Mục lục iii
Danh mục bảng biểu vi
Danh mục hình vẽ vii
1. MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2. Mục đích và kết quả của đề tài 2
2. TỔNG QUAN 3
2.1. Đặt vấn đề 3
2.2. Đánh giá một số phương pháp xác định các tham số của mạng điện 5
2.2.1 Xác định bán kính phục vụ của trạm biến áp 5
2.2.2. Xây dựng biểu đồ khoảng kinh tế của dây dẫn 7
2.2.3. Bài toán lựa chọn công suất máy biến áp dựa vào giản đồ khoảng
kinh tế của cấu trúc trạm biến áp phân phối 9
2.2.4. Các phương pháp lựa chọn cấp điện áp trung gian hợp lý trong
hệ thống cung cấp điện 11
2.3. Đánh giá một số phương pháp xác định cấu trúc tối ưu của lưới điện 14
2.3.1. Đặt vấn đề 14
2.3.2. Vị trí của trạm biến áp 15
2.3.3. Sơ đồ nối điện tối ưu 18
2.3.4. Lựa chọn dung lượng tối ưu của máy biến áp phân phối 20
2.4. Nhận xét về những phương pháp tính các tham số và xác định
cấu trúc tối ưu của mạng điện 26
3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC VÀ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TÍNH 29
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 29
3.2. xây dựng mô hình toán học 30
3.2.1. Một số giả thiết khi tính toán tối ưu trong hệ thống điện 31
3.2.2. Hàm mục tiêu 32
3.2.3. Mô hình toán học của một số phần tử cơ bản 35
3.3. Các phương pháp tính toán 37
3.3.1. Phương pháp so sánh các phương án theo chỉ tiêu thời gian
thu hồi vốn đầu tư 37
3.3.2. Phương pháp kinh điển 38
3.3.3. Phương pháp Lagrange 38
3.3.4. Phương pháp đơn hình 39
3.3.5. Phương pháp cận và nhánh 40
3.3.6. Phương pháp Gradient 41
3.4. Xác định một số tham số tối ưu của mạng điện 42
3.4.1. Mật độ dòng điện kinh tế 42
3.4.2. Khoảng kinh tế của đường dây cao áp 43
3.4.3. Khoảng kinh tế của trạm biến áp 47
3.4.4. Bán kính kinh tế của lưới điện phân phối 48
3.4.5. Chọn cấp điện áp tối ưu 49
3.4.6. Xác định cấu trúc tối ưu của mạng điện 54
3.4.7. Lựa chọn tối ưu công suất và số lượng máy biến áp
trong mạng điện địa phương 60
4. ÁP DỤNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 63
4.1. Đặc điểm chung và phương hướng phát triển kinh tế xã hội 63
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế 63
4.1.2. Thực trạng kinh tế xã hội 64
4.1.3. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010 65
4.2. Hiện trạng lưới điện tỉnh Thừa Thiên Huế 65
4.2.1. Lưới điện chuyên tải 65
4.2.2. Lưới điện 66
4.3. Xác định các tham số tối ưu của lưới điện 69
4.3.1. Xây dựng biểu đồ chọn dây dẫn tối ưu cho đường dây trung,
hạ áp và xây dựng biểu đồ jkt = f(Tmax) 69
4.3.2. Xây dựng biểu đồ chọn trạm biến áp tối ưu 80
4.3.3. Bán kính kinh tế của lưới điện phân phối 84
4.3.4. Chọn cấp điện áp tối ưu 88
4.4. Xác định cấu trúc tối ưu của mạng điện 93
4.4.1. Xác định vị trí trạm biến áp Nhật Lệ và Cơ khí Thống Nhất 93
4.4.2. Sơ đồ nối tối ưu xuất tuyến 473 Tả Ngạn 2 E7 và mạng điện hạ áp
của Công ty Cơ khí ôtô Thống Nhất 95
4.4.3. Lựa chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm biến áp
22/0,4 kV của Công ty Cơ khí ôtô Thống Nhất, Huế 102
5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 107
6. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 119
6.1. Kết luận 119
6.2. đề nghị 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO 122
PHỤ LỤC 124
159 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2600 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tốt nghiệp nghiên cứu cấu trúc tối ưu của mạng điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
môi trường xung quanh, hằng số thời gian đốt nóng.
Quy tắc 3 %: Khă năng làm việc quá tải của máy biến áp cũng có thể được xác định theo quy tắc “quá tải 3 %”. Tất cả các máy biến áp có hệ số điền kín đồ thị phụ tải (kđk) nhỏ hơn 100% thì cứ mỗi 10 % giảm của kđk sẽ cho phép quá tải 3 % so với công suất định mức, nếu giá trị trung bình của nhiệt độ môi trường xung quanh không lớn hơn 35 0C.
Như vậy việc tận dụng khả năng làm việc quá tải cho phép không chọn dư thừa công suất của máy biến áp, do đó làm tăng hệ số mang tải của máy biến áp.
* Độ tin cậy cung cấp điện
Thông thường, ở các trạm biến áp tiêu thụ số lượng máy biến áp được chọn từ 1 đến 2 máy. Nếu chọn 2 máy biến áp trong một trạm thì cần phải xét đến khả năng chịu quá tải của máy khi máy thứ hai bị sự cố. Lúc đó máy biến áp còn lại sẽ gánh toàn bộ phụ tải, hoặc phụ tải loại I và loại II (trong trường hợp sự quá tải vượt quá giới hạn cho phép). Việc lựa chọn số lượng và công suất máy biến áp cần được xét đến không chỉ vì kinh tế mà cả về tính liên tục và độ tin cậy cung cấp điện. Lượng thiệt hại do mất điện được xác định theo biểu thức
Y = gth Ath = gth Pthtf (3.66)
Trong đó
Y - Thiệt hại do mất điện trong năm, đồng
gth - đơn giá thiệt hại do mất điện, đồng/kWh, phụ thuộc vào loại phụ tải.Trong thực tế có thể lấy gth = 1500 ¸ 5500 đ/kWh.
Ath - điện năng thiếu hụt do mất điện trong năm, kWh
Pth - công suất thiếu hụt trong thời gian mất điện tf
tf - thời gian mất điện, đối với trạm biến áp trung gian có thể lấy tf = 12 h/năm và trạm tiêu thụ tf = 24 h/năm.
3.4.7.2. Chỉ tiêu lựa chọn phương án tối ưu
Đối với trạm biến áp nếu coi doanh thu của các phương án như nhau thì lời giải tối ưu của bài toán có thể nhận được bằng cách so sánh các phương án theo chỉ tiêu tổng chi phí quy về hiện tại, mà được xác định theo biểu thức:
PVC = (3.67)
Trong đó
PVC -giá trị chi phí quy về hiện tại, [đồng]
- hệ số quy đổi
i - hệ số chiết khấu
T - thời gian của chu kỳ tính toán;
Ct - chi phí năm thứ t : Ct = Cht + Y , [đ/năm]
Cht - chi phí do tổn thất trong máy biến áp
Cht = cD. DA , [đồng/năm]
Phương pháp có PVC nhỏ nhất là phương án tối ưu.
4. ÁP DỤNG TRÊN LƯỚI ĐIỆN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý tỉnh Thừa Thiên Huế
Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở vị trí trung độ của cả nước trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc Nam.
- Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị
- Phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng
- Phía Tây giáp nước Cộng hòa nhân dân Lào
- Phía Đông giáp biển Đông.
Tổng diện tích tự nhiên Thừa Thiên Huế là 5009,2 km2. Trongđó:
- Đất đồi núi chiếm 70 %
- Đất Nông nghiệp chiếm 15 %
- Các loại đất khác 15 %
- Địa hình Thừa Thiên Huế phức tạp có đầy đủ dạng địa hình: rừng núi, gò đồi, đồng bằng duyên hải, đầm phá, thấp từ Tây sang Đông. Phía Tây chủ yếu là đồi núi, tiếp đến là lưu vực sông Hương, sông Bồ, sông Truồi, Ô lâu .. với độ dài sông ngắn độ dốc cao.
Dân số toàn tỉnh cuối năm 2003 là 1 105 497 người.
Toàn tỉnh chia làm 9 đơn vị hành chính bao gồm: thành phố Huế, 8 huyện: Phong Điền, Quảng Điền, Hương Trà, Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới.
Thừa Thiên Huế nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình là 24,6 0C, đổ ẩm trung bình là 83,5 %, lượng mưa trung bình hàng năm từ 2500 - 2700 mm tập trung từ tháng 8 đến tháng 11.
Giao thông vận tải Thừa Thiên Huế rất phong phú: về đường bộ có đường quốc lộ 1A và đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh.
Về đường thủy ngoài hệ thống sông, tỉnh có 120 km đường biển với cảng Thuận An và vịnh Chân Mây có mức nước sâu 10 ¸ 14 m là cảng lớn đang hoạt động. Ngoài đường bộ, đường thủy ra Thừa Thiên Huế có sân bay Phú Bài nằm sát quốc lộ 1A vừa được mở rộng nâng cấp.
Thành phố Huế có diện tích bằng70 km2, nổi tiếng bởi những công trình kiến trúc văn hóa tuyệt mỹ như cung điện, lăng tẩm, đền đài và nhã nhạc cung đình Huế đã được UNECO công nhận là di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới (có tổng diện tích là 70,99 km2). Thừa Thiên Huế còn có nhiều danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, bãi biển Thuận An, Lăng Cô, Cảnh Dương... Đây là lợi thế lớn thúc đẩy ngành du lịch phát triển với quy mô quốc gia và quốc tế.
Thừa Thiên Huế có một hệ thống giáo dục phổ thông đại học hoàn chỉnh và đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ đông đảo. Toàn tỉnh có 7 trường Đại học, 1 trung tâm Đào tạo từ xa và 3 trường cao đẳng với hơn 15 ngàn sinh viên học chính quy và tập trung và 25 ngàn sinhviên học tại chức và đào tạo từ xa. Thành phố Huế là 1 trong 3 trung tâm giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học lớn nhất của cả nước.
Toàn tỉnh hiện nay có 10 bệnh viện, 20 phòng khám đa khoa và 142 trạm y tế xã phường. Thừa Thiên Huế có bệnh viện lớn thứ 3 cả nước, có trường Đại học y, trường trung cấp y và các cơ sở y học dân tộc mạnh. Đây là điều kiện thuận lợi xây dựng tỉnh thành trung tâm y tế có chất lượng cao ở miền trung.
4.1.2. Thực trạng kinh tế xã hội [15]
Sau 29 năm xây dựng và phát triển, đặc biệt là từ đầu thập niên 90 trở lại đây, với chính sách đổi mới, cùng với sự ổn định về chính trị và những thành tựu trong cải cách kinh tế đã mở ra một chiến lược phát triển kinh tế mới với những lợi thế mới đã đưa nền kinh tế Thừa Thiên Huế tăng trưởng với tốc độ cao hơn so với khu vực cũng như bình quân chung cả nước.
Nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm năm 2003 là 14 %
Cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển đổi nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo mô hình kinh tế công nghiệp - du lịch - dịch vụ và nông nghiệp (chủ yếu là thủy sản).
4.1.3. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 - 2010
- Tiếp tục tạo những điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất với tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của cả nước. Nhịp độ phát triển GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2001 ¸ 2010 đạt 13,8 - 16 %.
- Giá trị xuất khẩu năm 2010 đạt 300 ¸ 500 triệu USD.
- Không ngừng nâng cao mức sống cho các tầng lớp dân cư, giải quyết việc làm, tăng tỷ lệ hộ giàu, phấn đấu xóa đói trước năm 2010 và giảm các hộ nghèo đến mức thấp nhất.
- Cơ bản phổ cập trung học cơ sở cho thanh niên thành thị, phổ cập tiểu học cho thanh niên nông thôn và thanh niên thuộc đồng bào dân tộc. Xây dựng hệ thống giáo dục đồng bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Hoàn chỉnh Đại học Huế với các thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu đào tạo đại học và sau đại học khu vực miền trung và cả nước.
- Xây dựng Thừa Thiên Huế thành một trung tâm văn hóa du lịch quan trọng của cả nước. Từng bước nâng cấp mạng lưới y tế, phát thanh truyền hình tới thôn xã. Đầu tư thỏa đáng để hoàn chỉnh trung tâm y tế chuyên sâu miền trung.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ. Đảm bảo sự giao thông thông suốt trong tỉnh đặc biệt là quốc lộ 1A. Nâng cấp quốc lộ 49 nối với Lào và đường 14 nối với Tây Nguyên. Xây dựng lưới điện đến 100% thôn xã, phục vụ 90 % dân cư toàn tỉnh.
4.2. HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
4.2.1. Lưới điện chuyên tải
Hiện nay tỉnh Thừa Thiên Huế được cấp điện mạch kép từ các đường dây 110 kV Đà Nẵng - Huế và Đồng Hới - Huế mạch đơn thông qua các trạm biến áp 110/35/6 kV Huế 1 công suất 25 MVA, 110/6kV dệt Huế công suất 16 MVA. Đầu năm 1997 trạm 110/6/ kV Văn Xá công suất 25MVA đã đưa vào vận hành; lắp máy biến áp nâng 6/35kV công suất 2 x 6.3 MVA để tăng nguồn cấp cho các phụ tải 35 kV của tỉnh tại trạm 110/ 6 kV Văn Xá.
Việc đưa vào vận hành trạm 110 kV Cầu Hai (6/7/2003), trạm 110 kV Công nghiệp Phú Bài (25/ 04/ 2003) đã làm ổn định tình hình cung cấp điện cho khu vực Phú Lộc - Hải Vân và các phụ tải tại khu công nghiệp Phú Bài
Ngoài lưới điện quốc gia, Thừa Thiên Huế còn có trạm phát điện Diezel Ngự Bình công suất đạt 7,2 MW dự phòng phát bù với công suất hy vọng từ 3,7 ¸ 5.3 MW trong giờ cao điểm.
4.2.2. Lưới điện
Hiện nay tỉnh Thừa Thiên Huế lưới điện quốc gia đã vươn tới tất cả các huyện. Tuy nhiên mật độ lưới tập trung ở Thành Phố Huế và các huyện đồng bằng còn các huyện như Nam Đông, A lưới, lưới điện mới chỉ cấp cho khu vực trung tâm huyện và một số vùng lân cận .
1. Đường dây
Đường dây 110 kV chạy dọc quốc lộ 1A nối liền các trạm 220kV Đà Nẵng và Đồng Hới. Tổng chiều dài nằm trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế là 115 km tiết diện dây AC - 185 trong đó có đoạn mạch kép từ Đà Nẵng tới Huế dài 70 km.
Tổng chiều dài đường dây phân phối là 1434 km. Trong đó:
Tổng số chiều dài đường dây 6 kV : 219.925 km
Tổng số chiều dài đường dây 10 kV: 386.106 km
Tổng số chiều dài đường dây 15 kV: 264.482 km
Tổng số chiều dài đường dây 22 kV: 331.997 km
Tổng số chiều dài đường dây 35 kV: 232.338 km
Từ năm 1998 được sự giúp đỡ của dự án 0DA của Pháp lưới điện Thành phố Huế đã được quy hoạch lại phần lớn lưới trung áp là 22 kV dùng dây cáp nhôm ngầm với các tiết diện (95, 185, 240) mm2 và dây nhôm bọc (70, 95, 150, 185, 240) mm2. Các đường dây hạ thế chủ yếu dùng cáp nhôm vặn xoắn.
Mật độ phụ tải thành phố Huế vào khoảng 1500 [kW/km2]; còn các huyện lân cận mật độ phụ tải trung bình tương đối thấp < 100 [kW/km2].
2. Trạm biến áp
* Trạm trung gian: tổng số có 21 trạm trong đó:
+ Trạm trung gian 35/6 kV: 6 trạm với tổng dung lượng 31700 KVA
+ Trạm trung gian 35/10 kV: 9 trạm với tổng dung lượng 21900 KVA
+ Trạm trung gian 35/15 kV: 3 trạm với tổng dung lượng 11500 KVA
+ Trạm trung gian 35/22 kV: 2 trạm với tổng dung lượng 12800 KVA
Có 3 trạm nâng
+ Trạm trung gian 6/35 kV: 1 trạm với tổng dung lượng 12600 KVA
+ Trạm trung gian 6/22 kV: 1 trạm với tổng dung lượng 8000 KVA
+ Trạm trung gian 0,4/6 kV: 1 trạm với tổng dung lượng 5000 KVA
* Trạm phân phối : Tổng số có 1155 trạm trong đó:
+ Trạm phân phối 6/ 0.4 kV: 187 trạm với tổng dung lượng 37300 KVA
+ Trạm phân phối 10/ 0.4 kV: 265 trạm với tổng dung lượng 45005 KVA
+ Trạm phân phối 15/ 0.4 kV: 211 trạm với tổng dung lượng 27762 KVA
+ Trạm phân phối 22/ 0.4 kV: 466 trạm với tổng dung lượng 128105 KVA
+ Trạm phân phối 35/ 0.4 kV: 26 trạm với tổng dung lượng 8 870 KVA
- Công suất thành phố Huế : P = 102 484 kW
- Mật độ phụ tải thành phố bằng 1 500 kW/km2
Bán kính thực tế của một số xuất tuyến 22 kV trong thành phố
Tuyến
Tả ngạn 2
Tả ngạn 3,4
Tả ngạn 5
Hữu ngạn 1
r, km
5,843
10,755
9,039
5,191
- Bán kính thức tế mạng hạ áp sinh hoạt dịch vụ là 531 m
- Mật độ phụ tải sinh hoạt trạm biến áp Nhật Lệ = 2105 kW/km2
Với (S =165344 m2, P = 348 kW)
- Bán kính thực tế mạng điện xí nghiệp là 130 m
- Mật độ phụ tải mạng điện xí nghiệp bằng 8770 kW/km2
(S = 24192 m2 , P = 217 kW)
Nhận xét:
- Lưới điện phân phối nhiều cấp điện áp 6 kV, 10 kV, 15 kV, 35 kV được xây dựng chắp vá và qua nhiều thời kỳ lại ít được duy tu bảo dưỡng ...là nguyên nhân chính dẫn tới tổn thất điện năng lớn gây nên những khó khăn trở ngại trong việc quản lý vận hành lưới điện.
- Những năm vừa qua Điện lực Thừa Thiên Huế đã cố gắng nâng cao chất lượng điện và giảm tổn thất điện năng trung bình xuống 6,12 %. Nhưng lưới điện ở một số khu vực khác đặc biệt ở các vùng có mật độ phụ tải thấp như: nông thôn, vùng sâu, vùng núi cao như các huyện Nam Đông, A Lưới chất lượng điện năng và tổn thất điện năng còn cao.
- Muốn khắc phục được tình trạng nên trên trong quá trình cải tạo và phát triển lưới điện của tỉnh Thừa thiên Huế cần phải đảm bảo yêu cầu kinh tế - kỹ thuật và phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh nhà. Để đạt được như vậy, những nhà thiết kế lưới điện cần thiết phải có những thông số chuẩn về lưới điện và cấu trúc lưới điện hợp lý mới đáp ứng được tình hình thực tiễn nêu trên.
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
TT
Tổng sản lượng
Đơn vị
Năm 2002
9 tháng năm 2003
1
Tổng sản lượng
kWh
363860603
317531118
Điện phát
kWh
3368541
800388
Điện nhận
kWh
360492062
316730730
2
Tổn thất
%
7,0
6,12
3
Điện thương phẩm
kWh
338193554
298091914
4
Giá bán bình quân
đ/kW
686,6
750,7
5
Doanh thu sản xuất
triệu
232185,8
220313,2
4.3. XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN
4.3.1. Xây dựng biểu đồ chọn dây dẫn tối ưu cho đường dây trung, hạ áp và xây dựng biểu đồ jkt = f(Tmax)
4.3.1.1. Với đường dây trung áp
Ở đây chúng tôi đi xây dựng các đường cong chi phí cho các loại dây dẫn và dây cáp. Giá các loại dây dẫn và dây cáp được lấy tại Điện lực Huế [1] và sở Công nghiệp Thừa Thiên Huế. Cụ thể được tính toán như sau:
Xác định mô hình toán, mật độ dòng điện kinh tế, khoảng kinh tế và đường cong chi phí tính toán của đường dây 22 kV, biết giá thành của của đường dây cáp nhôm ngầm cho trong bảng 4.1:
Bảng 4.2. Xác định các chỉ tiêu kinh tế của đường dây cáp nhôm ngầm 22 kV
TT
Fmm2
V.107 đ
DF=DFi-DFtb
DV=DVi-DVtb
DF2
DV2
DF.DV
1
50
20,55
-101,25
-11,15
10251,56
124,48
1129,69
2
70
22,15
-81,25
-9,55
6601,56
91,34
776,54
3
95
24,79
-56,25
-6,91
3164,06
47,85
389,11
4
120
27,74
-31,25
-3,96
976,56
15,74
123,98
5
150
30,75
-1,25
-0,95
1,56
0,91
1,19
6
185
34,72
33,75
3,01
1139,06
9,07
101,67
7
240
43,46
88,75
11,75
7876,56
138,12
1043,03
8
300
49,5
148,75
17,79
22126,56
316,57
2646,63
Tổng
1210
253,66
52137,5
744,11
6211,87
T/bình
151,25
31,70
Hàm tuyến tính
V - VTB =
Thay số vào ta có:
V - 31,7 =
V = (137 + 1,19. 106) đồng/ km
Với a = 137 . 106 đồng/km ; b = 1,19. 106 đ/km
Theo Điện lực Thừa Thiên Huế:
+ Đối với đường dây cao thế:
- Hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn dầu tư: atc = 1/8 = 0,125
- Hệ số khấu hao thiết bị và chi phí vận hành: kkh = 0,04
Do đó pdd = atc + kkh = 0,165
Xác định mật độ dòng điện kinh tế của đường dây theo công thức 3.1 ta thay các giá trị: p = 0,165, t = 2900 h , cD = 650 đ/kWh, r = 31,5 Wmm2/km, b = 1,19. 106 đ/km
Jkt = = 1,381 [A/mm2 ]
Bảng 4.3. Điện trở của dây cáp nhôm 22 kV
F.mm2
50
70
95
120
150
185
240
300
r0 W/km
0,67
0,48
0,35
0,28
0,22
0,18
0,18
0,12
Từ biểu thức 3.23 ta thay các giá trị: vốn đầu tư của đường dây cho trên bảng 4.2, p = 0,165, t = 2900 h , cD = 650 đ/kWh, điện trở r0 ứng với các tiết diện cho trong bảng 4.4 và cho giá trị dòng điện từ (10 ¸ 400) A ta xác định được chi phí qui đổi tương ứng với các tiết diện cho trong bảng 4.4.
Bảng 4.4. Chi phí tính toán dây cáp nhôm 22 kV
I[A]
Z, 106đ/km.năm với dây dẫn cáp nhôm ngầm tiết diện mm2
50
70
95
120
150
185
240
300
0
33,91
36,54
40,90
45,77
50,73
57,29
71,71
81,67
10
34,26
36,79
41,08
45,92
50,85
57,38
71,78
81,74
20
35,31
37,54
41,64
46,35
51,20
57,67
72,00
81,94
30
37,06
38,79
42,56
47,08
51,78
58,14
72,37
82,28
40
39,51
40,55
43,85
48,1
52,59
58,8
72,88
82,75
50
42,66
42,8
45,51
49,42
53,64
59,65
73,53
83,37
60
46,51
45,56
47,53
51,02
54,92
60,69
74,33
84,11
70
51,06
48,81
49,93
52,91
56,44
61,92
75,28
84,99
80
56,31
52,57
52,70
55,10
58,19
63,33
76,38
86,01
90
62,26
56,83
55,83
57,00
60,17
64,94
77,61
87,16
100
68,91
61,59
59,33
60,00
62,38
66,73
79,00
88,45
110
76,26
66,85
63,20
62,00
64,83
68,71
80,53
89,87
120
84,31
72,61
67,44
66,00
67,51
70,88
82,21
91,43
130
93,06
78,87
72,05
69,40
70,42
73,24
84,03
93,13
140
102,51
85,64
77,02
73,35
73,56
75,79
86,00
94,56
150
112,66
92,90
82,37
78,58
76,94
78,53
88,11
96,00
160
123,51
100,67
88,08
83,09
80,55
81,46
90,37
98,00
170
135,06
108,93
94,16
87,91
84,40
84,57
92,78
99,80
180
147,31
117,70
100,61
93,01
88,48
87,88
95,33
101,00
190
160,26
126,97
107,43
98,40
92,79
91,37
98,03
103,20
200
173,91
136,74
114,62
104,09
97,33
95,05
100,87
105,40
210
172,73
180,48
105,64
93,53
85,23
81,34
89,48
96,47
220
203,31
157,78
130,10
116,34
107,12
102,98
106,00
109,20
230
219,06
169,05
138,39
122,900
112,36
107,23
109,00
112,00
240
235,51
180,83
147,06
129,75
117,83
111,66
111,00
114,00
250
252,66
193,10
156,09
136,90
123,54
116,29
114,00
116,50
260
270,51
205,88
165,49
144,33
129,48
121,10
118,50
120,00
270
289,06
219,15
175,25
152,06
135,66
126,11
123,00
123,00
280
308,31
232,93
185,39
160,08
142,07
131,3
127,00
126,00
290
328,26
247,21
195,90
168,39
148,71
136,68
131,00
129,00
300
348,91
261,99
206,77
176,99
155,58
142,25
135,00
133,00
310
370,26
277,27
218,01
185,88
162,69
148,01
141,77
146,83
320
392,31
293,05
229,62
195,07
170,03
153,96
146,36
151,10
330
415,06
309,33
241,6
204,55
177,6
160,09
151,10
155,50
340
438,51
326,12
253,95
214,31
185,4
166,42
155,98
160,05
350
462,66
343,4
266,67
224,38
193,44
172,93
160,00
164,73
360
487,51
361,19
279,75
234,73
201,71
179,63
164,00
169,54
370
513,06
379,47
293,21
245,37
210,22
186,52
168,00
174,49
380
539,31
398,26
307,03
256,31
218,96
193,6
172,00
179,57
390
566,26
417,55
321,22
267,53
227,93
200,87
179,00
184,79
400
593,91
437,34
335,78
279,05
237,13
208,33
185,00
190,15
Bảng 4.8. Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây 35, 22, 10 kV
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây cáp nhôm ngầm 35 kV
Dây dẫn,mm2
50
70
95
120
150
185
240
300
Ighd , A
0
50
90
125
150
180
230
300
Ight , A
50
90
125
150
180
230
300
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây cáp nhôm ngầm 22 kV
Dây dẫn,mm2
50
70
95
120
150
185
240
300
Ighd , A
0
50
70
100
140
175
240
260
Ight , A
50
70
100
140
175
240
260
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây cáp nhôm ngầm 10 kV
Dây dẫn,mm2
50
70
95
120
150
185
240
300
Ighd , A
0
40
70
100
150
175
250
300
Ight , A
40
70
100
150
175
250
300
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây đồng ngầm 35
Dây dẫn,mm2
50
70
95
120
150
185
240
300
Ighd , A
0
60
110
190
210
280
400
Ight , A
60
110
190
210
280
400
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây đồng ngầm 22
Dây dẫn,mm2
50
70
95
120
150
185
240
300
Ighd , A
0
100
150
190
250
290
330
Ight , A
100
150
190
250
290
330
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây AC 35 kV
Dây dẫn,mm2
35
50
70
95
120
150
185
240
300
Ighd , A
0
20
40
55
80
95
110
130
160
Ight , A
20
40
55
80
95
110
130
160
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây AC 22 kV
Dây dẫn,mm2
35
50
70
95
120
150
185
240
300
Ighd , A
0
15
30
40
55
75
100
140
160
Ight , A
15
30
40
55
75
100
140
160
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây AC 10 kV
Dây dẫn,mm2
35
50
70
95
120
150
185
240
300
Ighd , A
0
20
33
45
60
80
93
130
150
Ight , A
20
33
45
60
80
93
130
150
Đường cong chi phí qui đổi của đường dây 22 kV cáp nhôm ngầm được thể hiện trên hình 4.1. Đối với các đường dây khác được làm tương tự.
+ Đối với cáp nhôm ngầm 35 kV, tra ở bảng 1 hình 2 phụ lục.
+ Cáp ngầm đồng 22 kV, tra ở bảng 2, hình 3 phụ lục.
+ Cáp ngầm đồng 35 kV, tra ở bảng 3, hình 4 phụ lục.
+ Dây AC 35 kV, tra ở bảng 4, hình 5 phụ lục.
+ Dây AC 22 kV, tra ở bảng 5, hình 6 phụ lục.
+ Dây AC 10 kV, tra ở bảng 6, hình 7 phụ lục.
Kết quả tính toán dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây cáp nhôm ngầm 22 kV và các đường dây khác ghi trên bảng 4.5.
4.3.1.2. Với đường dây hạ áp
Xác định mô hình toán, mật độ dòng điện kinh tế, khoảng kinh tế và đường cong chi phí tính toán của đường dây hạ áp 0,4 kV, biết giá thành của của đường dây cáp đồng ngầm cho trong bảng 4.6.
Mô hình toán được xác định tương tự như trên ta được hàm tuyến tính
V = (46,7 + 2,1F).106 [đ/km]
Theo Điện lực Thừa Thiên Huế đối với đường dây hạ thế:
- Hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn dầu tư: atc = 1/8= 0,125
- Hệ số khấu hao thiết bị và chi phí vận hành: kkh = 0,037
Do đó pdd = atc + kkh = 0,162
Ta thay các giá trị vốn đầu tư của đường dây trên bảng 4.5, p = 0,162,
t = 2949 h , cD = 650 đ/kWh, điện trở r0 của các tiết diện cho trong bảng 4.5 ứng với giá trị dòng điện từ (10 ¸ 400) A vào biểu thức 3.31 chúng ta xác định được chi phí qui đổi tương ứng với các tiết diện cho trong bảng 4.7.
Đường cong chi phí quy đổi, biểu thị khoảng kinh tế của đường dây hạ áp cho trong hình 4.2. Tính toán tương tự đối với đường dây cáp nhôm vặn xoắn và đường dây nhôm trần 0, 4 kV.
Bảng 4.6. Giá thành và điện trở của đường dây cáp đồng ngầm 0,4 kV
(4 dây), 106đ/km
F
35
50
70
95
120
150
185
240
V.106
119,6
159,5
214,5
236,2
293,8
366,1
440,3
569,6
r0 W/km
0,57
0,4
0,29
0,21
0,17
0,13
0,11
0,08
Bảng 4.7. Chi phí tính toán của 1 km đường dây cáp đồng ngầm 0.4 kV
S
(KVA)
Z, 106đ/km.năm với dây dẫn cáp đồng ngầm tiết diện mm2
35 mm2
50mm2
70 mm2
95mm2
120mm2
150mm2
185mm2
240mm2
0
10
22
28
36
39
49
60
72
93
20
30
33
40
42
51
62
73
94
30
43
42
47
47
56
65
76
96
40
61
55
56
54
63
69
79
98
50
85
72
68
62
72
74
84
101
60
113
92
83
73
82
81
89
105
70
147
116
100
85
95
88
96
110
80
186
143
120
100
109
97
104
116
90
231
174
142
116
125
108
112
122
100
280
209
168
134
144
119
122
129
110
335
247
195
155
164
131
132
137
120
395
290
226
177
186
145
144
145
130
461
335
259
201
210
160
156
154
140
531
385
295
227
236
176
170
164
150
607
438
334
255
264
193
185
175
160
688
495
375
284
294
212
200
186
170
774
555
419
316
326
231
217
198
180
865
619
465
350
359
252
235
211
190
962
687
514
385
395
274
253
225
200
1064
759
566
423
432
297
273
239
210
1171
834
620
462
472
322
293
254
220
1283
912
678
504
513
347
315
270
230
1400
995
737
547
556
374
338
286
240
1523
1081
800
592
602
402
361
303
250
1651
1171
865
639
649
431
386
321
260
1784
1264
933
688
698
462
412
340
270
1922
1361
1003
739
749
493
439
359
280
2066
1462
1076
792
802
526
466
380
290
2215
1566
1152
847
856
560
495
400
300
2369
1674
1230
904
913
595
525
422
310
2528
1786
1311
962
972
631
555
444
320
2692
1902
1395
1023
1032
669
587
467
330
2862
2021
1481
1086
1095
708
620
491
340
3037
2143
1570
1150
1159
748
654
516
350
3217
2270
1662
1216
1226
789
688
541
360
3402
2400
1756
1285
1294
831
724
567
370
3593
2534
1853
1355
1364
874
761
594
380
3789
2671
1952
1427
1436
919
799
621
390
3990
2812
2055
1501
1510
965
838
650
400
4196
2957
2160
1577
1586
1012
877
678
+ Cáp nhôm vặn xoắn tra ở bảng 8 và hình 8 phụ lục
+ Cáp nhôm nhôm trần tra ở bảng 8 và hình 9 phụ lục
Kết quả tính toán dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây cáp đồng ngầm 0,4 kV và các đường dây khác ghi trên bảng 4.8
Bảng 4.8. Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây hạ áp ứng với cáp đồng ngầm, cáp nhôm vặn xoắn và dây nhôm trần
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây đồng ngầm
Dây
35
50
70
95
120
150
185
240
Ighd,A
0
30
40
50
80
90
110
135
IghT, A
30
40
50
80
90
110
135
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây nhôm vặn xoắn
Dây
35
50
70
95
120
150
185
240
Ighd,A
0
20
25
32
40
65
90
135
IghT, A
20
25
32
40
65
90
135
Dòng điện giới hạn dưới và trên của đường dây nhôm trần
Dây
35
50
70
95
120
150
185
240
Ighd,A
0
30
40
60
85
95
115
130
IghT, A
30
40
60
85
95
115
130
Nhận xét: Đối với các loại dây dẫn ứng với các giá trị dòng điện hoặc công suất của phụ tải mà ta xác định được tiết diện của dây dẫn nằm trong các khoảng kinh tế dựa vào các biểu đồ chọn dây dẫn tối ưu. Tùy theo tình hình phát triển phụ tải của các khu vực mà người ta có thể chọn ra một số tiết diện tiêu chuẩn trong tính toán thiết kế, qui hoạch lưới điện.
4.3.1.3. Xây dựng biểu đồ jkt = f(Tmax)
Ta đi tìm mối quan hệ giữa thời gian làm việc cực đại của phụ tải và mật độ dòng điện kinh tế của các loại dây dẫn và dây cáp. Cho một số thời gian làm việc cực đại Tmax, thay vào biểu thức kenzevits ta sẽ xác định được thời gian hao tổn cực đại tương ứng, kết quả ghi trên bảng 4.9
Biểu thức kenzevits
t = (0,124 + Tmax.10- 4)2.8760 , giờ
Bảng 4.9. Thời gian làm việc và hao tổn cực đại .Tmax = f(t)
Tmax,h
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8760
t, h
439,54
919,59
1574,84
2405,28
3410,93
4591,8
5947,8
8760
Sau đó ta áp dụng công thức 3.19 để tính mật độ dòng điện kinh tế (jkt) liên quan đến các giá trị t vừa tìm được ở trên cho một số loại dây dẫn và dây cáp. Kết quả ghi trên bảng 4.10
Bảng 4.10. Kết quả tính toán mật độ dòng điện kinh tế. jkt = f(Tmax)
jkt, Mật độ dòng điện kinh tế ứng với các loại dây dẫn
Tmax
AC 35
AC 22
AC 10
Cáp Al ngầm 35
Cáp Al ngầm 22
Cáp Al ngầm 10
1000
1,493
1,400
1,198
2,861
2,697
2,730
2000
1,032
0,968
0,828
1,978
1,864
1,888
3000
0,789
0,739
0,633
1,512
1,425
1,442
4000
0,638
0,598
0,512
1,223
1,153
1,167
5000
0,536
0,502
0,430
1,027
0,968
0,980
6000
0,46
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận Văn Tốt Nghiệp Nghiên cứu cấu trúc tối ưu của mạng điện.docx