Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH
SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM,
DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI . .
1.1. Khái niệm, các đặc điểm của các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người. .
1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
1.1.2. Các đặc điểm của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của
con người. .
1.1.3. Khái niệm trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người . .
1.1.4. Các đặc điểm của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người . .
1.2. Cơ sở và các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
1.2.1. Cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người . .
1.2.2. Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người . .
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển các quy phạm pháp luật
hình sự Việt Nam về trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
17 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Yên Bái), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ THÁI HƯNG
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI
XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA
CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Yên Bái)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ THÁI HƯNG
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI
XÂM PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA
CON NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
(Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Yên Bái)
Chuyên ngành: Luật Hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. LÊ VĂN CẢM
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã
hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ
tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Lê Thái Hưng
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH
SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẨM,
DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI ...... Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm, các đặc điểm của các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con ngườiError! Bookmark not defined.
1.1.2. Các đặc điểm của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của
con người ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Khái niệm trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người ............ Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Các đặc điểm của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người ... Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở và các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con ngườiError! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ sở của trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người ............ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người ... Error! Bookmark not defined.
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển các quy phạm pháp luật
hình sự Việt Nam về trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con ngườiError! Bookmark not defined.
1.3.1. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người trong thời kỳ từ sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 cho đến trước khi Bộ luật Hình sự năm 1985
được ban hành ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các quy phạm pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm
nhân phẩm, danh dự của con người thời kỳ từ khi Bộ luật Hình
sự năm 1985 được ban hành cho đến nayError! Bookmark not defined.
1.4. Pháp luật hình sự của một số quốc gia về trách nhiệm hình sự
đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con ngườiError! Bookmark not defined.
1.4.1. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người trong Bộ luật hình sự Thụy ĐiểnError! Bookmark not defined.
1.4.2. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người trong Bộ luật hình sự Nhật Bản Error! Bookmark not defined.
1.4.3. Quy định về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người trong Bộ luật hình sự Liên bang NgaError! Bookmark not defined.
Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT
HÌNH SỰ NĂM 1999 HIỆN HÀNH VỀ TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN
PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN
ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH NÀY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
YÊN BÁI (Giai đoạn 2010 – 2014) .. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng pháp luật các quy định của Bộ luật hình sự năm
1999 về trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân
phẩm, danh dự của con người ......... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khái quát chung ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Các cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng với từng điều luậtError! Bookmark not defined.
2.1.3. Một số hạn chế, bất cập của các quy định về trách nhiệm hình
sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
của Bộ luật hình sự năm 1999 ............ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về trách
nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của
con người trên địa bàn tỉnh Yên bái giai đoạn 2010- 2014Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về trách
nhiệm hình sự đối với các tội phạm nhân phẩm, danh dự của
con người của các cơ quan tiến hành tố tụng tỉnh Yên BáiError! Bookmark not defined.
2.2.2. Một số tồn tại và nguyên nhân trong thực tiễn áp dụng các quy
định của Bộ luật hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người ....................... Error! Bookmark not defined.
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 HIỆN HÀNH VỀ
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM
PHẠM NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜIError! Bookmark not defined.
3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình
sự về trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân
phẩm, danh dự của con người ......... Error! Bookmark not defined.
3.2. Hoàn thiện các quy định về tình tiết định tộiError! Bookmark not defined.
3.2.1. Về Tội hiếp dâm (Điều 111) .............. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Về Tội cưỡng dâm (Điều 113) ........... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Về Tội giao cấu với trẻ em (Điều 115)Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Về Tội làm nhục người khác (Điều 121)Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Về Tội vu khống (Điều 122) .............. Error! Bookmark not defined.
3.3. Hoàn thiện các quy định về tình tiết định khungError! Bookmark not defined.
3.3.1. Về Tội hiếp dâm (Điều 111) .............. Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Về Tội vu khống (Điều 122) .............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Hoàn thiện các quy định về hình phạtError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BLHS: Bộ luật hình sự
CTTP: Cấu thành tội phạm
HĐTP: Hội đồng thẩm phán
LHS: Luật hình sự
PLHS: Pháp luật hình sự
TAND: Toà án nhân dân
TNHS: Trách nhiệm hình sự
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người và tội phạm các loại đã xét xử sơ thẩm trên địa
bàn tỉnh Yên Bái (2010 – 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2. Cơ cấu các tội phạm cụ thể trong tổng số các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con người đã được xét
xử trên địa bàn tỉnh Yên Bái (2010 – 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3. Phân tích các hình phạt được áp dụng đối với các bị cáo
phạm tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
trên địa bàn tỉnh Yên Bái (2010 – 2014)
Error!
Bookmark
not
defined.
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con người luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của mọi chính sách xã hội
và pháp luật. Bảo vệ con người trước hết là bảo vệ tính mạng, sức khỏe, bảo vệ
nhân phẩm, danh dự của họ, vì đó là những vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng
đầu đối với con người. Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể,
được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn,
bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm
thân thể, sức khoẻ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” [46, Điều 20].
Bộ luật hình sự năm 1999 đã qui định trách nhiệm hình sự đối với các
tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người ở chương XII tại các điều từ
điều 111 đến điều 116 và từ điều 121 đến điều 122. Cùng với quá trình
chuyển đổi nền kinh tế cuả đất nước, tình hình kinh tế- xã hội ở tỉnh Yên Bái
cũng có nhiều thay đổi. Cùng với quá trình phát triển đó cũng xuất hiện các
loại tội phạm trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội - Trong đó có sự
gia tăng của các tội phạm xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người. Các
cơ quan bảo vệ pháp luật của tỉnh Yên Bái như: Công an, Viện kiểm sát, Toà
án nhân dân là những cơ quan được giao nhiệm vụ trực tiếp đấu tranh, xử lý
các loại tội phạm trên, đã áp dụng các biện pháp có hiệu quả để phát hiện,
điều tra, truy tố và xét xử những đối tượng phạm các tội này.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực và thành tựu đã đạt được,
trong thời gian qua, cũng đã nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, trong đó có nhiều
vấn đề mới phát sinh có liên quan đến công tác đấu tranh phòng, chống tội
phạm. Tình hình tội phạm còn diễn biến phức tạp trên tất cả các lĩnh vực;
trong đó tình hình các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người đang
là vấn đề bức xúc của xã hội, được dư luận rất quan tâm, theo dõi. Thực tiễn
2
đấu tranh phòng, chống các tội phạm này đã đặt ra nhiều vấn đề vướng mắc
đòi hỏi khoa học luật hình sự phải nghiên cứu, giải quyết như khái niệm; cơ
sở, các hình thức trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm,
danh dự của con người; nguyên nhân, điều kiện của các tội phạm này... Về
mặt lý luận, xung quanh vấn đề hoàn thiện và áp dụng các quy định của Bộ
luật hình sự năm 1999 về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con
người, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm hình sự đối với các tội
xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong Luật Hình sự Việt
Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Yên Bái)” mang tính cấp thiết,
không những về lý luận, mà còn là đòi hỏi của thực tiễn áp dụng pháp luật hình
sự hiện nay trên địa bàn tỉnh Yên Bái nói riêng và trên cả nước nói chung.
2. Tình hình nghiên cứu
Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm là một vấn đề phức tạp, đặc
biệt là đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự nó còn có tính nhạy cảm
cao và đã được một số nhà luật học trong nước quan tâm nghiên cứu.
Sau khi Bộ luật hình sự năm 1999 được ban hành, trách nhiệm hình
sự đối với các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người được
nghiên cứu, đề cập trực tiếp hoặc gián tiếp trong một số công trình dưới
các góc độ khác nhau:
* Dưới góc độ giáo trình, sách chuyên khảo, sách tham khảo:1) GS.TS.
Nguyễn Ngọc Hoà, Chương IV- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh
dự và nhân phẩm của con người, giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội
phạm) (GS.TSKH. Lê Văn Cảm chủ biên), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
2007; 2) GS.TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), TS. Phạm Mạnh Hùng, TS.
Trịnh Tiến Việt, Sách chuyên khảo- Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm
hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; 3) TS. Trịnh Tiến Việt (2013), Sách
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công An (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình sự 1999,
Công ty in Ba Đình, Hà Nội.
2. Bộ Tư pháp, (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Nxb Bộ Tư pháp, Hà Nội.
3. Bộ Tư pháp (1998), Chuyên đề về Luật Hình sự một số nước trên thế
giới, Hà Nội.
4. Bộ Tư pháp (2005), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
5. Mai Bộ (2012), “Phân biệt tội Chống người thi hành công vụ với các tội
xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người đang thi
hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân”, Tạp chí Toà án nhân
dân, (12), tr.9.
6. Mai Bộ (2014), “Bàn về trách nhiệm hình sự đối với hành vi Chống
người thi hành công vụ và xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân”,
Tạp chí Kiểm sát, (17), tr.29.
7. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật Hình
sự, tập 1, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
8. Lê Cảm (2000), "Luật hình sự Việt Nam thế kỷ XV - cuối thế kỷ XVIII",
Dân chủ và pháp luật.
9. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong
khoa học Luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
10. Lê Cảm (2006), "Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người
bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự", Tạp chí Toà án nhân
dân, (11), tr.15.
11. Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình LHS Việt Nam (Phần các tội
phạm), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
4
12. Lê Cảm, Phạm Mạnh Hùng, Trịnh Tiến Việt (2005), Trách nhiệm hình
sự và miễn trách nhiệm hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005
của Bộ Chính trị về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày
02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020”, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Lê Hữu Du (2014), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa tội
hiếp dâm trẻ em ở Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (23), tr.35.
18. Phan Khắc Giảng (1933), Luật hình giải nghĩa và quy hình, Nxb Vĩnh
Long, Sài Gòn.
19. Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ luật hình sự Việt Nam, xuất bản do sự bảo
trợ của Bộ Tư pháp (chế độ Sài Gòn), Sài Gòn.
20. Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ luật Hình sự Việt Nam, Nxb Khai Trí.
21. Phan Hiền (1987), Một số vấn đề chủ yếu trong Bộ luật Hình sự, Nxb Sự
thật, Hà Nội.
22. Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình sự Nhật Bản, Nxb Từ điển bách
khoa, Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Toàn tập – Tập 3, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Ngọc Hoà (2001), “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm, danh dự của con người- So sánh giữa BLHS năm 1999 và BLHS
năm 1985”, Tạp chí Luật học, (1), tr.15.
5
25. Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm lý luận và thực tiễn, Nxb
Tư pháp, Hà Nội.
26. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt,
Nxb Công an nhân dân.
27. Nguyễn Ngọc Hòa (2011), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội
28. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lịch sử Nhà
nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
29. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Tội phạm học,
Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
30. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
31. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự
Việt Nam (phần riêng), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
32. Liên hợp quốc (1976), Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị.
33. Hoàng Quảng Lực (2012), “Truy cứu trách nhiệm hình sự tội hiếp dâm,
hiếp dâm trẻ em – khó khăn, vướng mắc và kiến nghị", Tạp chí Toà án
nhân dân, (13), tr.9.
34. Đoàn Đức Lương - Nguyễn Sơn Hà (2012), "Thiếu thống nhất về xác
định tuổi trẻ em trong pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế", Tạp chí
Toà án nhân dân, (15), tr.18.
35. Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm, danh dự của con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
36. Dương Tuyết Miên - Bùi Thị Quyên (2013), “So sánh dấu hiệu định tội của
tội hiếp dâm trong Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện hành với Bộ luật Hình sự
một số nước và một số kiến nghị”, Tạp chí Toà án nhân dân, (7), tr.35.
37. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), “Bảo vệ quyền của phụ nữ theo quy
định của Bộ luật Hình sự việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.30.
6
38. Phạm Văn Nhớ (2010), “Một số ý kiến trao về tội giao cấu với trẻ em”,
Tạp chí Kiểm sát, (11), tr.38.
39. Phan Thị Lan Phương (2014), “Bạo lực, xâm hại trẻ em- thực trạng và
một số giải pháp, kiến nghị”, Tạp chí Toà án nhân dân, (23), tr.20.
40. Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, (Phần các tội
phạm), tập I, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
của con người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
41. Đinh Văn Quế (2010), "Một số vấn đề lý khi áp dụng tình tiết lợi dụng
chức vụ quyền hạn để phạm tội", Tạp chí Toà án nhân dân, (6), tr.11.
42. Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
43. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.
44. Quốc hội (2009, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự,
Hà Nội.
45. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.
46. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.
47. Lê Thị Sơn (1996), "Hoàn thiện chế định cơ sở pháp lý của trách nhiệm
hình sự", Luật học, (6).
48. Tạp chí Toà án nhân dân (Ban biên tập) (2010), “Về bài: A có phạm tội
hiếp dâm”, Tạp chí Toà án nhân dân, (22), tr.27.
49. Trần Quang Thái (2011), “Trẻ em hiếp dâm trẻ em”- Trách nhiệm hình
sự đối với bị cáo và sự không hợp lý trong quy định tại khoản 4 điều 112
BLHS”, Tạp chí Toà án nhân dân, (17), tr.26.
50. Trần Quang Thái (2013), “Nam giới có thể là người bị hại trong tội hiếp
dâm hay không?”, Tạp chí Toà án nhân dân, (21), tr.28.
51. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
52. Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
7
53. Trần Thuỷ Quỳnh Trang (2014), “Nâng cao hiệu quả áp dụng Điều 112
Bộ luật Hình sự về tội hiếp dâm trẻ em”, Tạp chí Kiểm sát, (16), tr.52.
54. Ngô Minh Tư (2012), “Cần sửa đổi các Điều 115 và 116 Bộ luật Hình sự
hiện hành”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.61.
55. TAND Tối cao (1967), Tổng kết số 329/HS2 ngày 11/5/1967 hướng dẫn
đường lối xét xử tội hiếp dâm trẻ em và các tội phạm khác xâm phạm về
mặt tình dục, Hà Nội.
56. TAND Tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự, tập 1, Hà Nội.
57. TAND Tối cao (1979), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự, tập 2, Hà Nội.
58. TAND Tối cao (1995), Công văn số 73/TK ngày 2/3/1995 hướng dẫn về
đường lối xét xử đối với loại tội phạm tình dục trẻ em, Hà Nội.
59. TAND Tối cao (2002), Công văn số 173/2002/KHXX ngày 25/11/2002 về
áp dụng pháp luật khi xét xử tội hiếp dâm trẻ em chưa đủ 13 tuổi, Hà Nội.
60. TAND Tối cao (1988), Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 của
Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn bổ sung Nghị quyết số
02/HĐTP ngày 05/01/1986, Hà Nội.
61. TAND Tối cao (2000), Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày
04/8/2000 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng
một số quy định trong Phần chung của BLHS năm 1999, Hà Nội.
62. TAND Tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày
12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng
một số quy định của BLHS, Hà Nội.
63. TAND Tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày
08/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng
một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại
ngoài hợp đồng, Hà Nội.
64. TAND tỉnh Yên Bái (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, Yên Bái.
65. TAND tỉnh Yên Bái (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, Yên Bái.
8
66. TAND tỉnh Yên Bái (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, Yên Bái.
67. TAND tỉnh Yên Bái (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, Yên Bái.
68. TAND tỉnh Yên Bái (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, Yên Bái.
69. Toà chính trị Đông Dương, Luật hình An nam thi hành ở Bắc Kỳ.
70. Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
phần chung, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
71. Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
phần các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
72. Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
73. Trường đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Liên bang Nga, Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
74. Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu về hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ
XV đến thế kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
75. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật Hình sự và luật Tố
tụng Hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
76. Viện Sử học (1994), Hoàng Việt luật lệ, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
77. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1995), Quốc triều Hình luật, Nxb Chínht trị
Quốc gia, Hà Nội.
78. Trịnh Tiến Việt (2006), “Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt
Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Toà án nhân dân, (11).
79. Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân
chủ của công dân theo LHS Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
80. Trịnh Tiến Việt (2012), Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật
hình sự trước yêu cầu đổi mới đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
81. Trịnh Tiến Việt (2013), Sách chuyên khảo- Tội phạm và Trách nhiệm
hình sự, tr.218-233, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
9
82. Nguyễn Thanh Vũ (2014), “Những kiến nghị hoàn thiện về trách nhiệm
hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội đáp ứng yêu cầu sửa đổi
toàn diện bộ luật Hình sự Việt Nam”, Tạp chí Toà án nhân dân, (16), tr.1.
83. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá -
Thông tin, Hà Nội.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050006179_6553_2010050.pdf