Luận văn Tình hình thẩm định dự án xin vay vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 2

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH 5

1.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 5

1.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. 5

1.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Tĩnh. 5

1.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. 5

1.1.1.3. Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý. 6

1.1.1.4. Lĩnh vực hoạt động 8

1.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh giai đoạn 2005-2008 8

1.1.2.1 Tình hình huy động vốn 8

1.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn 11

1.2. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 13

1.2.1 Đặc điểm dự án thẩm định tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. 13

1.2.2. Quy trình thẩm định. 14

1.2.3. Phương pháp thẩm định 16

1.2.3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 17

1.2.3.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu. 18

1.2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy. 19

1.2.3.4. Phương pháp dự báo. 19

1.2.4. Nội dung thẩm định. 20

1.2.4.1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn 20

1.2.4.2. Thẩm định khách hàng vay vốn. 20

1.2.4.3. Thẩm định dự án xin vay vốn. 23

1.2.4.4. Nhận xét và để xuất sau thẩm định. 30

1.3. THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH MỘT DỰ ÁN CỤ THỂ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH: DỰ ÁN “XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT GANG THÉP” Ở HÀ TĨNH. 31

1.3.1. Giới thiệu chung về khách hàng. 31

1.3.2. Giới thiệu dự án. 32

1.3.3. Nội dung thẩm định. 33

1.3.3.1. Kết quả thẩm định về sự cần thiết đầu tư dự án. 33

1.3.3.2. Kết quả thẩm định khách hàng vay vốn. 34

1.3.3.3. Thẩm định dự án xin vay vốn. 35

1.3.4. Đánh giá về dự án và đề xuất của cán bộ thẩm định 53

1.4. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 55

1.4.1 Kết quả đạt được. 55

1.4.1.1. Về công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư. 56

1.4.1.2. Về thời gian thẩm định dự án đầu tư. 57

1.4.1.3. Về phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 57

1.4.1.4. Về nội dung thẩm định dự án đầu tư. 58

1.4.1.5. Về quy trình thẩm định. 59

1.4.1.6. Về cán bộ thẩm định. 59

1.4.1.7. Về trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu tư. 60

1.4.1.8. Về nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định dự án đầu tư. 60

1.4.2. Hạn chế và nguyên nhân. 61

1.4.2.1. Hạn chế 61

1.4.2.2. Nguyên nhân. 62

CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 64

2.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 64

2.1.1. Một số mục tiêu phát triển. 64

2.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng công tác thẩm định trong thời gian tới. 65

2.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH. 66

2.2.1 Về nội dung, phương pháp và quy trình thẩm định. 66

2.2.2 Về cán bộ thẩm định. 69

2.2.3 Về hệ thống thu thập thông tin. 71

2.2.4 Về tổ chức quản lý. 72

2.2.5 Hiện đại hoá công nghệ và trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định. 73

2.2.6. Chú trọng hơn nữa khâu thẩm định rủi ro của dự án 73

2.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 73

2.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 73

2.3.2 Kiến nghị với Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Tĩnh 74

2.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Tĩnh. 75

KẾT LUẬN 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO 77

PHỤ LỤC 78

 

 

doc91 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình thẩm định dự án xin vay vốn ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và tổng mức đầu tư thấp hơn nhiều so với hình thức đầu tư thứ nhất, bằng khoảng 40%, phù hợp với điều kiện tổng mức đầu tư, trình độ quản lý và kỹ thuật, quy mô sản xuất sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, về lâu dài có thể mở rộng quy mô để nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, lại rất khó để xác định chất lượng của thiết bị cũ và có thể có các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn. Qua nghiên cứu, Công ty đã chọn phương án công nghệ thứ 2, vừa đảm bảo phù hợp về vốn đầu tư, về trình độ quản lý và kỹ thuật, quy mô sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầu vào lại vừa đảm bảo chất lượng công nghệ, hạn chế rủi ro công nghệ. * Về công suất: Nếu xét cân đối cung - cầu phôi thép trên phạm vi toàn quốc thì nhu cầu đầu tư mới các nhà máy sản xuất phôi thép có thể lên đến quy mô hàng triệu tấn/năm. Nhưng đầu tư các nhà máy lớn đòi hỏi số vốn lớn và yêu cầu về cung cấp nguyên liệu, khả năng quản lý vượt quá khả năng quản lý và kỹ thuật của các doanh nghiệp Việt Nam. Nhưng ngược lại, nếu đầu tư các dây chuyền quá nhỏ thì vốn đầu tư tuy ít nhưng hiệu quả sẽ thấp vì chi phí chung phân bổ cho đơn vị sản phẩm lớn, rất khó tự động hóa làm chất lượng sản phẩm hạn chế và giá thành sản phẩm lại cao.Ngoài ra, để đầu tư dự án khu liên hợp gang thép có quy mô lớn cỡ 2 triệu tấn/năm trở lên thì Hà Tĩnh cần phải đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn (khoảng 1 tỷ USD), vậy thì phải chờ thêm 2-3 năm nữa. Vì vậy Công ty lựa chọn công suất 250.000 tấn/năm ở giai đoạn I và sau khi mở rộng là 500.000 tấn/năm, là các dây chuyền thiết bị có quy mô trung bình so với điều kiện hiện nay ở Việt Nam. Do đó, công ty chủ động được việc đảm bảo cân đối vốn và chủ động về công nghệ, quản lý và tổ chức kinh doanh. * Về quy trình công nghệ: - Công đoan thiêu kết: + Quặng sắt nhập kho được trải ra bãi thành từng lớp theo nguồn gốc quặng để trung hoà quặng. + Than cám và đá vôi được nghiền đến độ hạt yêu cầu, phối liệu theo tỷ lệ sẵn, chuyển sang khu vực thiêu kết băng tải. Phối liệu được tưới ẩm và gia nhiệt đến 1500C sau đó được đưa vào máy thiêu, ở đây quặng được gia nhiệt đến 8000C, kết thành từng bánh có kích thước 10-30mm. Sau khi được thiêu kết , quặng được làm nguội đến nhiệt độ bình thường, được phân loại và chuyển tới các boong ke. - Công đoạn luyện gang trong lò cao: + Đưa than cốc, đá vôi vào quặng vào theo tỷ lệ nhất định, đưa vào lò cao. Đưa lên đến nhiệt độ 1050-11000C, phối liệu nóng chảy rơi xuống nồi đó là gang lỏng. - Công đoạn luyện thép trong lò thổi oxy: + Gang lỏng được đưa vào lò trộn, khi đưa vào lò thổi oxy sẽ được nâng nhiệt và khử bớt hàm lượng cacbon. Đưa vào lò các chất phụ gia (chủ yếu là đá vôi, đôlômit, huỳnh thạch…) để điều chỉnh thành phần của lưu huỳnh, phốt pho, mangan. + Trong giai đoạn cuối cùng, để nhiệt độ thép không quá cao, cần phải cho thêm khoảng 10% thép phế liệu ở trạng thái nhiệt độ chịu lửa vào trong kim loại lỏng để duy trì nhiệt độ thép lỏng ở mức phù hợp. + Khi thép đã đựơc điều chỉnh thành phần hoá học đến mức thích hợp thì sẽ thực hiện việc ra thép và liên tục tinh luyện thép trong thùng thép lỏng. + Nhiệt độ thép sau khi tinh luyện sẽ được duy trì ở mức 1610-16300C và thép được đưa đến máy đúc liên tục. + Thép lỏng từ thùng thép lớn sẽ được xả xuống thùng trung gian để chia thành các dòng đúc liên tục. + Thép lỏng kết tinh trong khuôn đúc liên tục dạng cong và do được rung liên tục sẽ tiếp tục đi xuống dần khu vực làm nguội bằng nước phun trực tiếp, sau đó thép đã kết tinh được đưa đến máy kéo nắn để được nắn thẳng trước khi được cắt phân đoạn chiều dài từ 6-12m theo yêu cầu. + Phôi thép sau khi cắt phân đoạn xong sẽ được làm nguội trên sàn lật kiểu răng cưa, đánh giá chất lượng trước khi xuất kho. Đánh giá về tác động môi trường. Cán bộ thẩm định dựa trên những dự án có các chất thải tương tự, đánh giá lượng chất thải ra môi trường và phương pháp xử lý chất thải. Phương pháp thẩm định chung là phương pháp so sánh. - Để khống chế và giảm thiểu các tác động đến môi trường, nhà máy sẽ sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau, trong đó việc giải quyết tốt quy hoạch tổng thể ngay từ ngày thành lập dự án được chú trọng hàng đầu: + Phân cụm và bố trí các khu vực sản xuất: Nhà máy quan tâm đến việc quy hoạch các khu vực có khả năng gây ô nhiễm vào một cụm riêng biệt. + Khoảng cách bố trí, cao độ công trình: Khoảng cách bố trí giữa các cụm công trình là yếu tố quan trọng bởi vì nó là yếu tố đảm bảo cho sự thông thoáng giữa các công trình. Mặt khác, khoảng cách hợp lý sẽ loại trừ hay hạn chế sự lan truyền cộng đồng, tăng nồng độ chất ô nhiễm, chống lây lan hoả hoạn, dễ ứng cứu khi có sự cố khẩn cấp. + Lựa chọn công nghệ: Để đảm bảo yêu cầu sản xuất và hiệu suất khống chế ô nhiễm môi trường, công ty đã lựa chọn dây chuyền công nghệ tiên tiến, ít chất thải và kèm theo là hệ thống xử lý khi thải, nước thải đồng bộ. - Khống chế tiếng ồn, độ rung: sử dụng các phương pháp: + Lắp các hệ thống giảm âm vào các quạt gió, ống xả khí của nhà máy oxy, nhà máy luyện gang. + Áp dụng các giải pháp thiết kế tường bao che nhà xưởng. + Trồng cây xanh xung quanh nhà máy để giảm mức ồn ào lan truyền ra bên ngoài nhà máy. + Trang bị phương tiện bảo hộ lao động chống ồn ào cho công nhân. + Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, kiểm tra độ mòn chi tiết và thường kỳ cho dầu bôi trơn. - Khống chế yếu tố nhiệt độ: Sử dụng các quạt hút có công suất lớn để lưu thông không khí trong các phân xưởng, thiết kế nhà xưởng, và có độ thông thoáng cần thiết để lưu thông không khí giữa các khu vực sản xuất và môi trường nơi khu vực làm việc có nhiệt độ cao. - Khống chế ô nhiễm nước: Nước làm mát cho dây chuyền sẽ được xử lý và tuần hoàn để tái sử dụng. Nước thải còn lại chủ yếu là nước thải sinh hoạt, lưu lượng không nhiều nên nhà máy sẽ thu gom và xử lý qua hệ thống hố ga, bể tự hoại trước khi thải ra ngoài. - Khống chế ô nhiễm không khí và bụi: + Thiết kế bố trí giải cây xanh ngăn cách giữa khu vực và trên tuyến đường giao thông. + Lắp đặt hệ thống hút và lọc bụi cho các phân xưởng nghiền tuyển, thiêu kết, lò cao, luyện thép. Các vấn đề về tổ chức. Phương pháp thẩm định được sử dụng là phương pháp so sánh. Dựa vào các dự án sản xuất tương tự để xem xét tính hợp lý trong tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện của dự án. a. Về tổ chức Khu liên hợp sản xuất có quá trình công nghệ và thiết bị phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực kỹ thuật, nhiều ngành nghề, vì vậy việc lựa chọn mô hình quản lý phù hợp rất quan trọng. Dự kiến tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh theo mô hình 2 cấp: Cấp công ty. Cấp nhà máy và xí nghiệp: nhà máy luyện gang, nhà máy luyện thép, xí nghiệp điện cơ. Cơ cấu tổ chức cấp công ty Bố trí nhân lực trong công ty như sau: Ban giám đốc 3 người, Phòng tổ chức và hành chính 112 người, Phòng kinh tế kế hoạch 10 người, Phòng tài chính kế toán 7 người, Phòng sản xuất 16 người, và phòng quản lý thiết bị 10 người. Tổng cộng 158 người. Phòng quản lý thiết bị HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT TỔNG GIÁM ĐỐC Phòng tài chính kế toán Phòng sản xuất PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH BAN KIỂM SOÁT Phòng kinh tế kế hoạch Phòng tổ chức hành chính Sơ đồ1.3: Cơ cấu tổ chức cấp công ty (Nguồn: Báo cáo thẩm định dự án) .Cơ cấu tổ chức nhà máy luyện gang Giám đốc PGĐ thiết bị PGĐ Sản xuất Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tài chính kế toán Phòng cơ điện Phòng vật tư Phân xưởng thiêu kết Phân xưởng luyện gang Phân xưởng cơ điện Sơ đồ 1.4:Cơ cấu nhà máy luyện gang (Nguồn: Báo cáo thẩm định dự án) Dự kiến nguồn nhân lực trong nhà máy luyện gang như sau: Ban giám đốc 3 người, phòng tổ chức hành chính 11 người, phòng kế hoạch sản xuất 25 người, phòng tài chính kế toán 5 người, phòng vật tư 20 người, phòng kỹ thuật điện cơ 9 người, phân xưởng thêu kết 87 người, phân xưởng luyện gang 94 người, phân xưởng cơ điện 79 người. Tổng cộng có 333 người. Cơ cấu tổ chức nhà máy luyện thép Dự kiến nguồn nhân lực trong nhà máy luyện thép: Ban giám đốc 3 người, phòng tổ chức hành chính 11 người, phòng kế hoạch sản xuất 25 người, phòng tài chính kế toán 5 người, phòng vật tư 20 người, phòng kỹ thuật điện cơ 9 người, phân xưởng nguyên liệu 45 người, phân xưởng luyện thép 169 người, phân xưởng cơ điện 79 người. Tổng cộng có 366 người. Phòng cơ điện Phòng vật tư GIÁM ĐỐC Phòng tổ chức hành chính Phân xưởng nguyên liệu Phân xưởng điện cơ Phân xưởng luyện thép PHÓ GIÁM ĐỐC THIẾT BỊ PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Phòng tài chính kế toán Phòng kế hoạch sản xuất Sơ đồ 1.5:Cơ cấu nhà máy luyện thép (Nguồn: Báo cáo thẩm định dự án) Cơ cấu tổ chức xí nghiệp động lực và cơ điện GIÁM ĐỐC Phân xưởng điện Phân xưởng động lực Văn phòng xí nghiệp Phân xưởng cơ khí PHÓ GIÁM ĐỐC Sơ đồ1.6: Cơ cấu xí nghiệp động lực và cơ điện (Nguồn:Báo cáo thẩm đinh dự án) Xí nghiệp động lực và điện cơ gồm: văn phòng xí nghiệp 19 người, phân xưởng động lực 44 người, phân xưởng điện 51 người, phân xưởng cơ khí 59 người. Tổng cộng có 173 người. b. Về tổ chức thực hiện. Dự án xây dựng nhà máy thép công súât 500.000 tấn/năm. Giai đoạn I là 250.000 tấn/năm. Năm đầu tiên: 75% công suất thiết kế. Năm thứ hai: 90% công suất thiết kế. Năm thứ ba: 95% công suất thiết kế. Từ năm thứ tư trở đi đạt 100% công suất thiết kế. Thẩm định tài chính dự án. Phương pháp thẩm định áp dụng là phương pháp so sánh, đối chiếu. Cán bộ thẩm định so sánh các chỉ tiêu về mức đầu tư, các khoản mục chi phí, công suất huy động, giá bán sản phẩm…với các chỉ tiêu tương ứng ở các dự án tương tự và so sánh định mức tiêu hao nguyên vật liệu trong ngành, từ đó kết luận các chỉ tiêu, định mức của dự án đã hợp lý hay chưa. * Tổng mức đầu tư: 1.045 tỷ đồng. Trong đó: Tổng chi phí đầu tư xây dựng cơ bản: 885 tỷ đồng. Nhu cầu vốn lưu động là 160 tỷ đồng. Đầu tư xây dựng cơ bản. Bao gồm: - Mua sắm thiết bị: 451 tỷ đồng. Trong đó: + Các thiết bị nhập khẩu có tổng giá trị: 430 tỷ đồng. + Các thiết bị mua trong nước có tổng giá trị: 21 tỷ đồng. - Xây lắp: 278,4 tỷ đồng. + Chi phí xây dựng các hạng mục công trình: 222 tỷ đồng. + Chi phí lắp đặt thiết bị: 56,4 tỷ đồng. - Chi phí kiến thiết khác: 113,6 tỷ đồng. - Chi phí dự phòng: 42 tỷ đồng. Khấu hao TSCĐ theo chế độ tài chính kế toán hiện hành. Đầu tư tài sản lưu động. Bao gồm: - Vốn mua sắm vật tư, phụ tùng dự phòng: 20 tỷ đồng. - Vốn mua than cốc: 45 tỷ đồng. - Vốn mua quặng: 40 tỷ đồng. - Vốn mua các chất trợ dung, fero: 10 tỷ đồng. - Vốn cho sản phẩm tồn kho: 45 tỷ đồng. * Các yếu tố để tính toán hiệu quả kinh tế: Chi phí nguyên vật liệu (bảng 1, bảng 2 và bảng 3 Phụ lục) Bảng 1.6: Bảng tính chi phí nguyên vật liệu Đơn vị tính: đồng Năm SX thứ 1 Năm thứ 2 trở đi 1. NVL chính 866.683.104 895.443.050 2. Hợp kim các loại 64.384.800 64.384.800 3. Chất trợ dung và tạo xỉ 30.600.915 30.600.760 4. Chất hoàn nguyên và tăng cacbon 711.982.990 711.982.990 5. Vật liệu chịu lửa 28.022.000 28.022.000 6. Nhiên liệu và động lực học 116.385.760 116.385.760 7. Sửa chữa thường xuyên 22.871.217 22.871.217 8. Chi phí xử lý chất thải rắn 1.200.000 1.200.000 9. Chi phí khác 15.618.920 15.618.920 Tổng 1.857.749.706 1.886.509.497 (Nguồn: Báo cáo thẩm định dự án ) Chi phí tiền lương: (tính cho 100% công suất) Gián tiếp: 1.000.500.000đ - Công ty: 1.000.500.000đ. - Nhà máy luyện gang: 233.500.000đ. - Nhà máy luyện thép: 233.500.000đ. - Xí nghiệp động lực và cơ điện: 63.500.000đ. Trực tiếp: 2.120.000.000đ. - Nhà máy luyện gang: 836.500.000đ. - Nhà máy luyện thép: 868.000.000đ. - Xí nghiệp động lực và cơ điện: 415.500.000đ. Tổng: 3.120.500.000đ. - Năm thứ nhất: 85% mức lương dự kiến. - Năm thứ hai: 95% mức lương dự kiến. - Từ năm thứ ba trở đi: 100% mức lương dự kiến. Thuế: - Thuế VAT: 5%/năm. - Thuế TNDN: 10%/năm. Điều kiện ưu đãi về thuế TNDN: được miễn thuế TNDN trong 4 năm kể từ khi sản xuất có lãi và giảm 50% cho 11 năm tiếp theo (thuế suất 10%/năm). Khấu hao tài sản cố định (bảng 4 Phụ lục): Tài sản cố định được tính khấu hao đều. Xây lắp khấu hao trong 20 năm, mức khấu hao hàng năm là 13.920.000 nghìn đồng; thiết bị khấu hao trong 10 năm, mức khấu hao hàng năm là 45.100.000 nghìn đồng; các khoản khác và dự phòng khấu hao trong 10 năm, mức khấu hao là 15.560.000 nghìn đồng. Lãi vay và nợ gốc được trả cho các nguồn hàng năm (Bảng 5 Phụ lục) Tính toán giá thành sản phẩm dựa vào tổng chi phí bỏ ra trên cho tổng số sản phẩm. Dựa trên định mức tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí quản lý, khấu hao tài sản cố định, sửa chữa thường xuyên bảo trì thiết bị, các khoản lãi phải trả, từ đó đưa ra mức giá bán phù hợp. Trong khoản mục chi phí biến đổi, ta thấy chi phí nguyên vật liệu chiếm phần lớn, khoảng 90%. Khi đạt tới công suất thiết kế, chi phí nguyên vật liệu 1.730.433,6 triệu đồng; chi phí cho nhiên liệu và động lực chiếm tỷ trọng không lớn, khoảng 116.385,76 triệu đồng. Chi phí nhân công cũng tăng dần theo mức huy động công suất, và ổn định ở mức 12.006 triệu đồng từ năm thứ 5 trở về sau. Càng về sau, chi phí sản xuất càng giảm do chi phí lãi vay vốn cố định giảm dần, do đó chi phí đơn vị sản phẩm giảm. - Giá bán sản phẩm là: 8,887 triệu đồng/tấn. ( Bảng Phụ lục 7) - Tỷ suất chiết khấu của dự án: Lãi suất chiết khấu của dự án được tính bằng bình quân gia quyền của chi phí cơ hội vốn chủ bỏ ra, mức lãi suất của Ngân hàng phát triển Hà Tĩnh và NHTM, mức lãi suất của Ngân hàng No&PTNT Hà Tĩnh. Theo đó: 135*15%+40*10%+710*11% 885 R= 11.6% = - Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án: + Sử dụng Microsofl Excel ta tính được: NPV=626,571,637 (nghìn đồng) IRR=21.64%; B/C= 1.1609575. + Kế hoạch trả nợ của dự án: Nợ phải trả của dự án bao gồm: nợ gốc và nợ lãi phải trả cho Ngân hàng phát triển Hà Tĩnh và NHTM, và Ngân hàng No&PTNT Hà Tĩnh. Nguồn trả nợ từ lợi nhuận sau thuế, nguồn khấu hao tài sản cố định, và từ tiền lãi vay vốn cố định đã được hạch toán vào giá thành sản phẩm. Sau 9 năm kể từ khi đi vào sản xuất, tức là năm 2017, dự án trả hết nợ Bảng 1.8: Bảng tính toán hiệu quả của dự án Đơn vị tính: Nghìn đồng Năm thứ 1 (Năm XD) năm 2 năm 3 năm 4 năm 5 Công suất thiết kế 250,000 250000 250,000 250000 Hệ số phát huy công suất 70% 85% 95% 100% Sản lượng sản xuất (tấn) 175,000 212,500 237,500 250,000 Giá bán sản phẩm 8,887.00 8,887.00 8,887.00 8,887.00 Tổng lợi ích hàng năm 1,555,225,000 1,888,487,500 2,110,662,500 2,221,750,000 Doanh thu 1,555,225,000 1,888,487,500 2,110,662,500 2,221,750,000 Các khoản thu khác Chi phí giá thành hàng năm 1,555,255,898 1,854,407,790 2,037,825,043 2,125,569,295 Tổng chi phí hàng năm 885,000,000 1,402,973,856 1,709,795,542 1,901,684,828 1,997,818,250 Chi đầu tư 885,000,000 Chi hoạt động hàng năm 1,402,973,856 1,709,795,542 1,901,684,828 1,997,818,250 Trong đó thuế các loại - Thuế VAT 4,397,957 6,203,986 8,170,736 9,342,891 Đầu ra 74,058,333 89,927,976 100,507,738 105,797,619 Đầu vào 69,660,376 83,723,990 92,337,002 96,454,728 - Thuế khác - THUẾ TNDN 0 0 0 0 Lợi nhuận sau thuế -4,428,856 27,875,724 64,666,721 86,837,815 Cân bằng thu chi tài chính -885,000,000 152,251,144 178,691,958 208,977,672 223,931,750 Tổng nguồn trả nợ của DA 154,465,572 164,754,096 176,644,312 180,512,843 Khấu hao TSCĐ 74,580,000 74,580,000 74,580,000 74,580,000 Lãi vay vốn cố định 82,100,000 76,236,234 69,730,951 62,513,935 Thu nhập sau thuế dùng để trả nợ (50%) -2,214,428 13,937,862 32,333,361 43,418,907 Kế hoạch trả nợ 135,724,942 135,724,942 135,724,942 135,724,942 Dư nợ gốc đầu năm 750,000,000 750,000,000 696,375,058 636,886,349 570,892,358 Nguồn vốn vay NHPT HT 710,000,000 710,000,000 659,872,818 604,231,647 542,469,946 Nguồn vốn vay NHTM 40,000,000 40,000,000 36,502,239 32,654,703 28,422,412 Lãi vay vốn cố định 82,100,000 76,236,234 69,730,951 62,513,935 Nguồn vốn vay NHPT HT 78,100,000 72,586,010 66,465,481 59,671,694 Nguồn vốn vay NHTM 4,000,000 3,650,224 3,265,470 2,842,241 Nợ gốc phải trả 53,624,942 59,488,708 65,993,991 73,211,007 Nguồn vốn vay NHPT HT 50,127,182 55,641,172 61,761,701 68,555,488 Nguồn vốn vay NHTM 3,497,761 3,847,537 4,232,290 4,655,519 Cân bằng trả nợ 18,740,630 29,029,154 40,919,370 44,787,900 Nguồn hợp pháp khác để trả nợ Tích luỹ sau trả nợ 18,740,630 29,029,154 40,919,370 44,787,900 năm 6 năm 7 năm 8 năm 9 năm 10 năm 11 Công suất thiết kế 250,000 250000 250,000 250000 250,000 250000 Hệ số phát huy công suất 100% 100% 100% 100% 100% 100% Sản lượng sản xuất 250,000 250,000 250,000 250,000 250,000 250,000 Giá bán sản phẩm 8,887.00 8,887.00 8,887.00 8,887.00 8,887.00 8,887.00 Tổng lợi ích hàng năm 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 Doanh thu 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 Các khoản thu khác Chi phí giá thành hàng năm 2,117,562,639 2,108,679,907 2,098,825,195 2,087,892,099 2,063,055,360 2,063,055,360 Tổng chi phí hàng năm 2,002,922,680 2,003,768,654 2,004,707,198 2,030,585,184 2,008,113,849 2,008,113,849 Chi đầu tư Chi hoạt động hàng năm 2,002,922,680 2,003,768,654 2,004,707,198 2,030,585,184 2,008,113,849 2,008,113,849 Trong đó thuế các loại - Thuế VAT 9,724,160 10,147,147 10,616,419 11,137,043 12,319,745 12,319,745 Đầu ra 105,797,619 105,797,619 105,797,619 105,797,619 105,797,619 105,797,619 Đầu vào 96,073,459 95,650,472 95,181,200 94,660,576 93,477,874 93,477,874 - Thuế khác - THUẾ TNDN 4,723,160 5,146,147 5,615,419 6,136,043 7,318,745 7,318,745 Lợi nhuận sau thuế 89,740,041 97,776,798 106,692,966 116,584,816 139,056,151 139,056,151 Cân bằng thu chi tài chính 218,827,320 217,981,346 217,042,802 191,164,816 213,636,151 213,636,151 Tổng nguồn trả nợ của dự án 173,957,300 169,092,947 163,696,319 132,872,408 144,108,075 144,108,075 Khấu hao TSCĐ 74,580,000 74,580,000 74,580,000 74,580,000 74,580,000 74,580,000 Lãi vay vốn cố định 54,507,280 45,624,547 35,769,836 Thu nhập sau thuế dùng để trả nợ (50%) 44,870,020 48,888,399 53,346,483 58,292,408 69,528,075 69,528,075 Kế hoạch trả nợ 135,724,942 135,724,942 135,724,942 135,724,942 Dư nợ gốc đầu năm 497,681,351 416,463,688 326,363,293 226,408,187 Nguồn vốn vay NHPT Hà Tĩnh 473,914,458 397,817,867 313,350,651 219,592,041 Nguồn vốn vay NHTM 23,766,893 18,645,821 13,012,643 6,816,146 Lãi vay vốn cố định 54,507,280 45,624,547 35,769,836 24,836,739 12,707,198 0 Nguồn vốn vay NHPT HT 52,130,590 43,759,965 34,468,572 24,155,124 12,707,198 0 Nguồn vốn vay Ngân hàng thương mại 2,376,689 1,864,582 1,301,264 681,615 0 0 Nợ gốc phải trả 81,217,663 90,100,395 99,955,107 110,888,203 115,519,984 0 Nguồn vốn vay NHPT HT 76,096,591 84,467,216 93,758,610 104,072,057 115,519,984 0 Nguồn vốn vay NHTM 5,121,071 5,633,179 6,196,496 6,816,146 0 0 Cân bằng trả nợ 38,232,358 33,368,004 27,971,377 -2,852,535 144,108,075 144,108,075 Nguồn hợp pháp khác để trả nợ Tích luỹ sau trả nợ 38,232,358 33,368,004 27,971,377 -2,852,535 144,108,075 144,108,075 năm 12 năm 13 năm 14 năm 15 năm 16 Công suất thiết kế 250,000 250000 250,000 250000 250,000 Hệ số phát huy công suất 100% 100% 100% 100% 100% Sản lượng sản xuất 250,000 250,000 250,000 250,000 250,000 Giá bán sản phẩm 8,887.00 8,887.00 8,887.00 8,887.00 8,887.00 Tổng lợi ích hàng năm 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 Doanh thu 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 Các khoản thu khác Chi phí giá thành hàng năm 2,002,395,360 2,002,395,360 2,002,395,360 2,002,395,360 2,002,395,360 Tổng chi phí hàng năm 2,011,146,849 2,011,146,849 2,011,146,849 2,021,498,594 2,021,498,594 Chi đầu tư Chi hoạt động hàng năm 2,011,146,849 2,011,146,849 2,011,146,849 2,021,498,594 2,021,498,594 Trong đó thuế các loại - Thuế VAT 12,319,745 12,319,745 12,319,745 12,319,745 12,319,745 Đầu ra 105,797,619 105,797,619 105,797,619 105,797,619 105,797,619 Đầu vào 93,477,874 93,477,874 93,477,874 93,477,874 93,477,874 - Thuế khác - THUẾ TNDN 10,351,745 10,351,745 10,351,745 20,703,490 20,703,490 Lợi nhuận sau thuế 196,683,151 196,683,151 196,683,151 186,331,406 186,331,406 Cân bằng thu chi tài chính 210,603,151 210,603,151 210,603,151 200,251,406 200,251,406 Tổng nguồn trả nợ của dự án 112,261,575 112,261,575 112,261,575 107,085,703 107,085,703 Khấu hao TSCĐ 13,920,000 13,920,000 13,920,000 13,920,000 13,920,000 Lãi vay vốn cố định Thu nhập sau thuế dùng để trả nợ (50%) 98,341,575 98,341,575 98,341,575 93,165,703 93,165,703 Kế hoạch trả nợ Dư nợ gốc đầu năm Nguồn vốn vay NHPT Hà Tĩnh Nguồn vốn vay NHTM Lãi vay vốn cố định Nguồn vốn vay NHPT HT Nguồn vốn vay NHTM Nợ gốc phải trả Nguồn vốn vay NHPT HT Nguồn vốn vay NHTM Cân bằng trả nợ 112,261,575 112,261,575 112,261,575 107,085,703 107,085,703 Nguồn hợp pháp khác để trả nợ Tích luỹ sau trả nợ 112,261,575 112,261,575 112,261,575 107,085,703 107,085,703 năm 17 năm 18 năm 19 năm 20 năm 21 Công suất thiết kế 250000 250,000 250000 250,000 250000 Hệ số phát huy công suất 100% 100% 100% 100% 100% Sản lượng sản xuất 250,000 250,000 250,000 250,000 250,000 Giá bán sản phẩm 8,887.00 8,887.00 8,887.00 8,887.00 8,887.00 Tổng lợi ích hàng năm 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 Doanh thu 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 2,221,750,000 Các khoản thu khác Chi phí giá thành hàng năm 2,002,395,360 2,002,395,360 2,002,395,360 2,002,395,360 2,002,395,360 Tổng chi phí hàng năm 2,058,764,875 2,058,764,875 2,058,764,875 2,058,764,875 2,058,764,875 Chi đầu tư Chi hoạt động hàng năm 2,058,764,875 2,058,764,875 2,058,764,875 2,058,764,875 2,058,764,875 Trong đó thuế các loại - Thuế VAT 12,319,745 12,319,745 12,319,745 12,319,745 12,319,745 Đầu ra 105,797,619 105,797,619 105,797,619 105,797,619 105,797,619 Đầu vào 93,477,874 93,477,874 93,477,874 93,477,874 93,477,874 - Thuế khác - THUẾ TNDN 57,969,771 57,969,771 57,969,771 57,969,771 57,969,771 Lợi nhuận sau thuế 149,065,125 149,065,125 149,065,125 149,065,125 149,065,125 Cân bằng thu chi tài chính 162,985,125 162,985,125 162,985,125 162,985,125 162,985,125 Tổng nguồn trả nợ của dự án 88,452,562 88,452,562 88,452,562 88,452,562 88,452,562 Khấu hao TSCĐ 13,920,000 13,920,000 13,920,000 13,920,000 13,920,000 Lãi vay vốn cố định Thu nhập sau thuế dùng để trả nợ (50%) 74,532,562 74,532,562 74,532,562 74,532,562 74,532,562 Kế hoạch trả nợ Dư nợ gốc đầu năm Nguồn vốn vay NHPT Hà Tĩnh Nguồn vốn vay NHTM Lãi vay vốn cố định Nguồn vốn vay NHPT HT Nguồn vốn vay NHTM Nợ gốc phải trả Nguồn vốn vay NHPT HT Nguồn vốn vay NHTM Cân bằng trả nợ 88,452,562 88,452,562 88,452,562 88,452,562 88,452,562 Nguồn hợp pháp khác để trả nợ Tích luỹ sau trả nợ 88,452,562 88,452,562 88,452,562 88,452,562 88,452,562 Sơ đồ1.7: Đồ thị thời gian hoàn vốn của dự án 1.3.4. Đánh giá về dự án và đề xuất của cán bộ thẩm định * Hồ sơ pháp lý của khách hàng: Khách hàng có đầy đủ hồ sơ pháp lý, có đủ năng lực dân sự và năng lực hành vi dân sự. * Hồ sơ dự án tương đối đầy đủ. * Đánh giá về dự án: - Tính hợp lý, tính khả thi của dự án: Trong thời gian tới thị trường thép sẽ diễn biến theo chiều hướng thuận lợi cho sản xuất phôi thép vì nhu cầu tăng trưởng nhanh trong khi phôi thép nhập khẩu liên tục ở giá cao trong nhiều năm qua. Việc đầu tư sản xuất phôi thép bằng công nghệ lò điện hồ quang với nguyên liệu là thép phế liệu ngày càng khó khăn do nguồn thép phế liệu có hạn. Vì vậy, việc sản xuất thép từ gang lỏng sẽ là xu thế tất yếu của Việt Nam trong thời gian tới. Dự án xây dựng khu liên hợp gang thép tại Hà Tĩnh có tính khả thi cao, vì: + Nguồn quặng sắt ở Hà Tĩnh đủ cho đời dự án 30-50 năm, chi phí khai thác thấp, chi phí vận tải thấp, chất lượng khá tốt. + Nguồn thép phế liệu nói riêng, nguồn tài nguyên nói chung của thế giới đang cạn kiệt dần, các nước phát triển ngại phát triển ngành công nghiệp luyện kim, do vậy mà giá thép và phôi thép tăng liên tục trong 5 năm qua, khoảng cách giữa chi phí sản xuất và giá thị trường ngày càng lớn_rất có lợi cho sản xuất thép thô. + Khu liên hợp được xây dựng ở vị trí thuận lợi nhất tỉnh Hà Tĩnh_Khu kinh tế Vũng Áng là khu kinh tế động lực của tỉnh Hà Tĩnh, và cũng là vị trí và ngành nghề được Chính phủ khuyến khích và ưu đãi đầu tư. + Công ty TNHH Vạn Lợi có kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực đầu tư sản xuất và kinh doanh thép. + Trong tương lai khi đường sắt cao tốc Hà Nội – TP Hồ Chí Minh phát triển đến khu công nghiệp thì khoảng cách đến các đô thị lớn được rút ngắn lại rất nhiều, không khó khăn trong việc vận chuyển sang các địa bàn lân cận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3682.doc
Tài liệu liên quan