Luận văn Trang trí nội - Ngoại thất biệt thự Pop Art

mục lục

1.Lời nói đầu:

2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

3. Ý NGHĨA – GIÁ TRI CỦA ĐỀ TÀI

4. Giá trị của đề tài:

5. MỤC TIÊU N GHIÊN CỨU

6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

7. TÓM TẮT NỘI DUN G :

chương 1: LICH SỬ DESIGN

chương2: SƠ LƯỢC VỀ POP ART

1. HOÀN CẢN H RA ĐỜI

2. QUÁ TRÌN H HÌN H THÀN H VÀ PHÁT TRIỂN

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA POP ART

Chương 3: Các yếu tố trong Pop Art

4. ỨN G DỤNG POPART TRON G THIẾT KẾ NỘI THẤT Ở CÁC NƯỚC TRÊN

THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

5 : PHƯƠN G PHÁP N GHIÊN CỨU

8. POP ART KIẾN TRÚC

chương4: ỨNG DỤNG POPART VÀO MỘT BIỆT THỰ

Chương 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

pdf94 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 9202 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Trang trí nội - Ngoại thất biệt thự Pop Art, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AK47, MIG, TU, IL, MIR… đã làm rạng danh các nghệ sĩ và Design N ga. Design Pháp sang trọng thanh lịch và đậm chất văn hóa, Design Đức công năng và duy lý, Design Hoa Kỳ hào nhoáng hình thức cho thị trường, Design Italia ngẫu hứng nghệ thuật mà kinh tế, Design N hật Bản giản đơn mà tinh túy, Design N ga (Liên Xô cũ) chắc chắn, hoành tráng và đầy kiêu hãnh. 22 1.18.HAI MÔ HÌH ĐÀO TẠO Design ĐIỂ HÌH Trường Staatliches Bauhaus, Đức Tại Đức, Bauhaus trở thành trung tâm của trường phái hiện đại và ý tưởng của chủ nghĩa công năng. Tại đây đã đặt nền móng cho môn tạo dáng công nghiệp mới, điều đã ảnh hưởng sâu sắc đến ngành Design công nghiệp đến tận ngày nay. Mô hình Bauhaus : Học - Hành Thầy giáo = Giảng viên (Lecture) + Thầy-đốc-công (Master) Phương pháp = Học trên lớp + Thực hành dưới xưởng Sinh viên (ở KTX trong trường) Quá trình = 1 năm mỹ thuật cơ sở (màu sắc, hình khối và vật liệu)->Xưởng thực hành (đồ gỗ, gốm, sứ, thủy tinh, chế tác kim loại, tạo hình sân khấu, làm ảnh hoặc đồ họa quảng cáo) ->Học sáng tác (đồ án thiết kế mẫu) Mô hình đào tạo các nhà thiết kế tương lai đã xác định một cách dứt khoát tại Bauhaus – học và hành song hành. Chú trọng hệ thống nhà xưởng để sinh viên có điều kiện làm quen với vật liệu và công nghệ sản xuất, có điều kiện tự tay chế tạo ra sản phNm dù là mẫu thử nghiệm ý tưởng sáng tạo hay nguyên mẫu để bán cho các nhà sản xuất công nghiệp. Việc quản lý và khai thác mẫu mã do sinh viên thực hiện như những bài học đồng thời có điều kiện ứng dụng ngay khi còn đang học tập, nghiên cứu. Mô hình đào tạo trên đã phổ biến tới khá nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có VN . Trường ĐH MTCN Hà N ội cũng đã xây dựng mô hình xưởng trường gồm các xưởng mộc, cơ khí, gốm, sơn mài, dệt, thảm… Tuy nhiên hiệu quả chưa như mong muốn và thực chất sinh viên không được trực tiếp đứng máy thực hành mà phải thông qua những người thợ đứng máy tại xưởng. 1.19.Trường Đại học Tạo dáng Công nghiệp Ulm, Đức Trường ĐH Tạo dáng Công nghiệp Ulm (Hochschule fr Gestaltung Ulm) kế tục truyền thống Design của Bauhaus với tinh thần dân chủ sâu sắc mà cội nguồn của nó bắt đầu từ những thập kỷ 20 và 30 của Đức, đề cao vị trí quan trọng của nghệ thuật trong Design. Trường được tổ chức thành 4 khoa: Tạo dáng sản phLm, Giao tiếp thị giác (Đồ họa), Xây dựng và Thông tin. Có một Viện nghiên cứu phim ảnh trực thuộc trường. Các sản phNm qua bài tập đều nhằm mục đích phục vụ cho những nhu cầu của địa phương, từ đó thiết thực đào tạo ra những Designerer có ý thức gắn bó với xã hội và có tinh thần đổi mới. Mô hình Ulm : Thầy giáo = Giảng viên (Lecture) + Kỹ sư sản xuất (Master) Phương pháp = Học trên lớp + Thực hành ở nhà máy Quá trình = 1 năm mỹ thuật cơ sở (màu sắc, hình khối và vật liệu) ->3 năm Học sáng tác (đồ án thiết kế mẫu) kết hợp thực hành (tại nhà máy sản xuất). Tôn chỉ = Chủ nghĩa công năng (Functionalism) + Hình dáng tốt (Good form) ->Tân công năng chủ nghĩa (eo-Functionalism) = Designer Germany Coi trọng môn học Ergonomics 23 Designerer = Kỹ sư thiết kế Mạnh thường quân = Hãng Braun, Vitosoe, Rosenthal Anh hưởng của phong cách Design Ulm với các hình vuông thành sắc cạnh và lý thuyết hệ thống trong cách đặt vấn đề đã bám rễ được vào quá trình sản xuất hàng loạt. 1.20.MỘT SỐ TRƯỜG Design GÀY AY Trường ĐH Designer và Mỹ thuật Halle, Đức Trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp Halle CHDC Đức trước đây là trường đã sang giúp Trường Trung cấp Mỹ nghệ Hà N ội của VN để có Trường ĐH MTCN Hà N ội như ngày nay. Trường Halle được thành lập từ 1910 chủ yếu đào tạo thợ thủ công mỹ nghệ nhưng sau đó đã theo phương châm của Chủ nghĩa công năng Bauhaus và nghệ thuật thủ công điêu luyện truyền thống để đào tạo cả hai hướng thủ công mỹ nghệ và mỹ thuật công nghiệp. Từ năm 1958, duới thời CHDC Đức, trường mới có tên Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Halle với mục tiêu đào tạo chính là mỹ thuật công nghiệp. Sau khi nước Đức thống nhất năm 1990, Trường ĐH MTCN Halle chia làm 2 khu vực chính (không phải 2 hướng đi mà là 2 khu vực), đó là Designer và Mỹ thuật. Trường đã đổi tên thành Trường ĐH Designer và Mỹ thuật Halle. Ở Đức có nhiều trường mỹ thuật nhưng mỗi trường quan niệm về đào tạo vấn đề cơ bản khác nhau. Có trường không dạy cơ bản, có trường dạy cơ bản trong 1 năm, nhưng ở Halle sinh viên buộc phải học cơ bản trong 2 năm. N hiều trường môn cơ bản do 1 thầy dạy, một lớp có khoảng 20-25 sinh viên, tất cả sinh viên thực hiện những bài tập cơ bản giống nhau, thỉnh thoảng có những bài luận tự do không cần qua cơ bản nữa, người ta cho rằng như thế sẽ giúp sinh viên tự do sáng tạo, thể hiện cá tính. N hững môn cơ bản giống nhau ở nhiều trường là môn hình họa mỹ thuật, nghiên cứu thiên nhiên, in, kẻ chữ, màu sắc… Buổi sáng sinh viên làm việc ở nhà, buổi chiều cùng làm việc ở trường. các phác thảo cùng được thảo luận, đánh giá, phân biệt sự khác nhau giữa các bài tập. Vấn đề không phải là đánh giá bài này tốt, bài kia xấu, sự phân tích của giáo viên kích thích sinh viên cố gắng làm bài tốt hơn ở nhà. Mặc dù thời gian học cơ bản của Halle dài nhưng cũng tập trung theo chuyên ngành (ví dụ ngành Điêu khắc không cần học màu sắc, không cần vẽ tranh, không cần học Tâm lý học…) Halle cũng như nhiều trường khác ở Đức có ngành truyền thống thế mạnh, đó là Thủ công mỹ nghệ, như Viện Hàn lâm Stuttgat có thế mạnh về Design công nghiệp và Trang trí N ội thất, Lepzig có thế mạnh về Đồ họa sách… việc định hướng và xác định thế mạnh, ngành sở trường của các trường Design là rất quan trọng, vì sẽ quyết định tối vấn đề đầu tư cơ sở vật chất và tạo nguồn giảng viên. Và cũng như nhiều trường ở Đức và trên thế giới, xu hướng rút ngắn thời gian đào tạo ở Halle cũng do ảnh hưởng của thời đại computer, học 4 năm đạt bằng Cử nhân, 6 năm có bằng Thạc sĩ… 1.21.Học viện ghệ thuật và Design Birmingham, Anh (Birmingham Institute of Art & Designer - BIAD) 24 Học viện N ghệ thuật và Designer Birmingham (Birmingham Institute of Art and Designer – BIAD) thuộc Đại học Tổng hợp Trung ương Anh quốc (The University of Central England - UCE) nước Anh là một trong những trường dạy Design lâu đời nhất nước Anh cũng như trên thế giới và là một trong những trường lớn nhất và nổi tiếng nhất của nước Anh. Trường ban đầu có tên là Trường Design Birmingham (School of Designer Birmingham) được thành lập năm 1843 và ngày nay đã phát triển thêm nhiều Khoa và ngành học tại các campus (trường cơ sở – chi nhánh) tại tp. Birmingham. Học viện N ghệ thuật và Designer Birmingham BIAD ở bậc đại học có các ngành: Mỹ thuật (Fine Art); Lịch sử N ghệ thuật và Designer (History of Art & Designer); Quản lý, Thiết kế và truyền thông (Management, Designer & Communication); Tạo mẫu Thời trang (Fashion Design) gồm các chuyên ngành Tạo mẫu Thời trang (Fashion Design). Tạo mẫu Thời trang và phát triển sản phNm (Fashion Design with Product Development), Tạo mẫu Thời trang và Quản lý bán lẻ (Fashion Designr with Retail Management); Tạo mẫu vải (Textile Design) gồm các chuyên ngành Trang trí vải (Constructed Textiles), Vải thêu (Embroidery Textiles), Vải in (Printed Textiles) và Quản lý bán lẻ (Retail Management); Tạo mẫu Gốm với Thuỷ tinh (Ceramics with Glass Designer); Thiết kế đồ gỗ (Furniture Design); Tạo dáng công nghiệp (Industrial Design); Trang trí N ội thất (Interior Design); Thiết kế trong kinh doanh (Design in Business); Thiết kế sân khấu (Theatre Design); Thiết kế trình diễn và Truyền thông (Perfomance Design & Communication); Kim hoàn và chạm bạc (Jewellery & Silversmithing); nhóm ngành lấy bằng Cử nhân Truyền thông thị giác (BA Visual Communication) gồm Đồ họa (Graphic Design), Minh họa (Illustration), N ghệ thuật ảnh (Photography) và Time-Based Media. Khoa Design, Trường ĐH Công nghệ Swinburne, Australia (Swinburne University of Technology – Faculty of Designer) Khoa Design của Đại học Công nghệ Swinburne là một trong những khoa nổi tiếng nhất nước Australia trong lĩnh vực Design. Khoa có trụ sở tại Prahran (Prahran Campus) là một khu phố sầm uất của trung tâm thành phố Melbourne. Khoa có các mối quan hệ hợp tác quốc tế mật thiết với các trường đại học và các khoa Design khác ở châu Âu và châu Á như N a Uy và Malajsia và Trung Quốc. Hiện nay có khoảng 300 sinh viên từ 20 nước đang theo học tại đây. Trước khi thành Khoa Design (Faculty of Designer) như ngày nay, Học viện Quốc gia Design Swinburne (ational Institute of Design Swinburne) thuộc Đại học Công nghệ Swinburne, Australia (Swinburne University of Technology) đã có các chuyên ngành như Truyền thông (Đồ họa) (Communication (Graphic) Design), Tạo dáng công nghiệp 25 (Industrial Design), Thiết kế N ội thất (Interior Design), Design đa phương tiện (Multimedia Design) và Tạo dáng sản phNm kỹ thuật (Product Design Engineering). Cuối năm 2004 đầu năm 2005 Đại học Công nghệ Swinburne cơ cấu lại tổ chức và mở thêm 5 khoa mới trong đó có Khoa Designer tiền thân là Học viện Design Quốc gia. Khoa Designer gồm có: Học viện Designer Quốc gia (The ational Institute of Design) đào tạo trình độ cử nhân các ngành như đã nêu trên, Học viện Quốc gia N ghiên cứu Designer (The ational Institute of Design Research) đào tạo sau đại học và các đồ án nghiên cứu khác, Trường Điện ảnh và Truyền hình Swinburne (Swinburne School of Film and Television) và Trung tâm Designer (The Design Centre) có chức năng tư vấn thương mại và làm cầu nối cho các sinh viên danh dự và các học viên sau đại học với các ngành công nghiệp. N gành Thiết kế truyền thông (Communication Design) còn gọi là ngành Thiết kế đồ họa (Graphic Design) đào tạo cả 2 bậc đại học và cao học. Sinh viên được cung cấp các kiến thức sâu rộng để có thể trở thành các nhà thiết kế tài giỏi nhất thông qua các phương pháp đà tạo huấn luyện kỹ năng chuyên dụng với nhiều loại hình bài tập và nhiệm vụ thiết kế với công nghệ cao, các bài ứng dụng sử dụng hiệu ứng thông tin và truyền thông hình ảnh thông qua computer và các hình thức cao cấp khác. N gành Thiết kế đa phương tiện (Multimedia Design) nhấn mạnh trọng tâm về đào tạo các lập trình cho các trang Web toàn cầu và các hiệu ứng của computer qua cái gọi là những ứng dụng tương tác (Interactive applications). Sau khi tốt nghiệp sinh viên sẽ có kiến thức sâu rộng về Các biện pháp mạng (Electronic mediums), Tranh hoạt họa (Animation), 3D, và Kỹ thuật nghe nhìn (Audio and Video). N gành Tạo dáng sản phNm kỹ thuật (Product Design Engineering) cung cấp các kỹ năng chuyên sâu về thiết kế sản phNm phục vụ cho các lĩnh vực công nghiệp bao gồm cả thiết kế mẫu sản phNm và quản lý thiết kế sản phNm. Các sinh viên học ngành này sẽ được thực hành ở Khoa đào tạo kỹ sư của Trường ĐH Công nghệ Swinburne. N goài ra sinh viên có thể lựa chọn phương pháp Industry – Based Learning tức là học tập để có kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghiệp chuyên sâu nào đó và vừa đi học vừa đi làm. N gành Thiết kế N ội thất (Interior Design) trang bị kiến thức cho sinh viên trong các lĩnh vực thiết kế triển lãm, viện bảo tàng, nhà hát, trang trí nội thất nhà ở, cửa hàng… Trường Điện ảnh và Truyền hình Swinburne (The School of Film and Television) trang bị các kỹ năng sáng tạo trong các lĩnh vực như đào tạo đạo diễn, sản xuất phim ảnh, quản lý dự án trong các ngành điện ảnh và truyền hình. Trọng tâm của khóa học là các 26 môn học như : Phương tiện kỹ thuật số (Digital media) hay còn gọi là Báo hình (Broadcast), Phim (Film), Sản xuất video (Video production), Máy tính/video game (Computer/video game) và Các 1.22.ĐẶC TRƯG MÔ HÌH ĐÀO TẠO MTC Mô hình đào tạo MTCN trong lịch sử phát triển ngành MTCN trước đây hay ngày nay đều dựa trên cơ sở lý thuyết gắn kết với thực hành, học trên giảng đường kết hợp với thực nghiệm chế mẫu, chế thử sản phNm dưới xưởng hoặc liên kết với các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh để thực hiện những nhiệm vụ thiết kế đáp ứng nhu cầu thực tế của xã hội. Có thể coi đây là đặc trưng cơ bản của mô hình đào tạo MTCN . Chính vì vậy xây dựng được mô hình công nghệ đào tạo MTCN học đi đôi với hành là định hướng làm cơ sở hoạch định các kế hoạch phát triển các trường đào tạo MTCN . Hồ sơ thiết kế là hệ thống các bản vẽ và được coi như ngôn ngữ của nhà thiết kế, là cầu nối giữa khách hàng, người tiêu dùng với nhà sản xuất. Kỹ năng thể hiện bản vẽ vì vậy là một nội dung quan trọng trong chương trình đào tạo các nhà thiết kế. hà TK (Designer) -> hà SX (Producer) ->KH (Customer) Hồ sơ thiết kế (Drawings) – Sản phLm (Product) – Tiêu dùng (Consuming) (Trong đó : TK – thiết kế ; SX - Sản xuất ; KH – Khách hàng) Họa thất (Design Studio) và Xưởng thực nghiệm (Workshop) là mô hình phòng học hữu ích đối với ngành MTCN , tuy nhiên họa thất MTCN có những đặc trưng riêng và mô hình cũng có nhiều nét khác biệt. Họa thất là xưởng vẽ, phòng thiết kế và kiến trúc hay MTCN cũng đều cần để thể hiện thiết kế đồ án chuyên ngành tại trường. Xưởng thiết kế (The Design Studio) và Xưởng thực nghiệm (The Workshop) Design studio = Họa thất (Design Studio) = Lớp–học (Classroom) = N ơi–làm–việc– học–tập (Studying office) Mô hình đào tạo của Vchutemas (Liên Xô cũ) hay Bauhaus (Đức) hay Ulm (Đức) = Lớp + Xưởng + N hà máy = Xưởng thiết kế (Design Studio) + Xưởng thực nghiệm (Workshop) Design Studio = Open-office Giáo trình Thiết kế nội thất trong thế kỉ XX (Interior Design in the 20th Century) của tác giả Allen Tate và C. Ray Smith [N xb Happer & Row, N Y, 1986] mô tả mô hình đào tạo kiểu Xưởng thiết kế và Xưởng thực nghiệm, áp dụng cho ngành Thiết kế N ội thất, để có thể có một cái nhìn về phương pháp đào tạo MTCN . Trong các Khoa design của hầu hết các trường đại học, và không có ngoại lệ, Xưởng thiết kế luôn là phần quan trọng nhất của chương trình đào tạo dù đó không phải là một không gian quá rộng như những phòng học lý thuyết và mặc dù tương tự như những phòng thí nghiệm của những ngành khoa học cơ bản hay xưởng thực nghiệm công nghệ, đây là nơi thực nghiệm những ý tưởng nghiên cứu và sáng tạo, khám phá những sản phNm mới, cái mới, mẫu mã mới 27 Xưởng thực nghiệm là chỗ lý tưởng để những nghiên cứu, những giải pháp của vấn đề sáng tạo và thiết kế sản phNm thành hiện thực. Phòng máy vi tính, xưởng in ấn, phòng quay phim chụp hình (Photo Studio), xưởng mô hình, phòng hội họa, xưởng điêu khắc và cả những phân xưởng có tính thủ công như mộc, cơ khí, gốm, thủy tinh,… đều được tập hợp ở đây, tất cả để tạo thành cái gọi là The Workshops. Phương pháp học tập và giảng dạy tại Design Studio cũng có những đặc thù riêng và cùng với Workshop tạo thành mô hình đào tạo chuNn mực đối với ngành MTCN . Cùng với nhóm sinh viên và thầy hướng dẫn, Design Studio mang đến một không khí hữu ích cho việc nảy sinh những ý tưởng sáng tạo. Đó là một không khí đôi khi vắng lặng yên tĩnh, đôi lúc sôi nổi, ồn ào thậm chí náo nhiệt như một hội chợ. Sử gia Colin Rowe, người đã nhiều năm quảng bá cho Xưởng thiết kế của Đại học Tổng hợp Cornell (Cornell University), cảm nhận hệ thống Studio là cách thức tuyệt vời để học tập và ông luôn khuyến khích ủng hộ các khoa khác áp dụng mô hình tương tự. Quá trình học tập trong Xưởng thiết kế là học-hành (learning-by-doing) chứ không phải kiểu học-nghe (learning-by-listening) thuyết giảng như trong những giảng đường. Sinh viên có cơ hội để nói trực tiếp với thầy giáo hoặc nghe ngóng những trao đổi của giáo viên với các bạn sinh viên khác. Mỗi sinh viên có thể chia xẻ ý tưởng của mình với một hay nhiều bạn đồng học. Một giờ học tại design studio Hệ thống Xưởng thiết kế, bởi vậy, có ý nghĩa triết học. Điều đó không hẳn là sự di chuyển vòng quanh theo nghĩa đen hoặc đi. loanh quanh, như cách Aristotle từng làm với các đệ tử của mình, mà như những cuộc khảo sát, việc đến và đi lại trong xưởng thiết kế là sự khác biệt đáng kể so với giảng đường hay các phòng học khác. Sinh viên có thể di chuyển qua lại trong xưởng thiết kế và trao đổi những vấn đề thiết kế với nhau; họ có thể đi khỏi xưởng thiết kế trong giờ học để tìm kiếm thông tin, tư liệu trong thư viện hay từ những quan sát có định hướng ở bên ngoài trường, đó cũng là giờ học, và không có điểm danh một cách máy móc giờ lên lớp trong xưởng thiết kế. 28 N ói chung, xưởng thiết kế là một nơi để làm việc hơn là một phòng học. Khi tập trung được năng lực tập thể của nhóm sinh viên trong mối liên hệ mật thiết với giáo viên để tìm kiếm những giải pháp cho vấn đề thiết kế, là đã thiết lập được lợi ích cho việc học tập. Một cái gì đó ở đúng chỗ thích hợp, công việc luôn luôn trong quá trình vận động, có nghĩa là vấn đề design đang được giải quyết. 1.23.Đồ án cá nhân hay đồ án nhóm (Individual or Group Projects) Đồ án thiết kế cá nhân là thông lệ ở nhiều trường. Mỗi đề tài/vấn đề thiết kế thuộc design studio được quy định trên cơ sở một giải pháp – gọi là đồ án (project) – sẽ được hoàn thiện bởi cá nhân sinh viên dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên. Trong trường hợp này người sinh viên tự mình chịu trách nhiệm về đồ án của mình, mọi ý tưởng thiết kế sáng tạo cũng như sự triển khai ý tưởng thiết kế đều do sinh viên tự quyết và những bản vẽ được trưng ra để cân nhắc hay dở cũng do sinh viên tự định đoạt. Một số trường đôi khi lại quy định việc giải quyết các vấn đề thiết kế trong design studio cho các nhóm sinh viên. Trong những trường hợp này, các nhóm sinh viên như thế được lập ra và mỗi nhóm được hướng dẫn để đạt đến một giải pháp thiết kế độc lập và cùng nhau thể hiện những bản vẽ thiết kế. Đồ án nhóm được thực hiện vì hai lý do: Thứ nhất, vấn đề thiết kế có thể có phạm vi quá lớn đối với một cá nhân sinh viên về mặt số lượng bản vẽ phải thực hiện trong thời gian quy định của đồ án. Vấn đề thiết kế nội thất có thể có mức độ phức tạp rắc rối mà tốt nhất nên giải quyết theo nhóm nhiều sinh viên hơn. Lý do khác nữa là, vì thiết kế có ý nghĩa về mặt xã hội – nhất là các khía cạnh thNm mỹ và công năng – sự trao đổi tương tác trong một nhóm sinh viên về các nguyên nhân, về những vấn đề thiết kế sẽ rộng hơn, hiệu quả và đầy đủ hơn là cá nhân sinh viên có thể tự lo liệu. Làm việc theo nhóm nổi lên một vấn đề nội tại đặc biệt, là tính cách của mỗi cá thể, nhưng với đa số vẫn có thể thu được nhiều trí tuệ tập trung vào một vấn đề hơn cá nhân. Đặc thù trong đồ án nhóm là mỗi thành viên phải chuNn bị phần thông tin tư liệu và ý tưởng của riêng mình trước khi chuNn bị cho giai đoạn đề xuất các khái niệm thiết kế chung của nhóm. Sau giai đoạn nghiên cứu thông tin chung, có thể là đã thống nhất, ý tưởng sơ bộ có thể hình thành, và phương hướng cho việc triển khai thiết kế đã có thể bắt đầu. 1.24.Quá trình thực hiện đồ án thiết kế (The Duration of Project Assignments) Suốt thời gian học của một học kì các giáo viên thường sắp xếp đồ án thiết kế dài ngắn khác nhau. Độ dài thời gian của đồ án có thể có phạm vi từ vài giờ đồng hồ, vài ngày cho tới nhiều tuần. Đồ án ngắn hạn (short-term projects) thường gọi là đồ án phác thảo 29 hay họa cảo (sketch-projects), còn những đồ án dài hạn (long-term projects) thường gọi là đồ án chính hay đồ án chuyên đề (major projects). 1.25.Đồ án phác thảo ngắn hạn hay Họa cảo (Short-term or Sketch-Projects) Đồ án ngắn hạn hay họa cảo được dạy trong nhiều trường vì nhiều lý do khác nhau. Kiểu nhiệm vụ thiết kế này yêu cầu sinh viên phải thực hiện thiết kế nhanh, chuNn bị các bản vẽ nhanh và trình bày ý tưởng thiết kế nhanh. Đôi khi nhiệm vụ họa cảo đề cập đến những vấn đề thiết kế qui mô lớn (large-scale design). Trong nhiệm vụ thiết kế ngắn hạn này, giải pháp thiết kế của sinh viên có thể chỉ là những ý tưởng mang tính khái niệm. Ở đó không có đủ thời gian để triển khai xa hơn, và phần thiết kế những gì cần thiết có thể không kết thúc được, mà đây chỉ là sáng tạo, ý tưởng. Kiểu họa cảo này không đòi hỏi những chi tiết. N hững đồ án ngắn hạn khác có thể đề cập những vấn đề thiết kế qui mô nhỏ (small- scale design). Kiểu đồ án này lại đòi hỏi những chi tiết hơn là những khái niệm. N goài ra, đồ án Đồ án chuyên đề hay hững vấn đề thiết kế dài hạn (Major or Long-term Design Problems) N hững vấn đề thiết kế chủ yếu có thể kéo dài ít nhất từ 2 đến 6 tuần hoặc hơn nữa. Trong phạm vi kế hoạch học kì, bất kể có thể lànhư thế nào, một số giáo viên thích ấn định nhiệm vụ thiết kế những vấn đề trọng tâm kéo dài suốt thời gian tối đa của học kì; có những giáo viên khác lại thích một cái gì đó ngắn hạn hơn. Dù quy trình nào được ưu tiên, những vấn đề thiết kế luôn luôn đòi hỏi sinh viên giải quyết hoàn hảo tới mức có thể được. Mô hình phác thảo và hoàn thiện (Models: Sketch and Finished) Một cách thường xuyên, một sinh viên sẽ nhận ra điều có tác dụng nâng cao kiến thức là làm phác thảo mô hình 3 chiều (three-dimensional sketch-model). N hững mô hình cho một cách nhìn khác trực quan hơn một không gian nội thất hay những dãy không gian (series of spaces). Một số giáo viên chỉ gợi ý đề nghị làm mô hình phác thảo cho đồ án trong những giai đoạn đầu của quá trình design. Các giáo viên khác lại khăng khăng các mô hình phác thảo, và có thể làm hoàn thiện hoặc những mô hình phác thảo cho phần trình bày cuối cùng. Mô hình phác thảo thường được làm từ chất liệu ván gỗ mỏng hay giấy cứng, giấy bồi rẻ tiền. Chúng có thể được lắp ráp lại với nhau một cách nhanh chóng, và sự nỗ lực này thật đáng giá. N hư một mô hình phác thảo thô mộc có thể sử dụng trong quá trình design như một sự trợ giúp sinh viên đánh giá những vấn đề thuộc về công năng cũng như thNm mỹ như tỉ lệ, màu sắc và kết cấu bố cục. N hững mô hình có thể chỉ ra mối quan hệ bố cục (position-relationship) chính xác hơn của những thành phần cấu trúc nội thất như một cách thức tạo nên hình thức thNm mỹ của design. 30 N hững mô hình hoàn thiện, cho thấy rõ nét hơn đặc trưng cả về khối lượng lẫn chất lượng của thông tin thiết kế, đòi hỏi mất nhiều thời gian thực hiện hơn mô hình phác thảo. Chúng có thể được làm từ vật liệu chất lượng tốt hơn. Một vài giáo viên bắt buộc sinh viên phải thực hiện mô hình hoàn thiện; nhưng khi điều này là một yêu cầu đặc trưng cho cách diễn tả giải pháp thiết kế nội thất thì giáo viên có thể sẽ không đòi hỏi những phối cảnh phải hoàn thiện ở mức cao như vậy. Dù sao thủ tục này cũng rất đa dạng và khác nhau ở các trường. 1.26.Đào tạo MTC thời computer Designer thời kì đầu là những nhà kỹ thuật, các kỹ sư thiết kế có khả năng thiết lập các bản vẽ kỹ thuật cho sản phNm để đưa vào dây chuyền sản xuất. Chức năng của Designer vì thế mang tính kỹ thuật và thực tiễn, sau này chức năng thNm mỹ mới được đặt ra như một khía cạnh căn bản khi design nằm trong tay các nghệ sĩ, họa sĩ tạo hình và đến nay chức năng biểu tượng của design trở thành quan trọng hơn cả tính thNm mỹ đối với các Designer cũng bởi sự “tiếp tay” của computer và công nghệ kỹ thuật số. Thập niên cuối thế kỉ XX cũng chính là thời kì quá độ chuyển từ design thủ công (vẽ tay) sang design công nghiệp (vẽ máy) đích thực, bằng các phần mềm AutoCad, CorelDraw, 3DSMax, Ilustrator, PhotoShop, SolidWorks… Các hồ sơ thiết kế từ lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch không gian, thiết kế máy móc, tạo dáng sản phNm đến các bản vẽ xây dựng, đồ họa ấn loát và đồ họa truyền thông, … là những gì máy móc thừa khả năng làm được và ngày càng hoàn thiện. Lĩnh vực thiết kế Đồ họa trước đây tuyển chọn khắt khe các thí sinh có năng khiếu hội họa, kẻ chữ “ke cNm” thì ngày nay các kỹ thuật viên vi tính cũng có thể làm được các kỹ thuật tương tự. Mọi lĩnh vực MTCN và MTƯD khác cũng trong tình trạng tương tự. Vấn đề của design ngày nay là vấn đề của những ý tưởng mới, sáng tạo và mang tính nghệ thuật. Điều đó dẫn đến sự phân loại của các Designer thực hành và Designer sáng tác. Cũng có nghĩa là vấn đề đào tạo và sử dụng Designer đã có những thay đổi căn bản. Chương trình đào tạo theo hướng computer hóa chính là giải pháp công nghệ mới đối 31 với vấn đề đào tạo design ngày nay. Điều đó cho phép giảm bớt thời lượng học và hành các môn học mỹ thuật cơ bản và tăng thời lượng các môn học rèn kỹ năng thiết kế trên máy vi tính computer, các môn học mang tính thực tiễn thuộc lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và quản lý thiết kế, và tăng thời lượng thực hành nghề tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, tham gia trực tiếp vào quá trình thiết kế – sản xuất thử – sản xuất hàng loạt – tiêu dùng, gắn lý thuyết với thực hành và làm nghề ngay từ ghế học đường. N hững chuyên ngành MTCN như đồ họa, tạo dáng sản phNm và MTƯD như trang trí nội thất và tạo mẫu thời trang đều cần thiết môi trường học tập và mô hình đào tạo học – hành như vậy. Mô hình đào tạo như thế phù hợp với những thay đổi của thời đại tin học khi khái niệm design, chức năng của design và quy trình design cũng có những thay

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBiệt thự pop art - LVTN chuyên ngành Trang trí nội thất.pdf