÊ ́ HU Ế 53 Đối với người bán buôn nhỏ: lượng tôm tiêu thụ qua kênh này cũng khá lớn chiếm hơn 35%. Người nông dân thích bán tôm cho đối tượng này bởi việc giao dịch rất nhanh và họ cũng biết nhau nên việc mua bán diễn ra nhanh chóng và thoải mái. Khi tôm đến kì thu hoạch người nuôi tôm chỉ cần điện thoại cho một người sau đó người này liên lạc với các người khác để cùng nhau đến mua. Nhưng nếu bán cho đối tượng này phải mất thời gian từ 2 đến 3 ngày mới có thể bán hết một hồ tôm, bởi đối tượng này chỉ mua một lúc được khoảng 50kg nên do vậy mà chi phí thu hoạch khá tốn kém. Đối với người bán buôn lớn: lượng tôm tiêu thụ qua kênh này lớn nhất và đạt hiệu quả cao nhất. Bởi người nông dân chỉ cần điện thoại trao đổi về giá cả sau đó đến và cùng nhau làm mẫu là có thể tiến hành thu hoạch tôm. Người nuôi tôm rất thích bán tôm cho đối tượng này bởi thu hoạch một lần nên chi phí thu hoạch rất thấp, không mất thời gian. Nhưng không phải hộ nuôi tôm nào cũng có thể bán được cho đối tượng này bởi có những vị trí hồ nuôi không thuận lợi để ôtô vào tận hồ để thu hoạch, do vậy họ phải bán cho người bán buôn nhỏ và chịu chi phí thu hoạch cao hơn. - Phương thức thanh toán Hình thức thanh toán chủ yếu là tiền mặt, sau khi cân tôm xong người mua tôm sẽ thanh toán toàn bộ số tiền cho hộ nuôi tôm. Đối với người bán lẻ tiền thanh toán tôm có thể trả sau mỗi buổi bán tôm về, họ sẽ thanh toán số tiền lần trước và nợ số tiền lần đó đến lần mua tiếp theo. Đối với người bán buôn nhỏ đối tượng này cũng có thể thanh toán tiền ngay hoặc nợ đến lần mua tiếp theo, theo phỏng vấn thì người nuôi tôm cho biết “nếu quen biết thì cho nợ lần sau trả nếu không quen thì họ thanh toán ngay nói chung việc thanh toán đối với họ không quan trọng” Đối với người bán buôn lớn và nhà máy chế biến thì các đối tượng này thanh toán ngay sau khi thu xong tôm. Qua bảng phân loại giá tôm ở trên ta có thể thấy càng đi ra phía bắc giá tôm càng cao, theo những người nông dân và người thu gom cho biết “con tôm là con ăn ra nên càng đi vào giá càng rẻ”. Do vậy, với cùng cở tôm thì chênh lệch giá giữa các vùng khoảng 2 nghìn đồng/kg. Giá tôm ở các cở tôm cũng khác nhau cứ giảm một con/kg thì giá lại tăng 2 trăm đồng/kg. ĐA ̣I H ỌC KIN H T Ế H UÊ ́ 54 Bảng 2.7 - Phân loại giá tôm theo giá bán tại hồ ĐVT: 1000đ Loại tôm Địa điểm Thời điểm bán Tỷ lệ % trong tổng lượngĐầu vụ Giữa vụ Cuối vụ 90- 100 con/kg Nghi Xuân 58 56 56 19,41 Lộc Hà 56 54 56 15,99 Cẩm Xuyên 56 54 56 21 Kỳ Anh 54 52 54 77,99 80 đến 90 con/kg Nghi Xuân 60 58 57 76,33 Lộc Hà 58 56 56 72,47 Cẩm Xuyên 58 56 55 63,67 Kỳ Anh 56 53 54 22,01 60

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftieu_thu_tom_tren_dia_ban_tinh_ha_tinh_9645_1912381.pdf
Tài liệu liên quan