Để xác định một cách chính xác cấu trúc của các azometin chúng tôi tiến hành ghi phổ 1H – NMR, đây là phương pháp hữu hiệu nhất, chúng tôi tiến hành ghi phổ của một số azometin đã tổng hợp được. Kết quả cho thấy trên phổ xuất hiện đầy đủ các tín hiệu của các proton có măt trong phân tử. Việc qui kết các tín hiệu cộng hưởng cho các proton, chúng tôi dựa vào cường độ tương đối của vân phổ, độ chuyển dịch hoá học trong tài liệu tham khảo và dựa vào sự tương tác spin – spin giữa các proton.
89 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1773 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổng hợp và chuyển hoá một số azometin chứa nhân piriđin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắng vàng
65%
8
T8
130-132
Vàng
80%
9
T9
75-77
Trắng
35%
10
T10
85-87
Vàng
85%
11
T11
182-184
Trắng
80%
12
T12
110-112
Trắng
72%
13
T13
220-222
Vàng
70%
Bảng 1.1b: Kết quả tổng hợp azometin Ar1 – CH = N – Ar2 đi từ piriđin-2-anđehit, piriđin-3-anđehit, piriđin-4-anđehit
TT
Kí hiệu
Ar1
Ar2
Tonc
Màu sắc
Hiệu suất
1
T14
270
Nâu đỏ
56%
2
T15
50-52
Da cam
75%
3
T16
150-152
Xanh
80%
4
T17
65-67
Trắng
82%
5
T18
50-52
Trắng
70%
6
T19
>300
Đỏ
55%
7
T20
>300
Đỏ
63%
8
T21
>300
Vàng nâu
68%
9
T22
90-92
Da cam
83%
10
T23
128-130
Vàng
80%
11
T24
70-72
Trắng
70%
12
T25
50-52
Trắng
62%
13
T26
>300
Nâu đất
60%
14
T27
70-72
Vàng nhạt
67%
15
T28
290-291
Vàng nhạt
80%
16
T29
255-257
Nâu đất
60%
17
T30
110-120
Xanh lục
80%
18
T31
85-87
Vàng sáng
75%
19
T32
120-122
Vàng
83%
20
T33
128-130
Vàng
75%
21
T34
80-82
Vàng nhạt
70%
22
T35
105-107
Vàng nhạt
75%
23
T36
>300
Nâu đất
60%
24
T37
>300
Nâu đất
62%
Các azometin được tổng hợp đều là các chất rắn ở dạng tinh thể hình kim, có màu từ trắng ngà tới màu vàng nâu, chúng có nhiệt độ nóng chảy từ 50oC đến trên 300 oC. Cấu trúc của các azometin đã tổng hợp được xác định bằng các phương pháp phổ như IR, UV- vis, và một số đại diện đã được khảo sát kĩ về phổ như phổ H1- NMR, và MS.
3.1.3. Phổ hồng ngoại của azometin:
Trên phổ hồng ngoại của các azometin đã thấy xuất hiện các pick đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết C=N thay thế cho pick dao động υC=O= 1680-1800 của nhóm CHO đặc trưng cho anđehit. Số sóng đặc trưng cho dao động của liên kết này là υC=N = 1590-1630 cm-1, các pick này thường có cường độ lớn và chân rộng. Điều này đã chứng tỏ hình thành các hợp chất azometin.
Ngoài việc căn cứ vào các pick đặc trưng υC=N chúng ta còn có thể căn cứ vào nhóm chức được đính vào vòng benzen trong các azometin để xác định sự hình thành của azometin.
Trên phổ chất T9 (hình 8): các pick dao động của nhóm NH2 trong 2-aminopiriđin và nhóm CHO của o -hydroxylbenzanđehit đã biến mất và xuất hiện các pick dao động của các nhóm: υC=N = 1614 cm-1 và υOH chân rộng trong khoảng 2644 ÷ 3061 cm-1 . Chính sự xuất hiện các pick này đã khẳng định sự hình thành của các azometin như mong muốn.
Xuất phát từ cùng 1 anđehit là o-hyđroxylbenzanđehit nhưng với 2-amino piriđin (hình 9) và 3-amino piriđin (hình 8) thì các azometin thu được có dạng phổ hồng ngoại gần giống nhau. Giống như trên phổ chất T9 thì trên phổ chất T2 cũng không thấy xuất hiện các pick dao động của anđehit và amin ban đầu mà thay vào đó là sự xuất hiện của pick dao động : υC=N = 1604cm-1 và υOH chân rộng trong khoảng 2726 ÷ 3261 cm-1
Hình 8: Phổ hồng ngoại của 2-[(piriđin-3-ylimino)metyl]phenol (T9)
Hình 9: Phổ hồng ngoại của 2-[(piriđin-2-ylimino)metyl]phenol (T2)
Xuất phát từ cùng 1 amin là 2-aminophenol nhưng với piriđin-2-anđehit (Hình 10) và piriđin-3-anđehit (Hình 11) trên phổ ta đều thấy xuất hiện pick dao động của υC=N = 1590cm-1 và 1587 cm-1 υOH chân rộng trong khoảng 2726 ÷ 3261 cm-1
Hình 10: Phổ hồng ngoại của 2-[(piriđin-2-ylmetyliden)amino]phenol (T14)
Hình 11: Phổ hồng ngoại của 2-[(piriđin-3-ylmethylidene)amino]phenol (T21)
3.1.4. Phổ tử ngoại của các azometin:
Ta thấy trên phổ tử ngoại của các azometin xuất hiện 3 cực đại hấp thụ của azometin vòng thơm[1]: λ1 = 293,00– 260,00 nm (dải K); λ2 = 231,00-249,00 nm (dải B) và dải E: λ3 = 202,00 – 205 nm
Dải hấp thụ sóng λ1 (dải K) tương ứng với bước nhảy điện tử n → π*, đặc trưng cho sự liên hợp toàn thành phần của phân tử azometin. Dải này khá nhạy với sự thay đổi của nhóm thế ở nhân thơm benzen-anđehit. Khi thay thế nguyên tử hiđro bằng các nhóm khác nhau thì vị trí của cực đại hấp phụ này bị xê dịch.
Hình 13: Phổ tử ngoại của N-(2-nitrobenzyliden)piriđin-2-amin (T5)
Hình 12: Phổ tử ngoại của N-(3-nitrobenzyliden)piriđin-2-amin (T4)
Hình 16: Phổ tử ngoại của 2-[(piriđin-2-ylmetyliden)amino]phenol (T14)
Hình 15: Phổ tử ngoại của 2-[(piriđin-2-ylimino)metyl]phenol (T2)
Hình 14: Phổ tử ngoại của 2-[(piriđin-3-ylimino)metyl]phenol (T9)
Dựa vào hình 12 và hình 13 chúng ta nhận thấy sự dịch chuyển về phía sóng dài hơn của azometin T4 và T5 với các bước sóng hấp thụ như sau:
T4: λ1 = 258nm, λ2 = 232nm, λ3 = 203nm.
T5: λ1 = 295nm, λ2 = 231nm, λ3 = 203nm.
Ta thấy các dao động này đã chuyển về phía sóng dài so với amin và anđehit ban đầu. Azometin T4 và T5 xuất phát từ cùng amin là 2-amino piriđin với o-nitro benzen và m-nitro benzen nên dạng phổ của chúng gần giống nhau ở 2 cực đại 2 và 3 nhưng ở cực đại thứ 1 do vị trí của nhóm thế NO2 là khác nhau nên khác nhau.
Trên hình 14,15 và 16 là các azometin có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo là khác nhau cho nên dạng phổ là khác nhau.
Dưới đây là bảng tổng kết phổ hồng ngoại và tử ngoại của các azometin đã tổng hợp được (Bảng 1.2a và bảng 1.2b)
Bảng 1.2.a: Phổ hồng ngoại và tử ngoại của các azometin đi từ 2-aminopiriđin, 3-aminopiriđin
STT
Kí hiệu
IR ( cm-1)
UV (nm)
υC=N
νC=C benzen
δCH benzen
Nhóm chức
1
T1
1595
1550
1441
293.235.203
2
T2
1604
1505
1456
761
(o)
Chân rộng υOH: 2744-3500
283.201
3
T3
1621
1553
1463
825
(p)
υC-Cl: 788
4
T4
1620
1518
1461
810,785
(m)
υNO2 : 1578, 1354
258.232.202
5
T5
1599
1531
1459
773
(o)
υNO2 : 1578, 1354
295.231.202
6
T6
1604
1529
1471
296.234.202
7
T7
1604
1520
1475
8
T8
1596
1517
1479
9
T9
1613
1472
756
(o)
Chân rộng υOH: 2644-3061
249.205
10
T10
1620
1510
1469
793
(p)
νCHbh : 2910, 3074
11
T11
1623
1564
1486
828
(p)
υC-Cl: 709
12
T12
1615
1573
1417
816, 713
(m)
υNO2 : 1572, 1353
13
T13
1610
1572
1452
υNH: 3098
297.241.206
Bảng 1.2b: Phổ hồng ngoại và tử ngoại của các azometin đi từ piriđin-2-anđehit, piriđin-3-anđehit, piriđin-4-anđehit
STT
Kí hiệu
IR ( cm-1)
UV (nm)
υC=N
νC=C benzen
δCH benzen
Nhóm chức
1
T14
1590
1498
753
(o)
Chân rộng νOH: 2900-3600
431.238.207
2
T15
1631
1592
1467
338.279.266
3
T16
1632
1576
1480
841
(p)
4
T17
1621
1567
1476
834
(p)
υC-Cl: 771
5
T18
1626
1577
1462
823
(p)
νCHbh : 2927, 2998
6
T19
1621
1516
1436
825
(p)
Chân rộng νOH: 2900-3600
373.252.230
7
T20
1616
1515
1432
841.756
(m)
Chân rộng νOH: 2900-3600
8
T21
1587
1497
758
(o)
Chân rộng νOH: 2900-3600
9
T22
1618
1581
1504
337.279.263
10
T23
1619
1587
1480
836
(p)
276.208
11
T25
1620
1566
1496
830
(p)
νCHbh : 2890, 3003
12
T26
1621
1584
1422
830
(p)
Chân rộng νOH: 2900-3600
13
T27
1620
1594
1482
284.232.204
14
T28
1605
1561
822
(p)
νCO : 1686
Chân rộng νOH: 3440
289.219.201
15
T30
1621
1595
1502
315.241.220
16
T31
1630
1592
1505
279.237.211
17
T32
1624
1595
1483
277.208
18
T33
1624
1595
1464
739, 810
(m)
νNO2: 1517
19
T34
1625
1593
1550
832
(p)
νCl : 695
20
T35
1623
1591
1544
827
(p)
νCH bh: 2882, 3024
287.234.204
Như vậy, các azometin mà chúng tôi tổng hợp được có nhiệt đô nóng chảy, phổ hồng ngoại và tử ngoại khác so với hợp chất đầu, trong phổ hồng ngoại của chúng đều thấy xuất hiện pick đặc trưng C=N đặc trưng cho liên kết zometin có số sóng trong khoảng 1590-1630 cm-1, trên phổ UV có sự dịch chuyển về phía sóng dài hơn so với amin và anđehit tương ứng. Điều này có thể chứng minh rằng các phản ứng ngưng tụ tạo azometin đã xảy ra và các sản phẩm thu được trùng với công thức dự kiến.
3.1.5. Phổ khối lượng của các azometin:
Để khẳng định một cách chính xác hơn nữa cấu tạo của các hợp chất, chúng tôi tiến hành ghi phổ khối lượng của các sản phẩm tạo thành.
Khảo sát phổ khối lượng 4-clo-N-(piriđin-4-ylmetyliden)anilin (T34). Ta thấy phân tử azometin T34 có chứa nhóm thế Cl nên trong phổ khối lượng của nó ta nhận thấy có 2 pick là 216 và 218 ứng với các đồng vị 35Cl và 37Cl với tỉ lệ là 7/4. Mảnh 215 và 217 là mảnh M+ tương ứng. (Hình 17)
Hình 17: Phổ khối lượng của 4-clo-N-(piriđin-4-ylmetyliden)anilin (T34).
Có sơ đồ phân mảnh như sau: (Hình 18)
Hình 18: Sơ đồ phân mảnh của 4-clo-N-(piriđin-4-ylmetyliden)anilin (T34).
Khảo sát phổ khối lượng của N-(4-clo benzyliden)piriđin-3-amin (T11). Ta thấy azometin T11 và T34 có cùng công thức phân tử là C12H9N2Cl, trong công thức cấu tạo có sự tráo đổi hợp phần amin và hợp phần anđehit cho nhau:
và
Do có chung cấu tạo hợp phần azometin nên sự phân mảnh của T11 và T34 theo 2 hướng (hình 18 và hình 20) chính giống nhau, ngoài ra do cấu tạo từ các hợp phần anđehit và amin là khác nhau nên T11 có thêm 1 hướng phân mảnh m/e: 127; 112; 77 .
Hình 19: Phổ khối lượng của N-(4-clo benzyliden)piriđin-3-amin (T11).
Hình 20: Sơ đồ phân mảnh của N-(4-clo benzyliden)piriđin-3-amin (T11).
Hình 21: Phổ khối lượng của 4-metyl-N-(piriđin-3-yl metyliden)anilin (T25)
Hình 22: Sơ đồ phân mảnh của 4-metyl-N-(piriđin-3-yl metyliden)anilin (T25).
Các azometin được tổng hợp từ các dẫn xuất amin chứa dị vòng piriđin khác nhau với cùng 1 anđehit thơm trên phổ khối sẽ có các pick đặc trưng tương tự nhau cho nên sơ đồ phân mảnh tương tự nhau (hình 22 và hình 24)
và
Hình 23: Phổ khối lượng của 4-metyl-N-(piriđin-4-yl metyliden)anilin (T35)
Hình 24: Sơ đồ phân mảnh của 4-metyl-N-(piriđin-4-yl metyliden)anilin (T35).
Trên hình 21 và hình 23 ta thấy phổ khối của T25 và T35 có cùng công thức phân tử là C13H12N2 nên có chung các pick đặc trưng m/z: 196; 195; 181; 118; 105; 91; 79. Tuy nhiên cường độ các pick là khác nhau: (Bảng 1.3)
Bảng 1.3: Cường độ pick của T25 và T35 trong phổ MS:
m/z
Kí hiệu
196
195
181
118
105
91
79
T25
100%
92.4%
5.9%
11.8%
5.9%
43.7%
10.9%
T35
100%
78%
5.0%
46.4%
5.0%
67.1%
23.6%
Dưới đây là bảng tổng kết phổ khối lượng của các azometin (bảng 1.4)
Bảng 1.4: Phổ khối lượng của các azometin
STT
Kí hiệu
CTPT
KLPT
m/z hoặc M+
1
T1
C12H10N2
182
183(M+H), 165, 127, 105, 77, 73
2
T3
C12H9N2Cl
216
215(M+), 94, 79, 67, 57, 52.
3
T4
C12H9O2N3
227
227(M+), 210, 180, 154, 127, 79, 51
4
T5
C12H9O2N3
227
227(M+), 210, 181, 168, 121, 94, 78
5
T6
C11H9N2
183
183(M+), 182, 105, 94, 79
6
T8
C11H9N2
183
184 (M+ + H), 182, 155, 105, 94, 79, 78
7
T9
C12H10ON2
198
197(M+), 196, 195, 103, 91, 78, 77
8
T10
C13H12N2
196
196 (M+), 182, 179, 149, 127, 78
9
T11
C12H9N2Cl
216
216(M+), 215, 105, 89, 78, 77
10
T12
C12H9O2N3
227
227(M+), 226, 181, 127, 105, 78, 77
11
T13
C14H11N3
221
221(M+), 220, 145, 144, 116, 89, 78, 73
12
T21
C12H10N2O
198
198 (M+), 196, 167, 149, 127, 113, 97, 71
13
T22
C16H12N2
232
232 (M+), 231. 153, 127, 115, 101, 77
14
T23
C18H14N2
258
258 (M+), 257, 180, 152, 128, 115, 79
15
T25
C13H12N2
196
196 (M+), 118, 105, 91, 79, 65
16
T26
C12H10N2O
198
198 (M+), 183, 169, 156, 122, 109, 94, 80
17
T27
C12H10N2
182
182 (M+), 181, 104, 79, 77, 51
18
T31
C16H12N2
232
232 (M+), 204, 153, 143, 127, 115, 106, 78
19
T34
C12H9N2Cl
216
216 (M+), 215, 137, 111, 75
20
T35
C13H12N2
196
196 (M+), 195, 118, 91, 79
3.1.6. Phổ cộng hưởng từ proton của các hợp chất (1H – NMR):
Để xác định một cách chính xác cấu trúc của các azometin chúng tôi tiến hành ghi phổ 1H – NMR, đây là phương pháp hữu hiệu nhất, chúng tôi tiến hành ghi phổ của một số azometin đã tổng hợp được. Kết quả cho thấy trên phổ xuất hiện đầy đủ các tín hiệu của các proton có măt trong phân tử. Việc qui kết các tín hiệu cộng hưởng cho các proton, chúng tôi dựa vào cường độ tương đối của vân phổ, độ chuyển dịch hoá học trong tài liệu tham khảo và dựa vào sự tương tác spin – spin giữa các proton.
Ví dụ phổ 1H-NMR của N-(3-nitrobenzyliden)piriđin-2-amin T4 (Hình 25 )
Hình 25: Phổ 1H-NMR của N-(3-nitrobenzyliden)piriđin-2-amin (T4)
Phân tích phổ 1H-NMR của N-(3-nitrobenzyliden)piriđin-2-amin (T4) ta thu được bảng sau:
Bảng 1.5: Tín hiệu 1H-NMR của H3
Vị trí
Đỉnh
Số H
ppm
J
1
s
1
9.327
2
đ
1
8.537
4.7
2 H gần nhau
3
t
1
7.36
4.8
8.0
2 H gần nhau
4
đ
1
7.43
7.9
5
s
1
8.823
6
đ
1
8.40
7.67
2 H gần nhau
7
t
1
7.48
7.60
7.8
2 H gần nhau
8
t
1
7.92
7.91
7.96
2 H gần nhau
9
đ
1
8.450
8.10
Từ bảng tín hiệu trên ta thấy:
- Các proton H1, H2, H3 và H4 là các proton của vòng benzen có độ dịch chuyển từ 7,36 ppm đến 9,327ppm. Trong đó ta thấy H1 có độ dịch chuyển lớn nhất với δ = 9,327ppm do H1 bị ảnh hưởng mạnh của các nhóm –NO2 và –CH=N- làm giảm mật độ electron do đó H1 di chuyển về trường yếu và ta thu được tín hiệu ở dạng singlet. Còn H3 chịu ít ảnh hưởng của nhóm –NO2 và –CH=N- có độ dịch chuyển nhỏ nhất δ = 7,36ppm. H3 tương tác gần với H2 với J = 4,8 (J2 = 4,7) và H4 với J = 8,0 (J4 = 7,9). Do đó ta thu được tín hiệu dưới dạng triplet. Proton H4 có độ dịch chuyển δ = 7,43ppm, thu được tín hiệu dưới dạng duplet do tương tác với H3. Với Proton H2 ta thu được tín hiệu dưới dạng duplet do tương tác với H3 và có độ dịch chuyển hoá học δ = 8,573ppm.
- Proton H5 có tín hiệu ở dạng singlet và độ dịch chuyển δ = 8,828ppm do ảnh hưởng của nguyên tố nitơ.
- Các proton H6, H7, H8 và H9 là các proton của vòng piriđin. Chúng có độ dịch chuyển hoá học từ 7,84ppm đến 8,45ppm. Trong đó H9 có độ dịch chuyển là lớn nhất δ = 8,45ppm do H9 ở gần nguyên tố N âm điện hơn. Tín hiệu ở dạng douplet do tương tác với H8 với hằng số tương tác J = 8,1(J8 = 7,96). Proton H7 có độ dịch chuyển là nhỏ nhất δ = 7,84ppm, thu được tín hiệu ở dạng triplet do tương tác với H6 với hằng số tương tác J = 7,6 (J6 = 7,67) và tương tác với H8 với J = 7,8 (J8 = 7,91). Ta thu được tín hiệu triplet với proton H8 do H8 tương tác với H9 và H7 và có độ dịch chuyển hoá học δ = 7,92. Với proton H6 do ở gần nhóm –CH=N do đó độ dịch chuyển hoá học tương đối cao δ = 8,4ppm, thu được tín hiệu dưới dạng douplet do tương tác với H7.
Phổ 1H – NMR của N-(4-clo benzyliden)piriđin-3-amin (T11) (Hình 26) Nhìn vào bảng 1.6 ta thấy:
- Proton H3 có độ chuyển dịch hoá học lớn nhất δ = 8,716 ppm và ở dạng singlet. Nguyên nhân là do proton này chịu ảnh hưởng bởi hai nhóm hút electron ở bên cạnh làm cho nó di chuyển về trường yếu.
- H1, H1’, H2 và H2’ là các proton của vòng thơm có độ chuyển dịch hoá học trong khoảng 6-9ppm. Trong đó H1 và H1’ có độ dịch chuyển lớn hơn (δ = 7,984 ppm) H2 và H2’ (δ = 7,615 ppm) do ảnh hưởng của nhóm CH=N và Cl làm cho mật độ electron ở vị trí H1 và H1’ kém hơn ở vị trí H2 và H2’. Đồng thời H1 và H2 có sự tương tác spin-spin với hằng số tương tác J1 ≈ J2 (J1 = 8,491 và J2 = 8,454). Thu được tín hiệu ở dạng duplet.
- H4 do nằm gần dị tố nitơ và chịu ảnh hưởng của nhóm CH=N mạnh hơn so với các prton khác trong vòng piriđin do đó độ dịch chuyển về phía trường yếu hơn của H1 và H2 (δ = 8,509 ppm). Đồng thời tín hiệu ở dạng duplet do tương tác xa với H6 với hằng số tương tác J4 = 2,398 (J6 = 2,370).
Hình 26: Phổ 1H – NMR của N-(4-clo benzyliden)piriđin-3-amin(T11)
Kết quả qui kết tín hiệu phổ 1H – NMR của T11 như sau:
Bảng 1.6: Các tín hiệu 1H – NMR của T11
Vị trí
Đỉnh
Số H
ppm
J
1
đ
2
7.984
8.491
2 H gần nhau
2
đ
2
7.615
8.459
3
s
1
8.716
4
đ
1
8.509
2.389
Tương tác xa với H6
5
đ
1
8.465
4.669
2 H gần nhau
6
m
1
7.456
4.654
2.370
Tương tác xa với H4
8.016
2 H gần nhau
7
đ
1
7.718
8.014
- Với proton H5 cũng chịu ảnh hưởng của nguyên tố N do đó, độ dịch chuyển nằm ở trường yếu δ = 8,465 ppm. Tín hiệu ở dạng duplet do tương tác với prton H6 với hằng số tương tác J5 = 4,669 (J6 = 4,645).
- Với proton H6 cũng bị ảnh hưởng của nguyên tố N và nhóm CH=N nhưng chịu ảnh hưởng ít hơn và tương tác gần với H5 với J6 = 4,645 (J5 = 4,669) và với H7 với J6 = 8,016 (J7 = 8,041). Đồng thời tương tác xa với H4 với hằng số tương tác J6 = 2,37 (J4 = 2,398). Do đó tín hiệu của H6 ở dạng mutile.
-Proton H7 có độ dịch chuyển δ = 7,718 ppm, tương tác gần với H6 ta thu được dạng tín hiệu là duplet.
Tương tự ta có kết quả phổ NMR-H1 của một số azometin như sau:
Hình 27: Phổ 1H – NMR của N-(3-nitrobenzyliden)piriđin-3-amin (T12)
Bảng 1.7: Các tín hiệu 1H – NMR của T12
Vị trí
Đỉnh
Số H
ppm
J
1
s
1
8.90
2
đ
1
8.50
4.7
2 H gần nhau
3
t
1
7.5
4.8
8.12
2 H gần nhau
4
đ
2
7.78
8.1
5
s
1
8.76
6
t
1
7.85
8.1
Tương tác với H4
7.96
2 H gần nhau
7
đ
1
8.40
7.91
8
s
1
8.57
Hình 28: Phổ 1H – NMR của N-(piriđin-4-ylmetyliden)anilin (T27)
Bảng 1.8: Các tín hiệu 1H – NMR của T27
Vị trí
Đỉnh
Số H
ppm
J
1
đ
2
8.755
5.946
2 H gần nhau
2
đ
2
7.858
5.98
3
s
1
8.694
4
t
2
7.457
7.423
2 H gần nhau
5
m
3
7.335
7.313
Hình 29: Phổ 1H – NMR của 4-clo-N-(piriđin-4-ylmetyliden)anilin (T34)
Bảng 1.9: Các tín hiệu 1H – NMR của T34
Vị trí
Đỉnh
Số H
ppm
J
1
đ
2
8.758
5.536
2 H gần nhau
2
đ
2
7.864
5.945
3
s
1
8.704
4
đ
2
7.506
8.669
2 H gần nhau
5
đ
2
7.369
8.670
Hình 30: Phổ 1H – NMR của 4-metyl-N-(piriđin-4-ylmetyliden)anilin (T35) tn11
Bảng 1.10: Các tín hiệu 1H – NMR của T35
Vị trí
Đỉnh
Số H
ppm
J
1
đ
2
8.735
5.8
2 H gần nhau
2
đ
2
7.830
5.8
3
s
1
8.686
4
s
4
7.255
5
s
3
2.333
3.2. TỔNG HỢP BIS-AZOMETIN:
3.2.1.Kết quả tổng hợp bis-azometin:
Phương pháp tổng hợp các bis-azometin hoàn toàn tương tự như phương pháp tổng hợp các azometin trình bày ở trên, đó là phương pháp ngưng tụ giữa anđehit và điamin bậc một theo với tỷ lệ mol 2:1 trong etanol khan có xúc tác là bazơ piperđin theo sơ đồ sau :
Trong quá trình tổng hợp các bis-azometin ngoài những chú ý như quá trình tổng hợp các azometin chúng ta cần phải lưu ý đến những điểm sau:
Quá trình tổng hợp bis-azometin phải được tiến hành trong thời gian dài hơn thường từ 10-16h và trong điều kiện nghiêm ngặt hơn so với phản ứng tổng hợp azometin.
Sản phẩm phản ứng tổng hợp bis-azometin có thể bị lẫn với các sản phẩm mono-azometin nên việc tách sản phẩm gặp nhiều khó khăn hơn vì vậy cần phải chú ý trong quá trình chọn hệ dung môi để kết tinh lại.
Cũng giống như quá trình tổng hợp azometin, mức độ của quá trình tổng hợp bis-azometin cũng phụ thuộc vào bản chất của các anđehit và các điamin tham gia phản ứng. Như đã phân tích khả năng tham gia phản ứng của các anđehit chứa dị vòng piriđin không khác nhiều so với các anđehit thơm khác.
Trong quá trình tổng hợp ta cần lưu ý tới piriđin-2-anđehit vì nó dễ dàng bị keo sản phẩm bởi tác động nhiệt gây khó khăn cho việc tổng hợp các bis-azometin tương ứng nên chúng tôi chỉ tổng hợp và kết tinh lại được 3 bis-azometin tương ứng.
Ngoài ra các điamin khác nhau cũng ảnh hưởng tới khả năng phản ứng tạo bis-azomein. Chúng tôi đã tiến hành tổng hợp các bis-azometin xuất phát từ 9 điamin, nghiên cứu mật độ điện tích âm trên nguyên tử N bằng phần mềm hyperChem cho kết quả như sau: (Bảng 2.1)
Bảng 2.1: Kết quả phân tích mật độ điện tích trên nguyên tử N của điamin
STT
Kí hiệu
Công thức cấu tạo
Mật độ điện tích
1
A1
-0.422
2
A2
-0.412
3
A3
-0.416
4
A4
-0.407
5
A5
-0.395
-0.381
6
A6
-0.363
-0.360
7
A7
-0.395
8
A8
-0.321
-0.320
9
A9
-0.396
N
N
N
N
N
N
Hình 33: Mật độ điện tích A3
Hình 32: Mật độ điện tích A2
Hình 31: Mật độ điện tích A1
N
N
N
N
N
N
Hình 35: Mật độ điện tích A5
Hình 34: Mật độ điện tích A4
N
N
N
N
N
N
N
N
Hình 36: Mật độ điện tích A6
Hình 37: Mật độ điện tích A7
Hình 38: Mật độ điện tích A8
Hình 39: Mật độ điện tích A9
N
Dựa vào cơ chế phản ứng tổng hợp azometin ta thấy rằng mật độ điện tích trên nguyên tử N của điamin càng âm thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng hơn. Trên nguyên tử N của A1 mật độ điện tích âm là lớn nhất (bảng 2.1) nên khả năng phản ứng của A1 là tốt nhất, các sản phẩm tạo thành có hiệu suất cao và dễ dàng tinh chế, đã tiến hành tổng hợp được 3 bis-azometin xuất phát từ A1 và 3 anđehit tương ứng. Tuy nhiên, yếu tố không gian cũng ảnh hưởng một phần lớn tới khả năng phản ứng:
A4 và A8 tuy có mật độ điện tích âm trên nguyên tử N là -0.407 và -0.321 không lớn lắm nhưng khả năng phản ứng của A4 và A8 rất tốt do hiệu ứng không gian giữa 2 nhóm NH2 là rất ít.
Điamin A3 tuy có mật độ điện tích âm trên nguyên tử N là -0.416 nhưng do 2 nhóm NH2 gần nhau tạo, hiệu ứng không gian lớn nên khả năng phản ứng kém.
Điamin A2 tuy có mật độ điện tích âm trên nguyên tử N là -0.412 nhưng không thể tổng hợp được bis-azometin xuất phát từ điamin này do amin tồn tại dạng keo, nhớt.
Từ 3 anđehit chứa dị vòng piriđin và 9 điamin chúng tôi đã tiến hành tổng hợp được 19 bis-azometin (Bảng 2.2) tất cả đều là chất rắn có màu từ vàng nhạt đến nâu đen, có nhiệt độ nóng chảy từ 120-3000C. Đa số không tan trong nước, khó tan trong etanol, benzen, toluen....
Cấu trúc của các bis-azometin được khẳng định nhờ ghi phổ IR, UV, MS, H1-NMR
Bảng 2.2: Kết quả tổng hợp bis-azometin Ar-CH=N-Ar’-N=CH-Ar
TT
Kí hiệu
Ar
Ar’
Màu sắc
T 0C
H %
1
TB1
120-122
Nâu đen
56%
2
TB2
128-130
Vàng nâu
60%
3
TB3
>300
Vàng
65%
4
TB4
180-182
Nâu đen
60%
5
TB5
210-212
Vàng nhạt
50%
6
TB6
160-162
Vàng nhạt
80%
7
TB7
270-272
Vàng nhạt
70%
8
TB8
180-182
Trắng
50%
9
TB9
>300
Vàng
65%
10
TB10
120-122
Vàng nâu
85%
11
TB11
205-207
Nâu xanh
76%
12
TB12
188-190
Vàng
60%
13
TB13
198-200
Vàng
70%
14
TB14
175-177
Vàng nhạt
85%
15
TB15
256-258
Vàng
70%
16
TB16
136-138
Vàng nhạt
52%
17
TB17
>300
Vàng
50%
18
TB18
220-222
Vàng nâu
75%
19
TB19
110-112
Vàng đậm
52%
3.2.2. Phổ hồng ngoại của bis-azometin:
Tương tự như các azometin trên phổ hồng ngoại của các bis-azometin thấy xuất hiện đỉnh hấp thụ của liên kết C=N nằm trong vùng 1585-1624cm-1 tuỳ theo từng chất; không thấy xuất hiện trên phổ các pick đặc trưng của amin và anđehit tương ứng.
Ngoài việc căn cứ vào các pick đặc trưng cho dao động hoá trị của liên kết C=N thì chúng ta còn có thể căn cứ vào nhóm chức đính vào vòng benzen trên hợp phần điamin của các bis-azometin; ví dụ như thấy xuất hiện dao động hoá trị đặc trưng cho liên kết C=N ở 1623 cm-1 và C-O-C ở 1240,13cm-1 của 4,4'-oxi bis[N-(piriđin-2-yl metyliden) anilin] (hình 40)
Hình 40: Phổ hổng ngoại của 4,4'-oxi bis[N-(piriđin-2-yl metyliden) anilin] (TB2)
3.2.3. Phổ tử ngoại của các bis- azometin
Tương tạ như sự hình thành các azometin thì bis-azometin được tổng hợp từ anđehit và điamin bậc 1 là một sự kéo dài mạch liên hợp p®p٭ và n®p٭, sự liên hợp này làm cho năng lượng giảm xuống dẫn đến λmax của azometin và bis-azometin dịch chuyển về phía bước sóng dài hơn so với anđehit và amin, điamin tương ứng nhưng cường độ hấp thụ lại giảm xuống. Căn cứ vào sự dịch chuyển về phía bước sóng dài của bis-azometin so với anđehit và điamin tương ứng chúng ta có thể khẳng định sự hình thành của của bis-azometin.
Hình 41: Phổ tử ngoại của bis-(3-piriđinal)-2,6-điamino piriđin (TB9)
Dưới đây là bảng tổng kết phổ hồng ngoại và tử ngoại của các azometin và bis-azometin mà chúng tôi đã tổng hợp được (bảng 2.3):
Bảng 2.3: Phổ hồng ngoại và tử ngoại của các bis-azometin
STT
Kí hiệu
IR ( cm-1)
UV (nm)
υC=N
νC=C benzen
δCH benzen
Nhóm chức
1
TB2
1623
1492
1575
835
(p)
νC-O-C :1240
243.207
2
TB4
1621
1486
1570
839
(p)
3
TB5
1620
4
TB6
1622
1497
1588
844
(p)
νC-O-C
1262
240.250
5
TB7
1611
1469
1564
NH: 3383
265.259.202
6
TB9
1590
1470
326.205
7
TB10
1624
1500
1569
817
(p)
νCH bh
2862; 3034
8
TB11
1623
1467
1571
9
TB12
1622
1484
1547
839
(p)
382.283.245
10
TB13
1606
NH: 3156
11
TB14
1620
1500
1581
846
(p)
νC-O-C
1255
12
TB15
1598
NH: 3229
13
TB16
1592
1432
1564
14
TB17
366.253.203
15
TB18
1625
1502
1555
785
(p)
νCH bh
2910, 3031
16
TB19
1600
1504
1553
Như vậy, các bis-azometin mà chúng tôi tổng hợp được có nhiệt độ nóng chảy, phổ hồng ngoại, tử ngoại xác định và khác xa so với chất đầu. Điều này có thể chứng minh rằng các phản ứng ngưng tụ tạo azometin và bis-azometin đã xảy ra.
3.2.4. Phổ khối lượng của các bis-azometin
Cũng giống như các azometin, phương pháp phổ khối lượng là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất để nghiên cứu cấu trúc của bis-azometin. Căn cứ vào các mảnh phân lập được chúng ta sẽ xác định được cấu trúc và chứng minh được sự hình thành của bis-azometin.
Phổ khối lượng của các bis-azometin có nhiều mảnh ion, chúng phân cắt phức tạp nhưng có những mảnh ion đặc trưng. Khảo sát phổ khối lượng của bis-(3-piriđinal)-1,4-điamino benzen (TB4) (hình 42) thấy ở phổ của TB4 xuất hiện M+ có m/e = 286; phù hợp với kết quả tính phân tử khối theo công thức dự kiến.
Hình 42: Phổ khối lượng của bis-(3-piriđinal)-4,4’-điaminobenzen (TB4)
Sau đây là sơ đồ phân mảnh của TB4
Hình 43: Sơ đồ phân mảnh bis -(3 -piriđinal)-1,4 -điaminobenzen (TB4)
Hình 44: Phổ khối lượng của 4,4'-oxybis[N-(piriđin-2-ylmetyliden)anilin](TB2)
Hình 45: Sơ đồ phân mảnh của 4,4'-oxybis[N-(piriđin-2-ylmetyliden)anilin](TB2)
Hình 46: Phổ khối lượng của 4,4'-oxybis[N-(piriđin-3-ylmetyliden)anilin](TB6)
Hình 47: Sơ đồ phân mảnh của 4,4'-oxybis[N-(piriđin-3-ylmetyliden)anilin](TB6)
Hình 48: Phổ khối lượng của 4,4'-oxybis[N-(piriđin-4-ylmetyli
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noi.doc