Những kết quả nghiên cứu cho thấy, nước của trái dừa sau 6 – 7 tháng tuổi
đạt 6gr/100ml chất đặt hoà tan. Thành phần chính của chất đặc hoà tan là glucose
và levulose. Một số thành phần phụ như vitamine C (7,7mg/100ml nước dừa), nhiều
CO2 , K2O, chất kích thích sinh trưởng (cytokinine) (Giáo trình bài giảng cây dừa –
Ths, Lê Hữu Trung)
116 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh trưởng phát triển của Vanda in vitro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
45
Biểu đồ 3.3 : Ảnh hưởng của nồng độ nước dừa đến sự
tăng trưởng chồiù của lan Vanda in vitro.
NT 1 NT 2
NT 3 NT 4
Hình 3.2: Ảnh hưởng nồng độ nước dừa lên khả năng sinh
trưởng và phát triển của lan Vanda.
3.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng và phát
triển của lan Vanda.
Trong nuôi cấy in vitro thường thì các tế bào thực vật không có khả năng
quang hợp, do đó nó đòi hỏi phải cung cấp nguồn cacbon cho các hoạt động biến
dưỡng của tế bào, Gautheret (1959) cho thấy đối với phần lớn các mô đường
glucose và sucrose là nguồn cacbon tốt nhất. Để tìm ra được nồng đôï đường thích
hợp cho môi trường nuôi cấy, tôi tiến hành thí nghiệm với đường glucose được kết
quả như sau:
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
46
Bảng 3.3: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lan
Vanda.
Ngày sau cấy Chỉ
tiêu
NT
Đường
(g/l) 1 20 40 60 ∆ = (60-1)
Số lá
1
2
3
4
10
20
30
40
2
2
2
2
2,19
2,22
2,30
2,20
2,45
2,68
2,82
2,61
2,84B
3,33A
3,56A
3,22AB
0,84
1,33
1,56
1,22
CV = 4,59%
Chiều 1 10 6,36 7,05 8,07 10,97A 3,06
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
47
dài lá
(mm)
2
3
4
20
30
40
6,45
6,33
6,21
7,35
7,36
6,96
7,46
8,64
7,95
11,25A
11,36A
9,19B
3,33
3,85
2,98
CV = 2,2%
Số
chồi
1
2
3
4
10
20
30
40
1
1
1
1
1
1
2,92
1
1
1
2,92
1
1,11C
2,7B
4,33A
1C
0,11
1,7
3,33
0
CV = 4,58%
Số
rễ
1
2
3
4
10
20
30
40
0
0
0
0
-
-
-
-
-
-
-
-
1,67B
2,01AB
2,24A
1,83B
1,67
2,01
2,24
1,83
CV = 4,83%
Qua bảng 3.3 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy:
+ Về số lá: Nghiệm thức 3 (đường = 30 g/l) có số lá nhiều nhất (3,56 lá),
khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 2(đường = 20 g/l) nhưng khác biệt
rất có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại, nghiệm thức 1 (đường = 10 g/l) có số lá
ít nhất (2,84 lá).
+ Chiều dài lá: Nghiệm thức 3 (đường = 30 g/l) có lá dài nhất (11,36 mm),
khác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm thức 1 (đường = 10 g/l), nghiệm thức 2
(đường = 20 g/l). Nghiệm thức 4 (đường = 10 g/l) là nghiệm thức có lá ngắn nhất
(9,19 mm), khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác trong thí nghiệm.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
48
+ Số chồi: Nghiệm thức 3 (đường = 30 g/l) có nhiều chồi nhất (4,33 chồi),
khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức 4 (đường = 40
g/l) không có sự tăng trưởng chồi sau 60 ngày nuôi cấy.
+ Số rễ: Nghiệm thức 3 (đường = 30 g/l) có số rễ nhiều rễ nhất (2,24 rễ),
khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác ngoại trừ nghiệm thức 2
(đường = 20 g/l) thì khác biệt không có ý nghĩa. Nghiệm thức 1 (đường = 30 g/l) có
số rễ ít nhất (1,67 rễ).
Qua các biểu đồ 3.4; 3.5; 3.6 cho thấy, số lá và chiều dài lá có sự tăng nhanh
ở giai đoạn sau 40 ngày nuôi cấy, riêng nghiệm thức 4 (đường = 40 g/l) tăng chậm
trong suốt 60 ngày nuôi cấy.
Tóm lại: Với các nồng độ đường khác nhau trong thí nghiệm, lượng đường
30 g/l thì thích hợp nhất cho sự sinh trưởng của lan Vanda in vitro.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
49
0
0,5
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
1 2 3 4
Nghiệm thức
So
á la
ù
1 20 40 60
Biểu đồ 3.4: Ảnh hưởng lượng đường đến khả năng ra lá
của lan Vanda in vitro.
0
2
4
6
8
10
12
1 2 3 4
Nghiệm thức
C
hi
ều
d
ài
la
ù (m
m
)
1 20 40 60
Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng lượng đường đến sự tăng trưởng
chiều dài lá của lan Vanda in vitro.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
50
0
1
2
3
4
5
1 2 3 4
Nghiệm thức
So
á c
ho
ài
1 20 40 60
Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng lượng đường đến khả năng
phát sinh chồi của lan Vanda in vitro.
NT 1 NT 2
NT 3 NT 4
Hình 3.3: Ảnh hưởng nồng độ đường đến khả năng sinh trưởng
và phát triển của lan Vanda
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
51
3.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và
phát triển của lan Vanda.
Khoai tây là thực phẩm giàu cacbohydrate; và là nguồn thực phẩm có giá trị
cung cấp protein, các chất khoáng như: Fe, vitamine, ( Giáo trình bài giảng cây rau
– Ths, Phạm Thị Minh Tâm). Căn cứ vào những đặc tính này của khoai tây, tôi tiến
hành thí nghiệm đưa khoai tây vào môi trường nuôi cấy in vitro nhằm tìm ra được
nồng độ khoai tây thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của lan Vanda invi
tro. Thí nghiệm cho kết quả như sau:
Bảng 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng và phát triển của
lan Vanda.
Ngày sau cấy
Chỉ
tiêu
NT
Khoai
tây
(g/l)
1 20 40 60 ∆ = (60-1)
Số lá
1
2
3
4
40
60
80
100
2
2
2
2
2,21
2,27
2,30
2,28
2,49
2,66
2,78
2,66
2,83B
3,16B
3,48A
3,01B
0,83
1,16
1,48
1,01
CV = 4,32%
Chiều
dài lá
(mm)
1
2
3
4
40
60
80
100
8,02
8,15
8,08
8,03
8,12
8,66
8,58
8,27
8,28
9,22
9,29
8,52
8,44B
9,61A
10,12A
8,73B
0,44
1,61
2,12
0,73
CV = 2,58%
Số
rễ
1
2
3
4
40
60
80
100
0
0
0
0
-
-
-
-
-
-
-
-
1,81B
2,16AB
2,42A
1,93B
1,81
2,16
2,42
1,93
CV = 4,26%
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
52
Qua bảng 3.4 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy:
+ Về số lá: Nghiệm thức 3 (80 g/l) có số lá nhiều nhất (3,48 lá) và khác biệt
rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại. Các nghiệm thức còn lại khác biệt
không có ý nghĩa.
+ Chiều dài lá: Lá ở nghiệm thức 3 (80 g/l) dài nhất (9,29 mm) và có sự khác
biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức 2 (60 g/l) nhưng khác biệt có ý nghĩa với
hai nghiệm thức còn lại.
+ Số rễ: Nghiệm thức 3 (80 g/l) cũng cho kết quả tốt nhất (2,42 lá), khác biệt
không có ý nghĩa so với nghiệm thức 2 (60 g/l). Nghiệm thức 1 (40 g/l), nghiệm thức
2 (60 g/l), nghiệm thức 4 (100 g/l) không có sự khác biệt.
Các biểu đồ 3.7; 3.8 cho thấy: Số lá và chiều dài lá tăng chậm trong thời gian
đầu, đến 40 ngày tăng nhanh hơn.
Tóm lại: Với các nồng độ khoai tây khác nhau trong thí nghiệm kết hợp với
NAA = 0,5 mg/l, BA = 1 mg/l ta thấy bổ sung một lượng khoai tây (80 g/l) vào môi
trường nuôi cấy là tốt nhất cho sự sinh trưởng của lan Vanda in vitro.
0
1
2
3
4
1 2 3 4
Nghiệm thức
So
á la
ù
1 20 40 60
Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ khoai tây đến số lá lan Vanda in vitro.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
53
0
2
4
6
8
10
12
1 2 3 4
Nghiệm thức
C
hi
ều
d
ài
la
ù (m
m
)
1 20 40 60
Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng của nồng độ khoai tây đến
chiều dài lá lan Vanda in vitro.
NT 2 NT 1
NT 4 NT 3
Hình 3.4: Ảnh hưởng nồng độ khoai tây đến khả năng sinh trưởng
và phát triển của lan Vanda.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
54
3.4. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda
in vitro.
NAA là một auxin nhân tạo, có vai trò quan trọng trong phân chia tế bào và
tạo rễ. Việc tạo rễ, thân, lá hoàn chỉnh là giai đoạn cuối cùng của quy trình nhân
giống in vitro. Sử dụng NAA vào giai đoạn này với các nồng độ khác nhau ta được
các kết quả như sau:
Bảng 3.5: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda in vitro.
Ngày sau cấy
Chỉ tiêu NT
NAA
(mg/l) 1 20 40 60 ∆ =(60-1)
Số rễ
1
2
3
4
0,5
1
1,5
2
0
0
0
0
-
-
-
-
-
-
-
-
3,36AB
4,58A
4,22A
3,15B
3,36
4,58
4,22
3,15
CV = 3,11%
Chiều dài rễ
1
2
3
4
0,5
1
1,5
2
0
0
0
0
-
-
-
-
-
-
-
-
7,85C
8,16B
9,43A
6,76D
7,85
8,16
9,43
6,76
CV = 4,15%
Qua bảng 3.5 ta thấy sau 60 ngày nuôi cấy:
+ Số rễ: Sau khi trắc nghiệm phân hạng ở mức ý nghĩa 0,05 cho kết quả 2
nhóm nghiệm thức khác nhau. Nhóm 1 gồm nghiệm thức 2 (NAA =1 mg/l) có nhiều
rễ nhất, khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức 1 (NAA = 0.5mg/l) và
nghiệm thức 3 (NAA =1.5 mg/l). Nghiệm thức 1 (NAA = 0.5 mg/l) và nghiệm thức 4
(NAA = 4mg/l) khác biệt không có ý nghĩa.
+ Chiều dài rễ: Giữa các nghiệm thức có sự khác biệt rất có ý nghĩa. Nghiệm
thức 3 (NAA =1.5 mg/l) có rễ dài nhất, kế đến là nghiệm thức 2 (NAA = 1 mg/l).
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
55
Tóm lại: Qua các nồng độ NAA khác nhau trong thí nghiệm, bổ sung NAA =
1 mg/l vào môi trường nuôi cấy là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát triển rễ
của lan Vanda invitro. Cây cho rễ to, khỏe.
Hình 3.5: Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả năng ra rễ của lan Vanda in vitro
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
56
3.5. Thí nghiệm 5: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo
protocorm từ đỉnh chồi lan Vanda.
Gibberelin có nhiều tính chất khác nhau nhưng trong nuôi cấy in vitro ta chỉ
lợi dụng những tính chất được thể hiện đối với các mô có tổ chức như: sự tăng
trưởng của đỉnh sinh trưởng, cảm ứng sự kéo dài của thân cây trong giai đoạn nhân
nhanh của quá trình nhân giống in vitro. Gibberelin hoạt động trên hàm lượng của
auxin, hàm lượng auxin thường gia tăng (Dương Công Kiên, 2003).
Dựa vào hoạt tính này của gibberelin, chúng tôi tiến hành thí nghiệm với các
nồng độ NAA và GA3 khác nhau để tạo protocorm từ đỉnh sinh trưởng của cây lan
Vanda. Kết quả được trình bài trong bảng 3.6.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
57
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo protocorm từ
đỉnh chồi lan Vanda.
Ngày sau cấy Chỉ
tiêu
NT
NAA
(mg/l)
GA3
(mg/l) 20 40 60 80
Phần
trăm
mẫu
tái sinh
(%)
1
2
3
4
5
6
0,5
1
2
0,5
1
2
0,5
0,5
0,5
1
1
1
21,8
26,25
43,33
35,25
54,83
59,5
34,33
42,17
59,67
71,75
77,08
84,33
42,08
54,67
68,67
71,75
80,08
84,33
42,08D
54,67B
68,67B
71,75B
80,08A
84,33A
CV = 5,26%
Số chồi
1
2
3
4
5
6
0,5
1
2
0,5
1
2
0,5
0,5
0,5
1
1
1
1,14
1,63
2,06
1,32
1,15
1,16
2,09
3,36
3,18
1,96
2,62
2,15
2,83
4,96
6,12
2,32
4,13
3,16
3,12C
5,13B
6,60A
2,59C
4,67B
3,49C
CV = 7,61%
Chiều
cao
Chồi
(mm)
1
2
3
4
5
6
0,5
1
2
0,5
1
2
0,5
0,5
0,5
1
1
1
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3,03
3,20
3,34
3,74
4,81
4,12
4,28C
4,42C
4,7BC
5,16B
5,97A
5,17B
CV = 4,76%
+ Bảng 3.6 cho thấy sự tương tác giữa NAA và GA3 lên sự tái sinh protocorm
từ đỉnh chồi sau 80 ngày nuôi cấy :
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
58
Về phần trăm số mẫu tái sinh: Nghiệm thức 5 (NAA = 1 mg/l, GA3 = 1 mg/l)
cho số mẫu tái sinh cao nhất (84,33%) và khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm
thức 6 (NAA = 2 mg/l, GA3 = 1 mg/l), hai nghiệm thức này khác biệt có ý nghĩa so
với các nghiệm thức còn lại (dựa theo trắc nghiệm Duncan ở mức 0,05).
Về số chồi: Nghiệm thức 3 (NAA = 2 mg/l, GA3 = 0,5 mg/l) cho số chồi cao
nhất (6,60 chồi) và có sự khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại
(dựa theo trắc nghiệm Duncan ở mức 0,01).
Về chiều cao chồi: Nghiệm thức 5 (NAA = 1 mg/l, GA3 = 1 mg/l) có chồi cao
nhất (5,97 mm) và khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại (dựa theo
trắc nghiệm Duncan ở mức 0,05).
+ Biểu đồ 3.9 cho thấy, giai đoạn từ ngày thứ 20 đến ngày 40 sau khi cấy thì
khả năng tái sinh chồi tăng nhanh nhất, sau đó tăng chậm và ổn định sau 60 ngày
nuôi cấy.
+ Biểu đồ 3.10 cho thấy, số chồi tăng nhanh nhất trong giai đoạn từ 40 – 60
ngày sau cấy.
+ Biểu đồ 3.11 cho thấy, chiều cao chồi bắt đầu tăng nhanh sau 60 ngày nuôi cấy.
Tóm lại: Qua thí nghiệm cho thấy, nghiệm thức 5 (NAA = 1 mg/l, GA3 =
1 mg/l) cho kết quả tốt nhất so với các nghiệm thức khác trong thí nghiệm tạo
protocorm từ đỉnh chồi. Sự tăng trưởng nhanh nhất trong giai đoạn từ 40 – 60 ngày
sau cấy.
Khi tăng nồng độ NAA và GA3 thì tỉ lệ mẫu tái sinh tăng và chiều cao
chồi tăng chứng tỏ giberelin có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của đỉnh sinh trưởng,
cảm ứng sự kéo dài của thân cây và hỗ trợ auxin trong sự phân chia tế bào và kéo
dài tế bào. Với nồng độ NAA = 2 mg/l và GA3 = 0,5 mg/l kích thích sự tạo chồi
nhiều hơn.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
59
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
20 40 60 80
Ngày sau cấy
K
ha
û n
ăn
g
ta
ùi s
in
h
(%
)
1 2 3 4 5 6
Biểu đồ 3.9: Ảnh hưởng của NAA và GA3 đến khả năng tái
sinh mẫu từ đỉnh chồi của lan Vanda.
0
1
2
3
4
5
6
7
20 40 60 80
Ngày sau cấy
So
á c
ho
ài
1 2 3 4 5 6
Biểu đồ 3.10: Ảnh hưởng của NAA và GA3 đến khả năng tạo
chồi từ đỉnh chồi của lan Vanda.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
60
0
1
2
3
4
5
6
7
1 2 3 4 5 6
Nghiệm thức
C
hi
ều
c
ao
c
ho
ài (
m
m
)
60 80
Biểu đồ 3.11: Ảnh hưởng của NAA và GA3 đến chiều cao chồi
được tạo thành từ đỉnh sinh trưởng của lan Vanda.
Hình 3.6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA = 1 mg/l và GA3 = 1 mg/l
đến khả năng tạo protocorm từ đỉnh chồi lan Vanda.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
61
3.6 Thí nghiệm 6: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo
protocorm từ lớp mỏng chồi lan Vanda
Cùng với nồng độ NAA và GA3 như thí nghiệm 1, ta áp dụng cho lát mỏng
chồi lan Vanda được kết quả như sau:
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo protocorm từ lớp
mỏng chồi.
Ngày sau cấy Chỉ
tiêu
NT
NAA
(g/ml)
GA3
(g/ml) 20NSC 40NSC 60NSC 80NSC
Phần
trăm
mẫu
tái
sinh
(%)
1
2
3
4
5
6
0,5
1
2
0,5
1
2
0,5
0,5
0,5
1
1
1
0
0
0
0
0
0
7
11,42
10,25
18,67
26,5
18
12,08
22,33
32,08
32,08
33,33
29,16
21,92C
26,33B
32,08A
33,5A
33,33A
29,83AB
CV = 5,01%
Số
chồi
1
2
3
4
5
6
0,5
1
2
0,5
1
2
0,5
0,5
0,5
1
1
1
0
0
0
0
0
0
2,60
2,79
3,01
3,16
5,33
4,18
8,17
6,89
8,51
9,14
18,05
13,42
18,45C
12,67E
13,51DE
14,00D
28,00A
22,6B
CV = 2,76%
Chiều
cao
Chồi
(mm)
1
2
3
4
5
6
0,5
1
2
0,5
1
2
0,5
0,5
0,5
1
1
1
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2,87
3,92
3,87
3,62
4,01
3,89
4,46C
5,21B
5,72AB
6,05A
5,91A
5,07BC
CV = 4,87%
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy sau 80 ngày nuôi cấy:
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
62
+ Về số mẫu tái sinh: Nghiệm thức 4 (NAA = 0,5 mg/l, GA3 = 1 mg/l) có số
mẫu tái sinh cao nhất được 33,5%, kế đến là nghiệm thức 5 (NAA = 1 mg/l, GA3 = 1
mg/l) được 33,33%. Hai nghiệm thức này khác biệt không có ý nghĩa với nghiệm
thức 3 (NAA = 2 mg/l, GA3 = 0,5 mg/l) nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các
nghiệm thức còn lại.
+ Về số chồi: Nghiệm thức 5 (NAA = 1 mg/l, GA3 = 1 mg/l) có số chồi nhiều
nhất (28 chồi) và khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại.
+ Về chiều cao chồi: Nghiệm thức 4 (NAA = 0,5 mg/l, GA3 = 1 mg/l) có chồi
cao nhất (6,05 mm), kế đến là nghiệm thức 5 (NAA = 1 mg/l, GA3 = 1mg/l) có chồi
cao 5,91 mm. Hai nghiệm thức này và nghiệm thức 3 (NAA = 2 mg/l, GA3 = 1 mg/l)
khác biệt không có ý nghĩa nhưng khác biệt rất có ý nghĩa so với các nghiệm thức
còn lại.
Qua các biểu đồ ta thấy số mẫu tái sinh ổn định sau 60 ngày nuôi cấy, riêng
nghiệm thức 6 (NAA = 2 mg/l, GA3 = 1 mg/l) vẫn còn tăng đến ngày thứ 80. Số chồi
và chiều cao chồi tăng chậm trong thời gian đầu, đến ngày thứ 40 bắt đầu tăng
nhanh hơn cho đến ngày thứ 80.
Tóm lại: Kết quả thí nghiệm cho thấy nghiệm thức 5 (NAA = 1 mg/l, GA3 = 1
mg/l) cho kết quả tốt nhất.
Kết quả tương tự kết quả của thí nghiệm 1 nhưng ở đây mẫu cấy ban đầu là
lát mỏng chồi nên khả năng tái sinh chồi thấp hơn. Tuy nhiên, số chồi được tạo
thành sau 80 ngày nuôi cấy lại cao hơn rất nhiều trong khi chiều cao chồi lại ngang
bằng nhau. Điều này cho phép ta kết luận rằng, tạo protocorm từ lát mỏng chồi cho
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
63
kết quả tốt hơn từ đỉnh chồi. Kết quả này phù hợp với quan điểm của Tran Thanh
Van, đối với lát mỏng tế bào khả năng tạo mô sẹo cao hơn đỉnh chồi có cấu trúc
hoàn chỉnh.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
20 40 60 80
Ngày sau cấy
K
ha
û n
ăn
g
ta
ùi s
in
h
(%
)
1 2 3 4 5 6
Biểu đồ 3.12: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến số
mẫu tái sinh từ lớp mỏng chồi lan Vanda.
0
5
10
15
20
25
30
20 40 60 80
Ngày sau cấy
So
á c
ho
ài
1 2 3 4 5 6
Biểu đồ 3.13: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng
tạo chồi từ lớp mỏng chồi lan Vanda.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
64
0
1
2
3
4
5
6
7
1 2 3 4 5 6
Nghiệm thức
C
hi
ều
c
ao
c
ho
ài(
m
m
)
40 60
Biểu đồ 3.14: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến chiều cao
chồi tạo thành từ lớp mỏng chồi lan Vanda.
Hình 3.7: Ảnh hưởng của nồng độ NAA và GA3 đến khả năng tạo
Protocorm từ lớp mỏng chồi lan Vanda
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
65
3.7.Thí nghiệm 7: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả năng nhân nhanh
protocorm lan Vanda bằng cách để nguyên protocorm.
NAA là một auxin nhân tạo có tác dụng làm tăng hô hấp của tế bào và mô,
tăng hoạt tính enzyme và ảnh hưởng mạnh đến trao đổi chất của nitơ, tăng khả năng
tiếp nhận và sử dụng đường.
BA là cytokinin tổng hợp nhân tạo có hoạt tính mạnh hơn kinetine, có tác
dụng kích thích phân chia tế bào, kéo dài thời gian hoạt động của tế bào và làm hạn
chế sự hoá già của tế bào.
Tác động phối hợp của NAA và BA có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển
và phát sinh hình thái của tế bào và mô (Nuôi cấy mô tế bào thực vật – Nghiên cứu
và ứng dụng – Nguyễn Đức Thành). Chúng tôi tiến hành thí nghiệm với các nồng độ
NAA và BA khác nhau trong giai đoạn nhân nhanh protocorm của lan Vanda từ một
protocorm ban đầu được kết quả như sau:
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
66
Bảng 3.8: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến khả tái sinh protocorm lan Vanda
bằng cách để nguyên protocorm.
Ngày sau cấy Chỉ
tiêu
NT
NAA
(mg/l)
BA
(mg/l) 20 40 60 80
Phần
trăm
mẫu
tái
sinh
(%)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
1
1
1,5
1,5
1,5
1,5
2
2
2
2
18,50
32,42
33,33
39,83
17,83
31,58
33,75
41,00
22,58
23,17
25,50
26,08
12,17
16,75
26,00
35,17
41,92
52,25
65,08
67,33
45,67
58,42
76,83
84,33
50,92
59,08
84,00
84,67
49,83
58,83
8,92
90,50
43,00
52,83
65,08
67,33
51,42
59,67
76,83
84,33
52,25
60,17
84,00
85,08
50,33
59,67
80,92
90,50
43,00F
52,83E
65,08CD
67,33C
51,42E
59,67D
76,83B
84,33A
52,25E
60,17D
84,00A
85,08A
52,33E
62,00CD
77,92B
88,75A
CV = 3,88%
Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy, sau 80 ngày nuôi cấy: Nghiệm thức 8 (NAA = 2
mg/l, BA = 1 mg/l), nghiệm thức 11 (NAA = 1,5 mg/l, BA = 1,5 mg/l), nghiệm thức
12 (NAA = 2mg/l, BA = 1,5mg/l) khác biệt không có ý nghĩa nhưng khác biệt rất có
ý nghĩa so với các nghiệm thức còn lại, trong đó nghiệm thức 12 có tỉ lệ phần trăm
mẫu tái sinh cao nhất (85,08%).
Từ biểu đồ 3.15 ta thấy, số mẫu tái sinh gần như ổn định sau 40 ngày nuôi cấy.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
67
Bảng 3.9: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến khả năng tạo
protocorm bằng cách để nguyên protocorm.
Ngày sau cấy Chỉ
tiêu
NT
NAA
(mg/l)
BA
(mg/l) 20 40 60 80
Số
chồi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
1
1
1,5
1,5
1,5
1,5
2
2
2
2
2
2
2,11
3,01
2
2
2,42
3,11
2
2
3,04
3,07
2
2
2
2,46
5,93
7,93
9,24
9,76
6,44
6,52
7,31
8,12
6,73
7,01
7,14
8,23
5,15
7,06
7,91
8,27,
10,16
16,27
16,49
20,21
12,82
15,12
17,11
24,01
11,83
14,25
16,92
26,11
10,32
14,31
17,01
16,31
12,67O
18,52I
19,57G
24,33C
14,83M
17,47J
20,04F
28,65B
13,83N
16,60L
19,14H
31,71A
12,29P
17,23K
20,72E
21,12D
CV = 0,2%
Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy sau 80 ngày nuôi cấy, nghiệm thức 12 (NAA = 2
mg/l, BA = 1,5 mg/l) cho số chồi cao nhất (31,71 chồi) và có sự khác biệt rất có ý
nghĩa so với các nghiệm thức khác trong thí nghiệm.
Biểu đồ 3.16 diễn tả số chồi tăng nhanh nhất trong giai đoạn từ 40 ngày sau
cấy đến 60 ngày sau cấy.
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
68
Bảng 3.10: Khảo sát nồng độ NAA và BA đến chiều cao chồi trong thí nghiệm
nhân nhanh protocorme bằng cách để nguyên protocorm.
Ngày sau cấy Chỉ
tiêu
NT
NAA
(mg/l)
BA
(mg/l) 20 40 60 80
Chiều
cao
chồi
(mm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
1
1,5
2
0,5
0,5
0,5
0,5
1
1
1
1
1,5
1,5
1,5
1,5
2
2
2
2
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2,7
2,5
2,3
2,31
3,06
3,01
3,00
3,02
3,25
3,32
3,17
3,21
3,54
3,47
3,45
3,14
2,9ns
2,85ns
2,56ns
2,73ns
3,37ns
3,26ns
3,20ns
3,15ns
4,78ns
4,51ns
3,68ns
3,57ns
5,63ns
5,13ns
4,53ns
3,91ns
CV = 3.2%
+ Qua kết quả được trình bài trong bảng 3.10 và biểu đồ 3.17 cho thấy rằng,
giữa các nghiệm thức có sự khác biệt ở mức không có ý nghĩa. Số chồi ở nghiệm
thức 13 (NAA = 0,5 mg/l, BA = 2 mg/l) cao nhất so với các nghiệm thức khác trong
thí nghiệm. Khi tăng nồng độ BA thì chiều cao chồi cũng tăng theo.
Tóm lại: Qua thí nghiệm ta thấy, nghiệm thức 12 (NAA = 2mg/l, BA =
1,5mg/l) cho kết quả tốt nhất so với các nghiệm thức còn lại. Mặt dù nghiệm thức
Luận văn tốt nghiệp
SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Download» Agriviet.Com
69
này có chiều cao chồi không cao nhất nhưng có số chồi rất cao và khả năng tái sinh
chồi cũng cao hơn các nghiệm thức khác. Kết quả này phù hợp với quan điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên sự tạo protocorm và sự sinh trưởng phát triển của Vanda in vitro.pdf