Lời cảm ơn 1
Lời mở đầu 4
Chương 1. Các hệ thức cơ bản 6
1.1. Phương trình truyền nhiệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.2. Liên hệ ứng suất - chuyển vị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.3. Lực dãn, lực tiếp, mômen uốn và mômen xoắn . . . . . . . . . . . . . 13
1.4. Phương trình cơ bản xác định uốn tấm . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
1.5. Điều kiện biên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
Chương 2. Uốn tấm composite mỏng khi có truyền nhiệt dừng 19
2.1. Modun đàn hồi và hệ số dãn nở nhiệt của composite cốt hạt . . . . . . 19
2.2. Sự phân bố nhiệt độ trong tấm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2.3. Uốn tấm composite mỏng khi có truyền nhiệt dừng . . . . . . . . . . 21
2.3.1. Mặt giữa không biến dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2.3.2. Biểu thức nghiệm xác định uốn tấm . . . . . . . . . . . . . . 23
2.4. Tính toán số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
2.5. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
Chương 3. Uốn tấm composite mỏng khi có truyền nhiệt không dừng 30
3.1. Uốn tấm composite mỏng khi có truyền nhiệt không dừng . . . . . . . 30
3.1.1. Sự phân bố nhiệt độ trong tấm . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
3.1.2. Biểu thức nghiệm xác định uốn tấm . . . . . . . . . . . . . . 36
3.2. Tính toán số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
3.3. Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
65 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tính toán tấm composite cốt hạt có tính đến sự truyền nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x2
[
−D
(∂ 2w
∂ x2 +ν
∂ 2w
∂ y2
)
− MT
1−ν
]
−2D(1−ν) ∂
4w
∂ x2∂ y2+
+
∂ 2
∂ y2
[
−D
(∂ 2w
∂ y2 +ν
∂ 2w
∂ x2
)
− MT
1−ν
]
+Nx
∂ 2w
∂ x2 +2Nxy
∂ 2w
∂ x∂ y +Ny
∂ 2w
∂ y2 = 0 .
hay
D
(∂ 4w
∂ x4 +2
∂ 4w
∂ x2∂ y2 +
∂ 4w
∂ y4
)
+
1
1−ν
(∂ 2MT
∂ x2 +
∂ 2MT
∂ y2
)
−
−Nx ∂
2w
∂ x2 −2Nxy
∂ 2w
∂ x∂ y −Ny
∂ 2w
∂ y2 = 0 . (1.43)
phương trình (1.43) có thể viết lại như sau:
D∇2∇2w+ 1
1−ν ∇
2MT −Nx ∂
2w
∂ x2 −2Nxy
∂ 2w
∂ x∂ y −Ny
∂ 2w
∂ y2 = 0 . (1.44)
trong đó ∇2 là toán tử Laplace
∇2 = ∂
2
∂ x2 +
∂ 2
∂ y2 .
1.5. Điều kiện biên
Xét một số trường hợp đơn giản về điều kiện biên thường gặp trong các bài toán
đối với tấm hình chữ nhật
1. Biên tựa bản lề: (Hình 1.8) chẳng hạn cạnh y = 0 tựa tự do, khi đó điều kiện
biên là
(w)y=0 = 0 ,
(My)y=0 = 0 .
(1.45)
hay
(w)y=0 = 0 ,[
−D
(∂ 2w
∂ y2 +ν
∂ 2w
∂ x2
)
− MT
1−ν
]
y=0
= 0
(1.46)
17
Hệ thức (1.45) có thể viết lại như sau(
−D∂
2w
∂ y2 −
MT
1−ν
)
y=0
= 0 (1.47)
2. Biên bị ngàm: (Hình 1.9) ví dụ cạnh y = 0 bị ngàm, thì điều kiện biên sẽ là
(w)y=0 = 0 ,
(∂ w
∂ y
)
y=0
= 0 . (1.48)
3. Biên tự do: giả sử cạnh y = 0 tự do. Theo Poisson, điều kiện biên sẽ là
(My)y=0 = 0 , (Mxy)y=0 = 0 , (Qy)y=0 = 0 . (1.49)
Nhưng theo Kirchhoff, tại cạnh đó điều
kiện biên sẽ là
(My)y=0 = 0 ,
(
Qy +
∂ Mxy
∂ x
)
y=0
= 0 .
(1.50)
Thay (1.33) vào (1.37) và (1.38), ta
được biểu thức xác định lực cắt như sau
Qx =−D
(∂ 3w
∂ x3 +
∂ 3w
∂ x∂ y2
)
− 1
1−ν
∂ MT
∂ x ,
(1.51)
Qy =−D
(∂ 3w
∂ y3 +
∂ 3w
∂ x2∂ y
)
− 1
1−ν
∂ MT
∂ y .
(1.52)
Khi đó,(1.50) trở thành[
−D
(∂ 2w
∂ y2 +ν
∂ 2w
∂ x2
)
− MT
1−ν
]
y=0
= 0 ,
[
−D
(∂ 3w
∂ y3 +(2−ν)
∂ 3w
∂ x2∂ y
)
− 1
1−ν
∂ MT
∂ y
]
y=0
= 0 .
(1.53)
18
Chương 2
Uốn tấm composite mỏng khi có truyền
nhiệt dừng
2.1. Modun đàn hồi và hệ số dãn nở nhiệt của composite cốt hạt
Giả thiết tấm composite có độn các hạt hình cầu có độ dài hai cạnh là a,b, chiều
dày h, tấm tựa bản lề tại các cạnh. Ta xét trường hợp tấm có sự trao đổi nhiệt đối lưu
ổn định trên bề mặt z = ±h/2, và khi có sự khác nhau lớn về nhiệt độ giữa các mặt
z =±h/2, thì có gradient nhiệt độ cao thông qua bề dày của tấm gây ra uốn nhiệt. Bài
toán đặt ra là hãy xác định độ uốn của tấm khi có truyền nhiệt dừng.
Để giải được bài toán đó cần xác định được môdun đàn hồi cho composite. Giả
thiết nền và hạt đều là vật liệu đàn hồi đồng nhất đẳng hướng, có tính đến tương tác
giữa nền và hạt. Khi đó, ta có [18]:
K = Km +
(Kc−Km)ξ
1+(Kc−Km)
/(
Km + 43Gm
) ,
G = Gm− 15(1−νm)(Gm−Gc)ξ
7−5νm +(8−10νm) GcGm
.
(2.1)
trong đó, ξ =
N
∑
i=1
Vi
V là tỷ lệ thể tích các hạt độn. Gm,Gc tương ứng là môdun trượt của
pha nền và pha hạt; Km,Kc tương ứng là môdun kéo nén thể tích của pha nền, pha hạt;
νm,νc tương ứng là hệ số Poisson của pha nền và pha hạt.
Với αm,αc là hệ số dãn nở nhiệt của pha nền, pha hạt tương ứng, khi đó hệ số dãn
nở nhiệt của composite cốt hạt được xác định như công thức sau [4]:
α = αm +(αc−αm) Kc (3Km +4Gm)ξKm (3Kc +4Gm)+4(Kc−Km)Gmξ . (2.2)
.2.2. Sự phân bố nhiệt độ trong tấm
Do có sự trao đổi nhiệt đối lưu trên bề mặt tấm, và gradient nhiệt theo bề dày của
tấm, nên phương trình truyền nhiệt dừng (1.21) có dạng [12]:
d2T
dz2 = 0 (2.3)
Với điều kiện biên (1.25) sẽ là
k∂ T∂ z = β1 (T −T1) tại z =−
h
2
,
−k∂ T∂ z = β2 (T −T2) tại z =
h
2
,
(2.4)
trong đó, T1,β1 tương ứng là nhiệt độ môi trường, hệ số truyền nhiệt đối lưu tại mặt
z = −h/2; T2,β2 là nhiệt độ môi trường, hệ số truyền nhiệt đối lưu tại mặt z = h/2
tương ứng; k là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu, và giả thiết được xác định theo công thức
[3]
k = (1−ξ )km+ξ kc. (2.5)
Đặt :
γ1 =
β1
k , γ2 =
β2
k (2.6)
Khi đó, điều kiện biên (2.4) trở thành:
∂ T
∂ z = γ1 (T −T1) tại z =−
h
2
,
−∂ T∂ z = γ2 (T −T2) tại z =
h
2
,
(2.7)
Tích phân phương trình (2.3) ta được nghiệm T có dạng
T =C0 +C1z ,
trong đó,C0,C1 là các hằng số được xác định từ điều kiện biên. Thay biểu thức nghiệm
T này vào điều kiện biên (2.7), ta được hệ gồm hai phương trình hai ẩn C0,C1
(
1+ γ1
h
2
)
C1− γ1C0 =−γ1T1
−
(
1+ γ2
h
2
)
C1− γ2C0 =−γ2T2
(2.8)
20
Giải hệ (2.8), ta được
C0 =
1
γ1 + γ2 + γ1γ2h
[
T1γ1
(
1+ γ2
h
2
)
+T2γ2
(
1+ γ1
h
2
)]
,
C1 =
γ1γ2 (T2−T1)
γ1 + γ2 + γ1γ2h
,
(2.9)
Với C0,C1 xác định theo (2.9), thay vào biểu thức nghiệm của T , ta thu được
T =
1
γ1 + γ2 + γ1γ2h
[
T1γ1
(
1+ γ2
h
2
)
+T2γ2
(
1+ γ1
h
2
)
+ γ1γ2(T2−T1)z
]
(2.10)
Khi đó, thế (2.10) vào biểu thức (1.11), dẫn tới
∆T =−T0 + 1γ1 + γ2 + γ1γ2h
[
T1γ1
(
1+ γ2
h
2
)
+T2γ2
(
1+ γ1
h
2
)]
+
+
γ1γ2(T2−T1)
γ1 + γ2 + γ1γ2h
z . (2.11)
2.3. Uốn tấm composite mỏng khi có truyền nhiệt dừng
2.3.1. Mặt giữa không biến dạng
Thay (1.31) vào (1.35) và (1.36), tương ứng ta được hệ sau
Eh
1−ν2
(∂ 2u
∂ x2 +ν
∂ 2v
∂ x∂ y
)
− 1
1−ν
∂ NT
∂ x +
Eh
2(1+ν)
(∂ 2u
∂ y2 +
∂ 2v
∂ x∂ y
)
= 0
Eh
1−ν2
(∂ 2v
∂ y2 +ν
∂ 2u
∂ x∂ y
)
− 1
1−ν
∂ NT
∂ y +
Eh
2(1+ν)
( ∂ 2u
∂ x∂ y +
∂ 2v
∂ x2
)
= 0
hay hệ trên có thể viết lại như sau
Eh
1−ν2
∂ 2u
∂ x2 +
Eh
2(1+ν)
∂ 2u
∂ y2 +
Eh
2(1−ν)
∂ 2v
∂ x∂ y −
1
1−ν
∂ NT
∂ x = 0
Eh
1−ν2
∂ 2v
∂ y2 +
Eh
2(1+ν)
∂ 2v
∂ x2 +
Eh
2(1−ν)
∂ 2u
∂ x∂ y −
1
1−ν
∂ NT
∂ y = 0
(2.12)
thay biểu thức ∆T ở (2.11) vào biểu thức NT ở (1.34), tích phân ta được
NT = N1 = const (2.13)
khi đó, hệ (2.12) trở thành
1
1−ν2
∂ 2u
∂ x2 +
1
2(1+ν)
∂ 2u
∂ y2 +
1
2(1−ν)
∂ 2v
∂ x∂ y = 0
1
1−ν2
∂ 2v
∂ y2 +
1
2(1+ν)
∂ 2v
∂ x2 +
1
2(1−ν)
∂ 2u
∂ x∂ y = 0
(2.14)
21
Do tấm tựa bản lề tại các cạnh nên điều kiện biên có dạng
w = v = 0; Mx = 0, tại x = 0, x = a
w = u = 0; My = 0, tại y = 0, y = b
Nghiệm u,v thỏa mãn điều kiện biên trên có dạng
u =
∞
∑
m=1
∞
∑
n=1
umn cos
mpix
a
sin npiyb
v =
∞
∑
m=1
∞
∑
n=1
vmn sin
mpix
a
cos
npiy
b
trong đó m,n là các số tự nhiên.
Thay biểu thức nghiệm của u,v vào hệ (2.14), ta có:
∞
∑
m=1
∞
∑
n=1
{
umn
1
1+ν
(
m2
(1−ν)a2 +
n2
2b2
)
+ vmn
mn
2ab(1−ν)
}
cos
mpix
a
sin
npiy
b =0
∞
∑
m=1
∞
∑
n=1
{
vmn
1
1+ν
(
n2
(1−ν)b2 +
m2
2a2
)
+umn
mn
2ab(1−ν)
}
sin mpix
a
cos
npiy
b = 0
Do hệ đúng với mọi x,y nên ta có
umn
1
1+ν
(
1
1−ν
m2
a2
+
1
2
n2
b2
)
+ vmn
1
2(1−ν)
mn
ab = 0
vmn
1
1+ν
(
1
1−ν
n2
b2 +
1
2
m2
a2
)
+umn
1
2(1−ν)
mn
ab = 0
(2.15)
hay hệ (2.15) có thể viết lại như sau
umn
2b2m2 +a2n2 (1−ν)
ab(1+ν) + vmnmn = 0
umnmn+ vmn
2a2n2+b2m2 (1−ν)
ab(1+ν) = 0
(2.16)
Từ phương trình đầu của hệ (2.16) suy ra:
vmn =−umn 2b
2m2 +a2n2 (1−ν)
abmn(1+ν)
thay vào phương trình thứ hai của hệ đó, ta có
umn
[
mn−
(
2b2m2 +a2n2 (1−ν))(2a2n2+b2m2 (1−ν))
a2b2mn(1+ν)2
]
= 0
22
hay
umnImn = 0 , (2.17)
trong đó,
Imn = mn−
(
2b2m2 +a2n2 (1−ν))(2a2n2 +b2m2 (1−ν))
a2b2mn(1+ν)2
Biến đổi biểu thức Imn, ta được
Imn =
a2b2m2n2 (1+ν)2−(2b2m2 +a2n2 (1−ν))(2a2n2 +b2m2 (1−ν))
a2b2mn(1+ν)2
=
−2(1−ν)(a2n2+m2b2)2
a2b2mn(1+ν)2
Do: −1 6 ν 6 12 nên Imn < 0. Do đó, từ (2.17) suy ra: umn = 0
suy ra vmn = 0
Vậy u = 0,v = 0
Như vậy, khi nhiệt độ được truyền theo bề dày của tấm theo quy luật (2.10), (2.11)
thì nó không gây ra chuyển vị tại các điểm ở mặt giữa theo phương x,y nên không có
biến dạng nhiệt tại mặt giữa.
2.3.2. Biểu thức nghiệm xác định uốn tấm
Mặt giữa của tấm không bị biến dạng, khi đó, (1.31) trở thành:
Nx =− NT1−ν ,
Ny =− NT1−ν ,
Nxy = 0 ,
(2.18)
Thay biểu thức NT ở (2.13) vào (2.18), ta được
Nx = Ny =− N11−ν = N0 ,
Nxy = 0 ,
(2.19)
tương tự, thay ∆T từ (2.11) vào biểu thức của MT ở (1.34), thực hiện tích phân, ta thu
được
MT = M0 = const (2.20)
23
Thay (2.20) vào biểu thức xác định mômen (1.33), ta được
Mx =−D
(∂ 2w
∂ x2 +ν
∂ 2w
∂ y2
)
− M0
1−ν ,
My =−D
(∂ 2w
∂ y2 +ν
∂ 2w
∂ x2
)
− M0
1−ν ,
Mxy =−D(1−ν) ∂
2w
∂ x∂ y .
(2.21)
trong đó, D được xác định như trong (1.34).
Thế (2.19) và (2.21) vào (1.43), ta được phương trình xác định uốn tấm trong
trường hợp có sự truyền nhiệt dừng là
D
(∂ 4w
∂ x4 +2
∂ 4w
∂ x2∂ y2 +
∂ 4w
∂ y4
)
−N0
(∂ 2w
∂ x2 +
∂ 2w
∂ y2
)
= 0 . (2.22)
hay
∇2
(
∇2w−N0
D
w
)
=0 . (2.23)
Do tấm tựa bản lề tại các cạnh, nên điều kiện biên có dạng
w = 0, Mx =−D
(∂ 2w
∂ x2 +ν
∂ 2w
∂ y2
)
− M0
1−ν = 0, tại x = 0,x = a.
w = 0, My =−D
(∂ 2w
∂ y2 +ν
∂ 2w
∂ x2
)
− M0
1−ν = 0, tại y = 0,y = b.
(2.24)
Phương trình (2.23) có thể được đưa về hệ gồm hai phương trình sau:
∇2 f = 0 ,
∇2w− N0
D
w = f .
(2.25)
hay cụ thể là
( ∂ 2
∂ x2 +
∂ 2
∂ y2
)
f = 0
( ∂ 2
∂ x2 +
∂ 2
∂ y2
)
w− N0
D
w = f
(2.26)
Mặt khác, ta có thể xem các điều kiện biên của tựa bản lề như sau:
w = 0, ∂
2w
∂ y2 = 0, tại x = 0,x = a,
w = 0, ∂
2w
∂ x2 = 0, tại y = 0,y = b.
(2.27)
24
Do đó, sử dụng các điều kiện biên (2.27), ta thu được các điều kiện biên cho hàm ẩn
f :
f + M0
D(1−ν) = 0, tại x = 0,x = a
f + M0
D(1−ν) = 0, tại y = 0,y = b
Suy ra, hàm ẩn f trong phương trình đầu tiên của hệ (2.26):
f =− M0
D(1−ν) ,
Khi đó, phương trình thứ hai của hệ (2.26) thành:( ∂ 2
∂ x2 +
∂ 2
∂ y2
)
w− N0
D
w =− M0
D(1−ν) , (2.28)
đây chính là phương trình cơ bản xác định độ võng w của tấm.
Dễ dàng thấy rằng điều kiện biên w = 0 được thỏa mãn, nếu w biểu thị qua chuỗi
Fourier [1]:
w =
∞
∑
m=1
∞
∑
n=1
wmn sin
mpix
a
sin npiyb , (2.29)
trong đó, m,n là các số tự nhiên. Ta cũng biểu diễn M0 dưới dạng chuỗi Fourier:
M0 =
∞
∑
m=1
∞
∑
n=1
amn sin
mpix
a
sin npiyb , (2.30)
trong đó,
amn =
16M0
pi2mn
, m,n = 1,3,5, ...
0 m,n = 2,4,6, ...
(2.31)
Thay (2.29) và (2.30) vào phương trình (2.28), và do phương trình đúng với mọi x,y,
và mặt giữa khi uốn phải đối xứng, các số hạng m,n chẵn tương ứng với độ võng
không đối xứng do đó chúng bằng 0, nên suy ra:
wmn =
amn
D(1−ν) .
1
m2pi2
a2
+ n
2pi2
b2 +
N0
D
m,n = 1,3,5, ...
0 m,n = 2,4,6, ...
25
Vậy, ta được nghiệm giải tích của bài toán xác định độ uốn của tấm khi có truyền
nhiệt dừng là:
w = ∑
m=1,3,5,...
∑
n=1,3,5,...
amn
D(1−ν) .
1
m2pi2
a2
+ n
2pi2
b2 +
N0
D
sin mpix
a
sin npiyb . (2.32)
trong đó,
amn =
16M0
pi2mn
, D =
Eh3
12(1−ν2) ,
N0 =− αE1−ν
h/2∫
−h/2
∆T dz =− αE
1−ν N
∗
T , M0 = αE
h/2∫
−h/2
z∆T dz = αEM∗T .
(2.33)
Do tấm đang xét là tấm composite có độn các hạt hình cầu với các hằng số môdun
kéo nén thể tích K và môdun trượt G được xác định theo công thức (2.1) và hệ số dãn
nở nhiệt theo công thức (2.2), nên ta có thể biểu diễn nghiệm (2.32) theo các hằng số
K,G.
Ta có [1]
E =
9KG
3K +G , ν =
3K−2G
6K +2G ,
thay vào biểu thức (2.33), ta được
N0 =− 18KGα3K +4GN
∗
T , M0 =
9KGα
3K +GM
∗
T
D =
h3G(3K +G)
3(3K +4G) , amn =
144KGαM∗T
pi2mn(3K +G)
(2.34)
Thế (2.34) vào (2.32), ta thu được dạng khác của nghiệm xác định độ võng của tấm
w = ∑
m=1,3,5,...
∑
n=1,3,5,...
wmn sin
mpix
a
sin npiyb . (2.35)
trong đó,
wmn =
864KαM∗T
pi2mnh3 (3K +G) .
1
w1
, w1 =
m2pi2
a2
+
n2pi2
b2 −
54KαN∗T
h3 (3K +G)
26
2.4. Tính toán số
Với biểu thức nghiệm giải tích xác định độ võng của tấm khi có truyền nhiệt dừng
(2.32), ta sẽ đi tính toán độ võng của tấm trong trường hợp cụ thể. Xét tấm composite
độn các hạt Titan được làm từ các vật liệu thành phần với các đặc trưng tương ứng
như sau [3, 4]:
Nền PVC: Em = 3.109(Pa),νm = 0.2,αm = 8.10−5/K,km = 0.16(W/m.K).
Hạt Titan: Ec = 100.109(Pa),νc = 0.34,αc = 4.8.10−6/K,kc = 22.1(W/m.K).
Giả sử, tấm có chiều dài a = 2.25m, chiều rộng b = 1.5m, bề dày h = 0.02m.
Môi trường xung quanh tấm là không khí, với hệ số truyền nhiệt đối lưu, nhiệt độ
môi trường ở mặt (z = −h/2 ) tương ứng là β1 = 60(W/m2.K), T1 = 3300K và ở mặt
(z = h
/
2) tương ứng là β2 = 40(W/m2.K), T2 = 3000K. T0 = 2930K.
Với các số liệu trên, thay vào biểu thức (2.11), sử dụng phần mềmMatlab 7.1 (xem
phụ lục 1), kết quả thu được là sự phân bố nhiệt độ trong tấm theo bề dày của tấm như
hình 2.1. Tương tự, thay vào biểu thức nghiệm giải tích (2.35), tác giả đã thu được độ
võng của tấm như hình 2.2. (Xem phụ lục 2). Chú ý biểu thức nghiệm xác định độ
võng của tấm (2.35) là một chuỗi kép vô hạn, nhưng chỉ cần vài số hạng đầu đã cho
ta kết quả tương đối chính xác, vì vậy ở đây luận văn chỉ xét với m,n = 1−3.
Hình 2.1 Đồ thị phân bố nhiệt độ theo chiều dày tấm.
27
Bảng 2.1 Độ võng của tấm tại một số điểm
a
a
a
a
a
a
a
a
a
w
(x,y)
(0, 0) (0.36, 0.24) (0.9, 0.6) (1.125, 0.75) (1.8, 1.2) (2.16, 1.44)
w|ξ=0.1 0 0.0028 0.0008 0.0019 0.0027 0.0003
w|ξ=0.15 0 -0.0003 -0.0003 -0.0011 -0.0001 -0.0001
w|ξ=0.2 0 0.00027 -0.00022 -0.0007 0.0004 -0.00001
w|ξ=0.3 0 -0.0022 0.0028 0.0048 -0.0025 -0.0002
Nhận xét: Nhìn vào hình 2.1, ta thấy sự truyền nhiệt theo bề dày của tấm từ mặt
trên (z =−h/2 ) xuống mặt dưới (z = h/2 ) là tuyến tính và khi tỉ lệ thể tích hạt Titan
tăng (ξ tăng) thì sự chênh lệch nhiệt độ giữa mặt trên và mặt dưới giảm.
Từ kết quả trên hình biểu thị độ võng của tấm dọc theo chiều dài tấm với những tỉ
lệ thể tích hạt Titan nhất định dưới ảnh hưởng của sự truyền nhiệt dừng theo bề dày
của tấm (Hình 2.2), ta thấy rằng khi trộn hạt Titan với những tỉ lệ thể tích khác nhau,
các hạt Titan đã làm ảnh hưởng đáng kể đến ứng xử uốn của tấm. Khi ta trộn hạt với
tỉ lệ thể tích dưới hoặc bằng 20% (ξ ≤ 0.2) thì độ võng tại các điểm của tấm giảm và
28
giữa các điểm là đồng đều hơn khi tăng tỉ lệ thể tích hạt. Vậy, với tỉ lệ thể tích tăng
dần (≤ 20% ), các hạt Titan đã làm tăng khả năng chống uốn, chống dạn nứt và kháng
nhiệt của tấm. Nhưng khi tỉ lệ thể tích hạt khoảng 30% (ξ = 0.3) thì ứng xử uốn của
tấm biến đổi mạnh, độ võng tại các điểm của tấm cao và giữa các điểm có sự chênh
lệch lớn. Như vậy, khi được trộn với một tỉ lệ thể tích hạt hợp lí, các hạt Titan sẽ có
vai trò quan trọng trong việc tăng khả năng chống uốn, chống dạn nứt và kháng nhiệt
của tấm.
2.5. Kết luận
Trong chương 2, luận văn đã thu được kết quả như sau:
1. Thiết lập bài toán uốn tấm khi có truyền nhiệt dừng.
2. Giải tìm được nghiệm phương trình truyền nhiệt dừng (2.10), từ đó chỉ ra rằng
mặt giữa của tấm không có biến dạng nhiệt, xác định được các hằng số (2.34) và xác
định được độ võng của tấm w.
3. Trên cơ sở nghiệm giải tích uốn tấm tìm được, tác giả tính toán số với các
composite cốt hạt Titan nền PVC, do đó thấy được sự ảnh hưởng của các hạt tới ứng
xử uốn của tấm. Khi được trộn với một tỉ lệ thể tích hạt hợp lí, các hạt Titan sẽ có vai
trò quan trọng trong việc tăng khả năng chống uốn, chống dạn nứt và kháng nhiệt của
tấm.
29
Chương 3
Uốn tấm composite mỏng khi có truyền
nhiệt không dừng
Xét tấm composite độn các hạt hình cầu với các hằng số đàn hồi được xác định
theo công thức (2.1)và hệ số dãn nở nhiệt theo công thức (2.2). Giả thiết tấm hình chữ
nhật có cạnh a,b, chiều dày h, tấm tựa bản lề tại các cạnh. Ta xét trường hợp có sự
trao đổi nhiệt đối lưu trên bề mặt z = ±h/2, và có sự truyền nhiệt không dừng theo
bề dày của tấm. Bài toán đặt ra là hãy xác định uốn của tấm khi có truyền nhiệt không
dừng.
3.1. Uốn tấm composite mỏng khi có truyền nhiệt không dừng
3.1.1. Sự phân bố nhiệt độ trong tấm
Do có truyền nhiệt không dừng và gradient thông qua bề dày của tấm nên phương
trình truyền nhiệt (1.20) là [9]:
∂ T
∂ t = a1
∂ 2T
∂ z2 , (3.1)
Với điều kiện đầu và các điều kiện biên:
T = Ti tại t = 0
k∂ T∂ z = β1(T −T1) tại z =−
h
2
−k∂ T∂ z = β2(T −T2) tại z =
h
2
(3.2)
trong đó, a1 = kCρ là độ khuếch tán nhiệt của vật liệu, T1,β1 tương ứng là nhiệt độ môi
trường, hệ số truyền nhiệt đối lưu tại mặtz = −h/2; T2,β2 là nhiệt độ môi trường, hệ
số truyền nhiệt đối lưu tại mặt z = h
/
2 tương ứng; k tương ứng là hệ số dẫn nhiệt và
được giả thiết xác định theo công thức (2.5), C,ρ nhiệt dung riêng, mật độ khối của
vật liệu, và giả thiết được xác định bởi các công thức sau [3]:
ρ = (1−ξ )ρm +ξ ρc , C = Cmρm (1−ξ )+Ccρcξρm (1−ξ )+ρcξ .
Đặt :
τ =
a1t
h2 , ζ =
z
h , γ1 =
β1h
k , γ2 =
β2h
k . (3.3)
thì phương trình (3.1) trở thành:
∂ T
∂ τ =
∂ 2T
∂ ζ 2 , (3.4)
với điều kiện đầu và các điều kiện biên (3.2) xác định như sau:
T = Ti tại τ = 0 ,
∂ T
∂ ζ = γ1 (T −T1) tại ζ =−
1
2
,
−∂ T∂ ζ = γ2 (T −T2) tại ζ =
1
2
,
(3.5)
Dùng phép biến đổi Laplace:
T ∗ =
∫
∞
0
Te−pτdτ ,
suy ra
∞∫
0
∂ T
∂ τ e
−pτdτ = pT ∗−Ti
khi đó, phương trình (3.4) và các điều kiện (3.5) tương ứng có dạng như (3.6) và (3.7):
d2T ∗
dζ 2 − p
(
T ∗− Ti
p
)
= 0 , (3.6)
dT ∗
dζ − γ1
(
T ∗− T1
p
)
= 0 tại ζ =−1
2
,
dT ∗
dζ + γ2
(
T ∗− T2
p
)
= 0 tại ζ = 1
2
,
(3.7)
31
Nghiệm của phương trình (3.6) có dạng:
T ∗ =
Ti
p
+C3ch
√
pζ +C4sh√pζ , (3.8)
trong đó, C3,C4 được xác định từ điều kiện biên (3.7).
Thay (3.8) vào điều kiện biên (3.7), ta được hệ phương trình hai ẩn C3,C4 là
−C3
(√
psh
√p
2
+ γ1ch
√p
2
)
+C4
(√
pch
√p
2
+ γ1sh
√p
2
)
=
γ1 (Ti−T1)
p
C3
(√
psh
√p
2
+ γ2ch
√p
2
)
+C4
(√
pch
√p
2
+ γ2sh
√p
2
)
=−γ2 (Ti−T2)
p
Giải hệ phương trình này, ta thu được
C3 =−
γ1 (Ti−T1)
(√pch√p2 + γ2sh√p2 )+ γ2 (Ti−T2)(√pch√p2 + γ1sh√p2 )
p√p
[
(p+ γ1γ2) sh
√p√p +(γ1 + γ2)ch
√p
] ,
C4 =
γ1 (Ti−T1)
(√psh√p2 + γ2ch√p2 )− γ2 (Ti−T2)(√psh√p2 + γ1ch√p2 )
p√p
[
(p+ γ1γ2) sh
√p√p +(γ1 + γ2)ch
√p
] .
(3.9)
Thế kết quả C3,C4 từ (3.9) vào (3.8), với chú ý (3.12), ta dẫn đến
T ∗ =
Ti
p
+
A(p)
B(p)
(3.10)
trong đó,
A(p) = γ1 (T1−Ti)
[
ch√p
(
1
2
−ζ
)
+
γ2√psh
√
p
(
1
2
−ζ
)]
+
+γ2 (T2−Ti)
[
ch√p
(
1
2
+ζ
)
+
γ1√psh
√
p
(
1
2
+ζ
)]
B(p) = p
[
(p+ γ1γ2)
sh√p√p +(γ1 + γ2)ch
√
p
]
(3.11)
32
Chú ý
shx = e
x− e−x
2
, chx = e
x + e−x
2
,
shxchy = 1
2
[sh(x+ y)+ sh(x− y)] ,
chxshy = 1
2
[sh(x+ y)− sh(x− y)] ,
shxshy = 1
2
[ch(x+ y)− ch(x− y)] ,
chxchy = 1
2
[ch(x+ y)+ ch(x− y)] .
(3.12)
Ở đây, muốn đưa nghiệm T ∗ ở (3.10) về nghiệm ban đầu T , ta vận dụng định lí
sau [9]: Ta có phép biến đổi Laplace của hàm f (s) là:
f ∗(p) =
∫
∞
0
f (s)e−psds ,
Khi đó, định lí phát biểu như sau: Nếu phép biến đổi f ∗(p) là tỉ lệ của các hàm siêu
việt Φ(p) và ψ(p), tức là
f ∗(p) = Φ(p)ψ(p) ,
thì hàm ban đầu là
f (s) =
m
∑
n=1
1
(kn−1)! limp→pn
dkn−1
d pkn−1
[
f ∗ (p)(p− pn)kn eps
]
(3.13)
trong đó, pn là nghiệm của ψ(p). Nếu ψ(p) chỉ có các nghiệm đơn pn (n = 1,2, ...),
thì công thức (3.13) có thể đưa về dạng
f (s) =
m
∑
n=1
Φ(pn)
ψ ′ (pn)
epns , (3.14)
trong đó
ψ ′ (pn) =
∂ ψ(pn)
∂ p .
Giải phương trình B(p) = 0 tức là
p
[
(p+ γ1γ2)
sh√p√p +(γ1 + γ2)ch
√
p
]
= 0
phương trình trên có nghiệm p1 = 0 và pn+1 = −µ2n (n = 1,2, ...) trong đó, pn+1 là
nghiệm của phương trình
(p+ γ1γ2)
sh√p√p +(γ1 + γ2)ch
√
p = 0
33
khi đó, µn = i
√p
n+1 được xác định bởi phương trình sau
tgµ = γ1 + γ2µ2− γ1γ2 µ . (3.15)
với chú ý
sh(iµ) = isin µ , ch(iµ) = cos µ
Áp dụng định lí trên, ta có nghiệm T ban đầu có dạng
T = Ti + lim
p→0
d
d p
[
A(p)
B(p)
p2epτ
]
+
∞
∑
n=1
A
(−µ2n)
B′ (−µ2n )
epn+1τ
Thực hiện tính toán, ta được
lim
p→0
d
d p
[
A(p)
B(p)
p2epτ
]
=
A(0)
B′ (0)
.
trong đó
A(0) = γ1(T1−Ti)
[
1+ γ2
(
1
2
−ζ
)]
+ γ2(T2−Ti)
[
1+ γ1
(
1
2
+ζ
)]
,
B
′
(0) = γ1 + γ2 + γ1γ2 ,
(3.16)
Từ biểu thức B(p) trong (3.11) thực hiện đạo hàm theo p, ta có
B
′
(p) = (p+ γ1γ2)
sh√p√p +(γ1 + γ2)ch
√
p+
+
1
2√p {[(1+ γ1 + γ2) p− γ1γ2]sh
√
p+
√
p(p+ γ1γ2)ch
√
p}
khi đó, với pn+1 =−µ2n và chú ý sh(iµn) =−sin µn,ch(iµn) = cos µn, suy ra
B
′
(−µ2n) =−
1
2µn
{[
(1+ γ1 + γ2)µ2n + γ1γ2
]
sin µn +
(
µ2n − γ1γ2
)
µn cos µn
}
.
tương tự, thế pn+1 =−µ2n vào biểu thức A(p) ở (3.11) suy ra
A(−µ2n) = γ1(T1−Ti)
[
cos µn
(
1
2
−ζ
)
+
γ2
µn
sin µn
(
1
2
−ζ
)]
+
+ γ2(T2−Ti)
[
cos µn
(
1
2
+ζ
)
+
γ1
µn
sin µn
(
1
2
+ζ
)]
,
(3.17)
34
Kết quả thu được nghiệm T như sau
T = Ti+
A(0)
B′(0)
+
∞
∑
n=1
A(−µ2n)
B′(−µ2n)
e−µ
2
n τ , (3.18)
trong đó,
A(0) = γ1(T1−Ti)
[
1+ γ2
(
1
2
−ζ
)]
+ γ2(T2−Ti)
[
1+ γ1
(
1
2
+ζ
)]
,
B
′
(0) = γ1 + γ2 + γ1γ2 ,
A(−µ2n) = γ1(T1−Ti)
[
cos µn
(
1
2
−ζ
)
+
γ2
µn
sin µn
(
1
2
−ζ
)]
+ (3.19)
+ γ2(T2−Ti)
[
cos µn
(
1
2
+ζ
)
+
γ1
µn
sin µn
(
1
2
+ζ
)]
,
B
′
(−µ2n) =−
1
2µn
{[
(1+ γ1 + γ2)µ2n + γ1γ2
]
sin µn +
(
µ2n − γ1γ2
)
µn cos µn
}
.
Lấy T0 = Ti, khi đó, thay (3.18) vào biểu thức (1.11) ta được
∆T∗ =
A(0)
B′(0)
+
∞
∑
n=1
A(−µ2n)
B′(−µ2n )
e−µ
2
n τ . (3.20)
trong đó, A(0),B′(0),A(−µ2n),B
′
(−µ2n ) xác định như (3.19).
Thay biểu thức của τ và ζ từ (3.3) vào (3.20), khi đó ta thu được biểu thức ∆T∗
biểu diễn thông qua z,t như sau
∆T∗ =
A1(0)
B′(0)
+
∞
∑
n=1
A1(−µ2n)
B′(−µ2n)
e−ηµ
2
n t , (3.21)
trong đó, η = a1h2
A1(0) = γ1(T1−Ti)
[
1+ γ2
(
1
2
− z
2
)]
+ γ2(T2−Ti)
[
1+ γ1
(
1
2
+
z
2
)]
,
B
′
(0) = γ1 + γ2 + γ1γ2 ,
A1(−µ2n) = γ1(T1−Ti)
[
cos µn
(
1
2
− z
2
)
+
γ2
µn
sin µn
(
1
2
− z
2
)]
+ (3.22)
+ γ2(T2−Ti)
[
cos µn
(
1
2
+
z
2
)
+
γ1
µn
sin µn
(
1
2
+
z
2
)]
,
B
′
(−µ2n) =−
1
2µn
{[
(1+ γ1 + γ2)µ2n + γ1γ2
]
sin µn +
(
µ2n − γ1γ2
)
µn cos µn
}
.
35
3.1.2. Biểu thức nghiệm xác định uốn tấm
Với biểu thức xây dựng được ∆T∗ theo (3.21), tương tự như phần 2.2 chương 2, ta
cũng chỉ ra được rằng đối với tấm mỏng mà nhiệt độ chỉ truyền theo bề dày của tấm
thì không gây ra biến dạng mặt giữa. Khi đó, thực hiện cách làm tương tự theo phần
2.3 chương 2, ta cũng thu được biểu thức nghiệm giải tích xác định uốn của tấm khi
có truyền nhiệt không dừng
w = ∑
m=1,3,5,...
∑
n=1,3,5,...
wmn sin
mpix
a
sin npiyb . (3.23)
trong đó,
wmn =
864KαMtT
pi2mnh3 (3K +G) .
1
w1
, w1 =
m2pi2
a2
+
n2pi2
b2 −
54KαNtT
h3 (3K +G)
NtT =
h/2∫
−h/2
∆T∗dz , MtT =
h/2∫
−h/2
z∆T∗dz
3.2. Tính toán số
Để nghiên cứu cho trường hợp cụ thể, ta xét tấm composite độn các hạt Titan được
làm từ các vật liệu thành phần với các đặc trưng tương ứng như sau [3, 4]:
Nền PVC: Em = 3.109(Pa),νm = 0.2,αm = 8.10−5/K,km = 0.16(W/m.K),
Cm = 900(J/kg.K),ρm = 1380(kg/m3).
Hạt Titan: Ec = 100.109(Pa),νc = 0.34,αc = 4.8.10−6/K,kc = 22.1(W/m.K),
Cc = 523(J/kg.K),ρc = 4500(kg/m3).
Giả sử, tấm có chiều dài a = 2.25m, chiều rộng b = 1.5m, bề dày h = 0.02m.
Môi trường xung quanh tấm là không khí, với hệ số truyền nhiệt đối lưu, nhiệt độ
môi trường ở mặt (z = −h/2) tương ứng là β1 = 60(W/m2.K), T1 = 3300K và ở mặt
(z = h
/
2) tương ứng là β2 = 40(W/m2.K), T2 = 3000K. T0 = 2930K.
Sử dụng phần mềm Matlab 7.1, lập trình ta giải phương trình siêu việt (3.15) ứng
với mỗi giá trị cụ thể của tỉ lệ thể tích hạt độn ξ (ξ = 0.1,ξ = 0.15,ξ = 0.2,
ξ = 0.3 ), ta tìm được nghiệm µn (n = 1,2, ...) tương ứng (xem phụ lục 3).
36
Sau khi tìm được nghiệm µn ứng với mỗi giá trị cụ thể ξ đó, thay vào biểu thức
∆T∗ theo (3.21), tiếp tục ứng dụng phần mềm Matlab (xem phụ lục 4), ta thu được sự
phân bố nhiệt độ trong tấm theo bề dày tại những thời gian cố định xem hình 3.1-3.4.
Khi đã xác định được sự phân bố nhiệt độ trong tấm, nhờ biểu thức xác định độ
võng của tấm (3.23), áp dụng tính toán (xem phụ lục 5, 6), tác giả thu được độ võng
của tấm composite cốt hạt Titan tại thời gian cố định, và sự biến đổi độ võng của tấm
theo thời gian với những tỉ lệ trộn hạt Titan nhất định xem hình 3.5, 3.6. Tương tự như
phần 2.4, ở đây luận văn chỉ xét với m,n = 1−3 vì chỉ cần vài số hạng đầu của biểu
thức nghiệm đã cho ta kết quả tương đối chính xác.
Hình 3.1 Sự phân bố nhiệt độ theo bề dày tấm với ξ = 0.1
37
Hình 3.2 Sự phân bố nhiệt độ theo bề dày tấm với ξ = 0.15
Hình 3.3 Sự phân bố nhiệt độ theo bề dày tấm với ξ = 0.2
38
Hình 3.4 Sự phân bố nhiệt độ theo bề dày tấm với ξ = 0.3
Nhận xét: Nhìn vào đồ thị biểu diễn sự phần bố nhiệt độ trong tấm (Hình 3.1-3.4)
với những tỉ lệ thể tích hạt Titan nhất định, ta thấy khi thời gian nhỏ sự truyền nhiệt
trong tấm theo bề dày từ mặt trên xuống mặt dưới là phi tuyến, nhưng khi thời gian đủ
lớn sự truyền nhiệt là tuyến tính. Và khi tăng tỉ lệ thể tích hạt Titan (ξ tăng) sự chênh
lệch nhiệt độ giữa lớp trên và lớp dưới giảm.
Bảng 3.1 Độ võng của tấm tại một số điểm với t=1200s
a
a
a
a
a
a
a
a
a
w
(x,y)
(0, 0) (0.36, 0.24) (0.9, 0.6) (1.125, 0.75) (1.8, 1.2) (2.16, 1.44)
w|ξ=0.1 0 0.0028 0.0008 0.0019 0.0027 0.0003
w|ξ=0.15 0 -0.0003 -0.0003 -0.0011 -0.0001 -0.0001
w|ξ=0.2 0 0.00035 -0.00027 -0.00078 0.00048 -0.00002
w|ξ=0.3 0 -0.0008 0.0012 0.0019 -0.0009 -0.0001
39
Từ kết quả trên hình biểu thị độ võng của tấm dọc theo chiều dài tấm với những tỉ
lệ thể tích hạt Titan nhất định dưới ảnh hưởng của sự truyền nhiệt không dừng theo
bề dày của tấm (Hình 3.5), ta thấy rằng khi trộn hạt Titan với những tỉ lệ thể tích khác
nhau, các hạt Titan đã làm ảnh hưởng đáng kể đến ứng xử uốn của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_chuaphanloai_96_4634_1870120.pdf