Trang bìa phụ
Lời cam đoan .i
Lời cảm ơn.ii
Mục lục .iii
Danh mục các bảng, biểu.iv
Danh mục các hình .v
MỞ ĐẦU.1
Chương 1. TỔNG QUAN.4
1.1. QUINOLIN.4
1.1.1. Sơ lược về Quinolin. 4
1.1.2. Các phương pháp tổng hợp quinolin . 5
1.2. SƠ LƯỢC VỀ XETON α,β-KHÔNG NO.10
1.2.1. Cấu tạo của xeton α,β-không no [4],[13] . 10
1.2.2. Một số phản ứng chuyển hóa xeton α,β-không no [13] . 11
1.2.3. Tổng hợp xeton α,β-không no theo Claisen-Schmidt [1], [13] . 12
1.3. MỘT SỐ HỢP CHẤT DỊ VÒNG CHỨA NITƠ .14
1.3.1. Pirazolin. 14
1.3.2. Benzothiazepin . 16
1.4. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT DỊ VÒNG.18
1.4.1. Hoạt tính sinh học của 2-pirazolin. 18
1.4.2. Hoạt tính sinh học của dẫn xuất benzothiazepin . 18
Chương 2. THỰC NGHIỆM .19
2.1. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG.19
2.2. TỔNG HỢP 4-HIĐROXI-6-METYLPIRANOQUINOLIN-2,5-ĐION (giai đoạn
1).19
2.3. TỔNG HỢP 3-ACETYL -4-HYDROXY-N-METHYL-2(1H)-QUINOLON (giai
đoạn 2) .20
74 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 26/02/2022 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổng hợp, cấu trúc và hoạt tính độc tế bào của một số hợp chất benzothiazepine và 2 - Pyrazoline xuất phát từ 3-acetyl-4-hydroxy-n-methyl - 2(1h) - quinolone, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
len và
cacbonyl.
O+
O+
H+ R-C-H
OH OH
R-C-H
O
= = R-C-H
H3C-C-Ar=
O
H+ H-H2C-C-Ar
OH
H2C=C-Ar
OH
-H+
R-C-H
OH
H2C=C-Ar
OH
+ R-CH-CH2-C-Ar
OHOH
-H+ R-CH-CH2-C-Ar
OH O
Giai đoạn đề hiđrat hóa anđol: phản ứng có thể tạo thành enol hay cơ chế
tạo thành cacbonyl tùy theo bản chất nhóm thế trong anđol.
Nếu ở nhóm OH là nhóm thế hút e thì proton sẽ ưu tiên tấn công vào
C=O ở xa để tạo ra enol rồi chuyển hóa thành xeton α,β-không no.
Nếu ở gần nhóm OH là nhóm đẩy e thì proton sẽ ưu tiên tấn công vào
nhóm OH và tách loại H3O+.
Với xúc tác bazơ:
Giai đoạn anđol hóa: bazơ có vai trò hoạt hóa hợp phần metylen bằng
cách chuyển thành cacbocation liên hợp, cacbocation này sẽ cộng hợp vào
nguyên tử cacbon-cacbonyl của phân tử anđehit để tạo ra anion anđolat sau đó
mới proton hóa thành anđol.
Phản ứng anđol hóa axetanđêhit trong môi trường bazơ thì tốc độ của
giai đoạn thuận (2) lớn hơn tốc độ của giai đoạn nghịch (1), điều đó được
chứng minh khi tiến hành trong môi trường D2O thì không thấy đơtơri đi vào
nhóm metyl. Trong khi đó phản ứng anđol hóa axeton trong D2O thì lại thấy
đơtơri đi vào nhóm metyl. Nguyên nhân là do hiệu ứng điện từ và hiệu ứng
không gian gây ra bởi nhóm metyl làm cho cacbanion khó tương tác với
nguyên tử cacbon-cacbonyl.
14
Giai đoạn đề hiđrat hóa anđol: giai đoạn này xảy ra ngay tiếp theo giai
đoạn cộng anđol nhờ tác dụng của xúc tác hay nhiệt độ khi đun nóng. Phản ứng
xảy ra theo cơ chế E1 qua một cacbanion trung gian:
R-CH-CH2-C-Ar=
O
R-CH-CH--C-Ar
OH
R-CH=CH-C-Ar
+OH-
-H2O
-OH-
OH O
= =
O
Sản phẩm này thường kèm theo đồng phân cis- và trans-
Tốc độ, khả năng phản ứng phụ thuộc vào xúc tác và bản chất của nhóm
thế. Ảnh hưởng của nhóm thế diễn ra khá phức tạp vì hiệu ứng cấu trúc của hai
giai đoạn nucleophin và tách là không giống nhau. Phản ứng ngưng tụ của
anđêhit và xeton dị vòng thường diễn ra êm dịu hơn và cho hiệu suất cao hơn.
Bằng cách này người ta cũng đã tổng hợp các xeton chứa nhân thơm
khác có công thức chung như:
OH
OCH 3
CO-CH=CH-Ar OH
OCH 3
CO-CH=CH-Ar
Như vậy các xeton α,β-không no chứa vòng thơm hay dị vòng được tổng
hợp khá nhiều và thuận lợi bằng phương pháp ngưng tụ giữa anđêhit và dẫn
xuất axetyl với xúc tác axit hoặc bazơ, nhưng với xúc tác bazơ thì được dùng
phổ biến hơn (thường dùng là piperiđin).
1.3. MỘT SỐ HỢP CHẤT DỊ VÒNG CHỨA NITƠ
1.3.1. Pirazolin
1.3.1.1. Tổng hợp các hợp chất 2-pirazolin sử dụng tác nhân phản ứng
điazometan
Phản ứng giữa este của axit cacboxylic ,-không no với điazometan tạo
ra sản phẩm cuối cùng là các hợp chất 2-pirazolin. Phản ứng này đầu tiên tạo
sản phẩm chính là các hợp chất 1-pirazolin, sau đó chúng tự tautomer hóa tạo
sản phẩm bền hơn là 2-pirazolin theo sơ đồ: [51]
15
H COOMe
HMeOOC
CH2N2
N
N
MeOOC COOMe
1
2
3
4
5
N
H
N
MeOOC COOMe
1
2
3
4
5
Bằng phản ứng giữa xeton α,β-không no với điazometan các tác giả [24,
56] cũng thu được sản phẩm chính ban đầu là các hợp chất 1-pirazolin, sau đó
chúng xảy ra sự đồng phân hóa dưới tác dụng của nhiệt độ để tạo thành sản
phẩm bền hơn về mặt nhiệt động là các hợp chất 2-pirazolin:
CH2N2
O
N
N
Ph
O
Ph
N
N
H
Ph
O
Ph
Phản ứng của 2-aryliđen-3-phenyl-1-indanon với điazometan thực hiện
bởi Mustafa và Hilmy [47] cũng tạo sản phẩm cuối cùng là các hợp chất 2-
pirazolin:
C
H
Ph
O R
CH2N2
Ph
O
N
N
R
Ph
O
N
N
R
H
1.3.1.2. Tổng hợp các hợp chất 2-pirazolin đi từ xeton ,-không no và dẫn
xuất của hiđrazin
Theo tài liệu [6]:
Ar - COCH = CH -A r' H2N - NH -R
N
NAr
Ar'
R
-H2O
Phương pháp này thuận lợi để tổng hợp các dẫn chất kiểu 1,3,5-triaryl-2-
pirazolin. Phản ứng thường được thực hiện trong dung môi etanol, metanol
khan và xúc tác thường dùng là axit axetic [45, 48], hay trong axit axetic có
mặt natri axetat hoặc chiếu xạ siêu âm, hiệu suất phản ứng tăng lên rõ rệt từ
76%-96% khi tăng nồng độ CH3COONa [31, 36, 41, 42, 57].
16
Tùy thuộc vào gốc Ar, Ar’ và R tốc độ phản ứng sẽ đạt giá trị cực đại ở một
giá trị pH xác định. Nếu pH quá thấp sẽ làm giảm khả năng phản ứng của các dẫn
xuất hiđrazin do tạo muối, nếu pH quá lớn thì khả năng hoạt hóa nhóm cacbonyl
trong xeton lại giảm. Tốc độ phản ứng còn phụ thuộc vào hiệu ứng không gian và
bản chất nhóm thế liên kết với gốc R trong dẫn xuất hiđrazin [31, 42, 43].
Ngoài xúc tác thông dụng là axit hữu cơ ở trên, nhóm nghiên cứu [33]
còn sử dụng xúc tác Amberlyst-15 trong phản ứng của xeton ,-không no với
dẫn xuất hiđrazin tạo 1,3,5-triarylpirazolin với hiệu suất tốt (56-65%). Phản
ứng thường được thực hiện trong dung môi toluen khan.
Cơ chế phản ứng được các tác giả đưa ra như sau:
Ar
O
Ar' RNHNH2 Ar
N
Ar'
HN
R
+ H
O S
O
O
polymer
Ar
N
Ar'
HN
R
H
+ O S
O
O
polymer
OS
O
O
polymer
Ar
N
Ar'
N
R
H
+ H
N
N
Ar'
H
R
Ar N
N
Ar'
R
Ar
H
O S
O
O
polymer+
Ưu điểm của xúc tác Amberlyst-15 là có tính chọn lọc lập thể cao, rẻ tiền,
không độc hại và dễ xử lý, có thể tái sử dụng lại xúc tác này 4-5 lần sau khi rửa
với toluen.
1.3.2. Benzothiazepin
1.3.2.1. Tổng hợp benzothiazepin đi từ xeton ,-không no
Bằng phản ứng của các xeton ,-không no với o-aminothiophenol với
xúc tác gallium(III)triflat, tác giả [50] đã tổng hợp được các hợp chất
benzothiazepin:
SH
NH2
R2
R1
O
+
N
S
R1
R2
Ga(OTf)3
17
Bằng phương pháp sử dụng lò vi sóng, các tác giả [28] đã tổng hợp được
các hợp chất 2-cacboxy-2,3-đihiđro-1,5-benzothiazepin theo sơ đồ:
R1
R2
R3
NH2
SH
R4
R5
R6
C
O
CH
HC
COOH
+
N
S COOH
HX
HA
R4
R5
R6
R1
R2
R3
HB
Mont, KSF
MW
Một phương pháp rất cơ bản để tổng hợp 1,5-benzothiazepin đó là đi từ
xeton ,-không no cho phản ứng với o-aminothiophenol khi sử dụng xúc tác
axit [52]:
SH
NH2
Ar
Het
O
H
H+
N
S
Het
Ar
1.3.2.2. Tổng hợp benzothiazepin đi từ β-đixeton
Bằng phản ứng đóng vòng của β-đixeton với o-aminothiophenol trong
dung môi DMSO, tác giả [23] đã tổng hợp được các dẫn xuất của
benzofuroannelat-2-phenyl-1,5-benzothiazepin:
X
O OOH
+
SH
NH2
DMSO
O
SN
X
X = H, Cl, F, OCH3
1.3.2.3. Tổng hợp benzothiazepin đi từ β,β-đimetylacrylic axit và este tương ứng
Thực hiện phản ứng của β,β-đimetylacrylic axit và este tương ứng với o-
aminothiophenol các tác giả [26] đã tổng hợp được các dẫn xuất của 1,5-
benzothiazepin theo sơ đồ:
R2
R1 COOR3
H
+
SH
NH2
N
H
S
R1R2
H
H
O
N
H
S
H
O
R2
R1H+
18
1.4. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT DỊ VÒNG
1.4.1. Hoạt tính sinh học của 2-pirazolin
Hoạt tính sinh học đáng chú ý của pirazolin: Ức chế sự phát triển của
khối u [58], thuốc làm giảm hoạt động hệ miễn dịch của cơ thể [37], kháng
nhiều loại vi khuẩn, nấm [11], chống co giật [49], chống viêm [19], chống ung
thư [2, 27, 32, 44], chống đái tháo đường, chống trầm cảm [40], hạ huyết áp
[59], chất chống oxi hóa [24], hoạt động ức chế cholesterol [35]...
1.4.2. Hoạt tính sinh học của dẫn xuất benzothiazepin
Benzothiazepin và dẫn xuất của nó tạo thành một lớp quan trọng của các
hợp chất dị vòng bởi nó có một loạt các tính chất trị liệu và dược lý [53]. Các dẫn
xuất của benzothiazepin được sử dụng rộng rãi như thuốc giãn mạch [39], thuốc
an thần [38], thuốc chống trầm cảm [30], hạ huyết áp [34], chống ung thư [55].
19
Chương 2
THỰC NGHIỆM
2.1. SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Các hợp chất được tổng hợp thông qua sơ đồ dưới đây:
diphenylete
1/ NaOH
2/ HCl
ArCHO, piperidine
(1)
(2)
(3)
(4)
Etanol
Reflux
(5)
Etanol
Reflux
NH
CH3
COOEt
COOEt
N
CH3
O
CH3
OOH
N
CH3
O
O
O
OH
N
OH
CH3
O
N
S
Ar
SH
NH2CH3COOH
N
CH3
O
OOH
Ar
N
CH3
O
OH
NN
Ar
NO2
CH3COOH
p-NO2C6H4NHNH 2
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổng hợp các hợp chất xuất phát từ N-metylanilin
2.2. TỔNG HỢP 4-HIĐROXI-6-METYLPIRANOQUINOLIN-2,5-ĐION
(giai đoạn 1)
NH CH3
+ 2CH2(COOC2H5)2
to
-C2H5OH
N
O
CH3
O
OH
O
20
Dụng cụ: Bình cầu đáy tròn 250 ml, cột vigrơ, sinh hàn thẳng, bếp điện,
phễu lọc chân không.
Hóa chất: N-metylanilin, đietylmalonat, điphenylete, đioxan.
Cách tiến hành: Cho vào bình cầu đáy tròn cỡ 250 ml: 10,7 ml N-
metylanilin, 32 ml đietylmalonat và 50 ml điphenylete. Lắp cột Vigrơ 20 cm
và sinh hàn thẳng đun sôi hỗn hợp phản ứng khoảng 5h, đồng thời cất loại
etanol ra khỏi hỗn hợp phản ứng cho tới khi không còn etanol sinh ra nữa. Để
nguội hỗn hợp phản ứng đến khi có kết tủa tạo thành, rồi thêm vào hỗn hợp 50
ml đioxan và ete để loại hết điphenylete. Sản phẩm thu được là tinh thể hình
kim, màu vàng và có tonc= 220
0C. Theo tài liệu [10], hợp chất này có nhiệt độ
nóng chảy 220 - 2210C.
2.3. TỔNG HỢP 3-ACETYL-4-HYDROXY-N-METHYL-2(1H)
QUINOLON (giai đoạn 2)
N
O
CH3
O
O
OH
N
CH3
O
OH
COCH 3
+ NaOH
H2C
HC
H2C
OH
OH
OH
Dụng cụ: Bình cầu đáy tròn, sinh hàn hồi lưu, bếp điện, phễu lọc chân không.
Hóa chất: piranoquinolin, glixerol, NaOH, HClđặc, etanol.
Cách tiến hành: Cho vào bình cầu huyền phù của 25g piranoquinolin
tổng hợp được ở trên (0,103 mol) trong 321 ml grixerol và 32,1 ml dung dịch
NaOH 40% (0,515 mol). Đun sôi hỗn hợp phản ứng trong vòng 1h. Để nguội
rồi rót vào 642 ml nước lạnh. Trung hòa dung dịch bằng 51 ml HCl đặc cho
đến khi kết tủa tách ra hoàn toàn (đến môi trường axit). Lọc hút và rửa sạch
kết tủa bằng nước. Làm khô ở nhiệt độ 80oC và sau đó kết tinh lại bằng dung
môi etanol.
21
2.4. TỔNG HỢP CÁC XETON α,β-KHÔNG NO (giai đoạn 3)
Dụng cụ: Bình cầu đáy tròn, sinh hàn hồi lưu, bếp điện, phễu lọc chân
không,sắc kí bản mỏng.
Hóa chất: 3-axetyl-4-hiđroxi-N-metylquinolin-2-on, piperiđin, etanol,
anđehit thơm, N,N-đimetylfomamit (DMF).
N O
OH
COCH 3
CH3
N O
OH
COCH=CH-Ar
CH3
+ + H2O
PiperidinAr-CHO
Cách tiến hành: Đun sôi hồi lưu suốt 40-60 giờ (tùy thuộc vào bản chất
của anđêhit) hỗn hợp của 3-axetyl-4-hiđroxi-N-metylquinolin-2-on với anđehit
thơm theo tỉ lệ mol 1:1 trong dung môi etanol và 4 giọt piperiđin làm xúc tác.
Lúc đầu khi đun phản ứng tan hết, sau đó sản phẩm phản ứng được tạo thành và
tách ra ở dạng kết tủa khi đang nóng. Lọc hút ngay khi còn nóng, kết tủa tách ra
có thể kết tinh lại từ hỗn hợp dung môi N,N-đimetylfomamit:etanol (1:1) đến
khi trên sắc kí bản mỏng silicagel cho một vết tròn gọn.
2.4.1. Tổng hợp 3-(4’’-hiđroxi-3’’-metoxyphenyl)-1-(4’-hidroxy-N-methyl-
2(1H)-quinolon-3’-yl)prop-2-enon
Từ 3-axetyl-4-hiđroxi-N-metylquinolin-2-on (1,6275g; 7,5.10-3mol), 4-
hydroxy-3-metoxybenzaldehyde (1,14 ml; 7,5.10-3mol). Sản phẩm thu được là
tinh thể màu vàng với hiệu suất (52%), điểm nóng chảy 171-172oC.
Xeton α,β-không no thu được:
N
CH3
O
COCH=CH
OH
OH
OCH 3
22
2.4.2. Tổng hợp 3-(4’’-hiđroxiphenyl)-1-(4’-hidroxy-N-methyl-2(1H)-
quinolon-3’-yl)prop-2-enon
Từ 3-axetyl-4-hiđroxi-N-metylquinolin-2-on (1,6275g; 7,5.10-3mol), m-
hiđroxibenzađehit (0,915g; 7,5.10-3mol). Sản phẩm thu được là tinh thể màu
vàng với hiệu suất 57% , điểm nóng chảy 164-165OC.
Xeton α,β-không no thu được:
N
CH3
O
COCH=CH
OH
OH
2.4.3. Tổng hợp 3-(4’’-metoxiphenyl)-1-(4’-hidroxy-N-methyl-2(1H)-
quinolon-3’-yl)prop-2-enon
Từ 3-axetyl-4-hiđroxi-N-metylquinolin-2-on (1,6275g; 7,5.10-3mol), p-
metoxi benzanđehit (1,020g; 7,5.10-3mol). Sản phẩm thu được là tinh thể màu
vàng với hiệu suất (70%).
Xeton α,β-không no thu được:
N
OH
CH3
O
COCH=CH OCH3
2.4.4. Tổng hợp 3-(4’’-bromphenyl)-1-(4’-hidroxy-N-methyl-2(1H)-
quinolon-3’-yl)prop-2-enon
Từ 3-axetyl-4-hiđroxi-N-metylquinolin-2-on (1,6275g; 7,5.10-3mol), p-
brombenzađehit (1,3875g; 7,5.10-3mol). Sản phẩm thu được là tinh thể màu
vàng với hiệu suất 55% , điểm nóng chảy 165-166OC.
Xeton α,β-không no thu được:
23
N
CH3
O
COCH=CH
OH
Br
2.5. CHUYỂN HÓA XETON α,β-KHÔNG NO ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ 3-
ACETYL-4-HYDROXY-N-METHYL-2(1H)-QUINOLON THÀNH CÁC
DẪN XUẤT BENZOTHIAZEPIN, 2-PYRAZOLIN
2.5.1. Chuyển hóa xeton α,β-không no tổng hợp từ 3-acetyl-4-hydroxy-N-
methyl-2(1H)-quinolon thành một số dị vòng benzothiazepin
CH3COOH
+
NH2
SH
N O
OH
CH3
COCH=CH-Ar
N O
OH
CH3
S
N
Ar
(B1-B3)
Dụng cụ: bình cầu đáy tròn, sinh hàn hồi lưu, bếp điện, phễu lọc chân không.
Hóa chất: xeton α,β- không no, C2H5OH, CH3COOH,o-phenylenđiamin.
Cách tiến hành: Đun hồi lưu 30-40 giờ hỗn hợp gồm 10-3 mol xeton ,-
không no với 10-3 mol o-aminothiophenol trong dung môi etanol tuyệt đối và
xúc tác là 5 - 7 giọt axit axetic băng. Sản phẩm tách ra được lọc hút và kết tinh
lại trong dung môi thích hợp đến khi trên bản mỏng silicagel chỉ cho một vết
gọn và tròn.
2.5.1.1. Tổng hợp 2-(4’’-bromphenyl)-4-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-
quinolon-3’-yl)-1,5-benzothiazepin (B1)
Từ 3-(4’’-bromphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-quinolon-3’-yl)
prop-2-enon (0,384g; 0,001 mol), o-aminothiophenol (0,125g; 0,001mol), 30
ml rượu etylic, 5 giọt axit axetic, sản phẩm thu được là tinh thể màu trắng,
hiệu suất (65%).
24
Benzothiazepin thu được:
S
N
N
OH
CH3
O
Br
2.5.1.2. Tổng hợp 2-(4’’-metoxiphenyl)-4-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-
quinolon-3’-yl)-1,5-benzothiazepin (B2)
Từ 3-(4’’-metoxiphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-quinolon-3’-
yl) prop-2-enon (0,319g; 0,001 mol), o-aminothiophenol (0,125g; 0,001mol),
30 ml rượu etylic, 5 giọt axit axetic, sản phẩm thu được là tinh thể màu trắng,
hiệu suất (62%).
Benzothiazepin thu được:
S
N
N
OH
CH3
O
OCH 3
2.5.1.3. Tổng hợp 2-(4’’-hydroxy-3’’-metoxiphenyl)-4-(4’-hydroxy-N-methyl-
2’(1H)-quinolon-3’-yl)-1,5-benzothiazepin (B3)
Từ 3-(4’’-hydroxy-3’’-metoxiphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-
quinolon-3’-yl) prop-2-enon (0,335g; 0,001 mol), o-aminothiophenol (0,125g;
0,001mol), 30 ml rượu etylic, 5 giọt axit axetic, sản phẩm thu được là tinh thể
màu trắng, hiệu suất (62%).
25
Benzothiazepin thu được:
S
N
N
OH
CH3
O
OH
H3CO
2.5.2. Chuyển hóa xeton α,β-không no được tổng hợp từ 3-acetyl-4-
hydroxy-N-methyl-2(1H)-quinolon thành dị vòng 2-pyrazolin
N
CH3
O
OOH
Ar
N
CH3
O
OH
NN
Ar
NO2
p-NO2C6H4NHNH2
Etanol
Reflux
CH3COOH
Dụng cụ: bình cầu đáy tròn, sinh hàn hồi lưu, bếp điện, phễu lọc chân
không, sắc kí bản mỏng.
Hóa chất: xeton α,β-không no, p-nitrophenylhidrazin, etanol,axit axetic.
Cách tiến hành: Đun sôi hồi lưu hỗn hợp của 0,0005 mol xeton α,β-không
no tương ứng với 0,0005 mol p-nitrophenylhidrazin trong 50ml etanol và có vài
giọt axit axetic trong suốt 20 - 30 giờ. Sản phẩm tách ra ở dạng kết tủa ngay khi
đun sôi hỗn hợp phản ứng. Lọc hút kết tủa và rửa bằng etanol lạnh.
2.5.2.1. Tổng hợp 5-(4’’-hydroxy-3’’-metoxiphenyl)-3-(4’-hydroxy-N-methyl-
2’(1H)-quinolon-3’-yl)-1-(4’-nitrophenyl)-2-pyrazolin (P1).
Từ 3-(4’’-hydroxy-3’’-metoxiphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-
quinolon-3’-yl) prop-2-enon (0,335g; 0,001 mol), p-nitrophenylhidrazin
(0,0765gam; 5.10-4 mol). Sản phẩm thu được là tinh thể màu nâu nhạt, hiệu
suất 45%.
26
2-Pyrazolin thu được:
NO2
N O
CH3
OH N N
OH
OCH3
2.5.2.2. Tổng hợp 5-(4’’-hydroxyphenyl)-3-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-
quinolon-3’-yl)-1-(4’-nitrophenyl)-2-pyrazolin (P2).
Từ 3-(4’’-hydroxyphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-quinolon-3’-
yl) prop-2-enon (0,305g; 0,001 mol), p-nitrophenylhidrazin (0,0765gam; 5.10-4
mol). Sản phẩm thu được là tinh thể màu nâu nhạt, hiệu suất 42%.
2-Pyrazolin thu được:
NO2
N O
CH3
OH N N
OH
2.6. XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC HỢP CHẤT TỔNG
HỢP ĐƯỢC
2.6.1. Sắc kí bản mỏng
Sắc ký bản mỏng được thực hiện với các bản mỏng làm từ silicagel 60
F254 tráng trên lá nhôm của hãng Merck (Đức).
2.6.2. Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ nóng chảy của các chất được đo theo phương pháp mao quản với
máy xác định nhiệt độ nóng chảy STUART SMP3.
27
2.6.3. Phổ hồng ngoại (IR)
Phổ hồng ngoại của các chất đo ở dạng ép viên với KBr trên máy Impact
410-Nicolet – Mỹ, hoặc được đo trên máy GX-Perkin Elmer-Mỹ tại các đơn vị:
Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia Việt Nam.
2.6.4. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR)
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H NMR, 13C NMR, HSQC, HMBC) được
đo trên máy Bruker Avance – Đức 500 MHz tại Viện Hóa học - Viện Hàn lâm
Khoa học và Công nghệ Quốc gia Việt Nam trong dung môi DMSO-d6, chất
chuẩn nội là TMS.
2.6.5. Phổ khối lượng (MS)
Phổ MS của các hợp chất được đo trên máy phân giải cao AutoSpec
Premier Instrument (WATERS, Mỹ) và máy sắc kí lỏng khối phổ (LC-MS)
1100 LC-MSD Trap – SL (Agilent Technologies, Mỹ) trong dung môi metanol
tại Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà
Nội, máy Agilent 6310 ion trap tại Viện hóa học hợp chất thiên nhiên – Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Quốc Gia Việt Nam.
2.7. THĂM DÒ HOẠT TÍNH ĐỘC TẾ BÀO [29, 54]
Phương pháp thử độ độc tế bào in vitro được Viện Ung thư Quốc gia
Hoa Kỳ (NCI) xác nhận là phép thử độ độc tế bào chuẩn nhằm sàng lọc, phát
hiện các chất có khả năng kìm hãm sự phát triển hoặc diệt tế bào ung thư ở điều
kiện in vitro.
Các dòng tế bào ung thư nghiên cứu được nuôi cấy trong các môi trường
nuôi cấy phù hợp có bổ sung thêm 10% huyết thanh phôi bò (FBS) và các
thành phần cần thiết khác ở điều kiện tiêu chuẩn (5% CO2; 370C; độ ẩm 98%;
vô trùng tuyệt đối). Tùy thuộc vào đặc tính của từng dòng tế bào khác nhau,
thời gian cấy chuyển cũng khác nhau. Tế bào phát triển ở pha lỏng sẽ được sử
dụng để thử độc tính.
28
Thử độc tế bào: 200 µl dung dịch tế bào ở pha log nồng độ 3.104 tế
bào/ml vào mỗi giếng (đĩa 96 giếng) trong môi trường RPMI cho các dòng tế
bào HepG2, KB. Mẫu thử được xử lý với tế bào ở các nồng độ pha loãng khác
nhau sao cho đạt đến nồng độ cuối cùng là 128 µg/ml; 32 µg/ml; 8 µg/ml; 2
µg/ml; 0,5 µg/ml. Ủ 370C, 5% CO2 trong thời gian 3 ngày.
Giếng điều khiển gồm 200 µl dung dịch tế bào nồng độ 3.104 tế bào/ml,
ủ tại 370C, 5% CO2 trong thời gian 3 ngày; thêm 50 µl MTT (1 mg/ml pha
trong môi trường nuôi cấy không huyết thanh) và ủ tiếp 370C/4 giờ; loại bỏ môi
trường, thêm 100 µl DMSO lắc đều, đọc kết quả ở bước sóng 540 nm trên máy
Spectrophotomettet Genios TECAN.
Phần trăm kìm hãm sự phát triển của tế bào (Growth inhibition) được
tính toán dựa trên số liệu đo mật độ quang học OD trên máy quang phổ
TECAN theo công thức sau:
% Ức chế = 100% −
OD mẫu thử − OD control (−)
OD control (+) − OD control (−)
.100
Giá trị IC50 được tính dựa trên kết quả số liệu phần trăm kìm hãm sự phát
triển của tế bào bằng phần mềm máy tính table curve.
29
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. TỔNG HỢP CÁC CHẤT ĐẦU 3-ACETYL-4-HYDROXY-N-
METHYL-2(1H)-QUINOLON
Các hợp chất trung gian (I) và (II) đều là các chất rắn kết tinh, có nhiệt
độ nóng chảy phù hợp với tài liệu tham khảo [46].
Các chất này thu được qua sơ đồ phản ứng:
HN
CH3
COOEt
COOEt
N
CH3
O
CH3
OOH
N
CH3
O
O
O
OH
diphenylete
1/ NaOH
2/ HCl
(I) (II)
3.2. TỔNG HỢP CÁC XETON α,β-KHÔNG NO TỪ 3-ACETYL-4-
HYDROXY-N-METHYL-2(1H)-QUINOLON
Từ hợp chất 3-axetyl-4-hiđroxi-N-metylquinolin-2-on (II) cho ngưng tụ
với các anđehit thơm trong điều kiện của phản ứng Claisen-Schmidt (trong
môi trường kiềm yếu) đã tổng hợp được một số xeton α,β-không no:
N O
OH
COCH3
CH3
N O
OH
COCH=CH-Ar
CH3
+ + H2O
PiperidinAr-CHO
Với Ar: p-OHC6H4, p-CH3OC6H4, p-BrC6H4, 4-OH-3-CH3OC6H4.
Phản ứng được thực hiện trong dung môi etanol và xúc tác là piperiđin.
Vai trò của piperiđin là làm xúc tác cho phản ứng ngưng tụ mà thực chất là để
kéo proton tách khỏi nhóm –COCH3 và chuyển nó thành cacbanion, từ đó tạo
liên kết với C-electrophin của nhóm cacbonyl anđehit.
Về cơ chế, phản ứng có bản chất là sự ngưng tụ andol-croton giữa một
anđehit và một metyl xeton, xúc tác có thể là axit hoặc bazơ, sau khi loại một
phân tử nước nhận được xeton ,-không no.
30
Phản ứng giữa dẫn xuất chứa nhóm metyl xeton và anđehit được biểu
diễn theo sơ đồ:
RCOCH3 + R'CHO RCOCH = CHR' + H2ORCOCH2
H
C
OH
R'
Xúc tác cho phản ứng là axit hoặc bazơ (cho cả hai giai đoạn tấn công
nucleophin và tách nước tạo xeton ,-không no), nhưng nhìn chung xúc tác
bazơ thông dụng hơn cả vì điều kiện phản ứng đơn giản và phù hợp với nhiều
phản ứng kể cả với metyl xeton chưa no, thơm hay dị vòng. Tốc độ phản ứng
phụ thuộc vào bản chất nhóm thế và hiệu ứng không gian.
Khi dùng xúc tác axit, cơ chế phản ứng diễn ra như sau:
R'CHO
H
R'CH = OH R'CH - OH
C
O
CH3
H
C CH3
OH
C CH2
OH
R R R
-H
R'CH = OH C CH2
OH
R' C
O
CH2 - CH - R
OH2
-H2O, -H
RCOCH = CHR'R
Khi dùng xúc tác bazơ, cơ chế phản ứng diễn ra như sau:
RCOCH3
HO
RCOCH2
-H2O
RCOCH2 O CH R' RCOCH2
H
C
O
R'
H2O
-HO
RCOCH2
H
C
OH
R' RCOCH C
H
R'
-H2O
Tỷ lệ mol các hợp chất metyl xeton và anđehit được sử dụng là 1:1. Thời
gian phản ứng tùy thuộc vào cấu tạo các metyl xeton và anđehit, có thể từ 30-40
giờ đến 80-100 giờ. Lúc đầu khi đun hồi lưu, hỗn hợp phản ứng tan hết nhưng
sau đó sản phẩm được tạo thành thường tách ra ở dạng kết tủa ngay khi đang
sôi. Ở đề tài này chúng tôi dùng xúc tác bazơ yếu là piperiđin, đã thu được 4
xeton α,β-không no lần lượt là:
31
1/ 3-(4’’-hydroxyphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-quinolon-3’-
yl) prop-2-enon
N
CH3
O
COCH=CH
OH
OH
2/ 3-(4’’-metoxiphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-quinolon-3’-
yl)prop-2-enon
N
OH
CH3
O
COCH=CH OCH3
3/ 3-(4’’-bromphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-quinolon-3’-
yl)prop-2-enon
N
CH3
O
COCH=CH
OH
Br
4/ 3-(4’’-hydroxy-3’’-metoxyphenyl)-1-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-
quinolon-3’-yl)prop-2-enon
N
CH3
O
COCH=CH
OH
OCH 3
OH
Các dữ kiện vật lý của các xeton α,β-không no tổng hợp được từ 3-
axetyl-4-hiđroxi-N-metylquinolin-2-on được thể hiện ở Bảng 3.1.
32
Bảng 3.1: Dữ kiện vật lý của các xeton α,β-không no tổng hợp được từ 3-
acetyl-4-hydroxy-N-methyl-2(1H)-quinolon
Hợp chất tonc (oC) Rf* H%
N
CH3
O
COCH=CH
OH
OH
164-165 0,6 57
N
OH
CH3
O
COCH=CH OCH3
167-168 0,7 70
N
CH3
O
COCH=CH
OH
Br
165-166 0,64 55
N
CH3
O
COCH=CH
OH
OCH 3
OH
175-176 0,72 63
3.3. CHUYỂN HÓA XETON α,β-KHÔNG NO THÀNH CÁC DẪN XUẤT
DỊ VÒNG CHỨA NITƠ
3.3.1. Tổng hợp các hợp chất 2-aryl-4-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-
quinolon-3’-yl)-1,5-benzothiazepin
3.3.1.1. Về phản ứng tổng hợp
Phản ứng được thực hiện bằng cách đun hồi lưu hỗn hợp đồng phân tử
gam của xeton α,β-không no với o-aminothiophenol trong dung môi etanol
tuyệt đối, với sự có mặt của axit axetic băng làm xúc tác. Cơ chế phản ứng xảy
ra như sau [22]:
33
N
S
R
R'
SH
NH2
R
O+
..
R'
+
S
NH2
C
R' H
CH
O R
..
+
-
H
(+)
(-)
S
NH2
C
R' H
CH2
O
R..
S
N
C
R' H
CH2
O
R
(-)
H
H
(+)
S
N
C
R' H
CH2
OH
R
H
..
H+
- H2O
S
N
C
R' H
CH2
R
H
-H+
(+)
3.3.1.2. Phổ IR của các hợp chất 2-aryl-4-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-
quinolon-3’-yl)-1,5-benzothiazepin
Trên phổ IR của các 2-aryl-4-(4’-hydroxy-N-methyl-2’(1H)-quinolon-3’-
yl)-1,5-benzothiazepin chúng tôi tổng hợp được có các băng sóng hấp thụ ở
1628-1640 cm-1, đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=O trong vòng
quinolon. Điểm khác biệt dễ nhận thấy nhất giữa phổ IR của các
benzothiazepin với xeton ,-không no ban đầu đó là sự mất đi băng sóng hấp
thụ đặc trưng cho dao động hóa trị của liên kết C=O xeton liên hợp với C=C ở
tần số 1635-1685 cm-1 và các băng sóng ở tần số 990-960 cm-1, là tín hiệu đặc
trưng cho dao động biến dạng của nhóm trans vinyl khi tham gia liên hợp với
nhóm C=O.
Hình 3.1: Phổ IR của hợp chất 2-(4’’-metoxiphenyl)-4-(4’-hydroxy-N-
methyl-2’(1H)-quinolon-3’-yl)-1,5-benzođiazepin (B2)
34
3.3.1.3. Phổ 1H NMR của các hợp chất 2-aryl-4-(4’-hydroxy-N-methyl-
2’(1H)-quinolon-3’-yl)-1,5-benzođiazepin
Trên phổ 1H NMR của các benzothiazepin tổng hợp được đều thấy mất
đi tín hiệu doublet dưới dạng hiệu ứng mái nhà đặc trưng cho chuyển dịch hóa
học của nhóm trans vinyl trong các xeton ,-không no ban đầu, trong khi đó
xuất hiện các tín hiệu cộng hưởng đặc trưng cho 3 proton no trong vòng
benzothiazepin, proton Ha cộng hưởng ở vùng δ=2,71-2,75 ppm, Hb cộng
hưởng ở δ = 3,32-3,42 ppm, Hc ở δ = 5,25-5,34 ppm.
Hình 3.2: Phổ 1H NMR của hợp chất 2-(4’’-metoxiphenyl)-4-(4’-hydroxy-N-
methyl-2’(1H)-quinolon-3’-yl)-1,5-benzođiazepin (B2)
Từ phổ 1H NMR của các hợp chất benzothiazepin ta thấy tín hiệu cộng
hưởng của proton nhóm OH trong các hợp chất có độ chuyển dịch hóa học
tương đối lớn (14,76-14,77 ppm), điều này có thể giải thích như sau: proton của
NCH3
N
S
O
O
H
H3CO
35
nhóm C4-OH tạo liên kết hiđro nội phân tử với nguyên tử N của nhóm C=N
trên vòng thiazepin, do vậy tín hiệu cộng hưởng của proton này dịch chuyển về
phía trường yếu.
3.3.1.4. Phổ 13C của các hợp chất benzothiazepin
Với mục đích quy kết chính xác các tín hiệu trên phổ 1H NMR của các
chất trong dãy benzothiazepin và khẳng định lại cấu trúc xác định được trên
phổ 1H NMR là đúng với công thức cấu tạo dự kiến, chúng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_tong_hop_cau_truc_va_hoat_tinh_doc_te_bao_cua_mot_s.pdf