Với nhiệm vụ là sản xuất thuốc lá nên thành phẩm của nhà máy thuốc lá Thăng Long là thuốc lá điếu gồm 2 loại:
- Thuốc lá điếu có đầu lọc
- Thuốc lá điếu không đầu lọc
Sản phẩm thuốc lá điếu có đặc điểm:
- Là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội, có tác dụng kích thích sự hưng phấn của thần kinh. Nói chung thuốc lá có tác dụng khong tốt tới sức khoẻ con ngườinhưng do nhu cầu có tính kịch sử nên xã hội vẫn cần một lượng lớn thuốc lá, do đó ngành sản xuất thuốc lá vẫn tồn tại và phát triển. Nhưng để đảm bảo sức khoẻ của người hút thuốc, thuốc lá điéu phải chịu sự quản lý sát sao, chặt chẽ của Nhà nước về các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, thành phần nguyên liệu và chất Nicotine tối thiểu cho phép.
- Sản phẩm thuốc lá chỉ có nột loại phẩm cấp là loại 1, Nhà nước không cho phép lưu hành thuóc lá thứ phẩn đã bị mốc hỏng.
- Mỗi loại thuốc có mùi vị, chất hương liệu khác nhau để phù hợp với thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng từng nơi, từng vùng.
- Sản phẩm thuốc lá có thời gian sử dụng ngắn, không dự trữ được lâu dài và đòi hỏi việc bảo quản, bốc đỡ phải cẩn thận chu đáo nếu không sẽ bị mốc hỏng.
- Thuốc lá điếu có hình dạng ống trai được gắn đầu lọc hoặc không đầu lọc, có chiều dài và đường kính theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép. Hiện tại nhà máy chỉ sử dụng một loại tiêu chuẩn về hình dạng điếu thuốc:
67 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1847 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp báo cáo lên cấp trên theo định kì tình hình sản xuất theo tháng, quý, năm.
- Phòng nguyên liệu:
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác nguyên liệu thuốc lá theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ: lập các kế hoạch đàu tư gieo trồng, cung cấp vật tư, cán bộ kĩ thuật cho các vùng trồng cây thuốc, thu mua lá thuốc lá phục vụ sản xuất, kí các hợp đoòng giao trồng, thu mua với các tỉnh. Đồng thời phòng còn quản lí kho nguyên liệu.
- Phòng kĩ thuật cơ điện:
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác kĩ thuật, về công tác quản lý máy móc thiết bị, điện, hơi, nước, lạnh của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: theo dõi, quản lý toàn bộ trang thiết bị kĩ thuật cơ khí, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành, điện, hơi, nước, lạnh cả về số lượng và chất lượng trong quá trình sản xuất, lập kế hoạch về phương án đầu tư chiều sâu, phụ tùng thay thế,…,tham gia công tác ATLĐ-VSLĐ và đào tạo thợ cơ khí, kĩ thuật.
- Phòng kĩ thuật công nghệ:
Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về công tác kĩ thuật của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ : nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm , chất liệu, hương liệu, vật liệu, vật tư, nguyên liệu trong quá trình sản xuất, quản lý quy trình công nghệ, quản lý chỉ tiêu lý, hóa về nguyên liệu, sản phẩm, nước,…, tham gia vào công tác môi trường và đào tạo thợ kĩ thuật, thường trực hội đồng sáng kiến của nhà máy.
- Phòng KCS:
Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về quản lý chất lượng sản phẩm. Phòng có nhiệm vụ: kiểm tra, giám sát về chất lượng nguyên liệu, vật tư, vật liệu khi khách hàng đưa về nhà máy, kiểm tra, giám sát về chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn, trên dây chuyền sản xuất, phát hiện sai sót báo cáo để giám đốc chỉ thị khắcphục, kiểm tra, giám sát về chất lượng sản phẩm khi xuất kho, kiểm tra, xác định nguyên nhân của hàng bị trả lại hoặc hàng giả nếu có, quản lý các dụng cụ đo lường được trang bị.
- Phòng tiêu thụ:
Thực hiện chức năng tham mưu giá đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm của nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quý, năm cho từng vùng và từng đơn vị khách hàng, theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân cư kết hợp với phòng thị trường mở rộng diện tiêu thụ,tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về số lượng, chủng loại theo quy định để giám đốc đánh giá và có quyết định về phương hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
- Phòng thị trường:
Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc lãnh đạo nhà máy về công tác thị trường và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đôc nhà máy. Phòng có nhiệm vụ: theo dõi diễn biến thị trường qua bộ phận nghiên cứu thị trường, tiếp thị…, soạn thảo và đề ra các chương trình kế hoạch, chiến lược, tham gia công tác điều hành hoạt động Makéting, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm, …
Sơ đồ bộ máy quản lý HĐSXKD của nhà máy thuốc lá Thăng Long:
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
* Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Với nhiệm vụ được nhà máy giao cho là sản xuất thuốc lá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân nên sản phẩm chính của nhà máy chỉ có một loại là thuốc lá bao nhưng rất đa dạng về chủng loại. Vì sản phẩm chỉ có một loại là thuốc lá bao nên quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy ổn định. Giá trị và phẩm cấp của mác thuốc phụ thuộc vào kĩ thuật sản xuất và công thức pha chế nguyên liệu.
Do yêu cầu của kĩ thuật sản xuất, việc chế biến bán thành phẩm của mỗi giai đoạn chế biến phải nhịp nhàng để kịp thời chuyển sang giai đoạn sau bảo đảm chế biến liên tục cho nên khối lượng sản phẩm trên dây chuyền sản xuất là không lớn và tương đối đồng đều.
Do đặc điểm của quy trình sản xuất như vậy nên sản phẩm tiêu thụ của nhà máy chỉ có thành phẩm là thuốc lá bao và các loại phế liệu, không có nửa thành phẩm .
Như vậy tính chất của quy trình công nghệ kĩ thuật là phức tạp, kiểu chế biến liên tục, chu kì sản xuất ngắn (vài ngày) và thuộc loại hình sản xuất với khối lượng lớn.
và các loại phế liệu, không có nửa thành phẩm .
Như vậy tính chất của quy trình công nghệ kĩ thuật là phức tạp, kiểu chế biến liên tục, chu kì sản xuất ngắn (vài ngày) và thuộc loại hình sản xuất với khối lượng lớn.
Sơ đồ quy trình công nghệ kèm theo.
*Đặc điểm tổ chức sản xuất:
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một đơn vị thuộc ngành công nghiệp chế biến, đối tượng của chế biến là sản phẩm của nông nghiệp. Nguyên liệu trước khi đưa vào sản xuất thuốc bao phải qua sơ chế để đạt tiêu chuẩn cấp công nghiệp. Trên dây chuyền sản xuất trong một thời gian nhất định chỉ sản xuất một loại mác thuốc. Do đó các phân xưởng sản xuất ở nhà máy độc lập với nhau trong việc giao nhận bán thành phẩm tức là mỗi phân xưởng thực hiện một số bước trong quy trình sản xuất sản phẩm.
- Phân xưởng sợi: thành phẩm của phân xưởng là thuốc lá. Phân xưởng sợi có nhiệm vụ điều hành và quản lý dây chuyền sợi để thái lá thuốc lá thành sợi theo quy trình công nghệ yêu cầu.
- Phân xưởng bao mềm: từ sợi thành phẩm của xưởng sợi, phân xưởng này có nhiệm vụ cuốn thành điếu đóng tút, kiện, thùng các sản phẩm bao mềm (ví dụ như: Thăng Long, Thủ Đô, Hoàn kiếm…).
- Phân xưởng bao cứng: sản phẩm của phân xưởng là các bao thuốc lá, phân xưởng sử dụng nguyên liệu chính là sợi nhập ngoại để tiếp tục thực hiện quy trình sản xuất (ví dụ như: Vinataba, Hồng Hà,…).
- Phân xưởng Dunhill: đây là kết quả của sự hợp tác giữa nhà máy với nhà máy thuốc lá Rothmans có nhiệm vụ sử dụng nguồn nguyên liệu của Rothmans là sợi thuốc để cuốn điêú và đóng bao cứng- thuốc lá Dunhill.
Ngoài bốn phân xưởng sản xuất chính, nhà máy còn tổ chức thêm hai phân xưởng sản xuất phụ phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm:
- Phân xưởng cơ điện: phân xưởng này phối hợp với phòng kĩ thuật cơ điện để gia công các chi tiết, phụ tùng cho các máy móc, thiết bị của nhà máy. Ngoài ra phân xưởng còn lắp đặt, sửa chữa các máy móc thiết bị, cung cấp hơi nước, điện sản xuất cho nhà máy khi không có dịch vụ bên ngoài.
- Phân xưởng bốn: là phân xưởng phục vụ cho sản xuất cho các phân xưởng chính bằng lao động thủ công như dán tem, in hòm các tông, may khẩu trang…
Ngoài 6 phân xưởng trên thì nhà máy còn có một đội xe chuyên vận chuyển các sản phẩm đến các nơi tiêu thụ và một đội bốc xếp có nhiệm vụ bốc xếp các thành phẩm vật tư trong nhà máy.
Như vậy hoạt động của nhà máy là sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban và các phân xưởng sản xuất. Các phòng quản lý đều có chức năng giúp ban lãnh đạo trong quản lý sản xuất nên có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Các phân xưởng cùng phối hợp với nhau để làm việc có hiệu quả cao nhất.
2.1.3. Đặc điểm công tác kế toán của nhà máy
Nhà máy áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh và cơ cấu của bộ máy quản lý. Theo đó tất cả các công việc kế toán như phân loại chứng từ, kiểm tra các chứng từ ban đầu, ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo kế toán… đều được thực hiện tập trung ở phòng kế toán.
Theo đó, ở các phân xưởng sản xuất không bố trí nhân viên kế toán mà chỉ có nhân viên thống kê ghi chép ban đầu những thông tin kinh tế dưới phân xưởng. Cuối tháng nhân viên thống kê lập báo cáo kế toán chi tiết các chỉ tiêu, số lượng gửi về phòng kế toán để xử lý và tiến hành công việc kế toán.
Nhà máy tổ chức bộ máy kế toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của nhà máy thuốc lá Thăng Long
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán
KT tiền lương
KT thanh toán với người bán và XDCB
KT vật tư
KT TM và các khoản kí quỹ
KT TSCĐ và hạch toán nội bộ
Tin học
KT tiêu thụ
KT thanh toán với người mua
KT NVL chính
Cán bộ theo dõi công nợ trả chậm
Thủ quỹ
Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng: là người phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các hoạt động liên quan đến công tác kế toán tài chính, làm công tác đối nội, đối ngoại, kí các hợp đồng kinh tế kiêm công việc kế toán tông hợp. Kế toán trưởng còn chịu trách nhiệm thực thi các chính sách, các chế độ tài chính và chịu trách nhiệm các quan hệ tài chính với nhà nước
- Phó phòng kế toán: giúp việc cho kế toán trưởng, thay mặt kế toán trưởng giải quyết các công việc khi trưởng phòng đi vắng, chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về các phần công việc được giao bao gồm:
+ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
+ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
+ Kế toán các khoản thanh toán với NSNN
+ Kế toán các khoản kinh phí nộp tổng công ty.
- Kế toán vật liệu: theo dõi tình hình tăng giảm toàn bộ vật liệu trong nhà máy
- Kế toán tiền mặt: chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thu chi tiền mặt
- Kế toán thanh toán với người bán và xây dựng cơ bản: chịu trách nhiệm theo dõi về số lượng, giá cả các hợp đồng mua vật liệu theo quy định
+ Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ trước khi kiểm toán
+ Theo dõi các khoản công nợ với người bán
+ Kiểm tra các dự toán, quyết toán công trình để đảm bảo đúng nguyên tắc, thủ tục, trình tự XDCB theo đúng quy định của nhà nước.
- Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: lập chứng từ thu, chi các khoản lương, bảo hiểm xã hội
- Kế toán thanh toán với người mua: chịu trách nhiệm theo dõi tính toán tình hình thanh toán của khách hàng.
-Kế toán tài sản cố định và các khoản tạm ứng: có trách nhiệm đánh giá lại tài sản cố định, theo dõi chi phí giao nhận, thanh lí tài sản cố định của nhà máy cũng như các khoản tạm ứng.
-Kế toán ngân hàng và nguyên liệu chính: chịu trách nhiệm theo dõi các chứng từ ngân hàng theo dõi tình hình nhập, xuất lá thuốc lá(nguyên liệu chính).
- Cán bộ theo dõi đôn đốc các khoản công nợ, khoản trả chậm, khoản khó đòi: đôn đốc các khoản công nợ khó đòi, soạn thảo các văn bản có liên quan tới công nợ trả chậm, khó đòi.
- Thủ quỹ: có trách nhiệm trong công tác thu chi tiền mặt và tồn quỹ của nhà máy, thực hiện kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ.
- Tin học: lập các chương trình phần hành công tác kế toán, đồng thời theo dõi tình hình sử dụng máy vi tính toàn nhà máy.
*Hình thức kế toán nhà máy áp dụng.
Nhà máy áp dụng hình thức nhật kí chứng từ trên hệ phần mềm Thăng Long do cán bộ có trình độ tin học của nhà máy lập. Theo đó, việc hạch toán chi tiết hầu hết thực hiện trên máy; đồng thời, hệ thống máy tính toàn nhà máy được nối mạng với nhau nên giảm được khối lượng công việc ghi chép. Chẳng hạn, khi phòng tiêu thụ thị trường lập hoá đơn đồng thời cập nhật vào máy tính, còn phòng kế toán chỉ cần thực hiện kết chuyển số liệu mà không cần phải cập nhật lại hoá đơn đó nữa.
* Phương pháp kế toán.
Nhà máy áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ; thực hiện tính và trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
* Niên độ kế toán và kì hạch toán.
- Niên độ kế toán: áp dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước bắt đầu từ 1/1 đến 31/12 hàng năm.
- Kì hạch toán: theo tháng.
* Hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản.
- Hệ thống chứng từ: phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi…
- Hệ thống sổ sách:
+ Sổ tổng hợp: các nhật kí chứng từ, các bảng kê, sổ Cái tài khoản
+ Sổ chi tiết: sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu, thành phẩm… và bảng phân bổ
- Hệ thống tài khoản: áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 1141/QĐ/TC/CĐTC ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính và hệ thống tài khoản sửa đổi bổ sung theo thông tư 82/2001 của Bộ Tài Chính ngày 3/12/2001. Công ty có mở thêm các tài khoản cấp 2, cấp 3,… để phù hợp với đặc thù kinh doanh của mình.
* Hệ thống báo cáo của công ty.
Hệ thống báo cáo tài chính: BCĐKT, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính
Các báo cáo khác theo yêu cầu của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam, Bộ công nghiệp như: báo cáo tiêu thụ hàng hoá, báo cáo về nguyên vật liệu chính, báo cáo về chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, phụ biểu báo cáo kết quả kinh doanh
2.2. Tình hình thực tế về công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thàNh phẩm và xác định kết quả bán hàng ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
2.2.1.Kế toán thành phẩm ở nhà máy
2.2.1.1. Đặc điểm thành phẩm và đánh gía thành phẩm ở nhà máy
* Đặc điểm của thành phẩm:
Với nhiệm vụ là sản xuất thuốc lá nên thành phẩm của nhà máy thuốc lá Thăng Long là thuốc lá điếu gồm 2 loại:
Thuốc lá điếu có đầu lọc
Thuốc lá điếu không đầu lọc
Sản phẩm thuốc lá điếu có đặc điểm:
Là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội, có tác dụng kích thích sự hưng phấn của thần kinh. Nói chung thuốc lá có tác dụng khong tốt tới sức khoẻ con ngườinhưng do nhu cầu có tính kịch sử nên xã hội vẫn cần một lượng lớn thuốc lá, do đó ngành sản xuất thuốc lá vẫn tồn tại và phát triển. Nhưng để đảm bảo sức khoẻ của người hút thuốc, thuốc lá điéu phải chịu sự quản lý sát sao, chặt chẽ của Nhà nước về các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật, thành phần nguyên liệu và chất Nicotine tối thiểu cho phép.
Sản phẩm thuốc lá chỉ có nột loại phẩm cấp là loại 1, Nhà nước không cho phép lưu hành thuóc lá thứ phẩn đã bị mốc hỏng.
Mỗi loại thuốc có mùi vị, chất hương liệu khác nhau để phù hợp với thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng từng nơi, từng vùng.
Sản phẩm thuốc lá có thời gian sử dụng ngắn, không dự trữ được lâu dài và đòi hỏi việc bảo quản, bốc đỡ phải cẩn thận chu đáo nếu không sẽ bị mốc hỏng.
Thuốc lá điếu có hình dạng ống trai được gắn đầu lọc hoặc không đầu lọc, có chiều dài và đường kính theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép. Hiện tại nhà máy chỉ sử dụng một loại tiêu chuẩn về hình dạng điếu thuốc:
Chiều dài điếu thuốc (có đầu lọc) xấp xỉ 88 mm
Đường kính điếu thuốc: 8-9 mm
Thuốc lá điếu được đóng trong bao, một bao 20 điếu. Ngoài ra do đặc điểm của sản phẩm là nhỏ, thị trường tiêu thụ rộng rãi nên phải vận chuyển đi xa, để bảo quản sản phẩm tốt hơn sau khi đóng bao sẽ là công đoạn đóng tút (1 tút = 10 bao) và đóng kiện (1 kiện = 500 bao). Nhưng đơn vị hạch toán về mặt số lượng thành phẩm vẫn là bao.
Sản phẩm chính của nhà máy là các mác thuốc như: Vinataba, Dunhill, Hồng Hà, Thăng Long, Điện Biên, Hoàn Kiếm,… Chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao, hợp gu, đẹp về kiểu dáng, phù hợp với thị hiếu, được thị trường chấp nhận và có khả năng tiêu thụ tốt. Nhà máy đang từng bước giành lại thị trường đã bị mất do sự cạnh tranh của thuốc lá ngoại.
* Cách mã hoá thành phẩm ở nhà máy:
Thành phẩm của công ty có nhiều loại, do vậy, để thuận tiện cho việc nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng, chính xác từng loại thành phẩm trong quá trình xử lý thông tin, giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ, ngay từ khi bắt đầu áp dụng phần mềm kế toán, à máy đã tiến hành mã hoá các loại thành phẩm. Thành phẩm được mã hoá theo số và được cài đặt sẵn trong máy.
Cụ thể thành phẩm của Công ty được mã hoá như sau:
Mã
Tên sản phẩm
ĐVT
Đơn giá( đồng)
10101
Dunhill
Bao
8.255
10201
Vinataba
Bao
6.090
12801
Goldfish
Bao
6.550
12802
Goldfish hộp 2 bao
Hộp
14.500
20401
Thăng Long hộp sắt
Bao
9.091
20402
Thăng Long bao cứng
Bao
4.230
......
....
....
....
* Đánh giá thành phẩm:
ở nhà máy thuốc lá Thăng Long, thành phẩm được đánh giá theo một giá duy nhất là giá thực tế.
Thành phẩm nhập kho: Do không liên doamh và cũng không thuê các đơn vị bạn gia công, chế biến thành phẩm nên sản phẩm nhập kho của nhà máy chỉ có từ sản xuất ở các phân xưởng
Cuối tháng, bộ phận kế toán tính giá thành, tập hợp chi phí sản xuất bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tính giá thành thực tế của từng loại thuốc hoàn thành trong tháng. Sau đó, số liệu này được chuyển cho kế toán thành phẩm để quản lý và theo dõi. Công việc chuyển số liệu này do máy tính thực hiện.
Ví dụ, trong tháng 1/2005, giá thành thực tế của một số loại thuốc nhập kho do kế toán tính giá thành chuyển sang là:
Số TT
Tên sản phẩm
Sản lượng nhập kho (bao)
Đơn giá(đồng)
Tổng giá thành(đồng)
1
Vinataba
5.800.020
3.042,062
17.641.021.963
2
GoldFish 2B
3.000
9.898,791
29.696.374
3
Th.Long
1.612.760
1.005,640
1.621.856.067
4
Th.LongHộp
25.000
4.960,313
124.007.827
5
M
60.150
1.451,225
87.291.229
6
----------
----------
----------
----------
7
Tổng cộng
32.655.790
43.527.831.476
Việc đánh giá thành phẩm theo giá thành thực tế cho từng mác thuốc là cơ sở để hạch toán nhập kho thành phẩm.
Thành phẩm xuất kho:
Đối với thành phẩm xuất bán: Nhà máy tính giá thực tế của thành phẩm bán theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ (tháng) áp dụng cho từng mác thuốc. Do chỉ sử dụng giá thực tế nên sang đầu tháng sau mới tính được giá thành của thành phẩm xuất bán.Vì vậy, trong tháng khi xuất kho thành phẩm để bán, kế toán chỉ theo dõi chỉ tiêu số lượng.
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá thực tế của thành phẩm xuất kho được tính như sau:
Ztt TP xuất bán trong tháng
=
ZttTP tồn đầu tháng
+
ZttTP nhập trong tháng
X
Số lượng TP xuất bán trong tháng
Số lượng TP tồn đầu tháng
+
Số lượng TP nhập trong tháng
Trong đó:
ZttTP tồn đầu tháng: Dựa vào ZttTP tồn kho của tháng trước chuyển sang.
ZttTP nhập trong tháng: Dựa vào số liệu do bộ phận kế toán tính giá thành chuyển sang.
Số lượng TP tồn đầu tháng: Dựa vào số liệu từ cuối tháng trước chuyển sang.
Số lượng TP nhập trong tháng: Dựa vào bảng tổng hợp các chứng từ nhập kho trong tháng của kế toán.
Số lượng TP xuất bán trong tháng: Dựa vào dòng cộng cuối tháng của bảng kê bán hàng của kế toán.
Cuối tháng, kế toán thành phẩm thực hiện tính giá thành phẩm xuất kho như sau:
Từ màn hình nhập liệu, chọn mục “tồn kho”, sẽ xuất hiện giao diện:
Tồn kho
Nhập xuất tồn kho thuốc bao
Tính giá xuất, tồn kho TPCK
Bảng nhập, xuát, tồn kho TPCK
Bảng kê TK 1522, 156, 157
5. Kiểm kê kho TPCK
Chọn mục “1.Tính giá xuất, tồn kho TPCK”, sau đó chọn “Tính giá xuất kho TPCK” từ bảng:
Tính giá xuất, tồn kho TPCK
1.Tính giá xuất kho TPCK
2. Tính tồn kho TPCK
3. Khôi phục tồn kho đầu kỳ
Sau đó, kế toán nhập mã thành phẩm và ấn kí tự “C”, máy sẽ tính đơn giá xuất cho thành phẩm đó .
Ví dụ, tính giá thực tế của thuốc lá VinaTCTY xuất bán trong tháng 1/2005. Thực hiện theo quy trình trên, kế toán nhập mã thuốc VinaTCTY là 10201, khi đó máy sẽ chuyển các dữ liệu liên quan ra màn hình:
Số lượng Thành Tiền
Tồn đầu tháng 29.170 177.645.300
Nhập trong tháng 480.320 2.925.148.800
Xuất trong tháng 501.020
Tính đơn giá xuất (C/K)
ấn kí tự “C”, ta sẽ dược kết quả giá thực tế Vina xuất bán trong tháng: 3.051.211.800 đ.
Sau khi tính xong giá xuất kho ấn “ESC” và chọn mục tính tồn kho TPCK để sử dụng làm giá xuất kho cho các mục đích khác trong tháng sau.
Đối với thành phẩm xuất kho cho các mục đích khác như: chào hàng, kiểm nghiệm, tiếp khách, xuất mốc, giá thực tế xuất kho được tính theo giá tồn đầu kì của từng loại thuốc tương ứng. Cuối tháng, máy tự tính giá thực tế và cập nhật vào các sổ, bảng liên quan.
Việc xác định giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho là cơ sở để nhà máy xác định kết quả bán hàng trong tháng.
Kế toán chi tiết thành phẩm:
*Thủ tục nhập xuất kho thành phẩm:
-Thủ tục nhập kho: khi sản phẩm sản xuất hoàn thành nhân viên thống kê ở các phân xưởng ghi sản lượng thành phẩm nhập kho vào giấy giao hàng rồi chuyển cho thủ kho để tiến hành làm thủ tục nhập kho. Gíây giao hàng được lập thành 3 liên:
Liên 1: Lưu tại quyển gốc ở các phân xưởng để làm căn cứ lập báo cáo vào cuối tháng nộp phòng kế toán tài vụ và lưu.
Liên 2: Lưu tại kho, cuối tháng sẽ chuyển lên phòng kế toán để kế toán hạch toán và lưu.
Liên 3: Lưu tại phòng tiêu thụ thị trường để theo dõi tình hình sản xuất sản phẩm của nhà máy.
Khi nhập kho thành phẩm, thủ kho ký vào giáy giao hàng sau khi đã kiểm tra, căn cứ vào số liệu trên giấy để ghi vào thẻ kho.
Ví dụ, về giấy giao hàng của phân xưởng bao cứng:
Mẫu số 01 Giấy giao hàng
Ngày 01 tháng 01 năm 2005
Số 01/1
PX bao cứng
Giao cho: Kho thành phẩm
Địa chỉ: Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Các loại thuốc: Thuốc bao
Quy cách sản phẩm
Số kiện
Trọng lượng
Ghi chú
Thăng Long
Hồng Hà
100 H
50 H
50.000
2.500
Cộng
52.500
Người giao hàng Thủ kho
(Ký & ghi rõ họ tên) (Ký & ghi rõ họ tên)
Nếu phân xưởng sản xuất nhiêu mác thuốc và nhập kho cùng một ngày thì ghi cùng một giấy giao hàng tất cả các loại thuốc đó.
Thủ tục xuất kho:
Trong trường hợp xuất bán, căn cứ vào nhu cầu của khách hàng và khả năng của nhà máy, cán bộ phòng tiêu thụ thị trường viết hoá đơn GTGT và lập thành 3 liên:
Liên1 : Lưu tại quyển gốc
Liên 2: Khách hàng giữ (Hoá đơn đỏ)
Liên 3: Thủ kho giữ, cuối tháng chuyển cho phòng kế toán,
Sau khi khách hàng đến phòng tiêu thụ thị trường để viết hoá đơn GTGT, khách hàng phải mang hoá đơn này sang phòng kế toán tài vụ để kiểm tra. Sau đó, khách hàng căn cứ vào hoá đơn có thể nộp tiền hoặc không nộp xuống kho lấy hàng. Thủ kho căn cứ vào số lượng sản phẩm ghi trên hoá đơn, tiến hành xuất kho cho khách hàng.
Ví dụ, mẫu hoá đơn GTGT về xuất bán thành phẩm:
Hoá đơn Mẫu số: 01GTKT-3LL
Giá trị gia tăng EB/2004B
Liên 3: Nội bộ 0043192
Ngày 01 tháng 01 năm 2005
Số hoá đơn: 1/01
Đơn vị bán hàng: Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Địa chỉ: 235 Nguyên xTrãi – Thanh xuân – Hà Nội
Số tài khoản: 1500.322.000003 NHNo Hà Nội
Điện thoại: MST: 0100100054
Họ tên người mua hàng: Đỗ Thu Hoa
Tên Đơn vị: DNTN Khang NHàn Mã ĐV: 101
Địa chỉ: P.13 F6 khu tập thể thuốc lá Thăng Long Hà Nội
Số Tài khoản:1100.125.0004
Hình thức thanh toán: Thanh toán chậm.
Số TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
Thăng Long
Hoàn Kiếm
Thủ Đô
Tam Đảo
Bao
Bao
Bao
Bao
14.000
3.000
3.000
5.000
8.500
1500
1.200
1.200
19.000.000
4.500.000
3.600.000
6.000.000
Cộng tiền hàng
25.000
33.100.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 3.310.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 36.410.000
Số tiền viết bằng chữ: (Ba sáu triệu, bốn trăm mười nghìn đồng chẵn)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)
Trong trường hợp xuất vì mục đích khác, phòng tiêu thụ thị trường cũng lập hoá đơn GTGT, lập thành 3 liên, nhưng trên hoá đơn chỉ ghi số lương thành phẩm xuất kho, không ghi đơn giá và số tiền.
Ví dụ, mẫu hoá đơn GTGT xuất kho thuốc lá dùng để tiếp khách trong nhà máy:
Hoá đơn Mẫu số: 01GTKT-3LL
Giá trị gia tăng EB/2004B
Liên 3: Nội bộ 0043262
Ngày 07 tháng 01 năm 2005
Số hoá đơn: 1/01
Đơn vị bán hàng: Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Địa chỉ: 235 Nguyễn Trãi – Thanh xuân – Hà Nội
Số tài khoản: 1500.322.000003 NHNo Hà Nội
Điện thoại: MST: 0100100054
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thanh Thuỷ
Tên Đơn vị: Phòng hành chính Mã ĐV: 141
Địa chỉ: Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà Nội
Số Tài khoản:
Hình thức thanh toán: Nội bộ
Số TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
GoldFish
Thăng Long
Bao
Bao
300
100
Cộng tiền hàng
400
Thuế suất GTGT: 0% Tiền thuế GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán:
Số tiền viết bằng chữ:
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên)
Những hoá đơn này khi được phòng tiêu thụ thị trường lập đồng thời cũng được cập nhật vào máy, sau này sẽ được kết chuyển sang phòng kế toán.
* Nội dung phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm:
Do nhà máy chỉ sản xuất một mặt hàng nên nhà máy chỉ tổ chức một kho thành phẩm ở gần các phân xưởng. Trong kho được phân chia thành nhiều khu, mỗi khu là một loại thuốc lá xếp theo thứ tự lô (ngày) sản xuất (nhập) trước thì được xuất trước.
Việc kế toán chi tiết thành phẩm dược tiến hành đồng thời ở cả 3 nơi: kho, phòng kế toán và phòng tiêu thụ thị trường. Trình tự kế toán cụ thể của nhà máy như sau:
ở kho: hàng ngày, căn cứ vào chứng từ nhập, xuất thủ kho ghi vào thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng tình hình nhập, xuất kho của từng loại thuốc lá. Cuối tháng, dựa vào số liệu dòng cộng của thẻ kho, thủ kho lập báo cáo kho thành phẩm gửỉ lên phòng kế toán để làm cơ sở đối chiếu với số liệu của phòng kế toán. Thẻ kho được mở riêng cho từng mác thuốc và theo dõi cả tháng.
Ví dụ, từ các chứng từ đã nêu ở mục trên, thủ kho ghi vào thẻ kho đối với mác Thăng Long như sau:
Biểu số 1: Thẻ kho
Loại thuốc lá: Thăng Long
Chứng từ
Nội dung
Số lượng
Ghi chú
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
Số dư đầu tháng
Phát sinh trong tháng
01/1
01/01
Xuất bán
14.000
01/1
01/01
Nhập từ PX bao cứng
50.000
1/01
07/01
Xuất nội bộ
100
….
Cộng phát sinh
Dư cuối tháng
Thủ kho
Hoàng Loan Thanh
Biểu số 2:
Nhà máy thuốc lá Thăng Long Báo cáo Nhập-Xuất-Tồn kho TP
Kho TP Tháng 01 năm 2005
ĐVT: Bao
Số TT
Tên sản phẩm
Tồn đầu ngày
Nhập trong ngày
Xuất trong ngày
Tồn cuối ngày
Từ PX
Trả lại
Tổng lượng
Xuất nội bộ
1
Dunhill
10
10
10
2
VinatabaSG
956.320
5.319.700
5.301.590
90
974.430
3
Vinataba TCTy
29.170
480.320
501.020
1.020
8.470
4
GoldFish
344.702
38.438
38.188
306.264
…..
Cộng
6.555.201
32.638.250
5.960
32.941.608
248.112
6.657.803
Ngày 05 tháng 02 năm 2005
Thủ kho
Hoàng Loan Thanh
ở phòng kế toán: Hàng ngày, kế toán thành phẩm chỉ quản lý và hạch toán thành phẩm xuất kho và không theo dõi tình hình nhập kho c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a14.doc