Luận văn Tìm hiểu về sự ra hoa của các nhánh trên cành ghép ở cây sứ thái Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult

MỤC LỤC

MUC LỤC .i

CÁC CHỮVIẾT TẮT .vi

DANH MỤC ẢNH .vii

DANH MỤC BẢNG .xii

DANH MỤC HÌNH .xiii

LỜI MỞ ĐẦU.1

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.2

1.1. Giới thiệu chung vềcây SứThái (Adenium obesum(Forssk.) Roem. & Schult.).2

1.1.1. Đặc điểm chung của họTrúc đào (Apocynaceae).2

1.1.2. Đặc điểm của cây SứThái (Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult.). 3

* Phân loại. 3

* Đặc tính sinh học của cây SứThái. 3

* Môi trường và dinh dưỡng thích hợp với cây SứThái. 6

1.2. Sinh lý vềhiện tượng ghép. 7

♣Hình thái và giải phẫu học trong sựghép. 7

♣Các sựkiện hình thành vùng ghép. 9

♣Các nhân tố ảnh hưởng đến sựghép thành công. 9

* Sựghép không tương hợp. 9

* Điều kiện môi trường trong quá trình ghép. 10

* Những nhân tố điều hòa sinh trưởng thực vật. 10

* Giới hạn di truyền trong quá trình ghép. 12

1.3. Kiểm soát sựra hoa. 13

1.3.1. Sựbiến đổi của mô phân sinh ngọn. 13

1.3.2. Các giai đoạn của sựra hoa. 15

♣Sựchuyển tiếp ra hoa. 15

♣Sựtượng hoa. 16

♣Sựtăng trưởng và nởhoa. 16

1.3.3. Các yếu tốtác động đến sựra hoa. 16

* Tuổi ra hoa.17

* Dinh dưỡng.17

* Nhiệt độ.18

* Quang kỳ.18

* Stress nước.19

* Quan hệthay thếgiữa 2 con đường tăng trưởng và phát triển (ra hoa).19

* Khuynh độra hoa ởcây bất định.20

* Sựtương quan.20

* Các chất nội sinh.20

1.3.4. Chất điều hòa tăng trưởng thực vật và quan điểm “đa yếu tố” kiểm soát

sựra hoa.21

Giberelin.21

Cytokinin.23

Acid abscisic.24

Ethylen.24

Quan điểm “đa yếu tố” kiểm soát sựra hoa.24

1.3.5. Quan điểm vềflorigen trong sựra hoa.25

Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP.28

2.1. VẬT LIỆU.28

2.1.1. Cây SứThái (Adenium obesum(Forssk.) Roem. & Schult.).28

2.1.2. Vật liệu dùng trong sinh trắc nghiệm.29

2.2. PHƯƠNG PHÁP.30

2.2.1. Phương pháp ghép ngồi.30

* Chọn giống đểghép.30

* Kĩthuật ghép ngồi.30

2.2.2. Quan sát hình thái giải phẫu.32

2.2.3. Đo cường độquang hợp và cường độhô hấp.32

HV: Nguyễn Thái TừNghiêm Trang ii

Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS. TS. Bùi Trang Việt

2.2.4. Xác định hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật.32

2.2.5. Quan sát sựra hoa của các nhánh trên cành Không Ghép, TựGhép và

Ghép (giữa 2 giống sứNgọc Tú Cầu và Ánh Dương) ngoài tựnhiên.35

2.2.6. Xửlí các chất điều hòa tăng trưởng thực vật.37

* Xửlí GA 20 mg/l lên các nhánh trên các cành Không Ghép, TựGhép và

Ghép (giữa 2 giống sứÁnh Dương và Ngọc Tú Cầu)3.37

* Xửlí GA 20 mg/l và 30 mg/l, và BA 20 mg/l lên các nhánh của cành

ghép Thần Tài trên gốc ghép Ánh Dương3.38

* Xửlí GA 20 mg/l và BA 20 mg/l lên nụhoa dài nhất trên một phát hoa, ở

các nhánh của các cành ghép Thần Tài trên gốc ghép Ánh Dương3.38

2.2.7. Xửlí sốliệu.38

Chương 3: KẾT QUẢVÀ THẢO LUẬN.39

3.1. KẾT QUẢ.39

3.1.1. Sựbiến đổi hình thái và giải phẫu.39

♣Các biến đổi hình thái giải phẫu trong quá trình làm lành vết thương tại

vùng ghép giữa cành ghép Ngọc Tú Cầu và gốc ghép Ánh Dương.39

♣Các biến đổi hình thái và giải phẫu của vùng ghép sau khi xửlí IAA 20

mg/l và 30 mg/l, kết hợp IAA 20 mg/l và BA 20 mg/l.42

♣Các biến đổi hình thái và giải phẫu trong quá trình chuyển tiếp từchồi

dinh dưỡng sang chồi sinh dục ởcác nhánh trên cành ghép.45

* Sựbiến đổi hình thái bên ngoài từchồi dinh dưỡng sang chồi sinh dục.45

* Sựbiến đổi hình thái giải phẫu từmô phân sinh dinh dưỡng sang mô

phân sinh hoa tự.48

3.1.2. Quan sát sựra hoa của các nhánh trên cành Không Ghép, TựGhép và

Ghép (giữa 2 giống sứNgọc Tú Cầu và Ánh Dương) trong tựnhiên.52

3.1.3. Sựthay đổi cường độquang hợp và cường độhô hấp.58

* Sựthay đổi cường độquang hợp của lá ởcác nhánh trên cành TựGhép và

Ghép, qua các giai đoạn phát triển của nhánh.58

* Sựthay đổi cường độhô hấp của chồi ngọn ởcác nhánh trên cành Tự

Ghép và Ghép, qua các giai đoạn phát triển của nhánh.58

3.1.4. Hoạt tính các chất điều hòa tăng trưởng thực vật ởchồi ngọn của các

nhánh trên cành TựGhép và Ghép, vào giai đoạn lá bắt xuất hiện các gân đỏ ởmặt dưới.60

3.1.5. Xửlí các chất điều hòa tăng trưởng thực vật.62

♣Xửlí GA3 20 mg/l lên các nhánh trên các cành Không Ghép, TựGhép và

Ghép (giữa 2 giống sứÁnh Dương và Ngọc Tú Cầu).62

♣Xửlí GA 20 mg/l và 30 mg/l, và BA 20 mg/l lên các nhánh của các cành

ghép Thần Tài trên gốc ghép Ánh Dương3.67

♣Xửlí GA 20 mg/l và BA 20 mg/l lên nụhoa dài nhất trên một phát hoa, ở

các nhánh trên các cành ghép Thần Tài trên gốc ghép Ánh Dương3.69

♣ Ứng dụng xửlí GA 20 mg/l và BA 20 mg/l trong quá trình ra hoa của các

nhánh trên cành ghép Vươn Hồng và Đại MỹNhân3.72

* Xửlí GA3 20 mg/l lên lá của các nhánh trên cành ghép Vươn Hồng.72

* Xửlí BA 20 mg/l lên cụm hoa của các nhánh trên cành ghép Đại MỹNhân.72

3.2. THẢO LUẬN.75

♣Hình thái và sinh lý vềhiện tượng ghép ởcây SứThái.75

* Sựbiến đổi hình thái và giải phẫu tại vùng ghép trong quá trình làm lành vết thương.75

* Ảnh hưởng auxin và cytokinin trong quá trình làm lành vết thương tại vùng ghép.76

♣Hình thái và sinh lý vềhiện tượng ra hoa của các nhánh trên cành ghép ởcây

SứThái.77

* Sựbiến đổi hình thái bên ngoài của chồi ngọn trong quá trình ra hoa ởcác

nhánh trên cành ghép.77

* Sựbiến đổi hình thái giải phẫu của mô phân sinh ngọn ởcác nhánh trên

cành ghép.79

* Sựthay đổi cường độquang hợp và cường độhô hấp qua các giai đoạn

phát triển của các nhánh trên cành TựGhép và Ghép.80

* Sựtương quan trong quá trình ra hoa của các nhánh trên cành TựGhép và

Ghép khi quan sát ngoài tựnhiên.81

* Ảnh hưởng của giberelin và cytokinin trong quá trình ra hoa của các

nhánh trên cành ghép.82

Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀNGHỊ.86

4.1. Kết luận.86

4.2. Đềnghị.86

TÀI LIỆU THAM KHẢO.87

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT . .87

TÀI LIỆU TIẾNG ANH . .88

 

pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Tìm hiểu về sự ra hoa của các nhánh trên cành ghép ở cây sứ thái Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Thạc sĩ GVHD: PGS. TS. Bùi Trang Việt HV: Nguyễn Thái Từ Nghiêm Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Cây Sứ Thái (Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult.) thuộc họ Trúc Đào (Apocynaceae), mang đặc tính rõ rệt của cây sa mạc: thân, củ, rễ luôn mọng nước, và rễ mọc sâu vào lòng đất để hút nước. Thời tiết và điều kiện nuôi trồng, thổ nhưỡng tại Việt Nam thuận lợi cho quá trình phát triển cây Sứ Thái. Khí hậu Việt Nam thuộc nhiệt đới – cận nhiệt đới quanh năm nắng ấm, ánh sáng luôn dồi dào rất tốt cho loài cây sa mạc này (Hoàng Đức Khương, 2006). Cây Sứ Thái hiện có vị thế kinh tế khá mạnh trên thị trường hoa cảnh thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, nên được nhiều nghệ nhân và các nhà khoa học chú ý đến. Việc ghép ở cây Sứ Thái, chúng ta vừa có thể nhân giống nhanh nhất, vừa có thể tạo ra được cây Sứ Thái có hoa đẹp hơn theo ý muốn trên cành ghép. Người trồng Sứ Thái hiện nay ưa chuộng các giống Sứ Thái có hoa nở to, đều và đẹp. Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài “Tìm hiểu về sự ra hoa của các nhánh trên cành ghép ở cây Sứ Thái (Adenium obesum (Forssk.) Roem. & Schult.)” được thực hiện nhằm: - Tìm hiểu một số thay đổi về hình thái và sinh lý của hiện tượng ghép ở cây Sứ Thái để tiến hành xử lí giúp việc làm lành vết thương tại vùng ghép diễn ra nhanh hơn. - Tìm hiểu một số thay đổi hình thái, sinh lý và đặc biệt vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong quá trình ra hoa của các nhánh trên cành ghép ở cây Sứ Thái . - Trên cơ sở đó, chúng tôi tìm cách giúp các nhánh trên cành ghép ở cây Sứ Thái ra hoa sớm, đều và đẹp hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf8.pdf
  • pdf1_2.pdf
  • pdf2_2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf4.pdf
  • pdf5_2.pdf
  • pdf6_4.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf9.pdf
  • pdf10_3.pdf
  • pdf11.pdf
  • pdf12.pdf
  • pdf13.pdf