MỞ ĐẦU .1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRưỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG.7
1.1. Quan niệm về giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng .7
1.2. Quan niệm về tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên trường
đại học, cao đẳng.19
1.3. Các yếu tố bảo đảm tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên
trường đại học, cao đẳng.25
Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT
CHO SINH VIÊN TRưỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH LÀO CAI.29
2.1. Khái quát chung các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai
và đặc thù sinh viên các trường đại học, cao đẳng.29
2.2. Thực tiễn tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường
đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.37
2.3.
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.60
Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC GIÁO DỤC
PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRưỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI.66
3.1. Quan điểm bảo đảm tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên
các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.66
3.2. Giải pháp đổi mới tổ chức giáo dục pháp luật cho sinh viên các trường
đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai.69
KẾT LUẬN .90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.92
100 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơ
quan phòng Đào tạo, phòng Chính trị, phòng Hành chínhcủa các trường đại học,
cao đẳng cũng đã đẩy mạnh các hoạt động giáo dục, động viên tư tưởng, nâng cao
nhận thức trách nhiệm trong chấp hành pháp luật Nhà nước, quy chế giáo dục đào
tạo. Kịp thời tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm về chấp hành kỷ luật và an toàn giao
thông nhằm ngăn chặn, chấm dứt các hiện tượng vi phạm pháp luật Nhà nước, kỷ
luật, quy chế giáo dục đào tạo của nhà trường.
Đội ngũ cán bộ, quản lý các cấp đã đề cao trách nhiệm, chủ động lập kế
hoạch, tiến hành tổ chức thực hiện GDPL, kỷ luật, lối sống và làm việc theo Hiến
pháp và pháp luật, theo đúng chủ trương, nghị quyết, chỉ thị, mệnh lệnh của cấp
trên; thường xuyên quản lý, duy trì các hoạt động của đơn vị theo pháp luật Nhà
nước, quy chế, quy định trong công tác và học tập hàng ngày.
Đội ngũ cán bộ các cấp, trực tiếp là cán bộ quản lý sinh viên đều được đi
tham dự các lớp tập huấn thống nhất về quản lý bộ đội bằng pháp luật, quy chế quy
định và duy trì nền nếp chính quy. Hằng năm, định kỳ tổ chức hội thảo, kiểm tra
39
đánh gi
chức thực hiện GDPL cho sinh viên ngày càng được nâng cao.
Giáo dục pháp luật góp phần đào tạo người sinh viên có bản lĩnh chính trị
vững vàng, tuyệt đối trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, với Tổ quốc với
nhân dân, có ý thức và tinh thần trách nhiệm cao, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt
nhiệm vụ được giao, có trình độ kiến thức và năng lực theo yêu cầu của đơn vị công
tác, trong đó có trình độ hiểu biết cơ bản về pháp luật, kiên quyết đấu tranh với các
hành vi vi phạm pháp luật.
Chủ thể làm công tác GDPL trong các trường đại học, cao đẳng những năm
qua đã có sự gia tăng đáng kể, bước đầu đáp ứng
nghiệm phổ biến, tuyên truyền về pháp luật và cán bộ quản lý sinh viên.
Riêng đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng nhất, trực tiếp quyết định chất
lượng giáo dục - đào tạo nói chung trong đó có hiệu quả của công tác GDPL cho
sinh viên nói riêng.
Nhận thức được điều này trong những năm gần đây, lãnh đạo, các trường đại
học, cao đẳng luôn coi trọng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ sư
phạm cho giáo viên bằng nhiều hình thức khác nhau như gửi đi đào tạo, liên kết với
các trường, trao đổi các phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp.
* Về đội ngũ cán bộ giảng dạy các môn học Pháp luật
- Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh sinh viên.
Trong những năm qua trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai luôn chú trọng nâng cao
hiệu quả công tác giáo dục pháp luật trong nhà trường thông qua việc nâng cao chất
lượng, hiệu quả giảng dạy học phần Pháp luật đại cương (hệ Cao đẳng), giáo dục
pháp luật (hệ Trung cấp) và công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho
40
học sinh, sinh viên gắn với hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội trong và ngoài
nhà trường. Đặc biệt, trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai đã thành lập Khoa Pháp
lý thuộc trường với 09 giảng viên ( 02 thạc sỹ, 05 đang học thạc sỹ, 02 cử nhân).
Với nhiệm vụ tham mưu giúp nhà trường đào tạo nguồn nhân lực có trình độ từ sơ
cấp pháp luật trở lên cho Lào Cai và các tỉnh lân cận. Từ ngày thành lập đến nay
(2005) khoa đã giúp nhà trường đào tạo được 1.827 học viên có trình độ sơ cấp,
trung cấp luật, cụ thể:
Bảng 2.1. Số lượng học viên đã được đào tạo tại khoa Pháp lý
từ ngày thành lập đến nay
Stt Hệ đào tạo/Lớp Khóa học
Số lƣợng
học viên
Ghi chú
I Các lớp chính quy chuyên ngành Pháp luật 669
1 Trung cấp Pháp luật K1 2005 - 2007 46 Đã TN
2 Trung cấp Pháp luật K2 2006 - 2009 77 Đã TN
3 Trung cấp Pháp luật K3 2007 - 2009 40 Đã TN
4 Trung cấp Pháp luật K4 2008 - 2010 79 Đã TN
5 Trung cấp Pháp luật K5 2009 - 2011 51 Đã TN
6 Trung cấp Pháp luật K6 2010 - 2012 81 Đã TN
7 Trung cấp Pháp luật K7 2011 - 2013 70 Đã TN
8 Trung cấp Pháp luật K8 2012 - 2014 84 Đã TN
9 Trung cấp Pháp luật K9 2013 - 2015 68 Đã TN
10 Trung cấp Pháp luật K10 2014 - 2016 37 Đã TN
11 Trung cấp Pháp luật K11 2015 - 2017 36 Đã TN
12 Trung cấp Pháp luật K12 2016 - 2018 14 Chưa TN
13 Trung cấp Pháp luật K13 2017 - 2019 05 Chưa TN
II Các lớp chính quy chuyên ngành Hành chính văn thƣ 219
1 Trung cấp Hành chính văn thư K5 2009 - 2011 7 Đã TN
2 Trung cấp Hành chính văn thư K6 2010 - 2012 17 Đã TN
3 Trung cấp Hành chính văn thư K7 2011 - 2013 17 Đã TN
4 Trung cấp Hành chính văn thư K8 2012 - 2014 28 Đã TN
41
5 Trung cấp Hành chính văn thư K9 2013 - 2015 25 Đã TN
6 Trung cấp Hành chính văn thư K10 2014 - 2016 32 Đã TN
7 Trung cấp Hành chính văn thư K11 2015 - 2017 6 Đã TN
8 Cao đẳng Quản trị văn phòng K4 2014 - 2017 33 Đã TN
9 Cao đẳng Quản trị văn phòng K5 2015 - 2018 26 Chưa TN
10 Cao đẳng Quản trị văn phòng K6 2016 - 2019 43 Chưa TN
11 Cao đẳng QTVP K7 2017 - 2020 25 Chưa TN
III Các lớp sơ cấp 337
1 Sơ cấp Pháp luật huyện Bảo Yên 2012 49 Đã TN
2 Sơ cấp HCVT huyện Sa Pa 2012 44 Đã TN
3 Sơ cấp HCVT huyện Bát Xát 2012 40 Đã TN
4 Sơ cấp pháp luật huyện Bắc Hà 2012 47 Đã TN
5 Sơ cấp pháp luật huyện Văn Bàn 2012 50 Đã TN
6 Sơ cấp pháp luật huyện Bảo Thắng 2012 58 Đã TN
7 Sơ cấp pháp luật huyện Si Ma Cai 2012 49 Đã TN
IV Các lớp trung cấp VLVH 602
1 TC pháp lý huyện Si Ma Cai 2012 - 2014 48 Đã TN
2 TC pháp lý huyện Sa Pa 2012 - 2015 59 Đã TN
3 TC pháp lý huyện Bát Xát 2012 - 2015 53 Đã TN
4 TC pháp lý huyện Mường Tè 2012 - 2015 89 Đã TN
5 TC pháp lý huyện Bảo Yên 2012 - 2015 56 Đã TN
6 TC pháp lý huyện Mường Khương 2012 - 2015 42 Đã TN
7 TC pháp lý huyện Văn Bàn 2013 - 2015 56 Đã TN
8 TC pháp lý huyện Bắc Hà 2013 - 2016 62 Đã TN
9 TC pháp lý Sở Nội vụ 2013 - 2016 40 Đã TN
10 TC HCVT huyện Bát Xát 2013 - 2016 48 Đã TN
11 TC HCVT Sở Nội vụ 2014 - 2017 49 Đã TN
12 TC PL huyện Phong Thổ 2016 - 2018 43 Chưa TN
Nguồn Khoa Pháp lý - trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
42
Công tác giảng dạy được thực hiện nghiêm túc theo quy định của Bộ
GD&ĐT; công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật được thực hiện triệt
để theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT và Hội đồng PBGDPL của tỉnh với nhiều hình
thức phong phú và đa dạng, với nội dung được lựa chọn thiết thực như: Luật Thanh
niên; Luật Khiếu nại tố cáo, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Giao thông
đường bộ; Luật Xử lý vi phạm hành chính;...
Hiện nay, các trường đại học, cao đẳng đã có nhiều cố gắng trong việc nâng
cao trình độ cho giáo viên nói chung và giáo viên giảng dạy môn nhà nước và pháp
luật nói riêng. Hiện nay đội ngũ giảng viên giảng dạy môn pháp luật trình độ đại
học trở lên được tuyển dụng chặt chẽ và chất lượng. Theo thống kê đến năm 2016,
phân hiệu trường đại học Thái Nguyên 100% giảng viên dạy môn nhà nước và pháp
luật có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ. Số giảng viên giảng dạy pháp luật được đào tạo
đúng chuyên ngành bình quân bốn trường là 91%.
Các giáo viên đa phần nắm chắc kiến thức chuyên môn, quá trình giảng dạy đã
biết liên hệ lấy những ví dụ điển hình thực tế làm dẫn chứng minh họa nên sinh viên
dễ hiểu, tiếp thu nhanh bài giảng nên chất lượng học tập môn pháp luật ngày càng
được nâng cao, tỷ lệ sinh viên đạt điểm khá giỏi ngày càng tăng qua các năm học.
Bảng 2.2. Kết quả học tập môn Pháp luật
Trƣờng Năm học
Giỏi
(%)
Khá
(%)
Trung bình
khá (%)
Trung
bình (%)
Phân hiệu
ĐH TN
2016 - 2017 15,5 65,5 18,6 0,4
2017 - 2018 Chưa xét
CĐSP
Lào Cai
2013 - 2014 8,5 68,5 19,5 3,5
2014 - 2015 9,7 70,3 18,5 1,5
2015 - 2016 11,3 72 15 1,7
CĐ
Cộng đồng
Lào Cai
2013 - 2014 9,2 65,3 22,5 2,5
2014 - 2015 10,5 72,4 15,1 2
2015 - 2016 12 75,7 12 0,3
Nguồn: Phòng đào tạo các trường
43
- :
Công tác xây dựng, củng cố, kiện toàn đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền
viên pháp luật tại trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai:
+ Báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh: 03 (01 thuộc Phòng Thanh tra - Kiểm định
chất lượng giáo dục - Nghiên cứu khoa học, 02 thuộc Khoa Pháp lý) là lực lượng
nòng cốt thu thập, biên tập tài liệu tuyên truyền, hỗ trợ các đơn vị và đội ngũ tuyên
truyền viên pháp luật trong Nhà trường.
+ Tuyên truyền viên pháp luật: 34 giáo viên chủ nhiệm/34 lớp chính quy; 12/12
phòng, khoa, trung tâm có viên chức phụ trách; Ban biên tập website Nhà trường.
Công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ phổ biến, giáo
dục pháp luật cho đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật mới chỉ làm được ở mức độ
đăng tải tài liệu “Kỹ năng tuyên truyền pháp luật” trên website của Nhà trường.
- Việc trang bị tài liệu, phương tiện tuyên truyền:
+ Đăng ký thành viên của “Thư viện pháp luật” để thu thập các tài liệu pháp
luật có liên quan đến Nhà trường, chế độ chính sách cho nhà giáo, học sinh, sinh
viên cung cấp đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật của Nhà trường.
+ Chế độ đãi ngộ cho đội ngũ tuyên truyền viên pháp luật: Theo Quy chế chi
tiêu nội bộ của Nhà trường.
- Về đội ngũ cán bộ khác tham gia hoạt động giáo dục pháp luật
Đối với cán bộ quản lý giáo dục. Hiện nay, trong các trường đại học, cao
đẳng, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục gồm cán bộ các phòng, như: Công tác học
sinh sinh viên
sự thấy rõ vai trò, tác dụng to lớn của công tác phổ biến, tổ chức thực hiện GDPL,
quản lý sinh viên bằng pháp luật; trình độ, năng lực giáo dục, quản lý sinh viên
bằng pháp luật chưa đáp ứng với chức trách, nhiệm vụ được giao.
* Ngoài ra, trong số cán bộ làm công tác GDPL còn phải kể đến cán bộ làm
công tác bảo vệ, thanh tra ... Nhưng hiện nay, vai trò của cán bộ này trong công tác
phổ biến, GDPL trong các trường chưa được khai thác, phát huy.
44
* Các tổ chức quần chúng đã có sự đổi mới về nội dung, hình thức hoạt
động, góp phần giáo dục nâng cao kiến thức pháp luật cho sinh viên. Ở các trường
Ban chấp hành Đoàn được tổ chức và hoạt động theo đúng nguyên tắc, quy chế.
Đoàn Thanh niên đã tổ chức nhiều hoạt động xung kích trong duy trì nghiêm
pháp luật Nhà nước với các hoạt động cụ thể như: thi tìm hiểu về pháp luật, diễn
đàn thanh niên, chương trình “Tuần an toàn giao thông”, phong trào thi đua “Thanh
niên nhà trường mẫu mực, xây dựng chính quy”...đã có tác dụng tốt, bồi dưỡng,
động viên sinh viên rèn luyện, tu dưỡng nâng cao tình cảm, ý chí pháp luật. Qua
khảo sát thực tiễn, có 41,94% ý kiến sinh viên cho rằng vai trò của chi đoàn thanh
niên ảnh hưởng rất lớn đến GDPL cho sinh viên.
Bên cạnh đó, Phân hiệu trường Đại học Thái Nguyên còn chỉ đạo tổ chức
xây dựng các bảng tin nội bộ trong nhà trường, ngoài thông tin của Ban giám hiệu
nhà trường, Đoàn thanh niên còn giành một khung tuyên truyền về pháp luật trong
đó tập trung các nội dung tuyên truyền về Luật hình sự, Luật giao thông đường bộ,
Luật thanh niên, Luật phòng chống ma tuý, tham gia và thực hiện nghiêm túc cuộc
vận động hai không với 4 nội dung của ngành giáo dục và đào tạo đã được
truyền tải đến đông đảo đoàn viên thanh niên khối trường. Kết quả đã tổ chức cho
100% đoàn viên thanh niên - học sinh sinh viên các trường đăng ký cam kết không
vi phạm tệ nạn xã hội, an toàn giao thông
* Về đội ngũ báo cáo viên pháp luật, cán bộ quản lý đơn vị đều đã được đào
tạo cơ bản có trình độ đại học về quân sự, chính trị. Vì vậy họ có những kiến thức
cơ bản về pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội đáp ứng được các quy định theo
tinh thần của Điều 35 Luật phổ biến, GDPL năm 2012.
2.2.2. Về nội dung tổ chức thực hiện giáo dục pháp luật cho sinh viên các
trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Lào Cai
2.2.2.1. Về công tác tổ chức xây dựng chương trình học tập
Việc xây dựng chương trình, học liệu về GDPL cho sinh viên trong các
trường đại học, cao đẳng tại tỉnh Lào Cai được thực hiện như sau:
45
Trong chương trình đào tạo, sinh viên được học tập môn học Nhà nước và
Pháp luật. Nhìn chung, việc vây dựng nội dung chương trình giảng dạy môn học
Nhà nước và pháp luật ở các trường đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu chung.
Về việc tổ chức triển khai thực hiện chương trình, các trường gặp rất nhiều
khó khăn, nhất là chưa biên soạn được giáo trình riêng. Chính vì thế, nên phần lớn
giáo viên giảng dạy môn học nhà nước và pháp luật chuẩn bị bài giảng, soạn giáo án
chủ yếu dựa vào giáo trình của trường Đại học Quốc gia hoặc trường Đại học Luật
Hà Nội. Việc bố trí môn học này có lúc, có trường hợp chưa hợp lý, chưa phù hợp
với quá trình nhận thức, với sự kế thừa kiến thức của các môn học khác, đặc biệt là
các môn lý luận cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nhằm mở rộng những tri thức phổ thông, lý luận cơ bản về Nhà nước và
pháp luật và một số kiến thức về pháp luật thực định liên quan đến đời sống lao
động, sản xuất của công dân, nâng cao văn hoá pháp lý cho người học. Trường Cao
đẳng Cộng đồng Lào Cai đã xây dựng môn học bắt buộc cho tất cả mọi sinh viên,
đó là môn Pháp luật, một số môn cơ sở như: Môn Luật kinh tế trong hệ cao đẳng kế
toán; môn luật Hành chính trong mã ngành cao đẳng quản trị văn phòng, các
chương trình đào tạo cụ thể như sau:
Bảng 2.3. Chương trình đào tạo môn học Pháp luật
Nội dung Số tiết
Bài 1. Một số vấn đề chung về nhà nƣớc và pháp luật
1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của nhà nước 1
2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật 2
Bài 2. Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm
pháp lý và pháp chế xã hội chủ nghĩa
1. Thực hiện pháp luật
2. Vi phạm pháp luật
3
3. Trách nhiệm pháp lý
4. Pháp chế xã hội chủ nghĩa
4
Bài 3. Quy phạm pháp luật, văn bản quy phạm pháp luật
1. Quy phạm pháp luật 5
46
2. Văn bản quy phạm pháp luật
Bài 4. Luật Hiến pháp
1. Một số vấn đề chung về Luật Hiến pháp 6
2. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 7
Bài 5. Luật Hành chính
1. Một số vấn đề chung về Luật Hành chính 8
2. Vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính 9
Bài 6. Luật Lao động
1. Một số vấn đề chung về Luật Lao động 10
2. Một số chế định cơ bản của LLĐ 11
Bài 7. Luật Dân sự
1. Một số vấn đề chung về luật dân sự 12
2. Một số chế định cơ bản của Luật dân sự 13 - 14
Kiểm tra 1 tiết 15
Bài 8. Luật Hình sự
1. Một số vấn đề chung về Luật Hình sự 16
2. Một số chế định cơ bản của Luật Hình sự 17 - 18
Bài 9. Luật Hôn nhân và Gia đình
1. Một số vấn đề chung về Luật HN&GĐ 19
2. Một số chế định cơ bản của Luật HN&GĐ 20 - 21
Bài 10. Luật Đất đai
1. Một số vấn đề chung về Luật Đất đai 22
2. Một số chế định cơ bản của Luật Đất đai. 23
Bài 11. Luật Phòng chống tham nhũng
1. Khái niệm tham nhũng 24
2. Nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng 25
3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác phòng, chống tham nhũng 26
4. Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tham nhũng 27
Thảo luận 28 - 29
Kiểm tra 1 tiết 30
47
Bảng 2.4. Chương trình đào tạo môn học Luật hành chính
Nội dung Số tiết
Chƣơng 1: Luật hành chính và quản lý nhà nƣớc
1. Luật hành chính - ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
1.1. Luật hành chính, ngành luật về quản lý Nhà nước.
1.2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam
1.3. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính Việt Nam
1.4. Phân biệt Luật hành chính Việt Nam với một số ngành luật khác
2. Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam
5
Chƣơng 2: Quy phạm và quan hệ pháp luật hành chính
1. Quy phạm pháp luật hành chính
1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính
1.2. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính
1.3. Thực hiện quy phạm pháp luật hành chính
2. Quan hệ pháp luật hành chính
2.1 Khái niệm quan hệ pháp luật hành chính
2.2 Phân loại quan hệ pháp luật hành chính
2.3. Chủ thể, khách thể quan hệ pháp luật hành chính
2.4. Cơ sở làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật
hành chính
5
Chƣơng 3: Quản lý hành chính nhà nƣớc và các nguyên tắc cơ
bản trong quản lý hành chính nhà nƣớc
1. Quản lý hành chính nhà nƣớc
1.1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
1.2. Đặc điểm cơ bản của hoạt động quản lý hành chính nhà nước
2. Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nƣớc
2.1. Khái niệm nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước
2.2. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà
nước
6
48
Chƣơng 4. Hình thức và phƣơng pháp quản lý hành chính nhà
nƣớc
1. Hình thức quản lý hành chính nhà nƣớc
1.1. Khái niệm hình thức quản lý hành chính nhà nước
1.2. Hệ thống các hình thức quản lý hành chính nhà nước
2. Phƣơng pháp quản lý hành chính nhà nƣớc
2.1. Khái niệm phương pháp quản lý hành chính nhà nước
2.2. Phân loại các phương pháp quản lý hành chính nhà nước
2.3. Hệ thống các phương pháp quản lý hành chính nhà nước
4
Chƣơng 5. Thủ tục hành chính
1. Khái niệm thủ tục hành chính
2. Phân loại thủ tục hành chính
2.1. Căn cứ vào tính chất pháp lý của hoạt động quản lý hành chính
nhà nước
2.2. Căn cứ vào tính chất mối quan hệ giữa chủ thể quản lý với đối
tượng quản lý.
3. Cải cách thủ tục hành chính
4
Chƣơng 6. Quyết định hành chính
1. Khái niệm quyết định hành chính
2. Các loại quyết định hành chính
2.1. Căn cứ vào tính chất pháp lý
2.2. Căn cứ vào chủ thể ban hành
3. Phân loại quyết định hành chính với các loại giấy tờ có giá trị
pháp lý thƣờng đƣợc sử dụng trong quản lý hành chính nhà nƣớc
3.1 Giấy phép
3.2. Công văn
3.3. Hành vi hành chính
3.4. Hợp đồng hành chính
9
49
4. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại
Chƣơng 7. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính
nhà nƣớc
1. Khái niệm và phân loại cơ quan hành chính nhà nước
1.1. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước
1.2. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước
2. Địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước
2.1. Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ
2.2. Ủy ban nhân dân các cấp
7
Chƣơng 8. Địa vị pháp lý hành chính của cán bộ, công chức, viên
chức nhà nƣớc
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức
1.2. Khái niệm hoạt động công vụ và các nguyên tắc trong khi thi
hành công vụ
1.3. Khái niệm hoạt động nghề nghiệp và các nguyên tắc trong hoạt
động nghề nghiệp của viên chức
2. Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức
2.1. Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức
2.2. quản lý cán bộ, công chức
2.3. Nghĩa vụ và quyền của cán bộ công chức
2.4. Khen thưởng đối với các bộ công chức
2.5. Trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức
3. Quy chế pháp lý hành chính của viên chức
3.1. Tuyển dụng, sử dụng viên chức
3.2. Quản lý viên chức
3.3. Khen thưởng
3.4. Xử lý vi phạm
12
50
Chƣơng 9. Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội,
của công dân, ngƣời nƣớc ngoài
1. Quy chế pháp lý hành chính của các tổ chức xã hội
1.1. Khái niệm, đặc điểm
1.2. Các loại tổ chức xã hội
2. Quy chế pháp lý hành chính của các công dân, ngƣời nƣớc
ngoài
2.1. Quy chế pháp lý hành chính của công dân
2.2. Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài
2
Chƣơng 10. Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính
1. Vi phạm hành chính
1.1. Định nghĩa vi phạm hành chính
1.2. Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
1.3. Phân biệt vi phạm hành chính và tội phạm
2. Trách nhiệm hành chính
2.1. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm hành chính
2.2. Xử phạt vi phạm hành chính
2.3. Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác
2.4. Thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác
16
Cộng 70
Nguồn: Trường Cao đẳng Cộng đồng
Ngoài ra trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai còn thiết kế chương trình
trung cấp ngành Dịch vụ pháp lý để đào tạo người học trở thành cán bộ pháp luật có
thể làm tốt công tác Tư pháp cấp xã, cán bộ làm việc trong cơ quan Thi hành án dân
sự cấp huyện và cấp tỉnh, cán bộ giúp việc Văn phòng luật sư, Văn phòng công
chứng, cán bộ tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, các chức danh chuyên môn và
lãnh đạo của chính quyền cơ sở. Nội dung học có rất nhiều môn học về Luật như:
Môn học chung: Pháp luật
Môn học cơ sở: Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Luật hành chính, Luật Hiến pháp;
51
Môn học chuyên môn: Luật Hình sự Luật tố tụng hình sự Luật dân sự Luật
Tố tụng dân sự Luật Hôn nhân và Gia đình Luật Thương mại - lao động Luật Môi
trường, Luật Đất đai.
2.2.2.2. Nội dung giáo dục pháp luật
hững vấn đề cơ bản sau:
Một là
thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật.
Hình
sự và Tố tụn
hành chính quân sự,
Trên cơ sở nội dung chương trình đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo duyệt,
từng thời kỳ, căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo cụ thể, các trường cụ thể hóa
chương trình đó cho phù hợp với điều kiện cụ thể của mình, chủ yếu là bổ sung
thêm hoặc cấu tạo lại thời gian cho môn học một cách hợp lý.
GDP
- “
”, “
”;
-
52
-
-
Năm 2016: Tổ chức quán triệt và học tập Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII
ướng Chính phủ, tỉnh
Lào Cai về triển khai công tác phổ biến GDPL; nghị quyết, chỉ thị của đảng Ủy, chỉ
huy nhà trường về xây dựng nền nếp chính quy, chấm dứt vi phạm kỷ luật trong thi,
kiểm tra, trong những năm qua, công tác GDPL cho sinh viên ở các trường đã được
tiến hành có nền nếp và đạt kết quả tốt.
Hoạt động của Hội đồng giáo viên chủ nhiệm, Ban lao động, Ban quản lý Ký
túc xá được triển khai đồng bộ, hiệu quả: Kế hoạch lao động được triển khai thực
hiện tương đối hiệu quả, trong năm học đã tổ chức 190 buổi lao động công ích, góp
phần tạo nên quang cảnh xanh sạch đẹp khuôn viên Nhà trường. Nề nếp KTX có
chuyển biến rõ nét, vệ sinh KTX duy trì khá thường xuyên, CBGV duy trì tốt lịch
trực KTX và kịp thời sử lý các vụ việc phát sinh liên quan đến HS - SV ở KTX.
- Nội dung giáo dục pháp luật đợt I/2017:
+ Văn bản pháp luật mới được Quốc hội thông qua gồm: Luật Tín ngưỡng,
tôn giáo, Luật Đấu giá tài sản, Luật Trưng cầu ý dân, Luật Giám sát QH - HĐND,
Luật Phí và Lệ phí.
53
+ Quyết định số 40/2016/QĐ - TTg ngày 22/9/2016 của Thủ tướng Chính
phủ về việc mở rộng khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật theo chuyên đề:
+ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chuyển đổi ngành, nghề đào tạo theo
Thông tư số 04/2017/TT - BLĐTBXH ngày 02/3/2017 của Bộ Lao động Thương
binh và Xã hội Ban hành Danh mục ngành, nghề đào tạo cấp IV trình độ trung cấp,
trình độ cao đẳng.
+ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề
nghiệp theo Thông tư số 22/2017/TT - BLĐTBXH ngày 10/3/2017 của Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội Quy định chế độ làm việc của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp.
+ Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng chống tham nhũng theo Kế
hoạch số 13/KH - UBND ngày 12/01/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác
phòng, chống tham nhũng năm 2017, gắn với việc thực hiện Đề án số 18 - ĐA/TU
ngày 27/11/2015 của Tỉnh ủy Lào Cai về “Đẩy mạnh công tác phòng, chống tham
nhũng, lãng phí và chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống của cán bộ, đảng viên tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2016 - 2020”.
Ở các trường nội dung GDPL cho sinh viên được gắn liền với nội dung
chương trình giáo dục, đào tạo. Trong thời gian qua, các trường đã có nhiều đề tài
nghiên cứu, nhiều hoạt động tích cực đổi mới, hoàn thiện nội dung, chương trình
giáo dục, đào tạo trong đó có nội dung, chương trình bồi dưỡng, GDPL. Nội dung,
chương trình GDPL trong chương trình đào tạo của các trường gồm: Các môn học
Nhà nước và pháp luật; môn cơ sở về pháp luật;... bồi dưỡng, phổ cập kiến thức cơ
bản về pháp luật và phổ biến kịp thời những nội dung pháp luật có liên quan đến
học tập, công tác và cuộc sống sinh hoạt hằng ngày cho sinh viên, luôn kết hợp chặt
chẽ giữa phổ biến, GDPL với hướng dẫn thực hiện. Giới thiệu các chuyên đề pháp
luật gắn với minh hoạ, hướng dẫn bằng thực tế đời sống, sinh hoạt và hoạt động.
Sau mỗi nội dung giới thiệu, phổ biến, học tập có phần xử lý tình huống gắn với bài
học để vận dụng chấp hành pháp luật. Đây là những nội dung cơ bản, thiết thực nhất
về nhà nước và pháp luật giúp người học có những tri thức cần thiết, tình cảm và
54
những hành vi xử sự đúng đắn theo quy định của pháp luật nhà nước, các chế độ
quy định của nhà trư
Song song với nghiên cứu học tập những nội dung cơ bản theo chương trình,
các trường trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã tổ chức cho cán bộ, sinh viên nghiên cứu
nhiều đạ
c hội mới ban hành. Đây không những là chế
độ quy định mà còn là nội dung được cụ thể hoá trong chương trình đào tạo cả
chính khoá và ngoại khoá. Qua bồi dưỡng đã nâng cao được kiến thức, nhận thức,
hiểu biết của sinh viên về pháp luật nhà nước, xây dựng ý chí quyết tâm thực hiện
nghiêm pháp luật, kỷ luật.
Các trường đã chú trọng kết hợp tổ chức GDPL với thực hiện các cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; “Nói không với vi phạm kỷ luật,
mất an toàn giao thông”..., xây dựng hành vi, lối sống theo pháp luật cho đội ngũ cán
bộ, giảng viên, sinh viên; kiên quyết đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong lối
sống, tác phong sinh hoạt, công tác của cán bộ, giảng viên; khắc phục tư tưởng trung
b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_to_chuc_thuc_hien_giao_duc_phap_luat_cho_sinh_vien.pdf