Luận văn Tìm hiểu sự phát sinh hình thái chồi và rễ trong nuôi cấy in-vitro cây nhàu (morinda citrifolia l.)

MỤC LỤC

Trang

MỤC LỤC. i

DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT . v

DANH MỤC CÁC HÌNH . vi

DANH MỤC CÁC ẢNH . vii

DANH MỤC CÁC BẢNG. ix

LỜI MỞ ĐẦU . 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 2

1.1. CÂY NHÀU MORINDA CITRIFOLIA L. 2

1.1.1. Phân loại. 2

1.1.2. Đặc điểm hình thái . 2

1.1.3. Phân bố. 2

1.1.4. Nhân giống . 3

1.1.5. Thành phần hóa học của rễNhàu. 3

1.1.6. Tình hình nghiên cứu vềnhững chất chiết xuất từrễNhàu. 3

1.1.6.1. Các nghiên cứu trong nước . 4

1.1.6.2. Các nghiên cứu ngoài nước. 4

1.2. SỰPHÁT SINH HÌNH THÁI THỰC VẬT. 5

1.2.1. Sựphát sinh hình thái thực vật. 5

1.2.1.1. Định nghĩa . 5

1.2.1.2. Phát sinh cơquan trực tiếp . 6

1.2.1.3. Phát sinh cơquan gián tiếp . 8

1.2.2. Vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật. 9

1.2.2.1. Auxin. 9

1.2.2.2. Cytokinin. 10

1.2.2.3. Sựphối hợp auxin và cytokinin trong phát sinh cơquan. 11

1.2.2.4. Giberelin. 12

1.2.2.5. Acid abscisic . 12

1.2.2.6. Etylen . 13

1.2.3. Một sốyếu tốkhác ảnh hưởng đến sựphát sinh hình thái thực vật .13

1.2.3.1. Tuổi của mô cấy . 13

1.2.3.2. Ánh sáng. 14

1.2.3.3. Nhiệt độ. 14

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP . 15

2.1. VẬT LIỆU . 15

2.1.1. Vật liệu dùng trong nuôi cấy. 15

2.1.2. Vật liệu dùng trong sinh trắc nghiệm. 15

2.2. PHƯƠNG PHÁP. 16

2.2.1. Thí nghiệm tạo rễtrực tiếp. 16

2.2.2. Thí nghiệm tạo rễtừmô sẹo . 17

2.2.3. Thí nghiệm tạo chồi . 18

2.2.4. Quan sát hình thái giải phẫu. 18

2.2.5. Đo cường độhô hấp . 18

2.2.6. Đo hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật. 19

2.2.7. Xửlý thống kê. 21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN. 22

3.1. KẾT QUẢ. 22

3.1.1. SỰPHÁT SINH RỄTRỰC TIẾP TỪLÁ VÀ TRỤHẠDIỆP. 22

3.1.1.1. Sựnuôi cấy lá và trụhạdiệp . 22

3.1.1.2. Các thay đổi hình thái tếbào trong sựphát sinh rễtrực tiếp . 27

3.1.1.3. Sựthay đổi cường độhô hấp trong sựphát sinh rễ. 28

3.1.1.4. Sựthay đổi hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội

sinh trong sựphát sinh rễ. 29

3.1.2. SỰTẠO MÔ SẸO TỪLÁ . 30

3.1.2.1. Sựhình thành và tăng trưởng của mô sẹo . 30

3.1.2.2. Sựthay đổi hình thái trong quá trình tạo mô sẹo . 32

3.1.2.3. Sựthay đổi hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự

tăng trưởng của mô sẹo . 33

3.1.3. SỰPHÁT SINH RỄTỪMÔ SẸO . 34

3.1.3.1. Ảnh hưởng của tuổi mô sẹo trong sựphát sinh rễtừmô sẹo. 34

3.1.3.2. Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật ngoại sinh

trong sựhình thành rễtừmô sẹo. 35

3.1.3.3. Sựthay đổi hình thái trong quátrình phát sinh rễtừmô sẹo . 37

3.1.3.4. Sựthay đổi cường độhô hấp và hoạt tính các chất điều hòa tăng

trưởng thực vật nội sinh trong sựphát sinh rễtừmô sẹo. 42

3.1.4. SỰPHÁT SINH CHỒI TRỰC TIẾP . 43

3.1.4.1. Sựnuôi cấy lá và trụhạdiệp . 43

3.2.1.1. Các thay đổi hình thái trong sựphát sinh chồi trực tiếp từtrụhạ

diệp trên môi trường có bổsung Zeatin 1 mg/l. 45

3.2.1.2. Sựthay đổi cường độhô hấp trong sựphát sinh chồi từtrụhạdiệp. 50

3.1.4.2. Sựthay đổi hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội

sinh trong sựphát sinh chồi từtrụhạdiệp . 50

3.2. THẢO LUẬN. 51

3.2.2. SỰPHÁT SINH RỄTRỰC TIẾP ỞCÂY NHÀU . 51

3.2.2.1. Ảnh hưởng của các loại auxin ngoại sinh trong sựphát sinh rễ. 51

3.2.2.2. Sựthay đổi hình thái trong sựphát sinh rễtừlá và trụhạdiệp . 52

3.2.2.3. Các biến đổi sinh lý trong quá trình phát sinh rễ. 52

3.2.3. SỰPHÁT SINH RỄGIÁN TIẾP THÔNG QUA MÔ SẸO CÓ

NGUỒN GỐC TỪLÁ NHÀU . 54

3.2.3.1. Sựthay đổi hình thái trong sựhình thành mô sẹo từlá nhàu . 54

3.2.3.2. Sựthay đổi hình thái trong sựphát sinh rễthông qua mô sẹo . 54

3.2.3.3. Các biến đổi sinh lý trong quá trình phát sinh rễtừmô sẹo . 55

3.2.4. SỰPHÁT SINH CHỒI ỞCÂY NHÀU . 57

3.2.4.1. Sựthay đổi hình thái trong sựphát sinh chồi. 57

3.2.4.2. Các biến đổi sinh lý trong quá trình phát sinh chồi trực tiếp . 57

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ. 59

4.1. KẾT LUẬN . 60

4.2. ĐỀNGHỊ. 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 61

1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT . 61

2. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI . 62

pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2263 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Tìm hiểu sự phát sinh hình thái chồi và rễ trong nuôi cấy in-vitro cây nhàu (morinda citrifolia l.), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 LỜI MỞ ĐẦU Nhàu Morinda citrifolia L. là một cây dược liệu được sử dụng nhiều ở Việt Nam cũng như các nước trên thế giới. Trong các bộ phận rễ, thân, lá, quả thì rễ Nhàu có nhiều dược tính nhất. Do đó, nhiều xí nghiệp dược trên thế giới đã sản xuất thuốc viên và thuốc nước chiết xuất từ rễ Nhàu để trị các bệnh như: cao huyết áp, giảm đau, an thần, tăng cường miễn dịch (Wang và cộng sự, 2002). Cho đến nay, ở Việt Nam và trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cây Nhàu được thực hiện. Tuy nhiên, nhìn chung các nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào việc ly trích, phân tích thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính dược học của các hợp chất thứ cấp từ rễ Nhàu. Trong khi đó, các nghiên cứu về sinh lý cơ bản còn rất ít và hầu như chưa có nghiên cứu về sự phát sinh cơ quan ở cây Nhàu. Bên cạnh đó, việc nhân giống cây hiện nay chủ yếu được thực hiện bằng cách gieo hạt với thời gian nẩy mầm kéo dài và cây con rất dễ bị sâu bệnh tấn công. Xuất phát từ nhu cầu thực tế về việc cung cấp nguồn dược liệu với năng suất cao, sạch bệnh, thời gian thu hoạch ngắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của sản phẩm. Đề tài “ Tìm hiểu sự phát sinh hình thái chồi và rễ trong nuôi cấy in- vitro cây Nhàu Morinda citrifolia L.” được thực hiện để làm cơ sở cho việc nhân giống cây in-vitro nhanh, đồng nhất, phục vụ cho việc ly trích các hợp chất có dược tính của cây Nhàu trong tương lai. Vì vậy trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: - Tìm hiểu sự phát sinh hình thái chồi và rễ từ lá và trụ hạ diệp cây Nhàu. - Ảnh hưởng của chất điều hòa tăng trưởng thực vật trên sự phát sinh hình thái và một số biến đổi sinh lý trong các quá trình này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf8.pdf
  • pdf1_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5_2.pdf
  • pdf6_4.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10_3.pdf
  • pdf11.pdf
  • pdf12.pdf
  • pdf13.pdf