Luận văn Tổng quan môi trường đô thị. thiết kế thang nâng ô tô hai điểm dừng có một mâm quay

Mục Lục

 

Phần I: TỔNG QUAN

Chương 1: Tổng quan môi trường đô thị tại Tp. Hồ Chí Minh 1

 

Chương 2: Phân tích chọn phương án và thiết bị 5

 

Chương 3: Tổng quan về thang nâng ô tô 11

3.1.Công dụng của thang nâng 11

3.2.Cấu tạo chung và nguyên lý hoạt động 11

3.3.Thông số kỹ thuật của thang nâng 14

 

Phần II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT THANG NÂNG Ô TÔ

 

A. THIẾT KẾ THANG NÂNG

 

Chương 1: THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG 15

1.1 Chế độ làm việc của đông cơ 16

1.2 Chọn sơ đồ dẫn động 16

1.3 Chọn động cơ điện 16

1.4 Chọn loại xích 17

1.5 Xác định kích thước cơ bản của đĩa xích 17

1.6 Thiết kế trục xích 18

1.7 Tính chọn phanh 20

1.8 Tính chọn khớp nối 21

1.9 Tính chọn ổ đỡ 23

1.10 Tính toán liên kết xích với sàn 24

1.11 Tính toán thiết bị căng xích 26

 

Chương 2: THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP SÀN NÂNG 28

2.1 Chọn hình thức kết cấu 28

2.2 Chọn vật liệu chế tạo 28

2.3 Xác định vị trí tính toán - Các tải trọng và tổ hợp tải trọng

tính toán 29

2.4 Tính toán và kiểm tra bền 30

 

 

Chương 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP KHUNG ĐỠ 37

3.1 Chọn hình thức kết cấu 37

3.2 Chọn vật liệu chế tạo 37

3.3 Xác định vị trí tính toán - Các tải trọng và tổ hợp tải trọng

tính toán 37

3.4 Tính toán và kiểm tra bền 39

3.5 Tính toán kết và cấu thanh giằng ngang 42

3.6 Tính toán và kết cấu thanh giăng chéo 43

3.7 Tính toán và kết cấu dầm đỡ động cơ, hộp giảm tốc. 43

3.8 Tính toán và kết cấu chân cột 44

 

Chương 4: TÍNH TOÁN BỘ HÃM BẢO HIỂM VÀ HẠN CHẾ TỐC ĐỘ 47

4.1 Bộ hãm bảo hiểm 47

4.1.1 Cấu tạo 47

4.1.2 Nguyên lý hoạt động 47

4.1.3 Tính toán thiết bị kẹp 47

4.1.4 Xác định kích thước nêm 51

4.2 Bộ hạn chế tốc độ 51

4.2.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động 52

4.2.2 Cáp của cơ cấu khống chế tốc độ 52

4.2.3 Xác định kích thước Puly 52

4.2.4 Lực nén cần thiết của lò xo và lò xo giữ quả văng 53

4.2.5 Lò xo giữ quả văng 54

 

Chương 5: TÍNH TOÁN DẪN HƯỚNG SÀN VÀ GIẢM CHẤN 56

A. Dẫn hướng 56

A6.1 Dẫn hướng sàn 56

A6.2 Tính toán ray dẫn hướng 58

B. Bộ giảm chấn

B6.1 Lực tác dụng lên bộ giảm chấn 63

B6.2 Tính toán bộ giảm chấn lò xo 64

 

 

Chương 6 : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KIỂN THANG NÂNG 67

6.1 Xác định sơ bộ công suất động cơ điện 67

6.2 Xác định momen cản tĩnh 67

6.3 Xây dựng biểu đồ phụ tải gần đúng cho cơ cấu nâng 68

6.4 Xác định công suất của động cơ điện 69

6.5 Xây dựng đường đặc tính cơ của động cơ điện 70

6.6 Xây dựng biểu đồ phụ tải chính xác 72

6.7 Kiểm tra động cơ theo điều kiện phát nóng 76

6.8 Lựa chọn sơ đồ điều khiển truyền động điện và các phần tử

trong mạch

6.9 Tính chọn rơle dòng điện cực đại 80

6.10 Tính chọn rơle nhiệt 80

6.11 Tính toán và lựa chọn dây cáp và dây dẫn điện 80

 

Chương 7 : GIỚI THIỆU CƠ CẤU CỦA AN TOÀN 81

7.1 Công dụng của cơ cấu của an toàn 81

7.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 81

 

B. THIẾT KẾ MÂM QUAY

 

A. THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG MÂM QUAY 83

2.1 Chọn sơ đồ dẫn động 83

2.2 Xác định kích thước cơ bản của mâm quay 83

2.3 Chọn công suất động cơ điện 84

2.4 Tính toán và kiểm tra bền bánh dẫn động 87

2.5 Tính toán và kiểm tra bền bánh dẫn hướng 88

2.6 Thiết kế trục đỡ bánh xe dẫn hướng 89

2.7 Tính chọn ổ đỡ bánh xe dẫn hướng 91

2.8 Tính chọn ổ đỡ mâm quay 92

 

B. THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP MÂM QUAY 93

2.1. Xây dựng sơ đồ tính 93

2.2. Xác định đặt trưng hình học 93

2.3. Kiểm tra bền 95

C. HỆ THỐNG ĐIỀU KIỂN MÂM QUAY 97

 

PHẦN III: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

 

Chương 1: TÍNH TOÁN CÁC MỐI LIÊN KẾT HÀN VÀ BULÔNG 99

A.Tính toán các mối liên kết hàn và bulông của khung 99

1.Tính toán các mối liên bulông 99

2.Tính toán các mới liên kết hàn 101

B.Tính toán các mối liên kết hàn của sàn 105

 

Chương 2: QUY TRÌNH CHẾ TẠO TRỤC XÍCH 108

A. Giới thiệu chung 108

B. Quy trình chế tạo trục đĩa xích 108

2.1 Xác định dạng sản xuất 108

2.2 Phân tích chi tiết chế tạo 109

2.3 Chuẩn bị sản xuất 111

2.4 Trình tự các nguyên công 112

2.5 Tính Lượng Dư Gia Công 114

2.6 Chế độ cắt 117

 

Chương 3: LẮP ĐẶT, SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG THANG NÂNG 124

A. Lắp đặt thang nâng 124

3.1 Yêu cầu kỹ thuật và cách lắp ráp các cụm 124

3.2 Trình tự lắp kết cấu thép khung 124

B. Thử tải và điều chỉnh 127

1.Thử không tải 127

2. Thử tĩnh 127

3. Thử tải động 127

C. An toàn khi lắp đặt 127

D. Sử dụng và bảo dưỡng thang nâng 128

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Tổng quan môi trường đô thị. thiết kế thang nâng ô tô hai điểm dừng có một mâm quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . -----o0o----- * Môi trường và đô thị . Cùng với công nghiệp hóa, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam đang diễn ra tương đối nhanh. Năm 1990 mới có khoảng 623 đô thị lớn nhỏ, trong đó có 4 thành phố trực thuộc trung ương ( Hà Nội , Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh , Đà nẵng ) 82 thành phố trực thuộc tỉnh , còn lại là 537 thị trấn. Tỷ lệ số dân đô thị trên tổng số dân biến thiên từ năm 1980 đến năm 1999 và dự báo đến năm 2020 tăng 45%. Đô thị hóa làm dòng người di cư chính thức và không chính thức từ nông thôn ra thanh thị , làm tăng sức ép về nhà ở và vệ sinh môi trường đô thị Tuy rằng trong thời gian qua hạ tầng kỹ thuật đô thị đã được quan tâm đâu tư cải tạo và nâng cấp nhiều. Nhưng cho đến nay hệ thống giao thông, hệ thống cấp thoát nước ở đô thị Việt Nam còn rất thấp kém. Hệ thống giao thông ở các thành phố lớn như Hà Nôi và Thành Phố Hồ Chí Minh đang là bài toán khó giải. Tình trạng kẹt xe xảy ra thường xuyên ở khắp nơi trên địa bàn thành phố. Số lượng xe tăng nhưng lòng đường thì không tăng dẫn đến tình trạng quá tải trong lưu thông. Chính số lượng xe tăng nhanh cung dẫn đến bài toán khó cho việc đậu và giữ xe trong khu vực thành phố . Hệ thống thoát nước là hệ thống chung cho tất cả nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp và nước mưa. Chưa có các trạm sử lý nước thải tập trung.Đa phần nước thải chỉ được xử lý sơ bộ rồi chảy thẳng vào sông hồ, gây ô nhiễm môi trường nước. Về mùa mưa nước thoát không kịp nhiều đô thị bị ngập úng. Tỷ lệ đô thị được cung cấp nước sạch tính trung bình cả nước đạt 53%. Môi trường mặt nước ở đô thị là nơi trực tiếp tiếp nhận nước thải chưa được sử lý nên dẫn đến bị ô nhiễm, có nơi đã bị ô nhiễm rất nặng. Nước kênh rạch trong thành phố có nơi màu đen, bốc mùi hôi thối. Nguồn khí thải chính gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn ở đô thị là giao thông vận tải và các nhà máy xí nghiệp nằm xen kẽ trong các khu dân cư. Ô nhiễm bụi trong không khí là có tính phổ biến ở tất cả các đô thị, nồng độ bụi trung bình ngày thường vượt tiêu chuẩn cho phép 1,5 đến 3 lần có nơi còn nặng hơn. * Thực trang xây dựng nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh . Ở Thành Phố hiện nay mật độ xây dựng nhà thấp và đơn lẻ quá cao ( trên 80% ) với đủ phong cách kiến trúc. Các ngôi nhà cao từ 5 đến 10 thậm chí 15 tầng bên cạnh nhưng ngôi nhà thấp và xuống cấp. Đã khiến cho diện tích đất dành cho giao thông, hạ tầng đô thị và các công trình xã hội giảm. Với thực trang như trên thì việc xây dựng hệ thống giao thông công cộng như : hệ thống xe điện ngầm, bãi đậu xe ngầm vẫn không thể giải quyết được sự quá tải giao thông. Một bức xúc lớn nhất hiện nay cho đô thị thành phố. Để khắc phục thực trạng trên và hướng Thành Phố phát triển theo hướng hiện đại thì không nên cấp phép xây dựng cho các công trình đơn lẻ. Chính việc cho xây dựng nhà đơn lẻ khiến chỉ trong vòng 20 năm trở lại đây, mật độ xây dựng Thành Phố từ khoảng 50% vào năm 1980 đã lên đến trên 60% như hiên nay.Theo kiến trúc sư Nguyễn Hữu Thái ,người đang hành nghề kiến trúc tại Canada thì với mật độ văn minh không nên có những ngôi nhà hộp, nhà ống xây dựng trên diện tích nhỏ hơn 500m2. Thành Phố phải là nơi của các cao ốc, các chunh cư cao tầng và đan xen vào đó là biệt thự, công viên, khu vui chơi … chứ không phải là tập hợp của những ngôi nhà đơn lẻ như hiên nay. Như vậy phát triển nhà cao tầng là quy luật tất yếu của một thành phố phát triển. * Việt Nam đang trên đà hội nhập và phát triển, tiến lên thành một nước có nền công nghiệp phát triển cao, công nghệ hiện đại, đời sống vật chất của người dân ngày càng nâng cao. Vì vậy việc phát triển cơ sở hạ tầng trong đó có giao thông là rất quan trọng. Tuy nhiên tại các đô thị lớn của Việt nam sự phát triển không đồng bộ giữa phương tiện và hạ tầng. Sự mất cân bằng đó tất yếu dẫn đến hệ quả mất mỹ quan đô thị , kẹt xe và tai nạn giao thông.Tương lai ở Việt Nam ôtô sẽ không còn là hàng hoá xa xỉ. Với số lượng phương tiện giao thông ngày càng tăng đặc biệt là ô tô và số lượng bãi đậu, giữ xe còn hạn chế. Theo tính toán của các chuyên gia thuộc Sở giao thông công chính Tp HCM cần hơn 200 hecta diện tích bãi đỗ xe, nhưng trên thực tế chỉ có 10 điểm giữ ô tô rải rác ở các nơi với tổng diện tích không tới 10 hecta. Chuyên gia Sở giao thông công chính Hà Nội cũng cho biết diệt tích bãi giữ ô tô chỉ đáp ứng 35% nhu cầu và theo dự báo con số đăng kí mới xe ôtô tăng từ 3000 xe lên con số 4000 xe. Theo tính toán của phòng cảnh sát giao thông Tp HCM, Hiện nay tính lượng xe ôtô lưu thông ở Tp HCM lên đến con số 300.000 xe. Ngoài ra còn có hàng ngàn xe buýt. Để giải quyết tình trạng ùn tắc tại khu vực trung tâm thành phố và lập lại trật tự đô thị, Sở Giao thông công chính Tp HCM đưa ra chương trình “ Chống ùn tắc xe đô thị và phát triển cơ sở hạ tầng ngành giao thông thành phố”, Sở Giao thông công chính đã soạn thảo kế hoạch khuyến khích nhà đầu tư trong nước đối với bãi giữ ô tô trên địa bàn thành phố. Theo dự thảo các nhà đầu tư có thể xây dựng bãi giữ ô tô bằng nhiều hình thức như: Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao, Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh, xây dựng – chuyển giao. Các thủ tục đầu tư theo đúng qui định hiện hành, ngoại trừ sử dụng vốn ngân sách do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, các trường hợp còn lại do nhà đầu tư tự phê duyệt dự án. Uỷ ban nhân dân thành phố vừa quyết định mời các nhà đầu tư tham gia xây dựng 7 bãi giữ ô tô ngầm tại thành phố, bãi xe thứ 8 đã được giao cho nhà đầu tư trong nước (IUS). Với số lượng bãi đỗ xe ô tô mà thành phố đang chuẩn bị triển khai thì các doanh nghiệp, các công ty khinh doanh địa ốc cũng cùng phải vào cuộc. Vì với số lượng dự án bãi đỗ và diện tích sử dụng của các bãi giữ xe này còn hạn chế chỉ đáp ứng khoảng 35% so với nhu cầu.Các doanh nghiệp và các công ty khinh doanh địa ốc cũng phải tự trang bị cho mình các bãi giư xe với quy mô và diện tích cho phép. Để dáp nhu cầu về bãi đỗ xe đang tăng và diện tích dất cho các công trình này còn hạn chế thì việc sử dụng diện tích tầng hầm ở các tòa nhà cao tầng là biện pháp thiết thực, thuận tiện và mang lại hiệu quả kinh tế. Và góp sức cùng thành phố giải quyết bài toán khó giải về bãi đỗ xe trong trung tâm thành phố . Song song với việc sử dụng các tầng hầm để giữ xe thì việc sử dụng các hệ thống và thiết bị phục vụ công tác này cũng rất được quan tâm. Các thiết bị này cũng được chế tạo và đã được đem vào sử dụng ở một số quốc gia phát triển mà ở đó các đô thị đã hiện đại. Tùy vào nhu cầu sử dụng và diện tích đất cho phép mà các thiết bị này trở nên đa dạng về chủng loại. * Mục tiêu nghiên cứu của Luận Văn : Khảo sát nhu cầu bãi đỗ xe ở các tầng hầm của các tòa nhà cao tầng ở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Xây dựng phương án tối ưu cho các bãi giữ xe trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ và mang lại hiệu quả kinh tế. Tìm hiểu hoạt động các chi tiết, cơ cấu của hệ thống nhằm đưa ra phương án tối ưu nhằm thiết kế một hệ thống giữ xe hoàn chỉnh phù hợp với không gian cho phép và công nghệ nước ta hiện nay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB-TONG QUAN.doc
  • docA-LOI NOI DAU.doc
  • rarban veIN.rar
  • docBia thuyet minh.doc
  • docC-SO SANH PHUONG AN.doc
  • docD-GIOI THIEU THANG NANG.doc
  • docE-4-Co cau nang-C1.doc
  • docF-5-KCT SAN-C3.doc
  • docG-KCT KHUNG-C4.doc
  • docH-BO HAM BAO HIEM-C5.doc
  • docH-RAY DAN HUONG _ GIAM CHAN-C6.doc
  • docI-Mach Dien.doc
  • docJ-CO CAU CUA AN TOAN.doc
  • docK-Mam quay3-C2.doc
  • docL-LIEN KET HAN -BL-C1.doc
  • docM-CNCT TRUC-3.doc
  • docMuc luc.doc
  • docN-CN LAP-C2.doc
  • docTAI LIEU THAM KHAO.doc
  • dwgtong hop 4.dwg