Luận văn Tổ chức thực hiện pháp luật phòng, chống ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội

MỞ ĐẦU. 2

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP

LUẬTPHÒNG, CHỐNG MA TÚY . 7

1.1. Pháp luật phòng, chống ma túy. 7

1.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy . 21

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống

matúy . 30

Tiểu kết chương 1. 36

Chương 2. THỰC TRẠNG TÔ CHưC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ

PHÒNG, CHỐNG MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI. 37

2.1.Tình hình vi phạm pháp luật về phòng, chống tội ma túy trên địa bàn

thành phố Hà Nội . 37

2.2. Phân tích thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy

trên địa bàn thành phố Hà Nội . 43

2.3. Đánh giá chung tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy trên

địa bàn thành phố Hà Nội. 69

Tiểu kết chương 2. 76

Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM TỔ CHỨC THỰC

HIỆN LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHỐ HÀ NỘI. 77

3.1 Quan điểm bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy

trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 77

3.2. Giải pháp bảo đảm tổ chức thực hiện pháp luật về phòng, chống ma túy

trên địa bàn Thành phố Hà Nội. 82

Tiểu kết chương 3. 98

KẾT LUẬN . 99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 101

pdf111 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức thực hiện pháp luật phòng, chống ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện đề án “Tổng 45 thể kiểm soát ma túy qua biên giới đến năm 2010” –Thành phố Hà Nội; Chương trình hành động số 173/CTr-UBND ngày 10/01/2008 của UBND thành phố thực hiện Quyết định số 156/2007/QĐ-TTg ngày 25/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2010; Công văn số 761-CV/TU ngày 02/5/2008 của Ban Thường vụ Thành ủy về triển khai thực hiện Chỉ thị số 21- CT/TW ngày 26/3/2008 của Bộ Chính trị về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy; Kế hoạch số 6835/KH-BCĐ ngày 27/11/2008 của Ban Chỉ đạo Phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm Thành phố Hà Nội (Ban Chỉ đạo 138) về việc đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TWcủa Bộ Chính trị và Nghị quyết số 07-NQ/TU của Ban Thƣờng vụ Thành ủy về Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống ma túytrong tình hình mới; Chương trình hành độngsố 901/CTr-UBND ngày 02/3/2009 của UBND thành phố thực hiện Quyết định số 165/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 của Bộ Chínhtrị về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma túy trong tình hình mới ở Thành phố Hà Nội; Thông báo kết luận số 205-TB/TU ngày 26/11/2009 của Ban Thường vụ Thành ủy sơ kết 2 năm thực hiện Chỉ thị số 21- CT/TW ngày 26/3/2008 của Bộ Chính trị; sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 07- NQ/TU ngày 30/10/2006 của Ban Thường vụ Thảnh ủy; Kế hoạch số 6523/KH- UBND ngày 27/10/2011 của UBND thành phố triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống và kiểm soát ma túy tại Hà Nội đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Kế hoạch số 1846/KH- BCDD 138 ngày 24/3/2014 của Ban Chỉ đạo 138Thành phố Hà Nội vềphòng, chống ma túy trên địa bàn thành phố năm 2014; Thành ủy, UBND đã chỉ đạo đẩy mạnh việc tham gia, góp ý sửa đổi bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về phòng, chống ma túy để 46 trình Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua như: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống ma túy; Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Đặc biệt, đã tham gia góp ý vào các dự thảo xây dựng Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2010, Chiến lược quốc gia phòng, chống và kiểm soát ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túygiaiđoạn2014–2018. Ban Chỉ đạo 138 thành phố đã chỉ đạo các ngành (Công an, LĐTB&XH, Y tế, Tƣ pháp) xây dựng, trình Thành ủy, UBND ký ban hành nhiều văn bản về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, phòng, chống ma túy; cai nghiện ma túy; điều trị cai nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone; các chế độ, chính sách đối với công tác cai nghiện phục hồi cho ngƣời nghiện matúy UBND thành phố đã ký ban hành Quyết định số 1910/QĐ-UBND ngày 23/11/2011 về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm thành phố. Sau khi đƣợc kiện toàn, Ban Chỉ đạo đã ban hành và tổ chức hoạt động theo Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm thànhphố. Tại các địa phƣơng, UBND các quận, huyện đã củng cố Ban Chỉ đạo phòng, chống AIDS, ma túy, mại dâm, đồng chí Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch UBND quận, huyện là Trƣởng ban chỉ đạo; đồng chí Trƣởng Công an làm PhóTrƣởng ban thƣờng trực, lãnh đạo một số ban, ngành liên quan là thành viên. Ngay sau khi Bộ Y tế có Quyết định số 5073/QĐ-BYT ngày 12/12/2007 phê duyệt Đề án triển khai thí điểm điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone, UBND đã phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án, ban hành Quyết định số 2583/QĐ-UBND ngày 20/12/2007 về việc thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án; tổ chức nhiều hội nghị vận động 47 chính sách và triển khai Đề án. Đồng thời, ban hành các Quyết định số 110/QĐ-UBND ngày 16/01/2008 phê duyệt Kế hoạch triển khai Đề án; Quyết định số 1653/QĐ-UBND ngày 07/10/2010 về việc phê duyệt Đề án “Triển khai thí điểm mô hình xã hội hóa điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone” do Sở LĐTB&XH đề xuất; Quyết định số 1932/QĐ- UBND ngày 29/11/2011 về việc phê duyệt Đề án của Sở Y tế về “Phát triển bền vững Chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuộc phiện bằng thuốc thaythế”; - Các sở, ngành, các tổ chức đoàn thể tiếp tục phối hợp với Công an thành phố, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính triển khai có hiệu quả kế hoạch công tác phòng, chống ma túy hàng năm; kế hoạch tổng thể phòng, chống ma túy giai đoạn 2018 – 2020 và các đề án, dự án trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy, đồng thời đã chủ động ký kết các quy chế phối hợp thực hiện công tácphòng, chống ma túy; - Công an thành phố phối hợp với Thành Đoàn triển khai Chƣơng trình phối hợp số 03-CTr/CA-ĐTN ngày 20/06/2011 về việc thực hiện Nghị quyết liên tịch số 03/2010/NQLT giữa Trung ƣơng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Bộ Công an về “Phối hợp hành động phòng, chống ma túy trong thanh thiếu niên giai đoạn 2018 -2020”. Căn cứ vào các văn bản nêu trên, quan điểm, chủ trương của Thành ủy, Chính quyền Thành phố Hà Nội về công tác phòng, chống ma túy thể hiện các nội dung sau: Thứ nhất, công tác phòng, chống ma túy phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý của chính quyền các cấp, trong đó nòng cốt là lực lượng Công an; Thứ hai, phòng, chống ma túy là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách, vừa thường xuyên liên tục và lâu dài, đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ, quyết tâm và cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các cấp, ngành, các tổ 48 chức đoàn thể xã hội. Nội dung phòng, chống ma túy phải được lồng ghép với việc thực hiện các Chương trình, Chiến lược quốc gia có liênquan; Thứ ba, đầu tƣ cho phòng, chống ma túy là góp phần tích cực cho sự phát triển bền vững của thành phố. Huy động nguồn lực cho phòng, chống ma túy phải phù hợp với khả năng và điều kiện kinh tế, xã hội của thành phố trong từng giai đoạn, đồng thời huy động sự đóng góp của cộng đồng cho công tác này; Thứ tƣ, kết hợp giữa phòng và chống, giữa giảm cung - cầu và giảm tác hại. Coi trọng công tác phòng, chống ma túy từ gia đình, tổ dân phố, xã, phường, cơ quan, xí nghiệp, trường học, đặc biệt cần tập trung vào nhóm đối tượng có nguy cơ cao; Thứ năm, đẩy mạnh xã hội hóa phòng, chống ma túy trên cơ sở huy động sự tham gia tích cực của các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, thành phần kinh tế và toàn dân. 2.2.2. Chủ thể tổ chức thực hiện pháp luật phòng, chống ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội Công an thành phố Hà Nội Công an thành phố Hà Nội là cơ quan thƣờng trực về phòng, chống tội phạm ma túy của Ban Chỉ đạo 138. Phòng PC47, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý, Công an thành phố Hà Nội là cơ quan chuyên trách trong phòng, chống ma tuý, Công an các quận, huyện, thị xã, công an các đồn, phƣờng, trạm, thị trấn thực hiện phòng, chống ma tuý tại địa bàn theo thẩm quyền, và hƣớng dẫn của phòng PC47, Công an thành phố Hà Nội. Trong những năm qua, dƣới sự chỉ đạo của Thành ủy, chính quyền thành phố, Công an thành phố luôn thể hiện vai trò, luôn tiên phong, đi đầu trong công tác phòng, chống ma túy trên địa bàn thành phố, cụ thể: - Chủ trì, chịu trách nhiệm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và các chƣơng trình, dự án, đề án về công tác phòng, chống tội phạm ma túy, 49 mại dâm. Chủ động xây dựng kế hoạch, lộ trình và đề ra các giải pháp cụ thể nhằm đạt đƣợc các chỉ tiêu trong công tácphòng, chống ma túy. - Chủ trì, phối hợp với các ngành, đoàn thể và UBND các cấp quận, huyện triển khai thực hiện có hiệu quả các giải pháp phòng, chống và kiểm soát ma túy trong Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy giai đoạn 2014 - 2017, Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030; tiến hành sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện Chỉ thị 21-CT/TW của Bộ Chínhtrị. - Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành và địa phƣơng đẩy mạnh công tác phòng ngừa xã hội, từng bƣớc loại bỏ nguyên nhân, điều kiện phát sinh, phát sinh tội phạm ma túy; phối hợp chặt chẽ trong việc phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử và xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm phápluật. - Chỉ đạo Công an các cấp tăng cƣờng công tác nắm tình hình, công tácnghiệp vụ cơ bản, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về an ninh, trật tự, quản lý chặt chẽ di chuyển, biến động nhân khẩu trên địa bàn không để tội phạm ma túy lợi dụng hoạt động; đẩy mạnh cải cách hành chính; phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp, gia đình, nhà trƣờng và xã hội huy động sự tham gia rộng rãi, tíchcực của các tổ chức quần chúng và nhân dân trong phòng, chống tội phạm ma túy. Tiếp tục nâng cao hiệu quả phong trào toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc; củng cố và tiếp tục xây dựng nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân, nhất là những địa bàn, lĩnh vực trọngđiểm. - Phối hợp với Ủy ban MTTQVN thành phố và các đoàn thể vận động nhân dân tích cực tham gia phòng ngừa và trấn áp tội phạm ma túy. Phối hợp với các ngành kiểm soát chặt chẽ tiền chất; tổ chức cai nghiện cho can phạm nhân trong Trại tạm giam, Nhà tạm giữ; tiến hành các thủ tục cần thiết để đƣa ngƣời nghiện vào các cơ sở chữa bệnh, quản lý ngƣời nghiện cai nghiện tại cộng đồng; Sở Lao động thương binh và xã hội (trực tiếp Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội) 50 Ngày 16/7/1994, UBND TP. Hà Nội quyết định thành lập Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Chi cục PCTNXH) trực thuộc Sở LĐTB&XH TP. Hà Nội. Chi cục PCTNXH có chức năng tham mƣu giúp Sở LĐTBXH thực hiện việc quản lý nhà nƣớc về các hoạt động phòng, chống tệ nạn mại dâm, cai nghiện ma tuý và quản lý ngƣời nghiện sau cai trên địa bàn TP. Hà Nội. - Chi cục PCTNXH chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và công tác của Giám đốc Sở LĐTBXH; đồng thời chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của Phó Giám đốc theo từng lĩnh vực công tác do Giám đốc phân công và có trách nhiệm chủ động phối hợp với các phòng, ban, bộ phận, đơn vị thuộc Sở và các đơn vị, địa phƣơng liên quan, đáp ứng yêu cầu công tác của Sở LĐTBXH và cải cách hành chính. Chi cục PCTNXH chịu sự chỉ đạo của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội về chuyên môn nghiệp vụ trong công tác phòng, chống tệ nạn xã hội. - Những năm qua, theo chỉ đạo của Sở LĐTBXH và căn cứ chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, Chi cục PCTNXH đãtriển khai thực hiện công tác cụthể nhƣ sau: Chi cục PCTNXH đã phát huy tối đa vai trò tham mƣu của mình, giúp Sở LĐTBXH, UBND thành phố ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện quản lý nhà nƣớc về hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội nói chung và công tác phòng, chống ma túy nói riêng. Cụ thể, đã tham mƣu cho Sở LĐTBXH: - Phối hợp với Sở Y tế xây dựng Đề án “Triển khai thí điểm mô hình xã hội hóa điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốcMethadone”; - Xây dựng và triển khai các Nghị quyết, Kế hoạch liên tịch có liên quan đến công tác phòng, chống tệ nạn ma túy, giúp đỡ ngƣời nghiên ma túy cainghiện và quản lý, hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập cộngđồng; - Triển khai các hoạt động tuyên truyền, tháng hành động phòng, chống ma túy hƣởng ứng Ngày Thế giới phòng, chống ma túy 26/06 hàng năm tại các quận, huyện, xã, phƣờng và các Trung tâmGDLĐXH; 51 - Ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, đôn đốc các quận, huyện rà soát, phân loại và lập hồ sơ đƣa đối tƣợng nghiện ma túy vào các Trung tâm, tăng cƣờngtriển khai công tác xây dựng xã, phƣờng lành mạnh không có tệ nạn ma túy và phối hợp phòng, chống ma túy ở khối các trƣờng học, cơ quan, đơn vị, doanhnghiệp. - Ngoài ra, Chi cục PCTNXH còn thực hiện tốt công tác tham mƣu cho UBND thành phố xây dựng các Chƣơng trình, Kế hoạch triển khai công tác cai nghiện theo Nghị định 135/CP, Nghị định 61/2011/NĐ-CP và Nghị định 56/CP (nay là Nghị định 94/2010/NĐ-CP) và các Kế hoạch về công tác quản lý ngƣời sau cai nghiện, trong đó phân công trách nhiệm cụ thể của các Sở, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể, UBND quận, huyện. Những năm qua, Chi cục PCTNXH đã phối hợp với Công an, Phòng LĐTBXH các quận, huyện tổ chức nhiều đợt, thu gom đƣợc rất nhiều đối tƣợng nghiện ma túy lang thang trên địa bàn thành phố và phân loại đƣa vào các Trung tâm GDLĐXH để quản lý, chữa bệnh và cai nghiện phục hồi. Trên cơ sở thu gom, Chi cục PCTNXH đã tổ chức bàn giao nhiều đối tƣợng nghiện ma túy lang thang là ngƣời tỉnh ngoài nhƣ Bắc Ninh, Hƣng Yên, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Ninh Bình, Hải Phòng, Hòa Bình, Quảng Ninh, Thái Bình... về gia đình và địa phƣơng để tiếp tục quản lý, giáo dục. Bên cạnh đó, Chi cục PCTNXH thƣờng xuyên nắm bắt, chỉ đạo kịp thời các Trung tâm GDLĐXH tăng cƣờng công tác quản lý, giáo dục các đối tƣợng nghiện ma túy, không để xảy ra tình trạng trốn trại, mất trật tự an ninh trong trung tâm và hƣớng dẫn các quận, huyện thành lập tổ công tác cai nghiện tại cộngđồng. Sở Y tế thực hiện quy định việc nghiên cứu thuốc, phƣơng pháp cai nghiện ma tuý, cấp, thu hồi giấy phép lƣu hành thuốc, phƣơng pháp cai nghiện ma tuý, hỗ trợ về ngƣời, chuyên môn kỹ thuật để cai nghiện ma tuý. Sở Giáo dục đào tạo tổ chức thực hiện tuyên truyền phổ biến giáo dục, xây dựng chƣơng trình giáo dục pháp luật phòng, chống ma tuý trong nhà 52 trƣờng, các cơ sở giáo dục khác. Cơ quan hải quan, bộ đội biên phòng, cảnh sát biển trong phạm vi quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với cơ quan công an, chính quyền địa phƣơng kiểm soát và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống ma tuý qua biên giới. 2.2.3. Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống ma tuý Trong những năm qua, trên địa bàn Thành phố Hà Nội, hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống ma túy đã tạo ra đƣợc những dấu hiệu tích cực, tranh thủ đƣợc sự ủng hộ của đông đảo quần chúng, các tầng lớp nhân dân. Theo đó, pháp luật về phòng, chống ma túy đƣợc chấp hành tƣơng đối tốt, một số điểm đáng chú ý nhƣ sau: Thực hiện chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc, Thành ủy, chính quyền TP. Hà Nội đã chỉ đạo thực hiện về công tácphòng, chống ma túy: - Ngày 02/05/2008, Thƣờng trực Thành ủy ban hành Công văn số 761- CV/TU chỉ đạo tổ chức quán triệt, nghiên cứu, phổ biến, tuyên truyền, triển khai thực hiện Chỉ thị số 21 của Bộ Chính trị; - UBND thành phố (Ban Chỉ đạo 138 thành phố) ban hành Kế hoạch số 6835/KH-BCĐ ngày 27/01/2008 chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện Chỉ thị số 21- CT/TW Bộ Chính trị và Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 30/10/2006 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống ma túy trong tình hình mới; - Ngày 02/03/2009, UBND thành phố ban hành Chƣơng trình hành động số 901/CTr-UBND chỉ đạo các ban, ngành, đoàn thể, các địa phƣơng thực hiện Quyết định số 165/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 21-CT/TW của Bộ Chínhtrị; - Ban Thƣờng vụ Thành ủy ban hành Thông báo số 205-TB/TU ngày 26/11/2009 về sơ kết 2 năm thực hiện Chỉ thị 21; sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết07-NQ/TU của Ban Thƣờng vụ Thành ủy (khóaXIII) về đẩy mạnh công 53 tác phòng, chống HIV/AIDS và giải quyết các tệ nạn xã hội; Thông báo kết luận số 140-TB/TU ngày 29/11/2012 về sơ kết 6 năm thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TU; - Các cá nhân, cơ quan, gia đình, tổ chức đã tham gia phát hiện, báo cáo với cơ quan có thẩm quyền về việc trồng cây có chứa chất ma túy, tham gia triệt phá cây có chứa chất ma túy do chính quyền địa phƣơng tổchức; - Các cá nhân, cơ quan, tổ chức đƣợc vận chuyển chấtma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng thần kinh thực hiện sự đóng gói, niêm phong theo quy định của pháp luật, của các cơ quan có thẩm quyền, có những biện pháp để bảo vệ an toàn, tránh sự thất thoát; - Các đối tƣợng là ngƣời nghiện ma túy tự khai báo về tình trạng nghiện ma túy của mình với cơ quan, tổ chức nơi làm việc hoặc chính quyền cơ sở nơi cƣ trú và tự đăng ký hình thức cai nghiện; - Gia đình có ngƣời nghiện ma túy thông báo cho chính quyền cơ sở về ngƣời nghiện ma túy trong gia đình mình và tình trạng nghiện của ngƣời đó. Với phƣơng châm hành động phòng ngừa là cơ bản, đấu tranh trấn áp tội phạm ma túy là chủ yếu, các cấp ủy Đảng đã chủ động lồng ghép công tác thông tin, tuyên truyền phòng, chống ma túy vào các chƣơng trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội; tăng cƣờng công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy bằng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng đối tƣợng tuyên truyền, phát huy tác dụng tuyên truyền thông qua hệ thống phƣơng tiện truyền thông đại chúng và tuyên truyền lƣu động. Các tổ chức cơ sở Đảng hàng tháng, hàng quý, năm đều đƣa nội dung phòng, chống ma túy vào chƣơng trình công tác, hiệu quả phòng, chống ma túy đƣợc coi là tiêu chí để đánh giá, phân loại chất lƣợng cơ sở Đảng và đảng viên; đồng thời bổ sung thêm một số nội dung lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống ma túy cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện của địa phƣơng mình và giao nhiệm vụ cụ thể cho các cấp ủy Đảng triển khai thực hiện một số nhiệm vụ và giải pháp 54 phòng, chống ma túy nhƣ: Lãnh đạo, chỉ đạo việc tổ chức công tác cai nghiện, tƣ vấn cai nghiện tại gia đình, cộng đồng và quản lý sau cai Đã chỉ đạo xử lý, kỷ luật nghiêm những cán bộ, đảng viên nghiện hút ma túy hoặc bao che cho những ngƣời nghiện hút, tiêm chích ma túy. Do làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức pháp luật và ý thức trách nhiệm nên trong những năm qua không có trƣờng hợp Đảng viên vi phạm pháp luật hình sự về ma túy, sử dụng ma túy, vi phạm trong thực hiện nhiệm vụ phòng, chống và kiểm soát ma túy. Bên cạnh đó, Nghị quyết số 07 của Ban Thƣờng vụ Thành ủy về “một sốnhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh công tác phòng, chống HIV/AIDS và giải quyết các tệ nạn xã hội đến năm 2014, định hƣớng đến năm 2018” tiếp tục đƣợc phổ biến và quán triệt sâu rộng đến các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong toàn thành phố; đƣa vào nội dung sinh hoạt của các đảng bộ, chi bộ; tuyên truyền trên các phƣơngtiện thông tin đại chúng. Quá trình triển khai thực hiện Chỉ thị số 21, Thành ủy đã chỉ đạo tổ chức sơ kết 2 năm, 3 năm, 4 năm. 5 năm, 6 năm; quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 07 của Ban Thƣờng vụ Thành ủy, Thành uỷ đã chỉ đạo tổ chức sơ kết 3 năm, 6 năm, nghiêm túc đánh giá những mặt đƣợc, đặc biệt là những hạn chế, yếu kém để bổ khuyết công tác lãnh đạo, chỉđạo. Hàng năm, hƣởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy, Ngày toàn dân phòng, chống ma túy, UBND tổ chức lễ ra quân, mít tinh lớn, thu hút sự tham gia của các cấp, ngành, đoàn thể và đông đảo nhân dân nhằm tuyên truyền trong toàn xã hội và huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị - xã hội đối với công tác đấu tranhphòng, chống ma túy. Các tổ chức, đoàn thể tích cực tham gia tổ chức các hoạt động hƣớng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy, Ngày toàn dân phòng, chống ma túy, đồng thời chỉ đạo tổ chức nhiều cuộc hội thảo, tập huấn tuyên truyền về phòng, 55 chống ma túyđến từng đoàn viên, hội viên, từng gia đình, nhất là các địa bàn trọng điểm, phức tạp, địa bàn vùng sâu, khó khăn. Công tác tuyên truyền, giáo dục phòng, chống ma túy trong học sinh, sinh viên tiếp tục đƣợc quan tâm. Ngành Giáo dục và Đào tạo đã triển khai nhiều chƣơng trình, đến trong trƣờng học; chỉ đạo kiện toàn Ban Chỉ đạo tại các đơn vị, cơ sở Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố và các tổ chức thành viên tích cực triển khai phát động phong trào “Toàn dân tham gia phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội”; đƣa công tác phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội vào nội dunghoạt động gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”, phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổquốc”... Thực hiện chỉ đạo của Thành ủy, UBND, công tác tuyên truyền tại các địa phƣơng đã đƣợc đẩy mạnh, hƣớng về cơ sở với các hình thức tuyên truyền nhƣ: Tranh cổ động, pa nô, áp phích, khẩu hiệu; tổ chức phát thanh lƣu động, cố định tuyên truyền về ma túy trên hệ thống loa truyền thanh; các ngành, đoàn thể, địa phƣơng tổ chức nhiều lớp tập huấn, tuyên truyền, cuộc thi tìm hiểu, văn hóa, thể thao Nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo đã mang lại hiệu quả tốt trong công tác phòng, chống ma túy nhƣ mô hình “Hòm thƣ tố giác”, mô hình “Dạy nghề và giới thiệu việc làm cho học viên sau cai”. Tuyên truyền, giáo dục phòng, chống ma túy lồng ghép với công tác phòng, chống mại dâm và phòng chống HIV/AIDS cho học sinh, sinh viên, cán bộ, cộng đồng dân cƣ, các điểm nóng về tệ nạn ma túy, mại dâm, HIV/AIDS với nhiều hình thức. Cụ thể: - Tuyên truyền trên truyền hình: 15buổi; - Tuyên truyền trên Đài Phát thanh TP. Hà Nội: 8buổi; - Truyền thông lƣu động: 25buổi; - Lồng ghép với truyền thông phòng chống AIDS, ma túy và chƣơng trình Y tế: 46 cuộc, 33.000 lƣợt ngƣời nghe; 56 - Tờ rơi tuyên truyền: 44.000tờ. - Để nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân, góp phần kiềm chế tốc độ gia tăng số ngƣời nghiện mới, tái nghiện, hàng năm Sở LĐTBXH đã chỉ đạoChi cục PCTNXH phối hợp cùng các ngành chức năng nhƣ Công an thành phố, Cảnh sát biển, Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở VHTTDL, Sở Y tế, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố, Thành đoàn, Hội Chữ thập đỏ và các Phòng LĐTB&XH các quận, huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về công tácphòng, chống tệ nạn bằng nhiều hình thức đa dạng, phongphú: - Tổ chức tuyên truyền thông qua các hoạt động biểu diễn văn nghệ, chiếu phim, triển lãm hình ảnh, tƣ liệu trên hệ thống panô, áp phích, phát tờ rơi với nội dung phòng, chống ma túy, mại dâm, HIV/AIDS cho hàng chục nghìn lƣợt cán bộ, học sinh, sinh viên, học viên và nhân dân trên địa bàn thành phố; - Đăng tải các thông tin tuyên truyền phòng, chống ma túy, mại dâm trên trang thông tin điện tử của Chi cục PCTNXH, tập trung tuyên truyền về tác hại của các loại ma túy, nhất là ma túy tổng hợp đã thu hút hàng chục nghìn lƣợt truy cập và phối hợp với báo An ninh Thủ đô, báo Hà Nội, Cổng thông tin điện tử của thành phố, báo điện tử Hà Nội đƣa tin, bài hoạt động trong lĩnh vực phòng, chống ma túy; - Biên soạn, in ấn và phát hành các tài liệu đƣa xuống cơ sở và từng ngƣời dân; phối hợp với Tạp chí Khoa học và Kinh tế xuất bản chuyên đềphòng, chống tệ nạn xã hội phát cho một số cơ quan, đơn vị có liên quan; đồng thời thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc công tác tuyên truyền phòng, chống ma túy tại các đơn vị doanh nghiệp đóng trên địa bàn thànhphố; - Tổ chức nhiều lớp tập huấn nâng cao năng lực về công tác cai nghiện ma túy cho các cán bộ công tác tại các Trung tâm GDLĐXH, các cán bộ trực tiếp phụ trách công tác cai nghiện ma túy tại các xã, phƣờng trọng điểm 57 của thành phố; ngoài ra còn phối hợp với Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế (FHI) tập huấn cho cán bộ UBND thành phố, lãnh đạo các Sở, ban, ngành và phòng LĐTBXH quận, huyện về công tác matúy; - Phối hợp với Công an thành phố, quận, huyện tổ chức rà soát, tƣ vấn và xét nghiệm tại chỗ xác định ngƣời có sử dụng ma túy cho các đối tƣợng để phục vụ cho công tác đấu tranh chống tội phạm matúy; - Tổ chức, phối hợp tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, thi tìm hiểu về tệ nạn ma túy và công tácphòng, chống ma túy. 2.2.4. Tổ chức phòng, chống ma tuý và kiểm soát các hoạt động hợp pháp liên quan đến ma tuý 2.2.4.1. Đấu tranh chuyên án, triệt xóa điểm, tụ điểm phức tạp về ma túy Công an thành phố Hà Nội với vai trò nòng cốt, trong 4 năm qua đã điều tra, triệt phá 261 chuyên án, bắt giữ 711 đối tƣợng; triệt xóa 34 đƣờng dây, 149 ổ nhóm mua bán ma túy liên tỉnh, xuyên quốc gia và vận chuyển từ các nơi về Hà Nội, bắt giữ 522 đối tƣợng; triển khai đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ đấu tranh xóa 243 điểm, 9 tụ điểm phức tạp về tổ chức sử dụng, bán lẻ các chất ma túy gây bức xúc trongdƣ luận quần chúng nhân dân. Đây là thành tích nổi bật nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về phòng, chống ma túy đƣợc nhân dân ghi nhậnvà đánhgiá cao, nổi bật là: - Công an thành phố đã tham mƣu cho Thành ủy, UBND ban hành Quyết định số 1899/QĐ-UBND ngày 25/9/2009 về việc “phê duyệt đề án xóa phá tụ điểm phức tạp về ma túy trên địa bàn TP. Hà Nội”. Trong đó, việc triệt xóa “tụ điểm ma túy trên tuyến đƣờng sắt” đƣợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách; phối hợp chặt chẽ với UBND triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án số 249/ĐA-UBND về “Xây dựng trật tự vệ sinh môi trƣờng và xóa phá điểm ma túy tuyến đƣờng sắt”. Đồng thời, đầu tƣ nâng cấp và giải tán hành lang an toàn giao thông tuyến đƣờng sắt đi qua địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_to_chuc_thuc_hien_phap_luat_phong_chong_ma_tuy_tren.pdf
Tài liệu liên quan