MỤC LỤC
TÍNH TOÁN CẦN TRỤC THÁP BÁNH LỐP SỨC NÂNG 104 (T)
Trang
I. Giới thiệu chung
1. Giới thiệu về cần trục tháp bánh lốp 1
2. Các thông số cơ bản về cần trục 1
3. Cấu tạo chung của cần trục 2
4. Kết cấu thép cần trục 2
5. Các kích thước cơ bản của dàn 3
II. Vật liệu chế tạo kết cấu thép của cần 4
III. Tải trọng và tổ hợp tải trọng
1. Các trường hợp tải trọng và tổ hợp tải trọng 4
2. Bảng tổ hợp tải trọng 5
IV. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIa
1. Sơ đồ tính 5
2. Xác định vị trí tính 6
3. Các tải trọng tín toán 6
4. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nâng hàng
a. Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nâng hàng 8
b. Xác định các phản lực tại các liên kết 9
5. Xác định nội lực trong dàn
a. Trong mặt phẳng nâng hàng 10
b. Trong mặt phẳng nằm ngang 30
V. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIb
1. Sơ đồ tính 30
2. Xác định vị trí tính toán 30
3. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nâng hàng
a.Các tải trọng tính toán 31
b. Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nâng hàng 32
c. Xác định các phản lực liên kết tựa 33
d. xác định nội lực trong các thanh ở mặt phẳng thẳng đứng 35
4. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nằm ngang
a. các tải trọng tính toán 55
b. Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nằm ngang 58
c. Xác định phản lực tại các liên kết 59
d. Xác định nội lực trong các thanh ở mặt phẳng nằm ngang 60
VI. Xác định nội lực lớn nhất trong các thanh của dàn
1. Nội lực lớn nhất trong thanh xiên 81
2. Nội lực lớn nhất trong thanh biên 81
3. xác định giới hạn cho phép của vật liệu 82
VII. Tính chọn tiết diện các thanh trong dàn
1. Tính chọn tiết diện thanh xiên 83
2. Tính chọn tiết diện thanh biên 84
VIII. Kiểm tra ổn định tổng thể của cần 86
IX. Tính toán mối hàn 88
90 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tính toán cần trục tháp bánh lốp sức nâng 104 (T), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
042214
8B
-1531755
-1375269
-999713
9B
-1355989
-1238045
-954306
10B
-1175729
-2094222
-906499
11B
-987114
-940459
-855228
12B
-792800
-778540
-801013
13B
-595551
-607481
-741676
14B
-388347
-426484
-679788
15B
-223971
-220665
-609362
Bảng 2: Nội lực trong thanh biên ở mặt phẳng nâng hạ (tổ hợp IIa).
b) Trong mặt phẳng nằm ngang:
Trong mặt phẳng nằm ngang, cần chỉ chịu tác dụng của tải trọng gió nên nội lực sinh ra trong các thanh của cần ở tổ hợp IIa này không lớn bằng nội lực sinh ra trong tổ hợp IIb. Do đó ta không cần xác định nội lực trong các thanh trong trường hợp này.
V. Tính kết cấu thép của cần với tổ hợp tải trọng IIb:
1. Sơ đồ tính toán:
Hình 5: Sơ đồ tính cần ở tổ hợp IIb.
2. Xác định vị trí tính toán:
Căn cứ vào biểu đồ sức nâng của cần trục, ta xác định ba vị trí tính toán của hệ cần:
Thông số
Vị trí
Q (T)
R (m)
(°)
Rmin
104
11
82
Rtb
52
28
59
Rmax
30
45
23
Trong đó:
+ Q : Tải trọng nâng bao gồm trọng lượng hàng và thiết bị mang hàng.
+ R : Tầm với.
+ a : Góc nghiêng của cần so với phương ngang.
+ Rmax : Tầm với lớn nhất của cần.
+ Rtb : Tầm với trung bình của cần.
+ Rmin : Tầm với nhỏ nhất của cần.
3. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nâng hàng:
a) Các tải trọng tính toán:
* Trọng lượng bản thân của cần: Gc (N).
- Trọng lượng cần Gc có:
+ Điểm đặt: trung điểm chiều dài của cần.
+ Phương, chiều: có phương thẳng đứng, chiều ngược chiều dương trục Z.
+ Độ lớn: Gc = 24,5 (T) = 245.103 (N).
- Trọng lượng cần Gc có thể coi là tải trọng phân bố đều trên các mắt dàn. Tải trọng phân bố qc có:
+ Điểm đặt: đặt tại mắt dàn.
+ Phương, chiều: có phương thẳng đứng, chiều ngược chiều dương trục Z.
+ Độ lớn:
Trong đó:
+ Gc : Trọng lượng bản thân của cần.
+ n : Số mắt dàn.
* Trọng lượng hàng kể cả thiết bị mang hàng: Q (N).
- Điểm đặt: tập trung tại điểm cố định của các ròng rọc trên cần.
- Phương, chiều: có phương thẳng đứng, chiều ngược chiều dương trục Z.
- Độ lớn:
Trong đó:
+ Qh : Trọng lượng của hàng.
+ Gm : Trọng lượng móc.
+ kd =1 : Hệ số động
Tải trọng
Vị trí
Qh (N)
Gm (N)
Q (N)
Rmin
1000000
40000
1040000
Rtb
480000
40000
520000
Rmax
260000
40000
300000
* Lực căng dây cáp treo hàng: Sh (N).
Trong đó:
+ Q : Sức nâng định mức.
Q = Qh + Gm
- Qh : Trọng tải của hàng.
- Gm : Trọng lượng móc.
+ m = 1 : Bội suất palăng.
+ hP : Hiệu suất chung của palăng.
Trong đó:
+ a = 1 : Bội suất của palăng.
+ t = 4 : Số ròng rọc đổi hướng không tham gia tạo bội suất a.
+ l = 0,98 : Hiệu suất từng ròng rọc, được chọn theo điều kiện làm việc và loại ổ, chọn puly có ổ lăn với điều kiện bôi trơn bình thường bằng mỡ, nhiệt độ môi trường bình thường.
Tải trọng
Vị trí
Q (N)
Sh (N)
Rmin
1040000
1130435
Rtb
520000
565217
Rmax
300000
326087
b) Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng nâng hàng:
Vì dàn đối xứng nên ta tính toán cho một bên dàn, còn mặt kia thì tương tự.
- Trong mặt phẳng nâng hàng, cần chịu các tải trọng sau :
+ Trọng lượng hàng cùng thiết bị mang hàng: Q.
+ Lực căng của nhánh cáp cuối cùng của palăng mang hàng: Sh.
+ Trọng lượng bản thân cần: Gc.
- Khi đặt các tải trọng tính toán lên cần trong mặt phẳng nâng hạ (mặt phẳng đứng) ta phải chia đôi các tải trọng vì ta chỉ tính cho một mặt của dàn. Vậy các tải trọng tác dụng lên một bên dàn trong mặt phẳng đứng ở các vị trí là:
Tải trọng phân bố lên các mắt dàn do trọng lượng bản thân của cần:
Trong đó:
+ Gc = 245000 (N): Trọng lượng bản thân của cần.
+ n = 32 (mắt) : Số mắt của một bên dàn trong mặt phẳng nâng hàng.
(N/mắt)
Vị trí
Tải trọng
Rmin
Rtb
Rmax
520000
260000
150000
565217
282608
163043
(N/mắt)
3828
3828
3828
c) Xác định các phản lực tại các liên kết tựa:
Hình 6: Sơ đồ xác định các phản lực tại các liên kết tựa.
* Tính ứng lực xilanh thay đổi tầm với:
- Ta xác định tay đòn của các lực dựa vào hoạ đồ vị trí của cần.
Vị trí
Tay đòn
Rmin
Rtb
Rmax
a (mm)
6650
23670
41921
b (mm)
3159
11691
20895
c (mm)
4369
9202
11873
d (mm)
5107
5814
5058
- Vậy ta có ứng lực trong xilanh thay đổi tầm với cho từng trường hợp là:
+ Trường hợp Rmin:
+ Trường hợp Rtb:
+ Trường hợp Rmax:
Vị trí
Lực xilanh
Rmin
Rtb
Rmax
T (N)
269345
857549
1366544
* Tính phản lực tại gối đỡ A:
- Các góc ,: góc nghiêng của xilanh thuỷ lực thay đổi tầm với và cáp hàng so với phương nằm ngang. Các góc này thay đổi tuỳ thuộc vào góc nghiêng của cần so với phương nằm ngang và xác định bằng phương pháp hoạ đồ vị trí.
Vị trí
Góc
Rmin
Rtb
Rmax
(o)
77
48
8
(o)
45
13
-14
- Vậy phản lực tại gối đỡ A:
Vị trí
Phản lực gối
Rmin
Rtb
Rmax
HA (N)
317602
1024672
1487408
VA (N)
1383686
785425
-35406
d) Xác định nội lực trong các thanh ở mặt phẳng đứng:
- Cách tính toán nội lực trong các thanh của dàn tương tự như ở tổ hợp IIa.
- Ta quy ước như sau:
+ Thanh biên trên: 1A416A.
+ Thanh biên dưới: 1B415B.
+ Thanh bụng đặt theo số thứ tự:1430.
Mắt 1:
SX = N1A.cosb + N1B.cosc + HA = 0
SY = N1A.sinb + N1B.sinc + VA – qc = 0
Ở tầm với Rmax: b = 32o, c = 14o, VA = -35406 (N), HA =1487408 (N).
=> N1A = 1287648 (N)
N1B = -2658360 (N)
Ở tầm với Rtb : b = 68o, c = 50o, VA = 785425 (N), HA =1024672 (N).
=> N1A = 914329 (N)
N1B = -2126964 (N)
Ở tầm với Rmin : b = 91o, c = 73o, VA = 1383686 (N), HA = 317602 (N).
=> N1A = -322659 (N)
N1B = -1105555 (N)
Mắt 2:
SY = -N1.sin42o – qc.sina = 0
SX = -N1A + N2A + N1.cos42o – qc.cosa = 0
Ở tầm với Rmax: a = 58o, qc = 3828 (N), N1A = 1287648 (N)
=> N2A = 1293282 (N)
N1 = -4852 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 22o, qc = 3828 (N), N1A = 914329 (N)
=> N2A = 919471 (N)
N1 = -2143 (N)
Ở tầm với Rmin : a = -1o, qc = 3828 (N), N1A = -322659 (N)
=> N2A = -318905 (N)
N1 = 99 (N)
Mắt 3:
SY = N1.sin24o + N2.sin45o – qc.sina = 0
SX = -N1B + N2B – N1.cos24o + N2.cos45o – qc.cosa = 0
Ở tầm với Rmax: a = 76o, qc = 3828 (N), N1 = -4852 (N), N1B = -2658360 (N)
=> N2B = -2667554 (N)
N2 = 8044 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 40o, qc = 3828 (N), N1 = -2143 (N), N1B = -2126964 (N)
=> N2B = -2129321 (N)
N2 = 4712 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 17o, qc = 3828 (N), N1 = 99 (N), N1B = -1105555 (N)
=> N2B = -1102883 (N)
N2 = 1526 (N)
Mắt 5:
SY = N2B.cos81o + N3 – qc.sina = 0
SX = -N2B.sin81o + N3B – qc.cosa = 0
Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N2B = -2667554 (N)
=> N3B = -2633216 (N)
N3 = 420821 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N2B = -2129321 (N)
=> N3B = -2099824 (N)
N3 = 335071 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N2B = -1102883 (N)
=> N3B = -1085514 (N)
N3 = 173061 (N)
Mắt 4:
SY = T.sind – N2A.sin9o – N2.cos53o – N3 – N4.sin47o – qc.sina = 0
SX = -T.cosd – N2A.cos9o – N2.sin53o + N4.cos47o – qc.cosa + N3A = 0
Ở tầm với Rmax: a = 67o, d = 37o, qc = 3828 (N), T = 1366544 (N)
N2A = 1393282 (N), N2 = 8044 (N), N3 = 420821 (N)
=> N3A = 2198626 (N)
N4 = 261032 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 31o, d = 46o, qc = 3828 (N), T = 857549 (N)
N2A = 919471 (N), N2 = 4712 (N), N3 = 335071 (N)
=> N3A = 1386731 (N)
N4 = 182065 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 8o, d = 37o, qc = 3828 (N), T = 269345 (N)
N2A = -318905 (N), N2 = 1526 (N), N3 = 173061 (N)
=> N3A = -129804 (N)
N4 = 51236 (N)
Mắt 6:
SY = -N5 – qc.sina = 0
SX = -N3A + N4A – qc.cosa = 0
Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N3A = 2198626 (N)
=> N4A = 2200122 (N)
N5 = -3524 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N3A = 1386731 (N)
=> N4A = 1390012 (N)
N5 = -1972 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N3A = -129804 (N)
=> N4A = -126013 (N)
N5 = -533 (N)
Mắt 7:
SY = N4.sin47o + N5 – qc.cosa + N6.sin46o = 0
SX = -N3B + N4B – qc.sina + N6.cos46o – N4.cos47o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 23o, qc = 3828 (N), N3B = -2633216 (N)
N4 = 261032 (N), N5 = -3524 (N)
=> N4B = -2296606 (N)
N6 = -255594 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 59o, qc = 3828 (N), N3B = -2099824 (N)
N5 = -1972 (N), N4 = 182065 (N)
=> N4B = -1847598 (N)
N6 = -179623 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 82o, qc = 3828 (N), N3B = -1085514 (N)
N4 = 51236 (N), N5 = -533 (N)
=> N4B = -1011624 (N)
N6 = -50610 (N)
Mắt 8:
SY = -N7.sin46o – qc.sina – N6.sin46o = 0
SX = -N4A + N5A – qc.cosa – N6.cos46o + N7.cos46o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N6 = -255594 (N), N4A = 2200122(N)
=> N5A = 1849919 (N)
N7 = 250695 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N6 = -179623 (N), N4A = 1390012 (N)
=> N5A = 1145644 (N)
N7 = 176882 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N6 = -50610 (N), N4A = -126013 (N)
=> N5A = -192023 (N)
N7 = 49869 (N)
Mắt 9:
SY = N7.sin46o – qc.sina + N8.sin46o = 0
SX = -N4B + N5B – qc.cosa – N7.cos46o + N8.cos46o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N7 = 250695 (N), N4B = -2296606 (N)
=> N5B = -1922442 (N)
N8 = -245796 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N7 = 176882 (N), N4B = -1847598 (N)
=> N5B = -1600475 (N)
N8 = -174141 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N7 = 49869 (N), N4B = -1011624 (N)
=> N5B = -939064 (N)
N8 = -49128 (N)
Mắt 10:
SY = -N8.sin46o – qc.sina – N9.sin46o = 0
SX = -N5A + N6A – qc.cosa – N8.cos46o + N9.cos46o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N5A = 1849919 (N), N8 = -245796 (N)
=> N6A = 1513329 (N)
N9 = 240897 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N5A = 1145644 (N), N8 = -174141 (N)
=> N6A =908892 (N)
N9 = 171400 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N5A = -192023 (N), N8 = -49128 (N)
=> N6A = -255972 (N)
N9 = 48387 (N)
Mắt 11:
SY = N9.sin46o – qc.sina + N10.sin46o = 0
SX = -N5B + N6B – qc.cosa – N9.cos46o + N10.cos46o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N5B = -1922442 (N), N9 = 240897 (N)
=> N6B = -1589667 (N)
N10 = -235998 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N5B = -1600475 (N), N9 = 171400 (N)
=> N6B = -1314191 (N)
N10 = -168659 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N5B = -939064 (N), N9 = 48387 (N)
=> N6B = -868563 (N)
N10 = -47646 (N)
Mắt 12:
SY = -N10.sin46o – qc.sina – N11.sin46o = 0
SX = -N6A + N7A – qc.cosa – N10.cos46o + N11.cos46o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 67o, qc = 3828 (N), N6A = 1515329 (N), N10 = -235998 (N)
=> N7A = 1190352 (N)
N11 = 231099 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 31o, qc = 3828 (N), N6A = 908892 (N), N10 = -168659 (N)
=> N7A = 679756 (N)
N11 = 165918 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 8o, qc = 3828 (N), N6A = -255972 (N), N10 = -47646 (N)
=> N7A = -317862 (N)
N11 = 46905 (N)
Mắt 14:
SY = -N7A.sin2o – qc.sina - N12.sin88o = 0
SX = N8A – N7A.cos2o – qc.cosa + N12.cos88o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N7A = 1190352 (N)
=> N8A = 1192574 (N)
N12 = -45144 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N7A = 679756 (N)
=> N8A = 683453 (N)
N12 = -25824 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N7A = -317862 (N)
=> N8A = -314227 (N)
N12 = 10435 (N)
Mắt 13:
SY = N6B.sin2o – qc.sina + N12.sin88o + N13.sin43o + N11.sin48o = 0
SX = N7B – N6B.cos2o – qc.cosa + N12.cos88o + N13.cos43o – N11.cos48o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N6B = -1589667 (N)
N11 = 231099 (N), N12 = -45144 (N)
=> N7B = -1158297 (N)
N13 = -99231 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N6B = -1314191 (N)
N11 =165918 (N), N12 = -25824 (N)
=> N7B = -1144746(N)
N13 = -72980 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N6B = -868563 (N)
N11 = 46905 (N), N12 = 10435 (N)
=> N7B = -817578 (N)
N13 = -21368 (N)
Mắt 15:
SY = -N13.sin47o – qc.sina - N14.sin41o = 0
SX = N9A – N8A – qc.cosa - N13.cos47o + N14.cos41o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N8A = 1192574 (N), N13 = -99231 (N)
=> N9A = 1046896 (N)
N14 = 105172 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N8A = 683453 (N), N13 = -72980 (N)
=> N9A = 577889 (N)
N14 =78178 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N8A = -314227 (N), N13 = -21368 (N)
=> N9A = -340609 (N)
N14 = 20642 (N)
Mắt 16:
SY = N14.sin45o – qc.sina + N15.sin43o = 0
SX = N8B – N7B – qc.cosa - N14.cos45o + N15.cos43o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N7B = -1358297 (N), N14 = 116460 (N)
=> N8B = -1206282 (N)
N15 = -103957 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N7B = -1144746 (N), N14 = 78178 (N)
=> N8B = -1028827 (N)
N15 = -78335 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N7B = -817578 (N), N14 = 20642 (N)
=> N8B = -783952 (N)
N15 = -20815 (N)
Mắt 17:
SY = -N15.sin47o – qc.sina - N16.sin41o = 0
SX = N10A – N9A – qc.cosa - N15.cos47o + N16.cos41o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N9A = 1046896 (N), N15 = -103957 (N)
=> N10A = 924100 (N)
N16 = 70582 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N9A = 577889 (N), N15 = -78335 (N)
=> N10A = 464168 (N)
N16 = 84147 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N9A = -340609 (N), N15 = -20815 (N)
=> N10A = -407010 (N)
N16 = 22190 (N)
Mắt 18:
SY = N16.sin45o – qc.sina + N17.sin44o = 0
SX = N9B – N8B – qc.cosa - N16.cos45o + N17.cos44o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N8B = -1206282 (N), N16 = 70582 (N)
=> N9B = -1302662 (N)
N17 = -66852 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N8B = -11028827 (N), N16 = 84147 (N)
=> N9B = -906285 (N)
N17 = -82983 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N8B = -783952 (N), N16 = 22190 (N)
=> N9B = -748620(N)
N17 = -22012 (N)
Mắt 19:
SY = -N17.sin47o – qc.sina – N18.sin42o = 0
SX = N11A – N10A – qc.cosa - N17.cos47o + N18.cos42o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N10A = 924100 (N), N17 = -66852 (N)
=> N11A = 829547 (N)
N18 = 67728 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N10A = 464168 (N), N17 = -82983 (N)
=> N11A = 347350 (N)
N18 = 85359 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N10A = -407010 (N), N17 = -22012 (N)
=> N11A = -435393 (N)
N18 = 23065 (N)
Mắt 20:
SY = N18.sin46o – qc.sina + N19.sin44o = 0
SX = N10B – N9B – qc.cosa – N18.cos46o + N19.cos44o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3403 (N), N9B = -1302662 (N), N18 = 67728 (N)
=> N10B = -1207138 (N)
N19 = -65140 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3403 (N), N9B = -906285 (N), N18 = 85359 (N)
=> N10B = -781979(N)
N19 = -85720 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3403 (N), N9B = -748620 (N), N18 = 23065 (N)
=> N10B = -712024 (N)
N19 = -23308 (N)
Mắt 21:
SY = -N19.sin48o – qc.sina – N20.sin42o = 0
SX = N12A – N11A – qc.cosa – N19.cos48o + N20.cos42o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N11A = 829547 (N), N19 = -65140 (N)
=> N12A = 737538 (N)
N20 = 67004 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N11A = 347350 (N), N19 = -85720 (N)
=> N12A = 224769 (N)
N20 = 92086 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N11A = -435393 (N), N19 = -23308 (N)
=> N12A = -465718 (N)
N20 = 24893 (N)
Mắt 22:
SY = N20.sin46o – qc.sina + N21.sin45o = 0
SX = N11B – N10B – qc.cosa – N20.cos46o + N21.cos45o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N10B = -1207138 (N), N20 = 67004 (N)
=> N11B = -1114246 (N)
N21 = -63256 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N10B = -781979 (N), N20 = 92086 (N)
=> N11B = -650278 (N)
N21 = -91054 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N10B = -712024 (N), N20 = 24893 (N)
=> N11B = -673399 (N)
N21 = -24758 (N)
Mắt 23:
SY = -N21.sin48o – qc.sina – N22.sin43o = 0
SX = N13A – N12A – qc.cosa – N21.cos48o + N22.cos43o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 69o, qc = 3828 (N), N12A = 737538 (N), N21 = -63256 (N)
=> N13A = 650005 (N)
N22 = 63687 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 33o, qc = 3828 (N), N12A = 224769 (N), N21 = -91056 (N)
=> N13A = 96722 (N)
N22 = 961630 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 10o, qc = 3828 (N), N12A = -465718 (N), N21 = -24758 (N)
=> N13A = -497532 (N)
N22 = 26003 (N)
Mắt 24:
SY = N22.sin46o – qc.sina + N23.sin45o = 0
SX = N12B – N11B – qc.cosa – N22.cos46o + N23.cos45o = 0
Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828(N), N11B = -1114246 (N), N22 = 63687 (N)
=> N12B = -1026044 (N)
N23 = -59882 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc = 3828 (N), N11B = -650278 (N), N22 = 96163 (N)
=> N12B = -537736 (N)
N23 = -95202 (N)
Ở tầm với Rmin : a = 6o, qc = 3828 (N), N11B = -673399 (N), N22 = 26003 (N)
=> N12B = -633224 (N)
N23 = -25887 (N)
Mắt 25:
Y = N24.cos43o – N23. cos49o – q.cosa– N13A = 0
X = – q.sina – N24 .sỉn43 – N23.sin49 = 0
Ở tầm với Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N13A = 65005 (N), N23 = - 59882 (N)
N24 = 61179 (N)
N14A = -17407 (N)
Ở tầm với Rtb : a = 29o, qc =3828 (N), N13A = 96722 (N), N23 = -95202 (N)
N24 = 102631 (N)
N14A = 37447 (N)
ở tầm với Rmin: a = 6o, qc = 3828 (N), N13A = -497532 (N), N23 = -25887 (N)
N24 = 28060 (N)
N14A = 531230 (N)
Mắt 26:
Y = N24sin47 + N25sin46 – q.sina = 0
X = N25.cos46 + N13B –N12B – N24.cos47 – q.cosa = 0
Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65o, qc = 3828 (N), N12B = -1026044 (N), N24 = 61179 (N)
ð N25 = -57377(N)
N13B = -942845 (N)
Tầm với trung bình Rtb: a = 29o, qc = 3828(N), N12B = -537736 (N), N24 = 102631 (N)
ð N25 = -101765 (N)
N13B = -394384 (N)
Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, qc = 3828 (N), N12B = -633224 (N), N24 =28060 (N)
ð N25 = -27972 (N)
N13B = -590849 (N)
Mắt 27
X = N15A + N26.cos44 – qc.cosa – N25.cos49 – N14A = 0
Y = N26.sin44 + qc.sina + N25.sin49 = 0
Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65, q = 3828 (N), N14A = -17407 (N), N25 = -57377 (N)
ð N26 = 57343 (N)
N15A = -94681 (N)
Tầm với trung bình Rtb: a =29o, q = 3828 (N), N14A = 37447 (N), N25 = -101765 (N)
ð N26 = 107890 (N)
N15A = -103578 (N)
Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, q = 3828 (N), N14A = 531230 (N), N25 = -27972 (N)
ð N26 = 29814 (N)
N15A = 495239 (N)
Mắt 28
Y = N26.sin48 + N27.sin46 – q.sina = 0
X = N14B + N27.cos46 – q.cosa – N26.cos48 – N13B = 0
Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65o, q = 3828(N), N26 = 57343 (N), N13B = -942845 (N)
ð N27 = -54417 (N)
N14B = 865056 (N)
Tầm vơi trung bình Rtb: a = 29o, q = 3828 (N), N26 = 107890 (N), N13B = -394384 (N)
ð N27 = -108880 (N)
N14B = -44881 (N)
Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, N26 = 29814 (N), N13B = -590489 (N)
ð N27 = -30244 (N)
N14B = 545723 (N)
Mắt 29
Y = N27.sin + N28.sịn + q.sina = 0
X = N16A + N28.cos45 – q.cosa – N27.cos50 – N15A = 0
Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65o, q = 3828 (N), N15A = -94681 (N), N27 = -54417 (N)
ð N28 = 54046 (N)
ð N16A = 166258 (N)
Tầm với trung bình Rtb: a = 29o, q = 3828 (N), N15A = -103578 (N), N27 = -108880 (N)
ð N28 = 115330(N)
N16A = 251767 (N)
Tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, q = 3828 (N), N15A = 495239 (N), N27 = -30244(N)
ð N28 = 32199 (N)
N16A = -456837 (N)
Mắt 30
Y = N28.sin48 + q.sina + N29.sin49 = 0
X = N15B +N29.cos44 – q.cosa – N28.cos48 – N14B = 0
Tầm với lớn nhất Rmax: a= 65o, q =3828 (N), N28 = 54046 (N), N14B = 865056 (N)
ð N29 = -62812 (N)
ð N15B = -948021 (N)
Tầm với trung bình Rtb: a = 29o, q = 3828 (N), N28 =115330 (N), N14B =44881(N)
ð N29 = -126051 (N)
ð N15B = -216073 (N)
tầm với nhỏ nhất Rmin: a = 6o, q =3828 (N), N28 = 32199 (N), N14B = – 545723(N)
ð N29 = - 35022 (N)
N15B = -596268 (N)
Mắt 31
Y = q.sina + N29.sin48 + N30.cos2 + = 0
Tầm với lớn nhất Rmax: a = 65o, b = 35o, q = 3828 (N), N29 = - 62812 (N),
Sh /2= 163043 (N)
ð N30 =-49095 (N)
Tầm với trung bình Rtb: a =29o, b = 25o, q =3828 (N), N29 = -126051 (N)
Sh/2 = 282608 (N)
ð N30 = -27395 (N)
tầm với nhỏ nhất Rtb: a = 6o, b =15o, =3828 (N), N29 = -35022 (N)
Sh/2 = 565217 (N)
ð N30 = -144765 (N)
* Nội lực trong thanh xiên: (N)
Vị trí
Thanh
Rmax
Rtb
Rmin
1
-4852
-2143
99
2
8044
3603
1526
3
420821
335071
173061
4
261032
182065
51236
5
-3524
-1972
-533
6
-255594
-179623
-50610
7
250695
176882
49869
8
-245796
-174141
-48128
9
2400897
171400
48388
10
-235998
-168659
-47646
11
231099
165918
46905
12
-45144
-25824
10435
13
-99231
-72980
-21368
14
105172
78178
20642
15
-103957
-78335
-20815
16
70582
84147
22190
17
-66852
-82983
-22012
18
67728
85359
23056
19
-65140
-85720
-23308
20
67004
92086
24893
21
-63256
-91054
-24758
22
63687
91963
26003
23
-59882
-95202
-25887
24
61179
102631
28060
25
-57377
-102765
-27972
26
57343
107890
29814
27
-54417
-108880
-30244
28
54046
115330
32199
29
-62822
-12051
-35022
30
43209
91818
25626
Bảng.3: Nội lực trong thanh xiên ở mặt phẳng nâng hạ (tổ hợp IIb).
* Nội lực trong thanh biên: (N)
Vị trí
Thanh
Rmax
Rtb
Rmin
1A
1287648
914329
-322659
2A
1293282
919471
-318905
3A
2198626
1386731
-129804
4A
2200122
1390012
-126013
5A
1849919
1145644
-192023
6A
1513329
908892
-255872
7A
1190352
679756
-317862
8A
1192574
683453
-314227
9A
1046896
577889
-340609
10A
924100
464168
-407010
11A
829547
347350
-435393
12A
737538
224769
-461718
13A
650005
96722
-497532
14A
-174070
37447
-531230
15A
-94681
-103578
-495239
16A
166258
251767
-456837
1B
-2744083
-2194373
-1105555
2B
2667554
-2129321
-1102883
3B
-2633216
-2099824
-1085514
4B
-2296606
-1847598
-1011624
5B
-1922442
-1600475
-939064
6B
-1589667
-1314191
-868563
7B
-1358297
-1144746
-817578
8B
-1206282
-1028827
-783952
9B
-1302662
-906285
-748620
10B
-1207138
-781979
-712024
11B
-1114246
-650278
-673399
12B
-1026044
-537736
-633224
13B
-942845
-394384
-590849
14B
865056
-44881
545723
15B
-948021
-216073
-596268
Bảng 4Nội lực trong thanh biên ở mặt phẳng nâng hạ (tổ hợp IIb).
4. Tính kết cấu cần trong mặt phẳng nằm ngang:
a) Các tải trọng tính toán:
* Tải trọng do quán tính tiếp tuyến do quay cần trục: (N).
Trong đó:
+ mc : Khối lượng cần.
+ : Gia tốc góc.
Trong đó:
- w : Vận tốc góc quay.
- t = 10 (s): Thời gian khởi động hoặc hãm cơ cấu.
+ rc : Khoảng cách từ tâm phần quay tới trọng tâm của cần.
Vị trí
Thông số
Rmin
Rtb
Rmax
mc (kg)
25000
25000
25000
rc (m)
7,7
16,232
25,436
0,016
0,016
0,016
(N)
3080
6492,8
10174,4
* Tải trọng gió: Pg (N).
- Tải trọng gió.
= Pgc + Pgh
Trong đó:
+ Pg : Toàn bộ tải trọng gió tác dụng lên máy trục.
+ FH : Diện tích chắn gió tính toán của kết cấu và vật nâng.
+ pg : Aùp lực của gió tác dụng lên kết cấu.
Trong đó:
+ qo : Cường độ gió ở độ cao 10m so với mặt đất.
+ n : Hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực theo chiều cao.
+ c : Hệ số khí động học của kết cấu.
+ : Hệ số kể tới tác dụng động của gió.
+ : Hệ số vượt tải.
FH = kc.Fb
Trong đó:
+ kc : Hệ số độ kín của kết cấu (hệ số lọt gió).
+ Fb : Diện tích hình bao của kết cấu.
- Tải trọng gió tác dụng lên cần:
Aùp lực của gió:
Trong đó:
+ qo = 25 (kG/m2) : Cường độ gió ở độ cao 10m so với mặt đất.
= 250 (N/m2)
+ c = 1,4 : Hệ số khí động học của kết cấu.
+ = 1,5 : Hệ số kể tới tác dụng động của gió.
+ = 1 : Hệ số vượt tải (tính theo phương pháp ứng suất cho phép).
+ n : Hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực theo chiều cao.
Vị trí
Thông số
Rmin
Rtb
Rmax
qo (N/m2)
250
250
250
1,5
1,5
1,5
1
1
1
c
1,4
1,4
1,4
n
1,7
1,7
1,5
pgc (N/m2)
892,5
892,5
787,5
Diện tích chắn gió tính toán của cần:
Fc = kc.Fb
Trong đó:
+ kc = 0,2 : Hệ số độ kín của kết cấu (hệ số lọt gió)
+ Fb : Diện tích hình bao của cần.
- Tải trọng gió tác dụng lên hàng:
Aùp lực của gió:
Trong đó:
+ qo = 25 (kG/m2) : Cường độ gió ở độ cao 10m so với mặt đất.
= 250 (N/m2)
+ c = 1,2 : Hệ số khí động học của kết cấu.
+ = 1,25 : Hệ số kể tới tác dụng động của gió.
+ = 1 : Hệ số vượt tải (tính theo phương pháp ứng suất cho phép).
+ n : Hệ số hiệu chỉnh áp lực gió tính đến sự tăng áp lực theo chiều cao.
Vị trí
Thông số
Rmin
Rtb
Rmax
qo (N/m2)
250
250
250
1,25
1,25
1,25
1
1
1
c
1,2
1,2
1,2
n