Ánh sáng tự nhiên rất đa dạng, có sự khác biệt lớn giữa các nhân tố ảnh hưởng đến nó. Nguồn sáng tự nhiên nói chung do mặt trời cung cấp nhưng bản thân nó cũng lại có sự khác biệt, tuỳ theo khoảng thời gian trong ngày cũng như thay đổi theo thời tiết khí hậu. Các nhân tố ảnh hưởng có thể làm thay đổi nguồn sáng theo nhiều hướng: từ sắc nét và ấm đến nhẹ và lạnh.
Khi mặt trời lên đến thiên đỉnh cũng là lúc ánh sáng mặt trời mạnh và trắng nhất. Chúng ta có thể thấy sự tương phản ở đây mạnh và bóng đổ rất tối (trong thực tế khi rửa phim ra mới thấy rõ màu tối này) tuy nhiên trong cùng tối này, mắt thường của chúng ta đôi khi vẫn thấy rõ mọi vật. Với loại chiếu sáng này, chúng ta cần tạo ánh sáng mạnh và độ tương phản cao
Ánh sáng mạnh làm mất màu và ít bị bão hoà hơn so với các thời điểm chiếu sáng khác trong ngày. Theo cách chiếu sáng này, độ tương phản mạnh có thể gây khó khăn cho chúng ta khi muốn tạo 1 bức hình cuốn hút (nếu hạ độ tương phản thấp xuống, có thể tạo nên bức hình khá đẹp). Tuy nhiên, chúng ta có thể áp dụng cách chiếu sáng này với cảnh nước hay cảnh biển vùng nhiệt đới . Bóng đổ bé và ánh sáng mạnh không mấy khi được dùng để diễn tả hình dáng vật thể, độ bão hòa thấp cũng là một trở ngại.
Chính vì lý do đó mà đa số các không gian trong ngoâi Bieät thöï này được sử dụng ánh sáng nhân tạo.
50 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3858 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Trang trí nội - Ngoại thất biệt thự Đông Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh dân gian, gà, lợn trên tường, nhưng chủ yếu là vào ngày tết. “Đì đẹt ngoài sân tràng pháo nổ, tưng bừng trên vách bức tranh gà” như Tú Xương miêu tả. Nhưng chính hình dáng mộc mạc, chất liệu tự nhiên như tre, gỗ, đất, đá, sành của những vật dụng như cối xay thóc, chày giã gạo, cối đá, chum vại lại là vật có tính thẩm mỹ.
Các loại vật dụng sử dụng trong nhà ở nông thôn Bắc bộ xưa
Chạn bếp
Hoặc như cái chái trước hiên nhà, sinh ra do điều kiện khí hậu, là để che cái nắng mưa, làm bằng nan tre, mộc mạc nhưng thật gợi cảm. Chính những vật dụng đó lại có tính trang trí tự thân, tạo nên không khí nội thất trong căn nhà. Đến mấy trăm năm sau này, là thời chúng ta đang sống, điều ấy đang được khẳng định, nhiều nội thất sang trọng bây giờ lại lấy chính những vật dụng “nhà quê” ấy để làm duyên.
Nhà cổ Bình Thuỷ, Cần Thơ. Phong cách nội thất của những gia đình phú ông, bá hộ đầu thế kỷ 20.
Những bộ ghế bàn kiểu Trung Hoa, bên cạnh những sản phẩm du nhập, bàn tròn đường nét đơn giản kiểu châu Âu, tủ kính, đèn chùm và đặc biệt là cái bàn lavabô gương kính. Cột kèo truyền thống trên bệ đá, nhưng vòm cửa và mô típ trang trí mang dấu ấn Pháp. Những cánh cửa “nhà Tây” lá sách gỗ là một loại sản phẩm đầy chất nhiệt đới
Bộ bàn ghế tiếp khách trong nhà cổ Bình Thủy ở Cần Thơ
Ở một tầng lớp khác, là những người có học, các ông thầy đồ làng - tuy vẫn còn những dấu ấn nông nghiệp, vì vợ vẫn là nhà nông - do có điều kiện hơn, chất văn hoá và những nhu cầu thẩm mỹ đã hiện diện trong ngôi nhà của họ. Ngoài những bức tranh dân gian, là hoành phi, câu đối. Khá hơn thì có bàn nước, ghế đôn, bộ tràng kỷ kê trước bàn thờ. Tính trang trí đã được thêm vào với một thẩm mỹ tinh tế nhưng giản dị.
Khi một số người nông dân trở nên giàu có, họ là những phú ông, địa chủ. Ngôi nhà của họ trở thành dinh thự. Nội thất dinh thự của tầng lớp này mang đậm chất hưởng thụ và tính phô trương. Và đã có những yếu tố ngoại lai, du nhập. Tường đã được tô vẽ, trang trí bằng hoa văn gốm. Những tủ chè, sập gụ được chạm trổ cầu kỳ, những bình gốm sứ Trung Hoa, hoành phi câu đối sơn son thếp vàng. Ruộng đã phát canh thu tô, hoặc thuê tá điền làm nên trong nhà không để nhiều nông cụ. Kho thóc có chỗ riêng. Không gian ở đã được tách biệt, tính trang trí đã ở mức nhiều hơn là thiết dụng.
... Đến những tiểu thị dân
Chút âm hưởng “dân gian đương đại”.
Thị tứ hình thành, nông dân đi ra từ đồng ruộng, trở thành thị dân. Những phố thị với các lô nhà là cửa hàng buôn bán hay phường nghề. Lúc này, chức năng của một ngôi nhà phố vẫn như ở quê, nghĩa là vừa ở, vừa sản xuất, hoặc buôn bán. Do vậy, cấu trúc ngôi nhà vẫn phải đáp ứng hai nhu cầu, là ở và làm việc. Tính thích dụng vẫn là số một.
Sự chật chội và bề bộn trong ngôi nhà - cửa hàng (hoặc ngôi nhà - xưởng sản xuất) vẫn là một đặc tính. Tuy nhiên nhu cầu trang trí đã đuợc chú ý hơn. Và mang dấu ấn thành thị. Nhưng là một phong cách thành thị kiểu hàng phố, chưa hẳn sang, nhưng cũng không quá hèn. Thương nhân giàu vẫn là tràng kỷ, sập gụ tủ chè, hoành phi câu đối, vừa thì vẫn cái phản gỗ mộc mạc. Người khá giả hay có tâm lý “phải bằng hoặc hơn người”, nên tính phô trương khá phổ biến trong tầng lớp tiểu thị dân. Tranh tường vẫn là tranh dân gian như tranh thờ các vị thần, thú vật, là lối tranh Hàng Trống. Hay tranh tứ bình, tranh giấy dó Đông Hồ.
Kiểu trang trí tủ chè sập ở Bắc Bộ
Nội thất trang trí căn nhà rường ở Huế
Về mặt thẩm mỹ, dù với người giàu ở thôn quê hay các tiểu chủ mới nơi phố thị, sự cầu kỳ, diêm dúa của phong cách thẩm mỹ Trung Hoa luôn ám ảnh và quyến rũ họ. Cũng là một điều dễ hiểu, cái tác động, ảnh hưởng của một nền văn hoá mạnh và lâu dài như thế. Chất mộc mạc, đơn sơ của nhà nông, thẩm mỹ giản dị tinh tế của những ông thầy đồ làng tuy vẫn còn nhưng luôn bị dao động và lấn át bởi sự diêm dúa và tinh xảo của nhiều sản phẩm ngoại lai.
Thời thuộc địa và sự xuất hiện phong cách Đông Dương
Đó là khi người Pháp đến. Việc đầu tiên họ phải làm là xây dựng những ngôi nhà cho chính họ. Những ngôi nhà đó phải theo quan niệm thẩm mỹ của họ, những tiện nghi đẳng cấp của họ. Nhưng ngay cả người Pháp cũng bị tác động bởi chính những sắc thái bản địa, từ điều kiện khí hậu, nghệ thuật trang trí tinh xảo ở các kiến trúc cổ, ở sản phẩm mỹ nghệ và bắt đầu hình thành một sự gặp gỡ, pha trộn. Có một phong cách châu Âu đã được “nhiệt đới hoá” về khí hậu, Á Đông hoá về thẩm mỹ trong không khí nội thất, đấy chính là “Đông Dương”.
Toàn cảnh bên ngoài Dinh Gia Long
Dinh Bảo Đại ở Đà Lạt
Hệ thống lấy sáng tự nhiên cũng được chú trọng:
Cầu thang với lan can decor không nặng nề
Chi tiết trần diềm vừa pha trộn kiến trúc đền đài châu Âu vừa kết hợp các hoạ tiết châu Á
Giống như một bộ complet may bằng vải đũi, rất Tây nhưng mát và mềm mại. Giường ngủ với các thanh treo mùng, quạt trần, những tấm rèm cửa lụa là, những tấm chăn, vải gối có hoa văn hoạ tiết đẹp và tinh xảo từ bàn tay của người thợ thủ công. Những bộ bàn ghế khắc chạm, hoặc sofa được tạo ra từ sự kết hợp giữa cái sang và sành sỏi của người Pháp, với sự tinh xảo khéo léo của thợ thủ công bản địa, đã tạo ra một phong cách mà sau đã thành một trào lưu có tính dẫn dắt.
Đông Dương là của người Pháp, nhưng có thể nói đó là một phong cách mang đậm chất Á Đông. Ngoài các ông Tây thực dân, phong cách này được cảm nhận và đưa vào ngôi nhà của một số ít gia đình bản xứ, là các nhà tư sản, quan lại cao cấp hay số ít trí thức có thu nhập cao như bác sĩ, dược sĩ.
Tröôûng Kyû vaät duïng thöôøng ñöôïc söû duïng trong nhaø nhöõng tieåu tö saûn cuõ
Tiện nghi và lối sống châu Âu trong một không gian có kết cấu và sắc màu châu Á.
Phong cách Pháp được “nhiệt đới hoá”, kết hợp với nghệ thuật thủ công Việt cũng gây một cảm giác tích cực, gợi chất Á Đông. Khi những tiện nghi vật chất đã thành chuẩn mực và dễ giống nhau, thì không khí nội thất mới là phong cách, là cái thể hiện bản sắc, diện mạo. Bên cạnh một kiểu châu Âu của tiện nghi và công nghệ, một Á Đông nguyên thuỷ rườm rà dễ bị cho là “quê mùa”, những người có thị hiếu thẩm mỹ theo hướng thích cách tân nhưng vẫn có chút hoài cảm, đã đưa ra một quan niệm Á Đông mới, mà ta hay gọi là “dân gian đương đại”.
Không gian kiến trúc nội thất ngôi nhà đầu thế kỷ 20
Đây là một phong cách dựa trên những hình ảnh truyền thống, cổ điển nhưng được lược bớt và cách điệu, chỉ mang tính gợi chứ không sao chép và quá nệ cổ, nhìn ra ngay vẻ hiện đại nhưng vẫn lẩn khuất một sự gợi nhớ về quá khứ. Cũng không cần nhiều lắm, có khi chỉ phảng phất, điểm bằng một hoạ tiết, vật dụng như rèm cửa, vải bọc, bức tranh dân gian, hoặc một vài thứ đồ mỹ nghệ thủ công như sành sứ, gốm, thậm chí chỉ với một mùi hương, cũng tạo ra cái hồn châu Á dù trong một không gian nội thất theo phong cách mới. Khi nó đạt được sự phù hợp về cảnh sắc, lối sống, gây một xúc cảm thẩm mỹ nhẹ nhàng, ấm áp thì đấy là một sự thành công.
Nội và ngoại thất của một resort theo phong cách Á Đông mới. Có ảnh hưởng chất của các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Biệt thư của cựu hoàng Bảo Đại tại Đồ Sơn Hải Phòng
Nội thất kết hợp dân gian và hiện đại. Nét đẹp hài hoà từ kết cấu, chất liệu, chi tiết trang trí, và rất nhiệt đới.
Nội thất phòng ngủ tại biệt thự của vua Bảo Đại ở Đồ Sơn. Tái hiện lại tinh thần “Á Âu hoà trộn” của cái thời và tính cách vị cựu hoàng.
Phòng ngủ của cựu hoàng Bảo Đại tại Biệt thự Đồ Sơn Hải Phòng
Phòng ngủ của Nam Phương Hoàng Hậu tại Biệt thư Đồ Sơn Hải Phòng
Gian đọc sách thư giãn tại Victoria Resort Hội An. Một đặc trưng của sự thành công trong việc tạo ra không gian nội thất gợi phong cách Đông Dương, đầy tính hoài cảm, nhiệt đới.
Gian phòng đọc sách thư giãn tại Resort Victoria Hội An
Như công trình Đại học Đông Dương: Bất ngờ trước những trang trí hình bóng điện.Khi thoáng nhìn lên cánh cửa gian chính sảnh Đại học Đông Dương, nếu là người am hiểu đồ án cổ truyền sẽ nghĩ ngay đến đồ án đồng tiền lồng vào nhau. Nhưng bình tâm nhìn kỹ lại, sẽ thấy đây là những chiếc bóng đèn dây tóc. Có cả thẩy 52 chiếc bóng đèn, có 32 cái nhìn thấy đủ toàn bộ đui đèn, bóng điện. 52 chiếc bóng này nội tiếp trong một chiếc cổng vòm, để rồi bao bọc lấy một cái cửa hình chữ nhật.
Cái vòm cong này gợi nên hình tượng của bầu trời, sự hoàn mỹ của tỷ lệ cho chúng ta cảm giác hài hòa thanh thoát. Cánh cửa hình chữ nhật nội tiếp như muốn nói cánh cửa của đại học Đông Dương là cánh cửa để đi vào thế giới của tri thức.
Bản thiết kế mặt tiền công trình Đại học Đông Dương
Từ những kiến trúc đơn sơ, mộc mạc, mang tính truyền thống của người Nam. Người Pháp đã kết hợp rất khéo léo để tạo ra một phong cách kiến trúc vừa truyền thống vừa hiện đại. Vừa quý phái lại vừa giản dị, mang tính ứng dụng và phong cách mới cho nhà Việt
Em yêu thích sự kết hợp giữa hiện đại và cổ điển của phong cách Đông Dương. Qua đó giúp em hiểu biết thêm về thời kỳ lịch sử của dân tộc.Và những nét đặc sắc, phong phú của kiến trúc Việt Nam.Và muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình, để khôi phục những tinh hoa độc đáo của kiến trúc Việt Nam đang dần bị mai một.
CHƯƠNG 3: PHẦN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.1 DẠNG ĐỀ TÀI:
Toàn bộ ý tưởng về phong cách Đông Dương được đưa vào Biệt Thư Đông Dương
Biệt thư mang tính chất thiên nhiên, có không gian thoáng, rộng để thể hiện ý tưởng tốt hơn. Và em nghĩ, ở một khía cạnh nào đó, em có thể làm tốt đố án tốt nghiệp nếu em chọn đề tài này :Biệt thư Đông Dương.Đơn giản là vì em có tình cảm với những công trình kiến trúc được coi là kiệt tác cảu nhân loại do những kiến trúc sư vĩ đại người Pháp và người Việt thiết kế trong những năm đầu thế kỷ 20.Qua những bức tranh, qua những nghiên cứu, và qua những công trình kiến trúc còn sót lại ở khắp mọi miền đất nước. Tình cảm ấy mang đến cho em nhiều ý tưởng, để em biết mình phải làm gì, không mơ hồ, lạc hướng.
Khởi nguồn của phong cách Đông Dương du nhập vào Việt Nam là do những kiến trúc sư người Pháp. Họ đến Việt Nam và xây dưng nhà cửa, tuy nhiên kiến trúc kiểu Pháp hoàn toàn không phù hợp với điều kiện khí hậu, cũng như địa hình của Việt Nam. Và phong cách Đông Dương được hình thành từ sự kết hợp giữa phong cách kiến trúc truyền thống của Á Đông với phong cách kiến trúc hiện đại, tráng lệ của Pháp. Ngày nay kiểu kiến trúc Đông Dương đang dần bị mai một bởi nhiều yếu tố khách quan như ( diện tích xây dựng bị thu hẹp, chi phí xây dựng tốn kém.v.v.v.) làm mất dần đi những giá trị kiến trúc đẹp.
Thông qua bài luận văn này em muốn tạo dựng nên một cái nhìn mới mẻ về phong cách kiến trúc Đông Dương.
PHONG CÁCH THIẾT KẾ:
Toàn bộ khu biệt thự mang phong cách Đông Dương
Phong cách Đông Dương thể hiện ở kiến trúc ( mái nhà, cửa sổ, cửa chính, trần nhà, tường, hành lang….), thể hiện cách sử dụng vật liệu thông dụng sẵn có, thể hiện di sản văn hóa ( đình, chùa, nhaø thôø…),di tích lịch sử( Bến nhà Rồng, Hội trường Thống Nhất),thể hiện ánh sáng màu sắc.Và quan trọng hơn là tạo ra được không gian mang đậm chất Đông Dương và không kém phần hiện đại.
THỂ HIỆN TRONG KIẾN TRÚC:
Thực ra, vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, khi người Pháp mới đến Hà Nội, họ chọn Hà Nội là Thủ phủ của Đông Dương. Thời kỳ đầu, họ tập trung xây dựng các công trình công năng đơn giản kiểu trại lính, sau đó họ xây dựng các công trình kiến trúc cổ điển Châu Âu, như Phủ toàn quyền, Dinh thống sứ, Nhà hát thành phố, Toà án tối cao… để thể hiện quyền uy của nhà nước bảo hộ.
Từ năm 1920 trở đi mới xuất hiện mối giao lưu giữa văn hoá Pháp với văn hoá Việt. Thời điểm này phải ghi nhận sự thành công của Kiến trúc sư Ernest Hébrad đối với Kiến trúc ở Hà Nôị và các thành phố khác như Sài Gòn, Đà Lạt, Hải Phòng, Viên Chăn, Nông-Pênh… Từ đó xuất hiện bộ mặt của một phong cách Kiến trúc mới, đó là nền kiến trúc Châu Âu mang phong cách Á đông mà được gọi là Kiến trúc Đông Dương (Indochina Architectural).
Hébrad quan niệm văn hoá địa phương cũng là một tài nguyên cần được khai thác, ông đặc biệt coi trọng những nét đẹp trong cách sử dụng vật liệu xây dựng và ông đặc biệt chú ý đến việc khai thác cảnh quan thiên nhiên môi trường và điều kiện khí hậu nóng ẩm.
Không ở đâu có loại nhà dùng hai lớp cửa kính cửa chớp, vừa không chói chang vào mùa hè vừa ấm áp vào mùa đông như ở Đông Dương, cũng không ở đâu coi trọng nhà có mái hiên rộng, hành lang hút gió “mát âm” thậm chí vào mùa hè ít khi phải dùng quạt trần như ở Đông Dương.
Góc hành lang trong ngôi nhà cổ
Có lẽ lối sống của người Việt thích nghi với không gian mở và thân thiện với môi trường cũng phù hợp với sự lưạ chọn của những gia đình người Pháp khi họ sang đây sinh sống.Thời kỳ đầu loại nhà kiểu này chỉ để phục vụ cho gia đình vợ con giới công chức người Pháp, lâu dần các công chức người Việt khá giả cũng chấp nhận.
Dãy hành lang dọc theo chiều dài ngôi nhà để hút gió và chống nóng
Không gian mở gắn liền với thiên nhiên biệt thự kiểu Đông Dương
Với tư cách là một sản phẩm kiến trúc, phải thừa nhận là biệt thự kiếu Pháp đẹp, rất đẹp. Và nó rất hợp với vùng nhiệt đới chúng ta. Nói đơn giản hơn, nhiều người cho rằng ở nhà kiểu Pháp thì rất mát.
Quan sát bình thường cũng có thể nhận ra một số đặc điểm của kiểu biệt thự này. Đa số các biệt thự đều được đặt trong các khuôn viên lớn, có cây xanh và hoa trái quanh năm giúp tạo ra vùng vi khí hậu riêng cho căn nhà. Các ngôi biệt thự kiểu Pháp luôn có hiên rộng, giảm thiểu được ánh nắng trực tiếp chiếu vào nhà. Tường ngoài luôn được xây dày 40cm, ngăn được lượng nhiệt xâm nhập. Các cửa sổ và cửa đi đều có ô văng che nắng, mưa. Các cửa này thường được làm hai lớp - trong là kính và ngoài lá sách. Vào mùa hè oi ả, cửa lá sách đóng lại, che lượng bức xạ mặt trời mà trong nhà vẫn thông thoáng. Vào mùa đông cửa kính đóng lại chống được cái rét. Mái nhà thường lợp ngói có độ dốc thích hợp, không những chống được thấm dột mà còn tạo khoảng không khí đệm để cách nhiệt. Trong những căn biệt thự kiểu này, việc bố trí các phòng ốc bên trong đều có chú ý đến hướng gió mát. Tất cả điều đó làm cho căn nhà thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam chúng ta.
Ngôi nhà cổ với kiểu cầu thang đối xứng, và các lam cửa nhỏ giúp giảm độ nóng vào mùa hè và độ lạnh cảu mùa đông
Những công trình tiêu biểu cho phong cách Đông Dương là : Bộ Ngoại Giao, Bảo tàng Lịch sử, Nhà thờ Cửa Bắc và Viện Pasteur do Kiến trúc sư (KTS) người Pháp E. Hebrard (1866-1933) thiết kế và được xây dựng từ thập niên 20 của thế kỷ XX. Những tòa nhà này kkhông Pháp mà cũng không Việt với những gam màu thật, ấm, nóng, rực rỡ của ngói, những cách điệu của đầu đao, mái vẩy, những con tiện, con sơn thường gặp trong kiến trúc Á Đông.
E. Hebrard đã kết hợp những ngôn ngữ kiến trúc phương Đông khác nhau để diễn đạt một không khí rất phương Đông trên một mặt đứng đăng đối vốn là một trong những ngôn ngữ chính của kiến trúc cổ điển Pháp bằng những con sơn, con tiện, mái đua, mái chống hắt v.v... E. Hebrard đã đem những mái nhà ở đâu đó mà ta đã gặp ở làng quê Việt chồng thành lớp liên tục làm cho những công trình mang dáng dấp kiến trúc Thái Lan, Campuchia hay của Lào. Trên đỉnh mái lại có những bờ nóc rất giống kiến trúc Việt. Đi sâu một chút vào chi tiết con tiện hoặc một khuôn cửa sổ tròn, ta lại thấy nó giống như kiến trúc của Trung Hoa. Tất cả những chi tiết kiến trúc Thái, Miên, Lào, Việt và Trung Hoa vừa kể đã được khéo léo sắp xếp lại với nhau một cách hài hòa, đồng điệu chứ không tạo nên một sự tranh chấp thái quá làm cho người ta dễ nhận thấy một không khí Á Đông trên bề mặt kiến trúc phương Tây.
Hơn thế, để thích ứng với điều kiện khí hậu Hà Nội, E. Hebrard còn tạo cho công trình độ sâu các lớp hành lang, những bức tường dày và những mái chống hắt những hàng hiên, những lỗ thoáng đối lưu... Tất cả những chi tiết kiến trúc thuần Việt ấy có tác dụng làm ấm nhà trong mùa đông, mát nhà trong mùa hè, thông thoáng tự nhiên, chống mưa và giảm bức xạ mặt trời khi nắng nóng.
Trong lịch sử phát triển nền kiến trúc Việt Nam thì thời cận đại trùng với thời thực dân Pháp cai trị. Đó là một thời kỳ chuyển tiếp hết sức quan trọng trong sự phát triển kiến trúc VN, đô thị Việt Nam. Bởi từ cuối thế kỷ 19 trở về trước, kiến trúc Việt Nam là kiến trúc truyền thống, kiến trúc gỗ. Người phương Tây, cụ thể là người Pháp đã đưa vào VN một nền kiến trúc mới của châu Âu tương ứng với công nghệ mỹ thuật châu Âu và như thế tạo ra một thời kỳ chuyển tiếp giữa kiến trúc truyền thống sang kiến trúc hiện đại hôm nay. Đó là cây cầu nối giữa kiến trúc truyền thống và kiến trúc hiện đại.
Phuû Chuû tòch_ Nguyeân laø toaøn Quyeàn Ñoâng Döông
Boä Ngoaïi Giao
Bảo Bảo tàng Louis Finot (nay là Bảo tàng Lịch sử ) xây dựng trong những năm 1928-1932 cũng do kiến trúc sư Hébrand thiết kế là một thành công đầy ấn tượng của phong cách kiến trúc Đông Dương. Mặt bằng bảo tàng được kiến tạo theo yêu cầu của không gian kiến trúc trưng bày nên chỉ gồm hai thành phần chính: Không gian sảnh hình bát giác và một phòng trưng bày lớn, tổ chức theo hình thức xuyên phòng có sự chuyển tiếp được tổ chức khéo léo. Bên cạnh đó còn có một số không gian phù trợ tạo thành một tổng thể trưng bày khoáng đạt. Hệ thống mái chồng mái được tác giả sử dụng, đặc biệt trên khối sảnh bát giác và ở các không gian phù trợ khác cũng là yếu tố chủ đạo của hình thức kết hợp ở công trình này. Các cửa thông gió và lấy sáng được đặc biệt lưu ý, kết hợp với nhiều chi tiết kiến trúc Á Đông được xử lý khéo léo. Hệ thống cây xanh được kéo từ vườn hoa phía trước vào sâu trong sân Bảo tàng làm cho công trình dường như mọc lên từ khối cây xanh nhiệt đới. Là một công trình văn hoá thuộc loại lớn lúc bấy giờ, khu sảnh bát giác mang nhiều tính hình thức của chú nghĩa biểu hiện là điều dễ thông cảm và tạo ra được ấn tượng tốt.
Baûo tàng Viễn Đông Bác Cổ, KTS E. Hebrard, là một công trình văn hóa vào loại tiêu biểu nhẩt và là một công trình kiến trúc được đánh giá là có nhiều thành công trong xử lý không gian kiến trúc gây ấn tượng sâu sắc về một kiểu kiến trúc phù hợp với phương Đông. Công trình được xây dựng trong 4 năm (1928 - 1932).
Bảo tàng Lịch sử (trước đây là Bảo tàng Louis Finot)
Công trình đáng chú ý nhất do A. Kruze thiết kế là Câu lạc bộ Thuỷ Quân xây dựng trong hai năm 1939-1940 (nay là trụ sở Uỷ ban TDTT trên phố Trần Phú). Công trình bao gồm hai biệt thự hai tầng cao cấp, mỗi biệt thự đều có khối sinh hoạt khối ngủ, khối vệ sinh, sân trời… Hai biệt thự này được đặt hoàn toàn đối xứng qua một khối nhà một tầng ở giữa là khu vực dành cho các sinh hoạt công cộng như ăn uống, khiêu vũ… Phía sau là khu phục vụ gồm cầu thang, bếp và nơi ở của nhân viên phục vụ.
Xử lý kiến trúc của công trình được tác giả nhấn mạnh tính chất kiến trúc Á Đông bằng hệ thống mái dốc lợp ngói ống cho cả ba khối công trình. Các góc mái đều được uốn cong kết thúc bằng đầu đao, đỉnh các ống khói cũng được xử lý phù hợp đường nét của mái. Bốn góc mái và hai đầu nóc trên mỗi biệt thự đều có gờ chữ triện, một điểm đáng lưu ý là tác giả đã đưa vào đây hệ máng nước bê tông cốt thép lẩn trong mái. Cửa sổ có gờ bo chung quanh, phía trên cũng cấu tạo ô văng dốc lợp ngói ống. Công trình được trang trí bởi khá nhiều chi tiết kiến trúc Á Đông như ở lan can sân trời, các con sơn có hình chữ triện đỡ mái, một số mảng tường xây gạch trần.
3.2.2 THEÅ HIEÄN CAÙCH SÖÛ DUÏNG VAÄT LIEÄU XAÂY DÖÏNG:
Nhöõng coâng trình kieán truùc mang phong caùch Ñoâng Döông luoân ñöôïc xaây döïng bôûi nhöõng vaät lieäu truyeàn thoáng thöôøng ñöôïc söû duïng ñeå xaây döïng nhaø ôû Vieät Nam nhö: Gaïch nung, goã, maây, tre,….Nhaèm laøm toân leân neùt vaên hoùa cuûa ngöôøi Vieät trong kieán truùc phöông Taây.
Beân caïnh ñoù, vieäc söû duïng vaät lieäu xaây döïng taïi choã seõ laøm giaûm chi phí xaây döïng vaø phuø hôïp vôùi ñieàu kieän thôøi tieát nhieät ñôùi aåm gioù muøa taïi Vieät Nam.Ñaùnh thöùc thoùi quen trong neùt vaên hoùa sinh hoaït cuûa ngöôøi Vieät.
3.2.2.1 GAÏCH NUNG:
3.2.2.2 GOÃ:
3.2.3 THEÅ HIEÄN TRONG DI SAÛN VAÊN HOÙA:
Nhöõng di saûn vaên hoùa theå hieän roõ neùt phong caùch ñoâng Döông nhaát laø nhöõng kieán truùc cuûa haàu heát caùc nhaø thôø ôû Vieät Nam, maø tieåu bieåu laø nhaø thôø Cöûa Baéc ôû Haø Noäi . Nhöõng kieán truùc naøy taïo ra moät dieän maïo môùi cho neàn vaên hoùa ña toân giaùo taïi Vieät Nam
Nhà thờ Cửa Bắc, KTS E. Brard, với tổ hợp không gian kiến trúc không nhấn mạnh sự đối xứng mà có sự biến hóa rất hài hòa với không gian xung quanh, nhưng vẫn đảm bảo sự trang nghiêm và có phần tĩnh mịch, gây được ấn tượng về một sự siêu thoát. Như nhiều sáng tác khác của Hebrard, kiến trúc nhà thờ Cửa Bắc thể hiện sự hòa hợp với khung cảnh nhiệt đới, với văn hóa phương Đông. Đây là một công trình của kiến trúc thời kỳ 1925 - 1930.
Sự kết hợp các yếu tố kiến trúc truyền thống phương Đông với những hình thức trang trí nhà thờ công giáo truyền thông, sự hài hoà của công trình với cảnh quan thiên nhiên tạo được ấn tượng về một công trình Thiên chúa giáo Việt Nam. Mặc dù ở một vị trí ít được chú ý nhà thờ Cửa Bắc vẫn là một trong những công trình kiến trúc đẹp nhất thời Pháp thuộc.
Khoâng gian thoaùng ñaõng beân ngoaøi nhaø thôø Cöûa Baéc
Beân caïnh nhöõng coâng trình kieán truùc nhaøthôø phong caùch Ñoâng Döông oøn ñöôïc theå hieän ôû nhöõng coâng trình ñeàn thôø, nhöõng coâng trình mang tính taâm tinh khaùc. Ñieàu naøy cho thaáy kieán truùc Ñoâng Döông ñaõ gaén lieàn vôùi ñôøi soáng cuûa ngöôøi Vieät Nam.
Một đền thờ của người Anh ở Sài Gòn đầu thế kỷ trước.
Moät trong nhöõng neùt vaên hoùa voâ cuøng ñoäc ñaùo cuûa ngöôøi Chaâu AÙ noùi chung vaø cuûa Vieät noùi rieâng ñoù chính laø chôï. Chôï laø nôi ñeå moïi ngöôøi coù theå gaëp gôõ, trao ñoåi, mua baùn caùc loaïi haøng hoùa vôùi nhau. Laø nôi giao thoa hoäi tuï vaên hoùa cuûa taát caû caùc vuøng mieàn. Chôï coøn laø nôi trao göûi taâm tình, seû chia tình caûm cuûa ngöôøi Vieät Nam . Laø chöùng nhaân lòch söû qua caùc thôøi kyø ñoåi thay cuûa vaän meänh ñaát nöôùc.Nhöõng khu chôï vaãn toàn taïi maõi vôùi thôøi gian vaø phaùt trieån ñeán ngaøy hoâm nay, khoaùc leân mình ñöôøng neùt kieán truùc coå kính mang phong caùch Ñoâng döông traùng leä.
Chôï laø moät neùt vaên hoùa khoâng theå thieáu vaø gaén lieàn vôùi ñôøi soáng cuûa moãi ngöôøi Vieät Nam.Chính vì leõ ñoù, kieán truùc Ñoâng Döông cuõng ñöôïc theå hieän trong ñöôøng neùt kieán truùc cuûa nhöõng ngoâi chôï coå taïi Vieät Nam.
Chôï Ñoàng Xuaân- Haø Noäi
Chôï Beán Thaønh – Bieåu töôïng Tp Hoà Chí Minh
Chôï Bình Taây- Tp Hoà Chí Minh
Phong caùch Ñoâng Döông coøn ñöôïc theå hieän ôû nhöõng coâng trình mang tính vaên hoùa ngheä thuaät nhö: Nhaø haùt Lôùn Haø Noäi vaø Nhaø haùt Tp. Hoà Chí Minh v.v……
Nhaø haùt Lôùn Haø Noäi
Nhaø haùt lôùn Tp Hoà Chí Minh
3.2.4 THEÅ HIEÄN ÔÛ CAÙC DI TÍCH LÒCH SÖÛ:
Bến Cảng Nhà Rồng laø khu Di tích lòch mang ñaäm neùt kiến trúc Đông Dương . Ngôi nhà được xây dựng từ giữa nǎm 1862 đến cuối nǎm 1863 hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn hai con rồng châu đầu vào mặt trǎng theo mô típ "lưỡng long chầu nguyệt", một kiểu trang trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam. Với kiến trúc độc đáo đó nên Tổng Công ty Vận tải Hoàng Đế được gọi là Nhà Rồng và bến cảng mang tên Bến Cảng Nhà Rồng. Nǎm 1955, sau khi thực dân Pháp thất bại, thương cảng Sài Gòn được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý, họ đã tu sửa lại mái ngói ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng hai con rồng mới với tư thế quay đầu ra ngoài Để ghi nhớ lại sự kiện ngày 5/6/1911, Bác Hồ (lúc bấy giờ là Nguyễn Tất Thành, lấy tên Vǎn Ba) đã xuống tàu Amiral Latouche Tréville từ bến cảng Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước, Nhà Rồng được giữ lại làm Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ngày 2/9/1979, nhân kỷ niệm 10 nǎm thực hiện Di chúc của Người, nơi đây đã mở cửa đón khách tham quan phần trưng bày về "Sự nghiệp tìm đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh 1890 - 1945", ngày 20/9/1982, ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh ra Quyết định số 236/QĐ-UB thành lập "Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh". Sau hơn 10 nǎm hoạt động, ngày 30/10/1995, ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh ra Quyết định số 7492/QĐ-UB-NCVX chính thức chuyển "Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh" thành "Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh". Bảo tàng có nhiệm vụ nghiên cứu sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời và sự nghiệp Cách mạng vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt nhấn mạnh sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và mối quan hệ của Bác đối với nhân dân Sài Gòn và nhân dân miền Nam Việt Nam.
Bến Cảng Nhà Rồng ( Nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh)
Beân caïnh Beán Nhaø Roàng laø bieåu töôïng cuûa Tp Hoà Chí Minh, khu di tích lòch söû Dinh Thoáng laø bieåu tröng cuûa thôøi kyø lòch söû cuûa ñaát nöôùc cuõng mang daùng veû cuûa kieåu kieán truùc Ñoâng Döông do kieán truùc sö Ngoâ Vieát Thuï thieát keá tröôùc khi giaûi phoùng nôi daây töøng laø Dinh thöï cuûa gia ñình toång thoáng Ngoâ Ñình Dieäm
Dinh được xây dựng trên diện tích 4.500 m², diện tích sử dụng 20.000 m ², gồm 3 tầng chính, 1 sân thượng, 2 gác lửng, tầng nền, 2 tầng hầm và một sân thượng cho máy bay trực thăng đáp xuống. Hơn 100 căn phòng của Dinh được trang trí theo phong cách khác nhau tùy theo mục đích sử dụng bao gồm các phòng khánh tiết, phòng họp hội đồng nội các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Biệt thự đông dương - trang trí nội thất.doc