Luận văn Tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” lớp 11 theo phương pháp thực nghiệm

LỜI CẢM ƠN . 1

MỤC LỤC . 2

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT. 5

MỞ ĐẦU. 6

1. Lý do chọn đề tài.6

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.7

3. Giả thuyết khoa học của đề tài .7

4. Nhiệm vụ cần nghiên cứu.7

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .8

6. Phương pháp nghiên cứu .8

7. Đóng góp của đề tài.8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 10

1.1. Hoạt động nhận thức của HS.10

1.2. Những vấn đề lý luận về phương pháp thực nghiệm (PPTN) .11

1.2.1. Quá trình nhận thức vật lý[18] .11

1.2.2. Sự ra đời của PPTN.11

1.2.3. Nội dung của PPTN.13

1.2.4. Khả năng vận dụng PPTN vào trong dạy học vật lý THPT.14

1.3. PPTN trong dạy học vật lý.16

1.3.1. Mục tiêu của dạy học và vai trò của PPTN trong thực hiện mục tiêu dạy học.16

1.3.2. Nội dung của PPTN trong dạy học vật lý .17

1.3.3. Các giai đoạn của PPTN và các mức độ hoạt động trong mỗi giai đoạn của

PPTN[18], [16].18

1.3.4. Các mức độ sử dụng PPTN trong dạy học vật lý .21

1.3.5. Những hoạt động của GV và HS khi dạy học theo các giai đoạn của PPTN .25

1.4. Phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của HS .28

1.4.1. Tính tích cực trong hoạt động nhận thức .28

1.4.2. Biểu hiện tính tích cực trong hoạt động nhận thức .29

1.4.3. Mức độ tích cực nhận thức.30

1.4.4. Nguyên nhân của tính tích cực nhận thức .30

1.4.5. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của HS.31

1.4.6. Quan hệ giữa PPTN và việc phát huy tính tích cực nhận thức của HS.32

1.5. Phát triển năng lực sáng tạo của HS.32

pdf147 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức dạy học chương “cảm ứng điện từ” lớp 11 theo phương pháp thực nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắc không xẻ rãnh tắt dao đông rất nhanh, còn con lắc xẻ rãnh tắt dao động lâu hơn. Nhận xét: phương án này khả thi. Tuy nhiên, thiết bị này nặng nề, không phổ biến ở trường phổ thông và nam châm điện của nó hiện có ở các trường THPT không hoạt động được. 2.4.3.c. Phương án của đề tài 58  Ý tưởng: Khai thác và tận dụng bộ thí nghiệm lực từ và cảm ứng điện từ. Sử dụng nam châm vĩnh cửu đủ mạnh để tạo ra từ trường đơn giản hơn, nhẹ hơn về trọng lượng và phổ biến hơn và bổsungvàođómộtconlắcbằngnhựakhôngxẻrãnh để mục đích của thí nghiệm thuyết phục hơn.  Thí nghiệm1 Hình ảnh Dụng cụ Mục đích - 1 lõi sắt đặt hình chữ U - 1 cuộn dây 200 vòng, 1 cuộn dây 400 vòng - Dây nối - Biến thế nguồn - Lõi sắt ghép cách điện Minh họa sự xuất hiện của dòng điện Foucault trong vật dẫn khi đặt nó trong một từ trường. TN Cách tiến hành Kết quả 1A - Đặt 2 cuộn dây vào lõi sắt đặc. - Nối cuộn 200 vòng vào biến thế nguồn ở chế độ AC với giá trị 9V, cuộn 400 vòng để hở. - Để mô hình này hoạt động khoảng 5 phút, sau đó dùng tay cảm nhận nhiệt độ của lõi sắt. Nhiệt độ lõi sắt tăng 1B - Đặt 2 cuộn dây vào lõi sắt ghép cách điện. - Nối cuộn 200 vòng vào biến thế nguồn ở chế độ AC với giá trị 9V, cuộn 400 vòng để hở. - Để mô hình này hoạt động khoảng 5 phút, sau đó dùng tay cảm nhận nhiệt độ của lõi sắt. Nhiệt độ lõi sắt không đổi 59  Thí nghiệm 2 Hình ảnh Dụng cụ Mục đích - Con lắc với tấm nhựa không xẻ rãnh. - Con lắc với tấm nhôm có xẻ rãnh. - Con lắc với tấm nhôm không xẻ rãnh. - Trục để treo hai con lắc - 2 nam châm vĩnh cửu - Đế 3 chân, lõi sắt, trụ Minh họa sự xuất hiện của dòng điện Foucault trong vật dẫn khi nó chuyển động trong từ trường. Cách tiến hành Kết quả - Đặt lõi thép vào giữa hai nam châm vĩnh cửu. - Lắp trục và giá treo vào đế 3 chân . - Gắn 2 trong 3 con lắc vào giá treo sao cho con lắc có thể dao động qua vùng từ trường của nam châm. - Cho hai con lắc cùng dao động trong từ trường của nam châm và bên ngoài từ trường của nam châm. - Quan sát dao động của hai con lắc trong hai trường hợp trên Đối với 2 con lắc nhôm: Bên ngoài từ trường chúng chuyển động với tốc độ tương đương nhau. Bên trong từ trường, con lắc nhôm không xẽ rãnh chuyển động tắt dần nhanh hơn con lắc nhôm có xẻ rãnh. Đối với con lắc nhựa không xẽ rãnh: Con lắc nhựa không xẽ rảnh chuyển động bên trong từ trường và bên ngoài từ trường với tốc độ không đổi. 60 2.4.4. Các thí nghiệm về suất điện động cảm ứng 2.4.4.a. Phương án SGK: Suy luận lý thuyết để đưa ra kết quả không cung cấp thí nghiệm. 2.4.4.b. Phương án của đề tài: Hình ảnh Dụng cụ thí nghiệm Mục đích Cách tiến hành -Máy biến áp -1 Biến thế nguồn -1 đồng hồ đa năng làm chức năng của vôn kế. Khảo sát độ lớn của suất điện động cảm ứng -Nối cuộn sơ cấp với nguồn điện xoay chiều 3V, cuộn thứ cấp để hở. . - Đo suất điện động ở hai đầu 200 vòng. - Đo suất điện động ở 2 đầu 400 vòng. - Lập tỷ số so sánh tốc độ biến thiên từ thông độ lớn của suất điện động. Ý tưởng: Sử dụng thí nghiệm để xây dựng biểu thức định lượng của suất điện động cảm ứng. 2.4.5. Các thí nghiệm về hiện tượng tự cảm 2.4.5.a. Phương án SGK Hình minh họa Mục đích Cách tiến hành Hình 25.3 SGK Khảo sát hiện tượng tự cảm khi đóng mạch - Đóng khóa K và quan sát hiện tượng xảy ra. - Phân tích và giải thích hiện tượng. Hình 25.4 SGK Khảo sát hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch - Ngắt khóa K và quan sát hiện tượng xảy ra. - Phân tích và giải thích hiện tượng. 2.4.5.b. Khai thác bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm Hình ảnh Dụng cụ thí nghiệm Mục đích Cách tién hành 61 Bảng mạch điện có gắn: 2 bóng đèn 6V-3W, 1 đèn neon, 1 biến trở núm xoay35-50Ω, 1 cuộn cảm, 4 công tắc đơn, 2 lỗ cắm điện. Dây nối, trụ thép inox, chân đế và biến thế nguồn. Khảo sát hiện tượng tự cảm khi đóng mạch và ngắt mạch - Lắp bảng mạch điện vào giá đỡ. -Nối bảng mạch điện vào nguồn điện 1 chiều 6V. Sơ đồ mạch điện của bảng mạch điện 2.4.5.c. Phương án của đề tài Ý tưởng: Tận dụng bộ thí nghiệm về hiện tượng tự cảm có sẵn ở trường THPT. Bên cạnh đó, cũng yêu cầu HS tiến hành lắp ráp các sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ trong SGK để phát huy khả năng tiến hành thí nghiệm của HS. 62 2.5. Soạn thảo tiến trình dạy học chương cảm ứng điện từ vật lý 11 theo các giai đoạn của PPTN Tác giả đã soạn thảo 5 tiến trình dạy học cụ thể (ứng với 6 tiết dạy trên lớp). Đó là các tiến trình dạy học như sau: • Khái niệm từ thông. Hiện tượng cảm ứng điện từ (2 tiết) • Định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng (1 tiết) • Dòng điện Foucault (1 tiết) • Suất điện động cảm ứng (1 tiết) • Hiện tượng tự cảm (1 tiết) Các tiến trình đã soạn thảo là sự cụ thể hóa mục đích và ý tưởng nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức và góp phần phát triển năng lực sáng tạo của HS. 2.5.1. Đơn vị kiến thức khái niệm từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ a. Mục tiêu dạy học  Về kiến thức Trước khi học -Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa. -Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín. -Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. -Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. -Từ trường tồn tại xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện. Trong khi học -Nêu được dự đoán cho vấn đề đặt ra đầu bài -Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. -Đề xuất được phương án thí nghiệm. -Trình bày được cách tiến hành được thí nghiệm. Sau khi học -Phát biểu được khái niệm từ thông. -Biết được các cách làm biến đổi từ thông. -Biết được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng dựa trên khái niệm từ 63 thông.  Về kỹ năng • Làm được các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ. • Giải thích được cách vận hành của máy biến thế. • Có thể vận dụng kiến thức đã học giải thích nguyên tắc hoạt động của một số thiết bị điện gia dụng.  Về thái độ • Có hứng thú học tập vật lý, yêu thích tìm tòi khoa học. • Có thái độ khách quan, trung thực. • Có tác phong cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác với các HS khác và với giáo viên. b. Chuẩn bị  Giáo viên • Các bộ thí nghiệm đã trình bày ở phần 2.3.1c • Phiếu học tập Phiếu học tập cá nhân Phiếu số 1 BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (tiết 1,2) 1. Từ thông -Định nghĩa: ................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... - Ý nghĩa của từ thông: .................................................................................................. ....................................................................................................................................... - Nhận xét: ..................................................................................................................... ....................................................................................................................................... S α 64 ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... - Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là . - Các cách làm từ thông biến thiên: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2. Hiện tượng cảm ứng điện từ a.Thí nghiệm Dự đoán : ................................................................................................................ ....................................................................................................................................... Thí nghiệm kiểm tra: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Kết quả: .................................................................................................................. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... b.Kết luận +Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) .. được gọi là ................................................................................. +Hiện tượng xuất hiện ..trong mạch kín (C) gọi là ................................................................................................................................... +Hiện tượng cảm ứng điện từ .. trong khoảng thời gian ... qua mạch kín .. 3. Vận dụng: 65 ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Phiếu học tập nhóm Phiếu số 2 Nhóm .. TN Cách tiến hành Kết quả Giải thích nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện cảm ứng 2.0 Đặt nam châm đứng yên ở một vài vị trí gần cuộn dây 1600 vòng có gắn 2 đèn led song song ngược chiều có màu sắc khác nhau. 2.1 Di chuyển cựcNam của nam châm lại gần mặtA của cuộn dây 1600 vòng có gắn 2 đèn led song song ngược chiều có màu sắc khác nhau. 2.2 Di chuyển cực Bắc của nam châm lại gần mặt A của cuộn dây 1600 vòng có gắn 2 đèn led song song ngược chiều có màu sắc khác nhau. 2.3 Di chuyển cực Nam của nam châm ra xa mặt A của cuộn dây 1600 vòng có gắn 2 66 đèn led song song ngược chiều có màu sắc khác nhau. 2.4 Di chuyển cực Bắc của nam châm ra xa mặt A của cuộn dây 1600 vòng có gắn 2 đèn led song song ngược chiều có màu sắc khác nhau. Phiếu số 3 Nhóm .. TN Cách tiến hành Kết quả Giải thích nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện cảm ứng 3.0 Đặt que nam châm đứng yên trong lòng cuộn dây đồng có gắn 2 đèn led song song ngược chiều có màu sắc khác nhau. 3.1 Xoay que nam châm trong lòng cuộn dây đồng theo chiều mũi tên trên cuộn dây. 3.2 Xoay que nam châm trong lòng cuộn dây đồng ngược chiều với chiều của mũi tên trên cuộn dây.  Học sinh • Đọc mục I và II bài 23 TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ trước ở nhà 67 • Ôn tập các kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ đã học ở chương IV SGK Vật lý lớp 11 và phần Điện từ học ở SGK Vật lý lớp 9. • Tập trung tại phòng thí nghiệm đúng giờ, mang theo đầy đủ dụng cụ học tập và ngồi theo nhóm đã sắp xếp. c. Tiếntrìnhdạyhọccụthể Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ổn định và làm xuất hiện vấn đề (10phút) - Ngồi theo nhóm đã qui định, lớp trưởng báo cáo sĩ số, và phát phiếu học tập (Phiếu số 1) cho HS. - Nghe GV giới thiệu về chương V: Cảm ứng điện từ và đặt vấn đề cho bài học mới và tiếp nhận vấn đề. - Tiếp nhận thông tin - Quan sát hình ảnh trên màn chiếu và tiếp nhận các thông tin mà GV mô tả. - Nghe báo cáo sĩ số, ổn định tổ chức. - Nêu một số câu hỏi để học sinh thấy được tầm quan trọng của dòng điện trong cuộc sống. - Giới thiệu về lịch sử tìm ra dòng điện: Sau 8 năm miệt mài nghiên cứu khoa học, nhà bác học Faraday đã tìm ra dòng điện mà ngày nay chúng ta đã và đang sử dụng. Faraday đã tạo ra dòng điện như thế nào? Cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Bài 23: Từ Thông. Cảm ứng điện từ. Trước hết, chúng ta sẽ tiến hành làm một thí nghiệm tương tự như thí nghiệm mà ông ta đã làm vào thế kỷ 19. - Mô tả về máy biến thế (MBT): Đây là mô hình máy biến thế. Cấu tạo chính của MBT bao gồm hai dây dẫn cách điện cùng quấn trên một cái lõi bằng sắt, cuộn thứ nhất (gọi là cuộn sơ cấp) nối với nguồn điện 1 chiều, cuộn thứ 2 (gọi là cuộn thứ cấp) nối với 2 đèn led 68 - Cá nhân quan sát, thảo luận và đưa ra câu trả lời. *Câu trả lời mong đợi: + Khi đóng công tắt nguồn đèn led màu xanh lóe sáng rồi tắt. + Khi ngắt công tắt nguồn đèn led màu đỏ lóe sáng rồi tắt. + Có dòng điện xuất hiện + Dòng điện cảm ứng + Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của mạch kín đó biến thiên. +Từ thông. - Đọc SGK và trả lời CH5. + Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường B được tính theo công thức: B. .cosS αΦ = + Φ là từ thông, B là cảm ứng từ, S là diện tích của mạch kín và α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ B  và vec tơ pháp tuyến n  . + Từ thông qua diện tích S càng lớn thì số đường sức từ qua diện tích đó càng nhiều và ngược lại. - Ghi nhận. mắc song song ngược chiều nhau. - Yêu cầu HS quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra khi đóng và ngắt công tắc nguồn. + CH1: Tại sao khi đóng hay ngắt công tắc nguồn thì một trong hai đèn led lóe sáng rồi tắt? + CH2: Đó là dòng điện gì? + CH3: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín là gì? +CH4: Đại lượng nào đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của một mạch kín? - Yêu cầu HS đọc phần: Từ thông +CH5: Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường B được tính theo công thức nào? +CH6: Hãy cho biết tên các đại lượng có mặt trong biểu thức trên. +CH7: Hãy cho biết mối quan hệ giữa số đường sức từ qua diện tích S và từ thông qua diện tích đó. - Nhận xét và kết luận ý nghĩa của từ thông. 69 + Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là vêbe (Wb). - Ghi nhận khái niệm từ thông. - Tiếp nhận vấn đề của bài học + CH8: Đơn vị của từ thông là gì? - Nhận xét và kết luận về khái niệm từ thông. - Đặt vấn đề:Dựa trên khái niệm từ thông hãy phát biểu lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín? Hoạt động 2: Xây dựng dự đoán (7 phút) - Thảo luận trong nhóm và đưa ra dự đoán cho vấn đề. + Dự đoán mong đợi: “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là từ thông qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín đó biến thiên.” - Yêu cầu HS xây dựng dự đoán. - Nhận xét dự đoán của HS. Hoạt động 3:Thiết kế phương án để kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm (15 phút) +Phải kiểm chứng bằng thí nghiệm. + Thay đổi từ thông qua một mạch kín và quan sát xem dòng điện cảm ứng có xuất hiện trong mạch kín đó không. + Từ thông phụ thuộc vào B, vào S và vào góc α nên muốn từ thông qua mạch kín biến thiên thì phải thay đổi 1 trong 3 yếu tố trên. - Cá nhân theo dõi và tham gia đề xuất phương án thí nghiệm. * Câu trả lời mong đợi: + PA1: Dịch chuyển nam châm ra xa hoặc lại gần mạch kín (C) hoặc ngược lại. +CH9: Làm thế nào để biết dự đoán của các em là đúng hay sai? +CH10: Từ dự đoán ta có thể suy ra hệ quả nào để kiểm tra bằng thí nghiệm? + CH11: Cần phải làm thí nghiệm như thế nào để từ thông qua diện tích S của một mạch kín biến thiên? 70 +PA2: Quay thanh nam châm quanh một trục vuông góc với mặt phẳng khung dây. + PA3: Kéo căng hoặc thu hẹp diện tích của mạch kín (C). + PA4: Thay đổi cường độ của namchâm điện. - Ghi nhận các phương án cần thực hiện Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm (30 phút) - Nhận dụng cụ thí nghiệm. - Tiến hành TN theo nhóm, ghi kết quả TN vào phiếu học tập và giải thích về sự xuất hiện dòng điện cảm ứng trong từng trường hợp cụ thể. - Phát dụng cụ thí nghiệm và phiếu học tập (Phiếu số 2 và phiếu số 3) cho các nhóm tiến hành thí nghiệm. Cụ thể, nhóm 1 và nhóm 3 sẽ tiến hành thực hiện phương án PA1, nhóm 2 và nhóm 4 sẽ tiến hành thực hiện phương án PA2. - Quan sát và hỗ trợ các nhóm khi cần thiết. Hoạt động 5: Hợp thức hóa kết quả nghiên cứu (15 phút) - Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả. Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét. - Ghi nhận kiến thức. - Yêu cầu nhóm 1 và nhóm 2 lên báo cáo kết quả thí nghiệm. Nhóm 3 và nhóm 4 theo dõi, đối chiếu kết quả của 2 nhóm trên và đưa ra nhận xét. - Nhận xét kết quả của các nhóm và chính xác hóa kiến thức: +Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện được gọi là dòng điện cảm ứng. +Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm 71 - Theo dõi và ghi nhận. ứng trong mạch kín (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. +Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên. - Khẳng định lại dự đoán của HS. Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng(8 phútt) - Suy nghĩ và hoàn thành nhiệm vụ. - Cá nhân xung phong trả lời. - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học giải thích thí nghiệm mở đầu bài học. - Yêu cầu HS quan sát video 1 và giải thích về sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng. 2.5.2. Đơn vị kiến thức định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng a. Mục tiêu dạy học  Về kiến thức Trước khi học • Biết sử dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của từ trường trong lòng ống dây. • Biết khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. • Biết dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng. • Biết được đèn led chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo một chiều nhất định. Nếu dòng điện đi qua đèn led theo đúng chiều đó thì đèn led sáng. Nếu dòng điện đi qua đèn led không theo đúng chiều đó thì đèn led không sáng. Trong khi học • Biết phát hiện ra vấn đề nghiên cứu • Biết cách chọn lựa phương án thí nghiệm Sau khi • Phát biểu được nội dung của định luật Lenz về chiều dòng điện 72 học cảm ứng • Biết được cách xác định chiều của dòng điện cảm ứng  Về kỹ năng • Vận dụng định luật Lenz để giải thích vấn đề đầu bài học • Có thể kết hợp với kiến thức đã học về cảm ứng điện từ để giải thích cơ chế hoạt động của một số thiết bị điện trong gia đình. • Có thể chế tạo vài mô hình phát điện đơn giản.  Về thái độ • Có hứng thú học tập, tích cực hơn trong học tập. • Có thái độ hợp tác khi làm việc trong nhóm. • Biết trao đổi, thảo luận trong nhóm khi tiến hành thí nghiệm. • Biết phân công nhiệm vụ cho các cá nhân trong nhóm. • Tự tin trong thuyết trình, giao tiếp. b. Chuẩn bị  Giáo viên: • Các thí nghiệm đã trình bày ở phần 2.3.2c • Phiếu học tập Phiếu học tập cá nhân Phiếu số 4 ĐỊNH LUẬT LEN –XƠ VỀ CHIỂU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 1. THÍ NGHIỆM Dự đoán 1: .................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Dự đoán 2: .................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thí nghiệm kiểm tra: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 73 ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Kết quả TN:................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Kết luận: Khi từ thông tăng ........................................................................................................... Khi từ thông giảm .......................................................................................................... 2. ĐỊNH LUẬT LENZ Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng .................................................................................................................... của từ thông ban đầu qua mạch. Phiếu học tập nhóm Phiếu số 5 Nhóm .. Câu 1: Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau đây: Câu 2: Ở thí nghiệm với máy biến thế trong tiết học trước, tại sao khi đóng mạch đèn xanh lóe sáng rồi tắt, khi ngắt công tắc nguồn đèn đỏ lóe sáng rồi tắt. Hãy giải thích về chiều của dòng điện cảm ứng trong trường hợp này. ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................  Học sinh: vdv  NCv  74 • Đọc mục III bài 23 TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ trước ở nhà và ôn tập về hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở tiết trước. • Ôn tập các kiến thức về từ trường và cảm ứng điện từ đã học ở chương IV SGK Vật lý lớp 11 và phần Điện từ học ở SGK Vật lý lớp 9. • Tập trung tại phòng thí nghiệm đúng giờ, mang theo đầy đủ dụng cụ học tập và ngồi theo nhóm đã sắp xếp. c. Tiến trình dạy học cụ thể Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt độn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2014_05_29_5992266313_4599_1871494.pdf
Tài liệu liên quan