Mục lục
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.2.1. Mục tiêu chung 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
2.1. Tổng quan tài liệu 4
2.1.1 Tổng quan về kế toán quản trị 4
2.1.2 Tổng quan về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 9
2.1.3. Một số mô hình tổ chức KTQT chi phí, giá thành và kinh nghiệm một số nước trên thế giới 25
2.2. Phương pháp nghiên cứu 31
2.2.1. Phương pháp phân tổ 31
2.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế 31
2.2.3. Phương pháp chuyên gia 31
2.2.4. Phương pháp cân đối 32
2.2.5. Phương pháp kế toán quản trị 32
PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Giới thiệu điểm nghiên cứu 33
3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty 33
3.1.2. Tình hình cơ bản của Công ty 44
3.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 51
3.2.1. Tình hình tổ chức kế toán chi phí, giá thành phục vụ quản trị tại Công ty 51
3.2.2. Thực trạng công tác KTQT chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty 55
3.3. Giải pháp hoàn thịên và nâng cao chất lượng công tác kế toán quản trị chi phí và giá thành tại Công ty CPCNTT Nam Hà 69
3.3.1. Ý nghĩa 69
3.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác kế toán quản trị tại Công ty CPCNTT Nam Hà. 70
3.3.3. Các biện pháp hoàn thiện kế toán quản trị chi phí và tính giá thành tại Công ty CPCNTT Nam Hà. 71
PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
4.1. Kết luận 75
4.2. Kiến nghị 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm hiểu công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp và hệ thống hoá các tài liệu trên cơ sở phân tổ thống kê và cuối cùng phân tích mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các hiện tượng. Áp dụng trong đề tài là các bảng so sánh tình hình thực hiện chi phí qua các kỳ…
2.2.3. Phương pháp chuyên gia
Đây là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên ý kiến của các chuyên gia. Thông qua đó có thể nắm bắt được cả về lý luận và thực trạng của vấn đề nhằm đưa ra định hướng phù hợp. Trong đề tài, phương pháp này được xưyên suốt quá trình nghiên cứu, đó là các ý kiến về xây dựng định mức chi phí và kiểm soát chi phí của các phòng ban có liên quan.
2.2.4. Phương pháp cân đối
Phương pháp này dựa trên những tính toán cân đối để rút ra kết luận. Áp dụng trong đề tài là việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất trong kỳ từ đó có sự điều chỉnh kịp thời những ảnh hưởng xấu, lập lại sự cân đối trong sự phát triển chung.
2.2.5. Phương pháp kế toán quản trị
Phương pháp này dựa trên các báo cáo về quan hệ giữa thu nhập- chi phí- lợi nhuận để cung cấp cho thông tin cho nhà quản lý Công ty. Từ đó nhà quản lý đưa ra quyết định trong ngắn hạn, dài hạn đồng thời cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch sản xuất, định gia sản phẩm. Áp dụng trong đề tài là dựa trên các báo cáo thu nhập theo phương pháp lãi đóng góp của các năm, của các sản phẩm từ đó đưa ra quyết định có nên đầu tư cho hợp đồng kinh tế này không, có nên nhận đơn đặt hàng không?....
PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu điểm nghiên cứu
3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty
- Tên tổ chức kinh doanh: Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà
- Địa chỉ: Số 2 Đê sông Đào - phường Trần Quang Khải –TP Nam Định
- Tên giám đốc: PHẠM HÀO QUANG
- Điện thoại: 03503849797 Fax: 03503867132
- Tài khoản số: 1020000363178 Tại Ngân hàng: Công thương tỉnh NĐ
- Mã số thuế: 0600340784
3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, nay là Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam là một thành viên thuộc tổng công ty 91 do nhà nước điều hành và quản lý. Nó được ra đời từ tháng 12 năm 1960, toàn bộ nguồn vốn xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị, nguyên liệu đều do Nhà nước cấp. Tiền thân của công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà là xí nghiệp 1-5 thuộc tỉnh Nam Hà cũ kết hợp với xí nghiệp Xà Lan 1-5. Năm 1993, sau khi chia tách tỉnh Ninh Bình ra xí nghiệp Xà Lan 1-5 đổi tên là Nhà máy đóng tàu Nam Hà thuộc sở giao thông tỉnh Nam Hà cũ quản lý. Đến ngày 01/07/1996 Nhà máy đóng tàu Nam Hà chuyển về Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam quản lý. Ngày 12/05/2008 nhà máy đóng tàu Nam Hà đổi tên thành công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà.
Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà hình thành là một trong những công ty đóng tàu đủ điều kiện hạn chế đóng tàu đi biển trong khu vực Đông Nam Á thoả mãn cấp II, là nhà máy lớn thuộc khu vực Đồng bằng Sông Hồng. Cho đến nay công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà luôn được Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam đặt ở vị trí chiến lược đóng phương tiện có trọng tải 5000T trở lại.
3.1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
3.1.1.2.1. Sản phẩm chủ yếu
+ Đóng mới phương tiện vận tải đường sông, đường biển có trọng tải từ 1.000T đến 5.000T.
+ Sửa chữa phương tiện vận tải đường sông và đường biển có trọng tải từ 1.000T đến 5.000T.
3.1.1.2.2. Nhiệm vụ:
+ Đóng mới, sửa chữa và phục hồi phương tiện vận tải tàu thuỷ, sản xuất sản phẩm công nghiệp khác.
+ Tổ chức thiết kế các loại sà lan tự hành vừa và nhỏ có công suất máy tính nhỏ hơn hoặc bằng 200 mã lực.
+ Nạo vét luồng lạch, san lấp mặt bằng.
+ Sản xuất xây dựng khung nhà thép.
3.1.1.2.3. Thị trường của Công ty
Sản phẩm của Công ty hiện nay đang có mặt ở hầu hết các tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng. Công ty cổ phần công nghiệp đóng tàu Nam Hà đã tham gia xây dựng cầu cáp Nam định, tàu đẩy, tàu kéo. Với thành tích trên Công ty đã được trao tặng huân chương hạng 2 và hạng 3. Năm 2002, chính phủ quyết định chỉ thị đầu tư cung cấp cho ngành đóng tàu trong nước và đầu tư dự án cho vay để đóng tàu vận tải thúc đẩy kinh tế thương mại dịch vụ phát triển. Với thực trạng của Công ty, được sự quan tâm của Bộ giao thông vận tải, Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam công ty được nâng cấp cơ sở hạ tầng với dự án 29 tỷ đồng. Đây cũng là cơ hội hiếm có đóng dấu một bước ngoặt lịch sử sang một trang khác trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Qua 49 năm xây dựng và trưởng thành, vừa mua sắm đổi mới, đầu tư máy móc thiết bị, nâng cao trình độ sản xuẩt đổi mới công nghệ, nên sản phẩm của Công ty phong phú, chất lượng sản phẩm cao, mẫu mã đẹp có uy tín trên thị trường. Nhờ đổi mới cơ chế Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà đã năng động khai thác khách hàng có nhu cầu sản xuất… Chính vì thế đến nay (năm 2008) doanh thu của Nhà máy đạt 235 tỷ đồng.
3.1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CPCNTT Nam Hà
Sơ đồ 08: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CPCNTT
Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Phó giám đốc phụ trách sản xuất
Phòng tài chính kế toán
Phòng vật tư
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế hoạch kỹ thuật
Phân xưởng vỏ tàu
Phân xưởng máy cơ điện
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Qua quá trình hoàn thiện tổ chức cơ cấu, hiện nay Công ty có bộ máy quản lý gọn nhẹ, phù hợp với quy mô hiện tại. Bộ máy quản lý của Công ty bao gồm: Ban giám đốc, các phòng ban, phân xưởng.
Ban giám đốc:
Hiện nay ban giám đốc của Công ty bao gồm: 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Giám đốc Công ty là người đứng đầu Công ty đại diện cho cán bộ công nhân viên Công ty điều hành và chỉ huy mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống vật chất và là người chịu trách nhiệm cao nhất với Nhà nước về hoạt động kinh doanh của Nhà nước.
Các phòng ban:
Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban Giám đốc, là bộ máy tham mưu cho Ban giám đốc có quan hệ mật thiết cùng nhau quản lý kiểm soát quá trình sản xuất của Công ty từ đó tính toán được hiệu quả kinh doanh. Đề xuất với ban Giám đốc những biện pháp tháo gỡ khó khăn đẩy mạnh sản xuất với mục đích sản xuất liên tục, ổn định, phát triển. Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Nam Hà có 4 phòng ban chức năng:
* Phòng tài chính kế toán: Gồm 7 người chịu trách nhiệm trong việc tổ chức công tác kế toán theo đúng chế độ nguyên tắc của Nhà nước ban hành, theo dõi quản lý chặt chẽ vốn và tài sản, giám sát các khoản thu chi trong mọi hoạt động kinh doanh. Tập hợp chi phí tính giá thành một cách chính xác đầy đủ, cung cấp kịp thời những thông tin kinh tế cho giám đốc để ban giám đốc nắm bắt được tình hình sản xuất từ đó có những biện pháp hữu hiệu tháo gỡ khó khăn thúc đẩy sản xuất phát triển, phát huy luân chuyển vốn nhanh.
* Phòng vật tư: Gồm 4 người cung cấp đầy đủ vật tư phục vụ kịp thời cho sản xuất, giám sát cấp phát đúng định mức vật tư theo đúng phương án kỹ thuật, quản lý kho tàng, vật tư đảm bảo chất lượng an toàn không bị thất thoát.
* Phòng tổ chức hành chính: Gồm 8 người chịu trách nhiệm sắp xếp nơi làm việc, chỗ ăn, ở sinh hoạt và chăm lo sức khoẻ cho CBCNV, hỗ trợ những đơn vị khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của Công ty giao cho.
* Phòng kế hoạch kỹ thuật: Gồm 10 người có chức năng lập kế hoạch sản xuất theo kỳ báo cáo, ký hợp đồng nghiệm thu và thanh toán các sản phẩm theo dõi giám sát quá trình thi công, quản lý vật tư bằng những phương pháp kỹ thuật cụ thể qua từng sản phẩm đồng thời theo dõi chất lượng sản phẩm.
3.1.1.4. Hệ thống tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty
3.1.1.4.1. Hệ thống tổ chức sản xuất
Hoạt động sản xuất tại Công ty diễn ra ở 2 phân xưởng mỗi phân xưởng có 1 quản đốc điều hành.
Phân xưởng vỏ tàu: Chủ yếu thực hiện thi công chế tạo phần vỏ tàu gồm:
- 10 tổ sắt hàn
- 1 tổ sơn trang trí
Phân xưởng máy cơ điện: Chủ yếu thực hiện thi công chế tạo lắp ráp phần động cơ và sửa chữa động cơ gồm:
- 3 tổ máy chuyên lắp đặt và sửa chữa
- 1 tổ điện phay tiện các thiết bị cho tàu và dụng cụ cơ khí sản xuất
- 1 tổ điện chuyên lắp đặt và sửa chữa điện cho các con tàu và Công ty
- 1 kích kéo để lên đà và hạ thuỷ các sản phẩm
- 3 tổ sắt hàn chuyên sửa chữa các phương tiện
Sơ đồ 09: Tổ chức sản xuất của Công ty
Bộ phận sản xuất
Bộ phận sản xuất chính
Bộ phận phục vụ sản xuất
Bộ phận sản xuất phụ
Cắt
Xử lý bề mặt
Đường và kiểu mẫu
Hàn
Sửa chữa máy thiết bị
Dụng cụ điện
Lắp ráp xử lý thiết bị
Gọt
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)
3.1.1.4.2. Quy trình công nghệ đóng mới và sửa chữa
Để sản xuất thành một con tàu hoàn thiện Công ty phải ứng dụng những công nghệ như: cắt, gọt, hàn, công nghệ mạ, xử lý bề mặt, lắp ráp máy móc thiết bị, thực hiện khâu trực tiếp sản xuất có các phân xưởng cơ khí, phân xưởng máy cơ điện, qua đó ta có quy trình sản xuất như sau:
Khi nhận được đơn đặt hàng dựa trên hợp đồng kinh tế Công ty mua hoặc thiết kế bản vẽ theo đơn đặt hàng, sau khi có bản vẽ phòng kỹ thuật phóng dạng hạ liệu với các thông số kỹ thuật của tàu từ đó lập phương án kỹ thuật của từng phần, từng công đoạn, đồng thời bố trí sàn gá để lắp ráp vỏ tàu. Khi vỏ tàu đã được lắp ráp tiến hành hàn, sơn khi phần vỏ tàu hoàn thành tiến hành lắp máy. Khi tàu hoàn thiện cho hạ thuỷ chạy thử 48 giờ tại bến để theo dõi. Nếu đảm bảo cho chạy thử đường dài theo yêu cầu của khách hàng. Cuối cùng khi được sự chấp thuận của khách hàng hai bên tiến hành giao xuất xưởng.
* Quy trình công nghệ đóng mới tàu được thực hiện như sau:
(1) Khi nhận được đơn đặt hàng của khách, khách hàng gặp nhân viên kỹ thuật để vẽ thiết kế tàu.
(2) Bản vẽ kỹ thuật sau khi hoàn thành được dùng làm căn cứ để phóng dạng tàu.
(3), (4) sau khi phóng dạng tàu xác định được các thông số kỹ thuật phòng kế hoạch lập phương án sản xuất đồng thời làm sản xuất đông thời làm sản gá để đỡ khung tàu.
(5), (6) Sau khi làm sàn gá và lập phương án kỹ thuật triển khai lắp ráp vỏ tàu.
(7) Khi lắp ráp vỏ tàu cần phải hàn, sơn, lắp máy
(8) Sau khi tàu đã hoàn thành lắp ráp khung tàu và trang bị máy móc thì hạ thuỷ tàu.
(9) Hoàn chỉnh trang thiết bị cho tàu sau đó tiến hành cho chạy thử tại bến
(10) Tiến hành cho chạy thử đường dài
(11) Chạy thử đường dài thành công tiến hành cho xuất xưởng và bàn giao.
Sơ đồ 10: Quy trình sản xuất đóng mới tàu
Đơn đặt hàng
Phóng dạng
Bản vẽ thiết kế
Lập phương án
Sàn gá
Sơn
Hàn
Lắp ráp vỏ tàu
Hạ thuỷ
Lắp ráp
Bàn giao xuất xưởng
Chạy thử đường dài
Chạy thử tại bến
(1)
(1)
(2)
(3) (4)
(5) (6)
(7)
(8) (8)
(9)
(10)
(11)
(Nguồn:Phòng kỹ thuật)
* Quy trình công nghệ sửa chữa tàu
Sơ đồ 11: Quy trình công nghệ sửa chữa tàu
Máy
Đơn đặt hàng
Sắt
Phương án sửa chữa
Kiểm tu
Sơn chống rỉ
Hàn
Nghiệm thu thanh toán
Chạy thử
Hạ thuỷ
H¹ thñy
Ch¹y thö
NghiÖm thu thanh to¸n
Hµn
M¸y
S¬n gØ
Ph¬ng ¸n söa ch÷a
S¾t
(1)
(1)
(2)
(3)
(3)
(4)
(5)
(6)
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sửa chữa tàu được giải thích như sau:
Khi nhận được đơn đặt hàng phòng kế hoạch- kỹ thuật của Công ty tiến hành kiểm tra mức độ sửa chữa để lập phương án sửa chữa dự trù vật tư, nhân công…làm căn cứ để xuất kho vật tư giao cho từng bộ phận tiến hành hàn, sơn gỉ, lắp máy. Khi hoàn thành công việc sửa chữa cho tàu hạ thuỷ, chạy thử để nghiệm thu và thanh toán hợp lý hợp đồng.
(1) Sau khi Công ty nhận được đơn đặt hàng phòng kỹ thuật tiến hành kiểm tra mức độ hư hỏng của tàu.
(2) Sau khi kiểm tra lập phương án kỹ thuật để sửa chữa tàu
(3) Chuẩn bị vật tư, nhân công để sửa chữa tàu như hàn, sơn lại
(4) Hạ thuỷ tàu
(5) Cho tàu chạy thử
(6) Nghiệm thu thanh toán hợp đồng kinh tế.
3.1.1.5. Tổ chức công tác kế toán của Công ty
3.1.1.5.1. Bộ máy kế toán
Xuất phát từ tổ chức sản xuất kinh doanh để phù hợp với yêu cầu quản lý, Công ty cổ phần công nghiệp đóng tàu Nam Hà được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Theo hình thức này, phòng kế toán thực hiện công việc kế toán của đơn vị từ các phân xưởng đến các bộ phận trực thuộc. Các bộ phận trực thuộc không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà các tổ trưởng làm nhiệm vụ ghi chép ban đầu thu nhận chứng từ gửi về phòng kế toán.
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu điều hành mọi công việc trong phòng kế toán, tổ chức công tác tài chính của Công ty.
- Phó trưởng phòng: Là người chịu trách nhiệm tham mưu giúp việc, điều hành, ngoài ra phải tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, theo dõi kế toán thuế và nghiệm thu thanh toán các sản phẩm.
- Kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính.
- Kế toán thanh toán: chịu trách nhiệm thu chi, quan hệ giao dịch ngân hàng, theo dõi thanh toán các khoản nợ.
- Kế toán quỹ: Thu chi các khoản liên quan đến tiền, ngoài ra còn theo dõi các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, hàng tháng thanh toán lương.
- Kế toán vật liệu và TSCĐ: theo dõi nhập, xuất, tồn vật liệu, theo dõi sự biến động về tài sản, tính khấu hao TSCĐ.
- Kế toán lương các bộ phận: chấm công và thanh toán lương, chế độ ốm đau thai sản, tai nạn lao động.
Sơ đồ 12: Bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trưởng
Phó trưởng phòng kế toán
Kế toán lương các phân xưởng
Kế toán vật liệu và tài sản cố định
Kế toán quỹ thanh toán lương
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán và theo dõi công nợ
(Nguồn: Phòng kế toán)
3.1.1.5.2. Hệ thống sổ kế toán
Sơ đồ 13: Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
(Nguồn: Phòng kế toán)
Do đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, sản xuất đơn chiếc theo quy trình hỗn hợp nên tình hình luân chuyển chứng từ nội bộ chậm, không cập nhật hàng ngày nên Công ty áp dụng hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Đây là hình thức kế toán đơn giản, dễ làm nhưng có yếu điểm không phản ánh và cập nhập nhanh chóng về số liệu, công việc vào sổ sách thường bị đọng lại ở cuối tháng.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đeer ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái. Chứng từ gốc sau khi làm căn cứ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng, tiến hành khoá sổ tính ra tổng số tiên của các nghiệp vụ kinh tế trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ váo sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ vái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính.
3.1.1.5.3. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty CPCNTT Nam Hà.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính giá NVL xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền.
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
- Công ty đã và đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15 TC/QĐ.CĐKT do Bộ tài chính ban hành thống nhất áp dụng trong cả nước từ ngày 20/06/2006 có sửa đổi.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm
- Đơn vị tính sử dụng là Việt Nam đồng.
3.1.2. Tình hình cơ bản của Công ty
3.1.2.1. Tình hình lao động của Công ty
Công ty cổ phần công nghiệp Hà Nam với công tác đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải biển, vận tải sông. Vì vậy tất cả các sản phẩm đều phải đăng kiểm chất lượng của Cục đăng kiểm Việt Nam. Với đặc điểm tính chất công việc này không cho phép Công ty có sản phẩm loại 2. Do yêu cầu kỹ thuật cao cộng với đặc điểm công việc có chu kỳ sản xuất thi công tiến độ dài để có một sản phẩm hoàn thiện phải qua nhiều công đoạn tiêu hao rất nhiều công lực, vật lực. Vì vậy cơ cấu lao động của Công ty là yếu tố quyết định hàng đầu đến sự phát triển, lớn mạnh của Công ty.
Qua bảng 3.1 ta thấy, tổng số lao động trong Công ty có sự thay đổi qua các năm tuỳ thuộc vào nhu cầu cần lao động để sản mở rộng sản xuất kinh doanh. Cụ thể, số lao động năm 2007 tăng so với năm 2006 là 117 người, tương ứng là 27%. Điều này cho thấy Công ty đang tiến hành mở rộng sản xuất nhưng đến năm 2008 khi tình hình sản xuất của Công ty đi vào ổn định thì sự thay đổi về lao động không lớn. Số lao động năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3 người tương ứng tăng 1%.
Về tính chất lao động: lao động trực tiếp qua các năm tăng lên và chiếm hơn 70% trong cơ cấu. Năm 2007 tăng 132 người tương ứng tăng 43% so với năm 2006, năm 2008 tăng 13 người tương ứng tăng 3% so với năm 2007. Lao động gián tiếp năm 2007 giảm 15 người tương ứng 12%, năm 2008 giảm 10 người tương ứng 9%. Sự thay đổi này là phù hợp với cơ chế thị trường và ngành nghề kinh doanh của Công ty đòi hỏi một lực lượng lao động trực tiếp rất lớn.
Về trình độ lao động: xét về cơ cấu thì công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ lớn nhất trên 70%, đây cũng là đặc thù của ngành đóng tàu. Nhưng qua các năm thì lao động trình độ đại học có sự biến động lớn nhất: năm 2007 tăng 40% tương ứng 10 người so với năm 2006, năm 2008 tăng 14% tương ứng 5 người so với năm 2007. Điều này chứng tỏ Công ty đang chú trọng cải biến trình độ lao động trong Công ty.
Về thu nhập bình quân: qua 3 năm tăng lên chứng tỏ đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao, đồng thời thu nhập tăng còn khích lệ tinh thần làm việc hăng say lao động của cán bộ công nhân viên Công ty giúp Công ty hoàn thành được kế hoạch đề ra.
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
So sánh
SL(Ng)
CC (%)
SL(Ng)
CC (%)
SL(Ng)
CC (%)
2007/2006
2008/2007
±
Tỷ lệ
±
Tỷ lệ
Tổng số lao động
430
547
550
117
1,27
3
1,01
1. Theo tính chất lao động
430
1,00
547
1,00
550
1,00
117
1,27
3
1,01
Lao động trực tiếp
305
0,71
437
0,80
450
0,82
132
1,43
13
1,03
Lao động gián tiếp
125
0,29
110
0,20
100
0,18
-15
0,88
-10
0,91
2.Theo trình độ lao động
430
1,00
547
1,00
550
1,00
117
1,27
3
1,01
Đại học
25
0,06
35
0,06
40
0,07
10
1,40
5
1,14
Cao đẳng
50
0,12
69
0,13
70
0,13
19
1,38
1
1,01
Trung cấp
45
0,10
50
0,09
45
0,08
5
1,11
-5
0,90
Công nhân kỹ thuật
300
0,70
387
0,71
390
0,71
87
1,29
3
1,01
Lao động phổ thông
10
0,02
6
0,01
5
0,01
-4
0,60
-1
0,83
3.Thu nhập bình quân
(ngđ/người/tháng)
1050
1200
1450
150
1,14
250
1,21
Bảng 3.1:Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2006-2008
(Nguồn: Phòng tổ chức)
3.1.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn
Bên cạnh nhân tố về lao động, để đảm bảo sản xuất kinh doanh Công ty cần có một lượng vốn nhất định được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và vốn đi vay, được thể hiện dưới dạng các tài sản khác nhau. Quá trình sử dụng lượng vốn này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và vào kế hoạch của từng giai đoạn cụ thể
Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu cơ bản về tài sản và nguồn vốn của Công ty
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
TSNH/ Tổng tài sản
0.854
0.878
0.895
TSDH/ Tổng tài sản
0.136
0.122
0.105
Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn
0.911
0.926
0.934
Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
0.089
0.074
0.066
Qua bảng 3.2 và 3.3 ta thấy tình hình tài sản- nguồn vốn của Công ty trong 3 năm tăng lên: năm 2007 tăng gần 135 tỷ đồng tương ứng tăng 51%, năm 2008 tăng gần 55 tỷ đồng tương ứng 14%.
Sự biến động tài sản là do: tài sản ngắn hạn năm 2007 tăng hơn 125 tỷ đồng tương ứng 55%, năm 2008 tăng hơn 56 tỷ đồng tương ứng 16%. Tài sản dài hạn năm 2007 tăng hơn 12 tỷ đồng tương ứng 35%, năm 2008 giảm hơn 1tỷ đồng tương ứng 2%. Nếu xét về tỷ trọng thì ta thấy tỷ trọng TSNH chiếm hơn 85% lớn hơn rất nhiều so với TSDH. Điều này rất phù hợp với đặc thù của Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng.
Sự biến động nguồn vốn: Nợ phải trả năm 2007 tăng lên gần 130 tỷ đồng tương ứng 53%, năm 2008 tăng hơn 54 tỷ đồng tương ứng tăng 15%. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 tăng gần 6 tỷ đồng tương ứng 24% so vơi năm 2006, năm 2008 tăng gần 700 triệu đồng tương ứng 2%. Trong đó tỷ trọng nợ phải trả chiếm trên 90%. Do quá trình sản xuất, đóng mới tàu có thể kéo dài hàng tháng nên cần một lượng vốn ban đầu rất lớn. Năm 2007 Công ty mở rộng quy mô sản xuất nên tốc độ tăng lớn hơn rất nhiều so với năm 2008.
Bảng 3.3: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2006-2008
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
So sánh
2007/2006
2008/2007
±
%
±
%
TỔNG TÀI SẢN
266.750.349.127
401.729.892.935
456.690.693.945
134.979.543.808
151
54.960.801.010
114
A Tài sản ngắn hạn
227.768.830.851
352.789.764.579
408.804.145.956
125.020.933.728
155
56.014.381.377
116
I Tiền
16.511.201.192
22.624.124.090
732.043.859
6.112.922.898
137
-21.892.080.231
3
II Các khoản phải thu
51.341.852.363
53.306.485.913
91.463.301.840
1.964.633.550
104
38.156.815.927
172
III Hàng tồn kho
159.549.979.241
272.170.392.127
309.053.960.113
112.620.412.886
171
36.883.567.986
114
IV Tài sản ngắn hạn khác
365.798.055
4.688.762.449
7.554.840.144
4.322.964.394
1282
2.866.077.695
161
B Tài sản dài hạn
36.264.325.339
48.940.128.356
47.886.547.989
12.675.803.017
135
-1.053.580.367
98
I Các khoản phải thu
9.473.192.692
4.890.922.722
4.243.854.466
-4.582.269.970
52
-647.068.256
87
II Tài sản cố định
26.325.066.305
28.128.698.087
29.214.005.588
1.803.631.782
107
1.085.307.501
104
III Các khoản đầu tư tài chính
192.527.956
15.816.467.547
14.400.286.901
15.623.939.591
8215
-1.416.180.646
91
IV Tài sản dài hạn khác
273.538.386
104.040.000
28.401.034
-169.498.386
38
-75.638.966
27
TỔNG NGUỒN VỐN
266.750.349.127
401.729.892.935
456.690.693.945
134.979.543.808
151
54.960.801.010
114
A Nợ phải trả
242.909.849.178
372.155.481.032
426.446.581.204
129.245.631.854
153
54.291.100.172
115
I Nợ ngắn hạn
217.822.983.905
348.520.588.617
403.748.932.301
130.697.604.712
160
55.228.343.684
116
II Nợ dài hạn
25.086.865.273
23.634.892.415
22.697.648.903
-1.451.972.858
94
-937.243.512
96
B Nguồn vốn chủ sở hữu
23.840.499.949
29.574.411.903
30.244.112.741
5.733.911.954
124
669.700.838
102
I Vốn chủ sở hữu
23.349.374.598
29.574.411.903
30.163.762.717
6.225.037.305
127
589.350.814
102
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
491.125.351
80.350.024
-491.125.351
0
80.350.024
ĐVT: Đồng VN
(Nguồn: Phòng kế toán)
3.1.2.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh và trong các hoạt động khác. Có thể đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh qua bảng sau:
Qua bảng 3.4 ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty luôn có sự biến động. Tổng doanh thu năm 2007 tăng gần 30 tỷ đồng tương ứng tăng 16,6% so với năm 2006, năm 2008 tăng gần 54 tỷ đồng tương ứng tăng 30% so vơi năm 2007. Sự tăng này có được là do năm 2007 Công ty mở rộng quy mô sản xuất nhưng đến năm 2008 mới có doanh thu. Do vậy, lợi nhuận trước thuế năm 2008 tăng 2,279 tỷ đồng tương ứng tăng hơn 90% so với 2007.
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2006-2008
ĐVT: Đồng VN
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
So sánh
2007/2006
2008/2007
±
%
±
%
1. Tổng doanh thu
155.521.633.492
181.408.477.748
235.404.400.623
25.886.844.256
117
53.995.922.875
130
2. Các khoản giảm trừ
0
0
0
0
0
0
0
3. Doanh thu thuần
155.521.633.492
181.408.477.748
235.404.400.623
25.886.844.256
117
53.995.922.875
130
4. giá vốn hàng bán
144.464.331.156
171.865.005.647
220.335.023.339
27.400.674.491
119
48.470.017.692
128
5. Lợi nhuận gộp
11.057.302.336
9.543.472.101
15.069.377.284
-1.513.830.235
86
5.525.905.183
158
6. Thu tài chính
81.551.976
1.903.435.236
1.192.620.054
1.821.883.260
2334
-710.815.182
63
7. Chi phí tài chính
2.813.360.836
4.063.787.924
4.146.528.360
1.250.427.088
144
82.740.436
102
8. Chi phí bán hàng
650.000.000
400.000.000
3.100.000.000
-250.000.000
62
2.700.000.000
775
9. Chi phí quản lý
6.358.206.030
5.816.670.403
5.175.451.642
-541.535.627
91
-641.218.761
89
10 Lợi nhuận thuần
1.317.287.446
1.166.449.010
3.840.017.336
-150.838.436
89
2.673.568.326
329
11. Thu nhập khác
902.221.557
1.464.282.531
1.387.197.516
562.060.974
162
-77.085.015
95
12. Chi phí khác
54.757.010
124.650.926
441.499.377
69.893.916
228
316.848.451
354
13. Lợi nhuận khác
847.464.547
1.339.630.605
945.698.139
492.166.058
158
-393.932.466
71
14. Lợi nhuận trước thuế
2.164.751.993
2.506.079.615
4.785.715.475
341.327.622
116
2.279.635.860
191
15. Chi phí thuế thu nhập
675.853.740
603.593.543
1.340.000.333
-72.260.197
89
736.406.790
222
16.Lợi nhuận sau thuế
1.488.898.253
1.902.486.072
3.445.715.142
413.587.819
128
1.543.229.070
181
16. Giá vốn/ Doanh thu
0.929
0.947
0.936
0.018
102
-0.011
99
17.(CPBH+CPQL)/Doanh thu
0.045
0.034
0.035
-0.011
76
0.001
103
( Nguồn: Phòng kế toán)
3.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.2.1. Tình hình tổ chức kế toán chi phí, giá thành phục vụ quản trị tại Công ty
3.2.1.1. Đặc điểm quản lý chi phí và tính giá thành tại Công ty
Việc tập hợ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao cao hoan chinh sua.doc