Luận văn Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh gốm sứ ở làng nghề xã Kim Lan - Huyện Gia Lâm – Hà Nội

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3

1.2.1. Mục tiêu chung: 3

1.1.2. Mục tiêu cụ thể: 3

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3

1.3.2.1. Về nội dung 3

1.3.2.2.Về không gian 4

1.3.2.3. Về thời gian 4

PHẦN 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5

VỀ LÀNG NGHỀ GỐM SỨ 5

2.1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ GỐM SỨ 5

2.1.1.Một số khái niệm 5

2.1.1.1. Làng nghề 5

2.1.1.2. Làng nghề gốm sứ 6

2.1.1.3. Ngành nghề gốm sứ 6

2.1.2. Đặc điểm và vai trò của làng nghề gốm sứ trong phát triển nông thôn 7

2.1.2.1. Làng nghề gốm sứ đã tạo ra một khối lượng hàng hoá đa dạng phong phú phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất 7

2.1.2.2. Phát triển làng nghề gốm sứ là biện pháp hữu hiệu để giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn 8

2.1.2.3. Phát triển làng nghề gốm sứ góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư ở nông thôn và tăng tích luỹ 9

2.1.2.4. Phát triển làng nghề gốm sứ sẽ chuẩn bị đội ngũ lao động có khả năng thích ứng với lĩnh vực công nghiệp và tạo cơ sở vệ tinh cho các doanh nghiệp hiện đại 9

2.1.2.5. Phát triển làng nghề gốm sứ góp phần gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc 10

2.1.2.6. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề gốm sứ 11

2.1.3. Sự phát triển tất yếu của làng nghề 11

2.1.3.1. Phát triển làng nghề ở nông thôn gắn với sự hợp tác và phân công lao động xã hội 11

2.1.3.2. Làng nghề gốm sứ trong quá trình hình thành và phát triển nền đại công nghiệp cơ khí 13

2.1.3.3. Làng nghề trong tiến trình phát triển của khoa học-công nghệ hiện đại 13

2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng phát triển làng nghề gốm sứ 14

2.1.4.1. Các chính sách 14

2.1.4.2. Vốn đầu tư cho sản xuất 14

2.1.3. Yếu tố môi trường 15

2.1.4.4. Vấn đề thị trường và tiêu thụ sản phẩm 16

2.1.4.5. Trình độ quản lý và tay nghề của người lao động 17

2.2. LÀNG NGHỀ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 18

2.2.1. Làng nghề ở một số nước trên thế giới 18

2.2.1.1. Làng nghề ở Nhật Bản 18

2.2.1.2. Làng nghề ở Hàn Quốc 19

2.2.1.3. Làng nghề ở Trung Quốc 19

2.2.1.4. Làng nghề ở Indonesia 20

2.2.1.5. Làng nghề ở Philippin 21

2.2.1.6. Làng nghề ở Ấn Độ 21

2.2.2. Làng nghề ë một số địa phương ở Việt Nam 22

2.2.2.1. Phát triển làng nghề của Hà Nội 24

2.2.2.2. Tình hình phát triển làng nghề ở Hà Nội 24

PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ KIM LAN 26

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên xã Kim Lan. 26

3.1.1.1. Vị trí địa lý,hành chính. 26

3.1.1.2. Khí hậu thời tiết 26

3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của xã Kim Lan 27

3.1.2.1. Đất đai và sử dụng đất đai. 27

3.1.2.2 Lao động và dân số. 28

3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng. 30

3.1.2.4. Phát triển sản xuất của xã năm 2007 31

3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

3.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 31

3.2.1.1. Chọn điểm điều tra 31

3.2.1.2. Chọn mẫu điều tra 32

3.2.1.3. Thu thập thông tin 32

3.2.2. Phương pháp phân tích 32

3.2.2.1. Phương pháp xử lý số liệu. 32

3.2.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế 32

3.2.3. Các chỉ tiêu phân tích 33

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

4.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GỐM SỨ 35

4.1.1. Lịch sử phát triển làng nghề gốm sứ 35

4.1.2. Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề gốm sứ Kim Lan 37

4.1.3. Nguồn lực về đất đai 38

4.1.3.1. Tình hình đất đai của cơ sở sản xuất trong làng nghề 38

4.1.3.2. Tình hình sử dụng đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các cơ sở sản xuất. 40

4.1.4. Nguồn lực về lao động trong làng nghề gốm sứ 42

4.1.4.1. Tình hình lao động của cơ sở sản xuất 42

4.1.4.2.Sử dụng lao động của các cơ sở sản xuất 44

4.1.4.3. Tình hình thuê lao động của các cơ sở sản xuất 45

4.1.5. Nguồn lực về vốn sản xuất trong làng nghề gốm sứ 47

4.1.5.1.Tình hình sử dụng vốn của cơ sở sản xuất 47

4.1.5.2. Tình hình vay vốn của cơ sở sản xuất 48

4.1.5.3. Tình hình huy động vốn của cơ sở sản xuất 50

4.1.6.Nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất 51

4.1.7.Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất của các cơ sở sản xuất. 52

4.1.8.Kết quả sản xuất kinh doanh của làng nghề 53

4.1.8.1. Khối lượng, chủng loại sản phẩm 53

4.1.8.2. Chất lượng sản phẩm 54

4.1.8.3. Tình hình hợp tác liên kết trong sản phẩm 55

4.1.8.4.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của cơ sở sản xuất 56

4.1.8.5.Kết quả sản xuất kinh doanh 57

4.1.8.6.Chi phí sản xuất 59

4.1.8.7.Lợi nhuận 61

4.1.8.8.Hiệu quả sản xuất 62

4.1.9.Các vấn đề xã hội liên quan đến phát triển làng nghề 64

4.1.9.1. Tình hình về đào tạo, truyền dạy nghề 64

4.1.9.2.Vấn đề môi trường 65

4.1.9.3. An Ninh, chính trị xã hội trong làng nghề 65

4.1.10. Đánh giá chung 66

4.2. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHÒ KIM LAN 68

4.2.1. Định hướng phát triển nghề gốm sứ 68

4.2.2. Những giải pháp phát triển làng nghề gốm sứ 69

4.2.2.1. Giải pháp về đất đai 69

4.2.2.2. Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề gốm sứ 71

4.2.2.3. Giải pháp về vốn 73

4.2.2.4. Giải pháp về thị trường 73

4.2.2.5. Giải pháp về nguồn nguyên liệu đầu vào va điện phục vụ sản xuất ngành nghề 74

4.2.2.6. Giải pháp về khoa học, kỹ thuật và vệ sinh môi trường trong làng nghề gốm sứ 75

4.2.2.7. Mối quan hệ trong sản xuất và xã hội trong làng nghề gốm sứ 76

4.2.2.8. Một số giải pháp chung khác 77

Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

5.1. KẾT LUẬN 79

5.2. KIẾN NGHỊ 80

5.2.1. Chính quyền địa phương 80

5.2.2. Đối với làng nghề 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

 

 

doc87 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3510 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh gốm sứ ở làng nghề xã Kim Lan - Huyện Gia Lâm – Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¸c hµng gèm háng bÞ lo¹i ( nøt ,vì ,hµng qu¸ löa ,non löa) dÊu tÝch lß nung ,bao nung lµm sø gèm qua thu thËp cña nh©n d©n trong nhiÒu n¨m vµ hiÖn tr­êng vïng sø gèm vÉn cßn , §Çu n¨m 2000 qua ®iÒu tra kh¶o s¸t cña viÖn sö häc ,viÖn kh¶o cæ häc vµ chuyªn gia sö häc NhËt b¶n Nisi ®· tiÕn hµnh khai quËt t¹i vùc xãm Chïa x· Kim Lan vµ thu ®­îc rÊt nhiªu hiÖn vËt thuéc c¸c dßng gèm sø cã tõ thÕ kû thø VIII ®Õn thÕ kû thø XVIII ,c¸c lo¹i b¸t, ®Üa ,b×nh v«i ,l­ hu¬ng thuéc c¸c dßng men ,bót dong ,men r¹n , men ®ång ,men m¨ng gan , vÒ g¹ch cã ch÷ h¸n t¹m dÞch lµ “Giang T©y Qu©n” G¹ch nµy ®Ó x©y ®Òn Hoa L­ –Ninh B×nh vÒ ngãi cã ngãi V¨n MiÕu ,vµ nhiÒu lä tiÒn chinh : Khai Nguyªn ( 712 ) Th¸i B×nh ( 970 ) Thiªn Phóc (984) ë s©u d­íi mÆt ®Êt tõ 4 ®Õn 5 m V× vËy cã bµi ca dao Tõ thêi Thiªn phóc ,Khai nguyªn §Êt nung ®å gèm ,t¹o nªn lµng nghÒ Ch©n xoay ,tay vuèt trßn xoe Vuèt bao kiÓu d¸ng b»ng nghÒ thñ c«ng NÐt hoa v¨n næi trong lßng C¸nh hoa lîi ®· in vßng v©n tay Men n©u ,men ngäc cßn ®©y Men mê, men r¹n, l¹i say men ®ång §Êtngµn n¨m hìi s«ng Hång Tõ ®©u s«ng ®æi thay dßng tíi ®©y Tõ ®©u s«ng lë c¸t bay §Êt Hµm Rång cæ hiÖn nay vÉn cßn Víi nh÷ng hiÖn vËt t×m ®­îc qua ®ît kh¶o cæ n¨m 2000 cña ViÖn sö häc ,Viªn kh¶o cæ ,Viªn B¶o tµng s¬ bé kÕt luËn ,ph©n lo¹i niªn ®¹i cña gèm sø c¸c thÕ kû .cã thÓ nãi nh©n d©n ë ®©y sím s¶n xuÊt gèm sø tõ thÕ kû thø VIII ®Õn thÕ Kû thø XVIII HiÖn nay t¹i x· Kim lan víi nghÒ gèm sø truyªn thèng ®· vµ ®ang s¶n xuÊt nhiÒu lo¹i hµng ho¸ ®a d¹ng vÒ mÉu m· Từ những thực tế trên cho phép chúng ta nghĩ rằng phải chăng nghề gèm sø ở Kim Lan đã có từ lâu đời và được kế thừa gốm sứ của người Việt cổ thời Đông Sơn. Dù nghề gèm sø, Kim Lan bắt nguồn từ đâu và xuất hiện từ khi nào, hiện nay chưa hoàn toàn sáng tỏ. Nhưng chúng ta không thể phủ nhận một điều rằng , Kim Lan là làng nghề gốm sứ lâu đời và rất nổi tiếng. 4.1.2. Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề gốm sứ Kim LAN Bảng 5: Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề gốm sứ năm 2008 STT Chỉ tiêu Số lượng SL (hộ) CC (%) I Hình thức tổ chức sản xuất 1 HTX 1 17,65 2 Hộ gia đình 870 82,35 II Theo hướng sản xuất của cơ sở 1 Chuyên sản xuất 142 49,41 2 Gia công 25 29,41 3 Kiêm sản xuất nông nghiệp 618 21,18 III Công đoạn sản xuất 1 Cơ sở sản xuất độc lập 652 61,18 2 Cơ sở gia công 33 38,82 IV Tính chất gia truyền 1 Cơ sở có nghề gốm sứ 675 88,24 2 Cơ sở mới vào nghề 10 11,76 Nguồn số liệu điều tra Hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề ë xã Kim Lan, các hộ gia đình chiếm phần lớn 82,35%, Hợp tác xã chiếm 1% số hộ. Số lượng cơ sở sản xuất độc lập ở làng nghề chiếm 61,78 % tổng số hộ điều tra. Cơ sở có làng nghề gốm sứ chiếm 88,24 %, cơ sở mới vào nghề chiếm 11,76%. Qua số liệu điều tra ở trong Bảng cho thấy, làng nghề gốm sứ xã Kim Lan là làng nghề mang tính chất gia truyền cao, các hộ trong làng nghề chủ yếu dựa vào gốm sứ gia đình, số lượng mới vào nghề năm 2008 chỉ chiếm 11,76%. Như vậy tính chất gia truyền trong làng nghề được các hộ sản xuất gìn giữ và các hộ mới vào nghề hàng năm vẫn tăng lên. Tuy nhiên, đối với các hộ sản xuất trong làng nghề gốm sứ, để có được một cơ sở sản xuất độc lập thì cần rất nhiều yếu tố như: mặt bằng sản xuất, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, vốn phục vụ sản xuất, trình độ tay nghề lao động, máy móc thiết bị phục vụ cho các công đoạn sản xuất. Do đó, qua điều tra thì các hộ sản xuất độc lập chiếm 61,18% số hộ còn lại là các hộ gia công và một số hộ kiêm sản xuất nông nghiệp. Một thực tế hiện nay đang diễn ra tại làng nghề gốm sứ là các hộ sản xuất ngành nghề không phải đóng thuế, nhưng nếu thành lập hợp tác, công ty, doanh nghiệp thì phải đóng thuế, mở sổ theo dõi quyết toán, vì vậy, các hộ không muốn thành lập Hợp tác xã, công ty mặc dù có những hộ có khả năng về nguồn lực, vật lực. Ảnh 4: Rỡ sản phẩm gốm sứ khi đã được nung chín 4.1.3. Nguồn lực về đất đai 4.1.3.1. Tình hình đất đai của cơ sở sản xuất trong làng nghề Bảng 6: Tình hình đất đai của cơ sở sản xuất trong làng nghề năm 2008 STT Chỉ tiêu Cơ sở sản xuất HTX Hộ sx chuyên Gia công Kiêm sản xuất nông nghiệp SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) 1 Đất ở 3000 68,42 8400 52,59 5000 46,7 3600 46,92 2 Đất SXTTCN 1185 27,02 248 1,55 156 1,46 76 0,99 3 Đất nông nghiệp 7240 45,33 5500 51,37 3960 51,62 4 Đất khác 200 4,56 84 0,53 50 0,47 36 0,47 Tổng diện tích đất 4385 100 15972 100 10706 100 7672 100 Nguồn: Số liệu điều tra Số liệu ở Bảng 6 cho thấy, các cơ sở sản xuất trong làng nghề gốm sứ trừ các HTX thì hầu hết cơ sở sản xuất ngành nghề ngoài diện tích đất ở, đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp còn có diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Đối với đất đai của các HTX trong làng nghề gốm sứ, qua điều tra cho thấy trong tổng diện tích đất của các HTX hiện có thì sau diện tích đất ở, diện tích đất phục vụ cho phát triển tiểu thủ công nghiệp chiếm phần lớn còn lại là diện tích đất dành cho trụ sở. Đối với các hộ chuyên sản xuất ngành nghề dành 1,55% diện tích để phục vụ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, với các hộ gia công bình quân dành 1,46% trong tổng diện tích để sản xuất tiểu thủ công nghiệp và các hộ kiêm sản xuất nông nghiệp bình quân dành 0,99% trong tổng diện tích đất sản xuất cho tiểu thủ công nghiệp. Có thể thấy, đối với các hộ thì phần lớn diện tích đất là diện tích để ở và sản xuất nông nghiệp, diện tích dành cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là sử dụng diện tích đất ở và đất vườn của các hộ nhưng những diện tích đó cũng không đủ cho sản xuất ngành nghề. Để góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành nghề nói chung, làng nghề gốm sứ nói riêng, năm 2007, xã Kim Lan đã quy hoạch một điểm công nghiệp có diện tích 20 ha, để cho HTX và các hộ làm nghề thuê đất phát triển sản xuất và đón bắt đầu tư của một số doanh nghiệp bên ngoài khi ®­êng liªn tØnh nèi Hµ Néi vµTỉnh Hưng Yên ®­îc ®Çu t­ x©y dùng vµo cuèi n¨m 2008. 4.1.3.2. Tình hình sử dụng đất sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các cơ sở sản xuất. STT Chỉ tiêu Cơ sở sản xuất HTX Hộ sx chuyên Gia công Kiêm sản xuất nông nghiệp SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) SL (m2) CC (%) Đất SXTTCN 1185 100 248 100 156 100 76 100 1 Nhà xưởng sản xuất 770 65 123 61,2 90 57,6 2 Cửa hàng 95 8 25 10,6 26 16,6 20 26,3 3 Kho bãi 320 27 70 28,2 40 25,8 56 73,7 Bảng 7: Sử dụng đất đai của cơ sở sản xuất trong làng nghề Kim Lan năm 2008 Nguồn: Số liệu điều tra Diện tích sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các hộ nghề trong làng nghề chiếm phần lớn tổng diện tích của hộ và được các hộ chia Diện tích sản xuất tiểu thủ công nghiệp (TTCN) của các hộ nghề trong theo mục đích sử dụng gồm diện tích để làm nhà xưởng, cửa hàng giới thiệu, bán sản phẩm, kho bãi tập kết nguyên vật liệu và sản phẩm. Trong làng nghề Kim Lan , qua điều tra, diện tích bình quân cho 1 HTX là 1.185 m2, trong đó đất nhà xưởng là 770 m2 cửa hàng 95m2 , kho bãi tập kết 320m2 chiếm 27% tổng diện tích sản xuất. Như vậy nhu cầu diện tích để sản xuất tiểu thủ công nghiệp bình quân một HTX thấp. Trong khi đó nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất, đặc biệt là nhu cầu về đất đai để làm nhà xưởng và kho chứa vật liệu là rất lớn, để có được những diện tích như vậy HTX phải đi thuê đất để sản xuất và tập kết nguyên vật liệu, cửa hàng bán hàng tại Bến §ß tiếp giáp với x· V¨n §øc, giá thuê đất khá đắt. Năm 2006, tuy xã đã quy hoạch điểm công nghiệp và giành một diện tích đất cho HTX và số hộ nhưng việc giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng đang gặp nhiều khó khăn … Vì vậy HTX và một số hộ vẫn phải thuê đất làm kho bãi cách nhà xưởng khá xa nên ảnh hưởng tới sản xuất và giá thành sản phẩm. Qua điều tra phỏng vấn chủ nhiệm HTX, họ đều có nguyện vọng mong muốn địa phương sớm giải quyết khó khăn, giải phóng mặt bằng, đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng, tường bao, có điện để họ sớm được sản xuất ở điểm công nghiệp để mở rộng sản xuất. Đối với các hộ trong làng nghề thì bình quân một hộ có diện tích đất để phát triển nghề chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tích. Diện tích bình quân của một hộ chuyên sản xuất trong x· Kim Lan là 248 m2 , diện tích bình quân của một hộ gia công là 156 m2 còn đối với hộ kiêm sản xuất nông nghiệp là 76 m2 mục đích sử dụng đất của hộ, nhà xưởng, kho bãi. Thực tế cho thấy, diện tích của hộ để sản xuất nghề chủ yếu là sử dụng vườn và tận dụng nhà ở để làm nhà xưởng, còn kho bãi tập kết vật liệu, làm cửa hàng là đi thuê. Qua điều tra cho thấy, hộ trong làng nghề đều có diện tích đất để sản xuất nghề, nhưng do tính chất của sản xuất và kinh doanh ngành nghề của hộ khác nhau nên cũng khác nhau. Đối với hộ kiêm sản xuất nông nghiệp thì chủ yếu là kinh doanh bán hàng và t¸i sö dông phế liệu nên diện tích đất cũng chỉ cần một số diện tích nhất định. Đối với các hộ chuyên sản xuất và sản xuất gia công thì diện tích làm nhà xưởng và kho bãi chiếm phần lớn tổng diện tích để sản xuất ngành nghề. Qua phân tích cho thấy, tình hình đất đai của hộ trong làng nghề thì diện tích đất để phát triển sản xuất nghề là nhỏ. Bởi vì thực tế quỹ đất trong làng không sinh ra. Hộ trong làng nghề gốm sứ chủ yếu là cha truyền, con nối nên số lao động đi làm ở nơi khác ít hơn các làng khác, hàng năm số hộ tăng lên là do sinh đẻ, số hộ cũng tăng lên do các cặp vợ chồng mới xây dựng gia đình. Do đó bài toán về đất đai trong làng nghề đòi hỏi phải có sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, giải quyết của chính quyền xã, huyện. 4.1.4. Nguồn lực về lao động trong làng nghề gốm sứ 4.1.4.1. Tình hình lao động của cơ sở sản xuất Bảng 8: Tình hình lao động của cơ sở sản xuất trong làng nghề năm 2008 Đơn vị tính: người STT Chỉ tiêu Cơ sở sản xuất HTX SX chuyên Gia công Kiêm sản xuất nông nghiệp I Tổng số nhân khẩu 52 126 72 65 II Tổng số lao động 52 140 80 35 1 LĐ gia đình 24 68 33 25 2 LĐ đi thuê 28 72 47 10 III Trình độ văn hoá của LĐ 1 Cấp I 9 15 21 9 2 Cấp II 28 106 50 21 3 Cấp III 14 19 9 5 4 Đại học và trên ĐH 1 0 0 IV Trình độ kỹ thuật 1 Nghệ nhân 2 Thợ cả (thợ chính) 9 10 6 0 Nguồn: Số liệu điều tra Lực lượng lao động trong làng nghề gốm sứ được phân chia ra thành 2 nhóm ngành nghề là lao động nông nghiệp và lao động ngành nghề. Trong mỗi ngành nghề đều có tiềm năng và thế mạnh riêng để phát triển và tương hỗ lẫn nhau. Trong hai nhóm ngành đó thì xu hướng nhóm ngành hoạt động ngành nghề mạnh hơn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Nguồn lao động khá phong phú và đa dạng, cả số lượng và chất lượng tay nghề. Ngoài lực lượng lao động sẵn có của các làng nghề, còn có lao động từ xã khác đến làm thuê, học nghề và làm thợ, góp phần cho sự phát triển chung của làng nghề. Số lao động nhiều hay ít phụ thuộc vào quy mô sản xuất của từng nhóm hộ. Ngoài lao động thuê thường xuyên, các nhóm hộ còn thu hút lao động thời vụ trong lúc bận rộn, những lúc có hợp đồng lao động, đặc biệt là dịp cuối năm khi sản phẩm của làng nghề được tiêu thụ nhiều. Lao động thuê được sử dụng ở các công đoạn kỹ thuật, thợ chính, thợ cả, thợ phụ …việc bố trí lao động do chủ hộ phân công. Trình độ học vấn lao động trong làng nghề gốm sứ (Kim Lan ) còn nhiều vấn đề đặt ra. Qua số liệu phân tích trong bảng cho thấy các chủ hộ phần lớn là học hết cấp II thời bao cấp, vẫn còn 3 chủ hộ chuyên sản xuất mới học hết Cấp I (đây cũng là do đặc thù của làng nghề gốm sứ cha truyền con nối). Trong HTX chỉ có hai người có trình độ Đại học: một chủ nhiệm và một lao động quản lý; có một nghệ nhân pha men mÇu. Với trình độ của chủ hộ và người lao động như hiện nay thì việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hay quyết định hướng đi cho cơ sở sản xuất nhanh nhạy, đáp ứng với yêu cầu của cơ chế thị trường thực sự gặp không ít những khó khăn. Mặt khác, cả làng nghề chỉ còn có một nghệ nhân nay tuổi đã trên 70, nếu không tập trung dạy, truyền nghề tốt thì bí quyết nghề nghiệp trong làng nghề gốm sứ là khó tránh khỏi. Mà từ xưa đến nay điều thường thấy trong làng nghề gốm sứ là bí quyết gia truyền của dòng họ, nên không dễ gì mà lao động làm thuê hay lao động ở các dòng họ khác có thể học được bí quyết này. Hiện tại thu nhập của nghề so với nông nghiệp có cao hơn, song so với một số lĩnh vực khác còn thấp, thậm chí đôi khi do thiếu kiến thức về thị trường sản phẩm của làng nghề sản xuất ra đôi khi gặp khó khăn về tiêu thụ nên thu nhập của đội ngũ thợ cả, lao động lành nghề chưa đáp ứng được công sức họ bỏ ra. Do vậy một điều đặt ra là trong thời gian tới đội ngũ lao động tâm huyết với nghề để kế thừa những tinh hoa của sản phẩm, kinh nghiệm, bí quyết gia truyền của các dòng họ sẽ khó khăn. Qua điều tra phỏng vấn, phần lớn các chủ cơ sở sản xuất đều muốn con cái mình học để thoát khỏi nông nghiệp, nông thôn, vì họ cho rằng nghề vẫn tốt nhưng vất vả, độc hại. đối với lớp trẻ thì xu hướng chung là muốn vượt ra khỏi luỹ tre làng. Qua điều tra, độ tuổi của các chủ hộ sản xuất hầu hết ở vào độ tuổi 40 đến 55, trình độ học vấn chỉ học hết cấp II. điều này ảnh hưởng lớn tới việc tham gia các lớp đào tạo sản xuất, kinh doanh do Trung tâm dạy nghề của huyện mở. Mặt khác, việc áp dụng tiến bộ khoa học, khai thác thông tin trên mạng tìm kiếm thị trường, hoặc giao dịch để phát triển sản xuất là khó khăn. 4.1.4.2.Sử dụng lao động của các cơ sở sản xuất Lao động trong các HTX không xếp bậc, việc sắp xếp lao động theo từng lĩnh vực: chuyên đæ, in, cắt,gät ,vÏ , chạm khắc, vÖ sinh ,lµm men… Thời gian làm việc của lao động nhìn chung 8 giờ/ngày. Trong những lúc có hợp đồng sản xuất, để đảm bảo kịp thời hàng hoá giao cho khách hàng hoặc vào dịp cuối năm thì thời gian lao động có lúc lên tới 10 giờ/ngày (do sự thoả thuận của chủ cơ sở sản xuất với người lao động). Đối với các hộ chuyên, hộ gia công hay hộ sản xuất kiêm thì việc phân công lao động trong các khâu không được rõ rệt như HTX, các lao động trong hộ thường luân phiên nhau, khi kết thúc khâu này thì chuyển sang khâu khác, trừ những sản phẩm đòi hỏi tay nghề của lao động cao và có kinh nghiệm như ®æ ,in và chạm khắc; riêng đối với hộ kiêm sản xuất nông nghiệp thì làm cả hai nghề, nghề và nghề nông. Thời gian lao động của các hộ này không bắt buộc. Họ làm theo sự sắp xếp công việc phụ thuộc vào nông nghiệp. Khi mùa vụ tới thì ban ngày làm nông nghiệp, ban tối về tranh thủ làm nghề, tuỳ thuộc vào sản phẩm và đơn đặt hàng. Trình độ lao động của chủ hộ trong làng nghề cũng có sự khác biệt nhau, kể cá lao động trong gia đình và lao động đi thuê. Việc đào tạo lao động trong làng nghề chủ yếu là truyền cho nhau chứ không thành lớp, khoá học đào tạo bài bản. Đối với những lao động đến làm thuê thì thường học nghề ở cơ sở sản xuất hoặc học nghề ở những nơi khác đến làm thuê. Những năm gần đây Trung tâm dạy nghề của huyện có mở một số lớp nhưng chủ yếu là dạy cơ khí, chạm khắc gỗ chứ chưa có điều kiện dạy s¶n xuÊt gèm sø. Vì vậy, lao động trong các cơ sở làng nghề (Kim Lan ) tuỳ thuộc vào trình độ tay nghề của họ và các công đoạn để tạo hình, có tính nghệ thuật như: §¾p n¨n, chạm, khảm, làm khuôn mÉu … thì đòi hỏi lao động phải có trình độ tay nghề cao, có kinh nghiệm, lao động làm trong các công đoạn này thường là thợ cả, thợ chính. Các công đoạn in bao ,trång lß ,phô ®èt lß … thì cần những lao động có sức khoẻ tốt, còn trình độ thì đòi hỏi ở mức độ bình thường. 4.1.4.3. Tình hình thuê lao động của các cơ sở sản xuất Bảng 9: Tình hình thuê lao động của cơ sở sản xuất trong làng nghề năm 2008 STT Chỉ tiêu Cơ sở sản xuất HTX SX chuyên Gia công Kiêm SX nông nghiệp I Tổng số LĐ thuê 28 72 47 10 1 Quản lý 5 2 Thợ cả 9 10 6 3 Phụ việc 14 62 41 10 II Thực tế thuê LĐ 28 72 47 10 1 Quản lý 5 2 Thợ cả 9 10 6 3 Phụ việc 14 62 41 10 III Thời gian thuê 1 Thuê thường xuyên 20 60 40 7 2 Thuê thời vụ 8 12 7 3 Nguồn: Số liệu điều tra Qua số liệu Bảng 9 cho thấy, nhu cầu thuê lao động trên mọi lĩnh vực đều cần thiết. Mặc dù HTX và các chủ cơ sở sản xuất đã sử dụng hết lực lượng lao động sẵn có của mình. Đối với HTX thì lao động được thuê làm công việc quản lý, chỉ đạo các công đoạn sản xuất, thợ cả, còn các hộ thì chủ yếu thuê lao động trực tiếp sản xuất các công đoạn ®æ rãt .in ,tiÖn ,®¾p nÆn ,vÏ lµm men. Trên thực tế thì việc thuê lao động làm thường xuyên và theo thời vụ đều được đáp ứng. Nhưng đứng trước yêu cầu đòi hỏi phải không ngừng đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm và đặc biệt là thùc hiÖn c¸c ®¬n hµng lín thêi gian nhanh, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng thì hiện nay HTX và chủ cơ sở sản xuất nói chung đang rất thiếu một đội ngũ thợ cả có tay nghề cao và có kinh nghiệm sản xuất. Và việc đào tạo được đội ngũ thợ thủ công có tay nghề cao không phải là dễ mà đòi hỏi phải có thời gian cùng với năng khiếu của họ. Tiền công của các lao động làm thuê của các cơ sở sản xuất nhìn chung được trả theo tháng và theo công việc thuê. Trường hợp người lao động làm thuê có công việc đột xuất thì họ có thể dược trả ứng trước tuỳ theo mức đọ do sự thoả thuận giữa các chủ cơ sở sản xuất và người lao động. Đối với lao động làm thuê công tác quản lý ở HTX, hiện nay đang có mức lương 900.000đ/tháng, Thợ cả có 1.200.000 đ/tháng, thợ phụ ,lµm viÖc vÆt, chọn phân loại 650.000 đến 700.000 đ/tháng. Với mức tiền lương tháng các chủ cơ sở sản xuất trả cho người lao động hiện nay so với mặt bằng ở Gia Lâm, Hµ Néi là tương đối phù hợp với sức lao động và mặt bằng giá cả. Tuy nhiên người lao động làm thuê đều kiến nghị là thời gian lao động còn quá theo quy định ngày 8 giờ, bảo hiểm lao động, độc hại …thì chưa được chủ hộ, chủ cơ sở sản xuất quan tâm nhiều. Như vậy, trên thực tế cho thấy người lao động làm trong làng gèm sø ë xã Kim Lan là một công việc vất vả, nặng nhọc, thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại nhất là công đoạn chång ®èt lß, và đổ nguyên liệu vào khuôn đúc rất dễ xảy ra tai nạn và lâu dài dễ mắc bệnh nghề nghiệp. Song ngoài HTX lao động có ký hợp đồng cụ thể bằng văn bản, còn lại các chủ cơ sở sản xuất và hộ thì chủ yếu là thoả thuận thông qua lời nói, không có cơ sở pháp lý ràng buộc nào giữa chủ và thợ. Ngoài tiền lương trả cho những ngày công lao động thì người lao động không có một chế độ nào khác, như độc hại, rủi ro nghề nghiệp không may xảy ra với họ hoặc khám chữa bệnh định kỳ, nghỉ những ngày lễ… 4.1.5. Nguồn lực về vốn sản xuất trong làng nghề gốm sứ 4.1.5.1.Tình hình sử dụng vốn của cơ sở sản xuất Bảng 10: Tình hình sử dụng vốn của cơ sở sản xuất trong làng nghề xã Kim Lan năm 2008 STT Chỉ tiêu Cơ sở sản xuất Kiêm sản xuất nông nghiệp HTX Hộ SX chuyên Gia công SL (Tr.đ) CC (%) SL (Tr.đ) CC (%) SL (Tr.đ) CC (%) SL (Tr.đ) CC (%)  Tổng số vốn 1950 100,00 2530 100,00 640 100,00 130 100,00 1 Mua NVL 456,30 23,40 592 23,40 117,76 18,40 15,90 12,28 2 Mua máy móc 555,75 28,50 647,70 25,60 73,60 11,50 6,00 4,62 3 Trả lương LĐ 635,75 32,60 450,30 17,80 160,14 25,00 102,60 78,90 4 Chi phí khác 302,20 15,50 840 33,20 288,50 45,10 5,50 4,20 Nguồn: số liệu điều tra Vốn của các cơ sở sản xuất ngành nghề là một trong những nguồn lực không thể thiếu. Qua số liệu phân tích ở Bảng 10 cho thấy việc tổ chức sử dụng vốn trong làng nghề của hộ rất khác nhau. Vốn sử dụng sản xuất ngành nghề chủ yếu dựa vào thế mạnh nghề của hộ, hộ sản xuất mặt hàng nào thì đầu tư vốn vào quy trình sản xuất và kinh doanh mặt hàng đó là chủ yếu. Trong những năm gần đây, vốn đầu tư của hộ chủ yếu sử dụng vào việc mua sắm máy móc và nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và chuyển sang làm hàng xuÊt khÈu. Đây là dấu hiệu tốt tạo điều kiện cho các nhóm hộ phát huy tính sinh lời của đồng vốn và huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân. Đối với HTX, vốn được đầu tư cho sản xuất ngành nghề vào việc mua máy móc và nguyên vật liệu là chủ yếu chiếm trên 51,9% tổng số vốn hiện có, số vốn còn lại để trả lương cho lao động. Đối với hộ chuyên sản xuất và gia công trong làng nghề bình quân đã giành 39,5% tổng số vốn hiện có đầu tư mua máy móc, nguyên vật liệu và hoàn thiện sản phẩm, điều đó có lý do của nó, vì sản phẩm gồm nhiều chủng loại, kích cỡ, sản phẩm từ đơn thuần đến những sản phẩm mang tính nghệ thuật cao, công lao động nhiều, có những công đoạn hoàn thành sản phẩm phải làm bằng lao động thủ công, máy móc không thể thay thế được như: B×nh lä ,vuèt nÆn ®¾p ,phục vụ cho sinh hoạt đến những sản phẩm mü nghÖ tranh sø ,Êm chÐn, đồ thờ cúng … nhưng lợi nhuận thu được cao. Đối với các nhóm hộ sản xuất mang tính đơn thuần và nhỏ lẻ, độc lập thì vốn phục vụ cho sản xuất còn hạn chế, nên việc mua sắm thiết bị, máy móc cũng chỉ dừng lại ở một phần nhất định và những máy móc đã mua là những máy móc rẻ tiền, công dụng ít và thường là những máy cũ nâng cấp lại. Qua điều tra các hộ chúng ta thấy, để mua một số máy móc phục vụ cho việc sản xuất và kinh doanh ngành nghề phải có khoảng 300 đến 500 triệu đồng, ví dụ như mua B×nh nghiÒn ®Êt ,men trung b×nh 100 triÖu ; máy dập 50 triệu đồng; máy cán 25 triệu đồng, máy ép thuỷ lực 300 triệu đồng. 4.1.5.2. Tình hình vay vốn của cơ sở sản xuất Bảng 11: Tình hình vay vốn của cơ sở sản xuất trong làng nghề năm 2008 Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Cơ sở sản xuất Kiêm sản xuất nông nghiệp HTX SX chuyên Gia công I Nguồn vốn vay 649,50 842,50 213 43,30 1 Vay ngân hàng 526,50 170 2 Vay người thân 0 0 0 0 3 Vay cá nhân 54,50 43,30 4 Vay các tổ chức 595 316 43 II Thời gian vay 1 Dài hạn 526,50 2 Trung hạn 40 63 25 3 Ngắn hạn 609,50 316 150 18,30 Nguồn: Số liệu điều tra Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đối với sản phẩm, việc đầu tư để mở rộng sản xuất và mua sắm thiết bị máy móc là một vấn đề quan tâm hàng đầu đối với hộ trong làng nghề. Qua số liệu ở Bảng 11 cho thấy, các cơ sở sản xuất trong làng nghề đều có nhu cầu vay vốn để sản xuất. Ngoài HTX và hộ sản xuất chuyên có nhu cầu vay vốn lớn thì hộ gia công và hộ chuyên sản xuất nông nghiệp cũng có nhu cầu vay vốn để sản xuất và kinh doanh ngành nghề tuỳ thuộc vào quy mô và khả năng thanh toán của từng hộ. Nguồn vay vốn chính của các cơ sở sản xuất là các tổ chức như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên qua ngân hàng chính sách, ngoài ra các cơ sở sản xuất còn vay ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, vay tư nhân. Cơ sở sản xuất đi vay tư nhân thì lãi suất cao nhưng không còn cách nào khác để duy trì hoạt động sản xuất trong những lúc cần thiết phải đầu tư, tuy nhiên lượng vốn vay này chỉ có ở hộ sản xuất chuyên và hộ gia công, hình thức chủ yếu là "vay nóng", thời hạn vay phụ thuộc vào sự thoả thuận của hai bên nhưng thường thời gian vay từ 1 đến 3 tháng và tuỳ từng hộ có khả năng thanh toán mà hạn vay khác nhau. Đối với HTX thì nhu cầu về vay vốn là khá lớn nhưng nguồn vay chủ yếu là của các tổ chức và của các cá nhân thành viên HTX, hình thức vay chủ yếu là vay ngán hạn từ 1-3 tháng. Hộ sản xuất chuyên có nhu cầu vay vốn rất lớn và nguồn vay chủ yếu là ngân hàng nhưng các ngân hàng của huyện cũng chỉ đáp ứng cho các hộ sản xuất một phần vốn và thời hạn cho vay cũng chỉ là ngắn hạn và trung hạn. Như vậy, vốn dành cho sản xuất của các cơ sở sản xuất trong làng nghề gốm sứ là rất cần thiết nó quyết định quy mô của từng cơ sở sản xuất và sự thành công trong những lúc nhạy cảm của thị trường đối với sản phẩm của làng nghề gốm sứ, đây cũng là một bài toán khó cho các cấp chính quyền cũng như các chủ cơ sở sản xuất trong làng nghề gốm sứ, đối với các chủ cơ sở sản xuất khi có nhu cầu về vốn lớn thì họ phải tự chủ động tìm nguồn vay. 4.1.5.3. Tình hình huy động vốn của cơ sở sản xuất Bảng 12: Tình hình huy động vốn của cơ sở sản xuất trong làng nghề xã Kim Lan năm 2008 STT Chỉ tiêu Cơ sở sản xuất Kiêm sản xuất nông nghiệp HTX Hộ SX chuyên Gia công SL (Tr.đ) CC (%) SL (Tr.đ) CC (%) SL (Tr.đ) CC (%) SL (Tr.đ) CC (%) I Tổng số vốn 1950 100,00 2530 100,00 640 100,00 130 100,00 1 Vốn đi vay 649,50 33,30 842,50 33,30 213 33,30 43,30 33,30 2 Vốn tự có 1300,50 66,70 1687,50 66,70 427 66,70 86,70 66,70 II Chia theo loại vốn  1 Vốn lưu động 1560 80,00 2024 80,00 512 80,00 104 80,00 2 Vốn cố định 390 20,00 506 20,00 20 20,00 26 20,00 Nguồn: số liệu điều tra Qua điều tra, các cơ sở sản xuất trong làng nghề gốm sứ được thể hiện trong Bảng 12 cho thấy, ngồn vốn của các cơ sở sản xuất chủ yếu là vốn tự có và vốn đi vay, trong đó nguồn vốn tự có của các cơ sở chiếm khoảng 66,7% tổng số vốn của họ còn lại là vốn đi vay. Nguồn vay chính của các hộ chủ yếu là các tổ chức, cá nhân, hệ thống ngân hàng trên địa bàn huyện cho các hộ sản xuất ngành nghề vay vốn cũng chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng số vốn đi vay của hộ, điều này cho thấy các cơ sở sản xuất trong làng nghề gốm sứ rất chủ động về vốn đối với sản xuất của cơ sở mình. Nguồn vốn lưu động của các cơ sở sản xuất chiếm 80% tổng số vốn vì nguồn vốn này của các cơ sở sản xuất luôn luôn phải luân chuyển, số vốn còn lại chiếm 20% là nguồn vốn cố định chủ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLuận văn Hoàn Chỉnh Hải KT 35.doc
Tài liệu liên quan