Luận văn Tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo: đánh giá và bình thuật

 

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

I. Lý do chọn đề tài 1

II Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3

III. Đối tượng nghiên cứu 4

IV. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu 5

1. Phương pháp nghiên cứu 5

2. Nguồn tài liệu 6

V. Ý nghĩa, mục đích và đóng góp 6

VI. Kết cấu của luận văn 7

NỘI DUNG 9

CHƯƠNG I: CÁC QUAN ĐIỂM KHẲNG ĐỊNH NHO GIÁO LÀ TÔN GIÁO 9

I. Quan điểm khẳng định “Nho giáo là tôn giáo” của nhiệm Kế Dũ 9

II. Quan điểm khẳng định “Nho giáo là tôn giáo” khác 22

CHƯƠNG II: CÁC QUAN ĐIỂM PHỦ NHẬN “NHO GIÁO LÀ TÔN GIÁO” VÀ CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC 39

I. Các quan điểm phủ nhận “Nho giáo là tôn giáo” 40

II. Các quan điểm khác về vấn đề tôn giáo của Nho giáo 69

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ BÌNH LUẬN 80

I. Về mức độ thu hút các học giả của vấn đề thảo luận 81

II. Về quan hệ học thuyết và chính trị 87

III. Về vấn đề phương pháp luận và hướng tiếp cận 90

IV. Về bề rộng của vấn đề thảo luận 93

V. Về hệ thống khái niệm và vấn đề 98

VI. Về đóng góp cho bước phát triển Nho giáo nói chung 102

VII. Về tính chất học phái trong tranh luận vấn đề 104

VIII. Mở rộng liên hệ 107

KẾT LUẬN 113

TÀI LIỆU THAM KHẢO 117

 

 

 

doc126 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tranh luận học thuật 20 năm cuối thế kỷ XX ở Trung Quốc về phương diện tôn giáo của Nho giáo: đánh giá và bình thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c vẫn khụng bị phỏ vỡ, ngược lại cũn cú tỏc dụng lõu dài trong xó hội phong kiến. Trong khi đú, trờn thế giới, rất nhiều dõn tộc khỏc, cựng với sự phỏt triển của sản xuất kinh tế xó hội đó phỏ bỏ sự trúi buộc của quan hệ huyết thống, thiết lập tổ chức nhà nước theo sự phõn chia địa lớ. Đú là sự thực, nhưng từ đú cú thể rỳt ra kết luận rằng khụng khớ tụn giỏo ở Trung Quốc cổ đại chắc chắn sẽ sõu đậm hơn nước ngoài khụng? Sự độc tụn của vương quyền phong kiến khụng cho phộp cú thỏch thức từ giỏo quyền. Tụn giỏo ngoại lai, như Phật giỏo, muốn tồn tại và phỏt triển thỡ khụng thể khụng hướng tới con đường Trung Quốc húa và thế tục húa. Tuy cụng nhận phõn tớch trờn của Nhiệm Kế Dũ là đỳng, nhưng Lớ Cẩm Toàn cũng nghi ngờ cỏch đặt vấn đề và đưa ra kết luận của Nhiệm Kế Dũ, ụng núi: Nhiệm Kế Dũ đó đỏnh đồng sự thế tục húa của tụn giỏo với sự tụn giỏo húa của Nho học, hơn nữa cũn núi từ Tựy Đường trở đi hai cỏi càng xuất hiện xu thế hợp lưu, để từ đú chứng minh diễn biến từ Nho học đến Nho giỏo, cuối cựng trở thành Nho giỏo chứ khụng phải triết học. Kết luận này, theo Lớ Cẩm Toàn cần phải suy xột. Và theo ụng, kẻ thống trị Tựy Đường đề xướng dựng tam giỏo, nhưng Nho giỏo ở đõy chỉ là đoàn thể giỏo dục, chứ khụng phải là tụn giỏo. Cũn như hệ thống dương gian Diờm Vương, Thiờn tử, Thành hoàng vương miếu, Thổ địa Bồ tỏt và hệ thống thần tiờn từ Ngọc Hoàng Thượng đế đến cỏc thần thỏnh, trong một ý nghĩa nào đú cú thể coi là sản phẩm của tư tưởng chỉ đạo thiết giỏo thần đạo của Nho gia, song bản thõn Nho gia vẫn khụng phải là tụn giỏo. Ba là, về ý kiến của Nhiệm Kế Dũ cho rằng sự phỏt triển của Nho học Trung Quốc đó trải qua quỏ trỡnh vận động tạo thần, qua phõn tớch cụ thể Lớ Cẩm Toàn cho rằng, vận động tạo thần của Mạnh tử là khụng rừ rang, thiờn nhõn cảm ứng luận của Đổng Trọng Thư “quả thật bao hàm nội dung tư tưởng cú thần học tụn giỏo”, song trong Đổng học khụng cú một giỏo chủ theo tiờu chuẩn tụn giỏo. Diễn biến từ Nho gia đến Nho giỏo gần như chỉ đến đõy mà thụi. Bốn là, trong sấm vĩ, Khổng Tử là giỏo chủ, kinh điển Nho giỏo được thần thỏnh húa vốn nhằm phục vụ cho vương triều họ Lưu, sau này Vương Móng lợi dụng nú, Quang Vũ Đế Lưu Tỳ thời Đụng Hỏn cũng lấy đú làm chỗ dựa cho ngụi hoàng đế của mỡnh. Do bộ sấm vĩ đú rất hoang tưởng và nụng cạn, người cú chỳt hiểu biết sẽ khụng tin, đồng thời Nho gia chớnh tụng cũng khụng muốn làm nhiều những trũ này, nờn con đường tụn giỏo húa này cuối cựng khụng thành, thần học sấm vĩ dần dần khụng được thịnh hành nữa. Sấm vĩ thần học là sự đỏnh dấu tụn giỏo húa một thời của Nho học, sau Lưỡng Hỏn thỡ ngày càng sa sỳt, ở thời Tựy đó bị thiờu hủy một lần, đến đời Tống phần lớn đó bị mất. Trong xó hội, Nho gia cũng vẫn bị gọi là tụn giỏo, song, như Lưu Bật núi: “Nho giỏo tại Trung Quốc, sử cương thường dĩ chớnh, nhõn luõn dĩ minh, lễ nhạc hỡnh chớnh, tứ đạt bất bội, thiờn địa vạn vật dĩ dục, kỳ cụng vu thiờn hạ đại hĩ, cố Tần Vương dục khứ Nho nhi Nho chung bất khả khứ” (“Nho thớch đạo bỡnh tõm luận”). Nho giỏo ở đõy rừ rang là núi tỏc dụng giỏo húa của tư tưởng Nho gia, chứ khụng mang ý nghĩa tụn giỏo. Năm là, về Lớ học của Chu Hy là tụn giỏo húa Nho học hay là triết lớ húa Nho học. Lớ Cẩm Toàn đó trớch dẫn phõn tớch của Nhiệm Kế Dũ trong “Chu Hy và tụn giỏo”, cho rằng Nhiệm kế Dũ đầu tiờn đó phõn tớch hệ thống lớ luận của Chu Hy, và cho là mọi người khụng nhỡn ra ý nghĩa tụn giỏo nào, tiếp theo lại núi: “Cỏi học của Chu Hy khụng chỉ dừng lại ở tỡm tũi tri thức thuần tỳy, thực sự ụng đó dựng thực tiễn để thể nghiệm sự dạy bảo của thỏnh nhõn cổ đại….Cỏi học của Chu Hy khụng phải là bàn luận suụng, mà thực sự cú được từ sự thể nghiệm, nú khụng phải là cỏi học thuần tư biện, mà là học vấn chỉ đạo hành vi, nú là tụn giỏo chứ khụng phải triết học”. Lớ Cẩm toàn tỏ ý khụng tỏn thành nhận định trờn của Nhiệm Kế Dũ, cho rằng “tư tưởng của Chu Hy tuy cú quan hệ với Phật, Đạo, nhưng ụng đó loại bỏ tư tưởng tụn giỏo tu tiờn nhập đạo, thành Phật, mà chỉ hấp thu bộ phận tư biện luõn lớ của Phật, Đạo để làm luận chứng cho triết học luõn lớ của Nho gia, đồng thời cũn nõng cao triết lớ húa… Dự thừa nhận thuyết sỏng chế của Chu Hy là một chủ nghĩa tớn ngưỡng tinh xảo, nú muốn rằng trong đời sống thế tục, mọi người sẽ tu dưỡng được cảnh giới tinh thần thoỏt tục, thỡ cũng khụng giống với việc khẳng định học thuyết của Chu tử là tụn giỏo”. Trong giai đoạn cuối xó hội phong kiến Trung Quốc, Lớ học Trỡnh Chu đó đỏnh vào khẩu hiệu của Khổng, Mạnh, giành được địa vị chớnh thống của Nho học, đồng thời cũng trở thành tư tưởng thống trị của nhà nước. Quả thực, ở mặt này, Chu Hy đó đúng vai trũ rất quan trọng, song khụng thể núi ụng đó lập ra Nho giỏo. Cú khụng ớt người (bao gồm cả Nhiệm Kế Dũ) cho rằng Lớ học là sản phẩm của sự hợp lưu Tam giỏo Nho, Thớch, Đạo. Nhận định đú đỳng đến đõu? Theo Lớ Cẩm Toàn, Lớ học đỳng là đó hỗn hợp khụng ớt quan điểm của Phật, Đạo, nhưng chủ yếu là hấp thu nội dung mang tớnh tư biện triết học của Phật, Đạo, cũn bài xớch nội dung mang tớnh thần bớ tụn giỏo, đặc biệt là Chu Hy, ụng đó nỗ lực hoàn thành sứ mệnh lịch sử này. Ngoài những bài viết trờn, trong cựng những năm đầu thập niờn 80 cũn cú một sụ bài viết đỏnh chỳ ý khỏc như “Nho giỏo khụng phải là tụn giỏo__thử bàn về quan điểm của Matteo Ricci đối với Nho giỏo” (“Nho giỏo bất thị tụn giỏo___thớ luận Matteo Ricci đối Nho giỏo đớch khỏn phỏp”) [19] của Lõm Kim Thủy, “Từ sự hỡnh thành dõn tộc Trung Hoa xem xột tỏc dụng lịch sử của tư tưởng Nho gia” (“Tũng Trung Hoa dõn tộc đớch hỡnh thành khỏn Nho gia tư tưởng đớch lịch sử tỏc dụng”) [17; 3] của Phựng Hữu Lan, “Nghiờn cứu mới về quan điểm thiờn mệnh của Khổng Tử” (“Khổng Tử thiờn mệnh quan tõn thỏm”) [17; 4] của Vương Đoan Lai, “Thảo luận về ‘vấn đề Nho gia cú phỏt triển thành Nho giỏo khụng” (“Quan vu ‘Nho gia thị phu diễn biến vi Nho giỏo vấn đề’đớch thảo luận”) [17; 5] của Trương Trớ Ngạn, “Bỏch gia tranh minh về vấn đề tư tưởng của Khổng Tử” (“Khổng Tử tư tưởng vấn đề đớch bỏch gia tranh minh”) [17;6] của Thỏi Thượng Tư,… Từ cuối những năm 80 trở đi, tranh luận đó được triển khai với phạm vi rộng hơn, người tham gia tranh luận cũng nhiều hơn, khụng chỉ cú lớp học giả cao niờn, mà cũn cú sự tham gia đụng đảo của học giả trung và trẻ tuổi. Cú thể kể ra đõy một loạt cỏc bài viết như “Nho học khụng phải là tụn giỏo” (“Nho học bất thị Nho giỏo”) [20] của Đường Hợi, “Nho gia . Nho giỏo . Nho học” [21] của Hỏch Dật Kim, “Nho học khụng phải là tụn giỏo___bàn bạc với Nhiệm Kế Dũ” (“Nho học phi tụn giỏo luận__dữ Nhiệm Kế Dũ tiờn sinh thuơng xỏc”) [22] của Chu Lờ Dõn và Bỡ Khỏnh Hầu, “Lấy Nho học thay tụn giỏo” (“Dĩ Nho học đại tụn giỏo”) [23] của Chung Triệu Bằng, “Nho học khụng phải là tụn giỏo” (“Nho học phi tụn giỏo”) [24] của Khang Chiờm Kiệt và Trần Phong Hoa…. Đặc biệt, trước những bài viết trỡnh bày lặp lại và phỏt triển quan điểm Nho giỏo là tụn giỏo của Nhiệm Kế Dũ, khụng ngừng cú những học giả viết bài phờ bỡnh, biện chứng hoặc đưa ra ý kiến bàn bạc. Dưới đõy xin túm lược những quan điểm khỏc nhau trong tranh luận: Trước tiờn là Hỏch Dật Kim với bài “Nho gia . Nho giỏo. Nho học”. Bài viết đó tiến hành phõn biệt ba khỏi niệm Nho gia, Nho học và Nho giỏo từ gúc độ lịch sử tư tưởng học thuật, đồng thời khảo sỏt lịch sử và đặc trưng hỡnh thành của Nho gia. “Nho gia”, theo Hỏch Dật Kim “Nho gia khụng phải là tụn giỏo, Khổng Tử sang lập ra học phỏi Nho gia chứ khụng phải Nho giỏo, cỏc học phỏi cụng kớch lẫn nhau chớnh là tranh luận giữa những quan điểm học thuật khỏc nhau, chứ khụng phải là sự tranh luận tụn giỏo”. Về từ “Nho giỏo”, Hỏch Dật Kim cho rằng, trong xó hội phong kiến Trung Quốc, từ đời Hỏn đến cuối đời Thanh, học phỏi Nho gia đó cú một quỏ trỡnh “tụn giỏo” húa, Khổng Tử_người sỏng lập học phỏi Nho gia dần bị thần húa. Ở đõy, Hỏch Dật Kim cho từ Nho giỏo vào trong dấu ngoặc kộp là vỡ ụng cho rằng qua sự vận động tạo tụn giỏo của một số “kẻ quyền thế” và sĩ tử phong kiến cựng kẻ hậu Nho đó khiến cho phỏi Nho gia cú rất nhiều chỗ giống với tụn giỏo, và một số người đó dựa vào điểm “thiết giỏo thần đạo” và “thiết giỏo thỏnh nhõn” này để cho rằng Nho gia là tụn giỏo. Hỏch Dật Kim phản đối việc để luận chứng tớnh chất tụn giỏo của nho gia đó so sỏnh Nho với Phật và Đạo một cỏch gũ ộp khiờn cưỡng, khẳng định “Nho gia khụng hề vỡ đú mà biến thành tụn giỏo.”, học thuyết này vẫn “du văn ở Lục kinh, lưu nghĩa giữa nhõn nghĩa, noi gương Nghiờu, Thuấn, học tập Văn, Vũ”. Theo ụng “Khổng Tử là thỏnh nhõn của xó hội phong kiến, là người sỏng lập học phỏi Nho gia, chứ khụng phải là “giỏo chủ trỏi đất” gỡ đú”, hay “Nho gia khụng phải là tụn giỏo, giống như Đạo gia khụng phải là Đạo giỏo, Mặc gia khụng phải là Mặc giỏo”. Tiếp đến khỏi niệm “Nho học”, theo Hỏch Dật Kim, đú là tờn gọi khỏc của văn húa thời đại phong kiến, và nú được chia làm nghĩa rộng và nghĩa hẹp. “Nho học” theo nghĩa rộng gần như bao hàm toàn bộ nội dung khoa cử phong kiến, tức “Tứ thư” và “Ngũ kinh” cựng những tỏc phẩm của thời phong kiến liờn quan đến kinh, sử, tử, tập (kinh điển, lịch sử, Chư tử, Văn Vương). “Nho học” theo nghĩa hẹp chuyờn chỉ học phỏi Nho gia. Xột về khụng gian, Nho gia khụng giống với Nho học; về thời gian, Nho học là sự phỏt triển của Nho gia. Nho học cú thể bao hàm tư tưởng Nho gia, nhưng học thuyết Nho gia khụng thể khỏi quỏt Nho học. Lịch sử đang phỏt triển, Nho học Trung Quốc cũng đang phỏt triển. Nho học khụng ngừng hấp thu, ngưng tụ, làm phong phỳ, biến đổi, sang tạo. Tư tưởng “Tõn Nho gia” xuất hiện sau phong trào Ngũ Tứ chớnh là thuyết hệ thống tư tưởng đú, một cỏch khỏ tự giỏc đó tập trung vấn đề nhận thức ở quan hệ giữa tư duy và tồn tại, đó khắc phục tớnh nguyờn thủy và tớnh mộc mạc của Nho gia cổ đại, đồng thời cũn biểu hiện sự quan tõm chỳ ý đến dõn sinh và nhõn quyền, khiến cho Nho học mang tớnh tư biện và màu sắc lớ luận nhiều hơn. Cũng năm 1988, Chu Lờ Dõn và Bỡ Khỏnh Hầu cú bài “Nho học khụng phải là tụn giỏo___bàn bạc với Nhiệm Kế Dũ”, trước hết thảo luận khỏi niệm tụn giỏo, chỉ ra rằng tụn giỏo chớnh là đức tin và sự sung bỏi đối với thần, sau đú lần lượt phản bỏc cỏc quan điểm về “Nho giỏo là tụn giỏo” của Nhiệm Kế Dũ. Khi Nhiệm Kế Dũ núi: “từ thời Đổng Trọng Thư, Khổng Tử đó được tụn lờn địa vị giỏo chủ tụn giỏo….Khổng Tử thời Hỏn đó trở thành giỏo chủ thần thỏnh trang nghiờm của Nho giỏo, ụng đó được tỏc thành thần”, Chu Lờ Dõn và Bỡ Khỏnh Hầu phản bỏc lại rằng: “Khổng Tử khụng định ra Thượng đế và Thỏnh Mẫu, mà là Thỳc Lương Hột và Nhan Chinh định ra, Khổng Tử cũng khụng tự xưng là thần, …trong tỏc phẩm của Đổng Trọng Thư khụng hề thấy cõu ụng gọi Khổng Tử là thần, cỏch gọi cao nhất đối với Khổng Tử là vương, hơn nữa cũn là “Tố Vương”. Trong phong hiệu của kẻ thống trị cỏc vương triều, khụng hề thấy cú nửa chữ thần, ngược lại, từ tỡnh hỡnh phong hiệu lung tung của kẻ thống trị phong kiến cho Khổng Tử, Khổng Tử khụng những khụng trở thành thần, mà sau này, đến tờn hiệu “vương” cũng khụng giữ nổi, đành làm “chớ thỏnh tiờn sư”. Cũng như nhiều học giả khỏc, Chu Lờ Dõn và Bỡ Khỏnh Hầu phản đối luận đề của Nhiệm kế Dũ cho rằng Nho học qua lần cải tạo thứ hai của Tống Nho đó trở thành tụn giỏo. Trờn cơ sở đó chứng minh Khổng Tử khụng phải là thần như ta vừa thấy, hai ụng cho rằng “thiờn, địa, quõn, thõn, sư” cũng đều khụng phải là thần. “Thiờn” theo cỏch núi của Đổng Trọng Thư đỳng là thần, nhưng, sau thời Hỏn, cỏch nhỡn của Nho học đối với thiờn đó cú thay đổi, thiờn từ là vị thần cú ý thức đổi thành thiờn mang ý nghĩa tự nhiờn hoặc nghĩa lớ. Thiờn và địa đối lập nhau, thiờn là tự nhiờn, thỡ địa đương nhiờn cũng là địa tự nhiờn. Về quõn (vua), trong con mắt của trăm dõn thỡ đú là thần, nhưng trong mắt của bậc thầy Nho học vẫn chỉ là người. Đến bố mẹ, thầy giỏo cũng đều cú thể khẳng định là người chứ khụng phải là thần. Từ luận chứng trờn, Chu Lờ Dõn và Bỡ Khỏnh Hầu chốt lại: “Khổng Tử khụng phải là thần, thiờn, địa, quõn, thõn, sư cũng khụng phải là thần, do đú, Lớ học của Tống Nho cũng khụng thể trở thành tụn giỏo.” Phủ nhận Nho giỏo là tụn giỏo, Bỡ Khỏnh Hầu và Chu Lờ Dõn từng bước phản bỏc những phõn tớch của Nhiệm Kế Dũ cho rằng Nho giỏo cú những đặc trưng cơ bản của tụn giỏo. Vớ dụ như Nhiệm Kế Dũ núi “Nho giỏo tuyờn truyền chủ nghĩa cấm dục. Hai ụng thừa nhận Tống Nho từng núi: “tồn thiờn lớ, diệt nhõn dục”. Nhưng hai ụng đó phõn tớch sự khỏc biệt giữa nhõn dục của tụn giỏo với nhõn dục của Nho học, cũng như sự khỏc biệt giữa cấm dục của tụn giỏo và loại bỏ nhõn dục của Tống Nho, rồi kết luận khụng thể đỏnh đồng cấm dục trong tụn giỏo với bỏ nhõn dục trong Tống Nho. Hay như khi Nhiệm Kế Dũ cho rằng: “Nho giỏo quy tất cả những học vấn vào cỏi học tu dưỡng tụn giỏo, Nho giỏo khụng đi cải tạo thế giới, mà là làm trong sạch nội tõm, khụng hướng ra quan sỏt bờn ngoài, mà là hướng vào phản tỉnh nội tõm, khụng nhận thức quy luật thế giới, mà là chớnh tõm thành ý làm thỏnh hiền”. Hai ụng lại luận chứng rằng: Chu Hy một mặt chủ yếu nghiờn cứu cỏi học của đế vương là tu kỉ trị nhõn, mặt khỏc cũng tỡm tũi những điều huyền bớ của vũ trụ vạn vật. ễng đó nghiờn cứu quỏ trỡnh khớ húa của vạn vật, sự biến đổi của vũ trụ, kết cấu của vũ trụ, nguồn gốc của trỏi đất và đó đưa ra một số kiến giải cú ý nghĩa khoa học. Túm lại, Chu Lờ Dõn và Bỡ Khỏnh Hầu khẳng định: tư tưởng Nho gia khụng phải là tụn giỏo, cũng khụng thể bị bất cứ ai biến thành tụn giỏo, chớnh Cụ Khang Hữu Vi cũng khụng cú khả năng đú. Bởi vỡ Nho gia khụng những khụng tin mà cũn phờ phỏn sự mờ tớn của tụn giỏo. Nhưng Nho gia lại lợi dụng cỏi mờ tớn của tụn giỏo, sự lợi dụng này chớnh là “thiết giỏo thần đạo” trong tư tưởng Nho gia. Tư tưởng này bị kẻ thống trị đời sau ỏp dụng rộng rói, gõy ảnh hưởng sõu sắc đối với xó hội Trung Quốc. Thỏng 2 năm 1996, Hội nghị nghiờn cứu thảo luận học thuật quốc tế đầu tiờn về văn học và tụn giỏo được tổ chức ở Hồng Kụng với chủ đề là “Tiểu thuyết Trung Quốc và tụn giỏo”. Quỏch Dự Thớch đó tham gia hội nghị và cú bài “Nho giỏo cú phải là tụn giỏo khụng?”[8; 2]. Qua phõn tớch, bài viết đó khẳng định quan điểm Nho giỏo là tụn giỏo khụng thỏa đỏng, thể hiện rừ ở 4 nội dung sau: Một là, núi “Khổng Tử là giỏo chủ” là khụng thỏa đỏng. Khổng Tử đỳng là một nhõn vật vĩ đại, nhưng dự cũn sống hay sau khi chết, địa vị của ụng trong con mắt người Trung Quốc cũng cú lỳc chỡm nổi, khụng giống như Thượng đế hay linh hồn luụn ở trong cảnh giới tuyệt đối khụng thể nghi ngờ. Ở Trung Quốc, những người truyền thụ học thuyết Nho gia và những người học kinh điển Nho gia tuy tụn kớnh và ngưỡng mộ Khổng thỏnh nhõn, nhưng lại tự nhận biết Khổng Tử là người, chứ khụng phải là thần, khụng hề giống như giỏo đồ tụn giỏo coi Khổng Tử là Thượng đế cỏi gỡ cũng biết, cũng cú thể làm. Mặt khỏc, sự tỡm hiểu của Khổng Tử về vũ trụ, chõn lớ mang thỏi độ của học giả tỡm kiếm cỏi chõn thật, cú sự nghi ngờ. ễng quy những điều mà mỡnh khụng thể giải thớch được là do thiờn mệnh, song khụng hề một mực tin theo mệnh trời. Lời núi cũng như hành động cả một đời của Khổng Tử cho thấy ụng khụng hề yờn phận theo thiờn mệnh, ngược lại thường cú tinh thần “tri kỳ bất khả vi nhi vi chi”. Hai là, tụn giỏo chủ trương hữu thần luận, ngược lại, Nho gia và Khổng Tử khụng chủ trương hữu thần luận.Khổng Tử giữ thỏi độ “gỏc lại khụng bàn” đối với quỷ thần. Lỗ Tấn ca ngợi Khổng Tử “sống trong thời đại mà thế lực thầy mo và quỷ thần thịnh hành như vậy, nhưng lại khụng chịu theo thế tục núi về quỷ thần” (“Luận Lụi phong thỏp đớch đảo điếu”). Những nhõn vật trong Nho gia giữ thỏi độ chủ nghĩa hiện thực đối với nhõn sinh, coi nhẹ quỷ thần, phản đối tụn giỏo như Hàn Dũ… Ba là, trong cuốn “Từ điển tụn giỏo” do Nhiệm Kế Dũ chủ biờn một mặt coi Khổng Tử là giỏo chủ tụn giỏo, mặt khỏc lại coi mệnh đề “tồn thiờn lớ, khứ nhõn dục” do cỏc nhà Lớ học sau này đưa ra là giỏo nghĩa cơ bản của Nho giỏo, điều này cũng khụng thỏa đỏng. Khổng Tử khụng hề chủ trương “tồn thiờn lớ, khứ nhõn dục”. Cuối cựng, Quỏch Dự Thớch cho rằng, khụng nờn ỏp dụng thỏi độ đơn giản húa đối với Nho giỏo. Học thuyết Nho gia tuy cú tớnh lạc hậu phong kiến và căn bó chủ nghĩa duy tõm của nú, nhưng nú khụng phải là sản phẩm của mờ tớn quỷ thần. Nho giỏo là học thuyết liờn quan đến giỏo húa chớnh trị xó hội, giỏo húa luõn lớ phong kiến, cỏi nú theo đuổi khụng phải là thế giới bờn kia trống rỗng hư vụ, mà là lớ tưởng từ tu thõn tề gia của cỏ nhõn, tiến tới thực hiện trị quốc bỡnh thiờn hạ, nội dung tớnh chất của nú khỏc với Phật, Đạo, nờn đỏnh đồng nú với tụn giỏo là khụng thỏa đỏng. Sau khi bài viết này đăng trờn “Văn hội bỏo” ngày 12 thỏng 6 năm 1996, thỡ ngày 18 thỏng 9 năm đú Lớ Thõn cú bài đỏp lại là “Nho gia là tụn giỏo” như chỳng người viết đó túm lược ở phần trước. Đặc biệt cũng năm 1996, ngày 24 thỏng 6, giỏo sư Thành Trung Anh của Đại học Hawoai Mỹ đó cú buổi đối thoại với một nhúm học giả thuộc Viện nghiờn cứu tụn giỏo, Viện nghiờn cứu lịch sử của Học viện Khoa học xó hội Trung Quốc. Buổi đối thoại do Khương Quảng Huy- trưởng phũng nghiờn cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc thuộc Viện lịch sử- chủ trỡ, với chủ đề “Nho học và vấn đề tớnh tụn giỏo” [25]. Học giả Trung Quốc tham gia buổi đối thoại này ngoài Khương Quảng Huy cũn cú: Lớ Thõn, Vương Ân Vũ, Lư Chung Phong. Trong số đú chỉ cú Lớ Thõn ủng hộ quan điểm Nho giỏo là tụn giỏo, cỏc học giả cũn lại đều cho rằng Nho học khụng phải là tụn giỏo. Cụ thể là: Thành Trung Anh cho rằng sự siờu việt của Nho gia khụng dến mức độ xuất thế, đời sống của Nho gia là một vũ trụ thiờn địa hoàn chỉnh. Cũn “Chu Dịch” và “Chu Lễ” của Nho gia đều cú nguồn gốc sõu xa của nú, thể hiện sự hài hũa giữa thiờn (trời) và con người, giữa con người với con người. Ở mảnh đất Trung nguyờn này, cỏc điều kiện như khớ hậu… rất tốt, quan hệ giữa con người và thiờn (trời) rất gần gũi, sau khi hũa hợp đó cú lớ niệm “đạo”. Kinh nghiệm sinh hoạt của Trung Quốc nguyờn thủy là con người hũa vào giữa tự nhiờn phi nhõn cỏch húa, khụng phải xem xột đến vấn đề siờu việt. Cũng theo Thành Trung Anh, quan điểm về vũ trụ tự nhiờn của Nho gia và Đạo gia cú điểm tương đồng. Khổng Tử núi “chưa biết sống, sao biết chết”, “chưa biết người, sao biết quỷ”. Nho gia yờu cầu mọi người phải cú một trỏch nhiệm, tớnh tụn giỏo của nú được xỏc lập trờn trỏch nhiệm của con người. Khổng Tử núi “Bất tri lóo chi tương chớ” (khụng biết cỏi già sắp đến), thậm chớ khụng biết cỏi chết sắp đến, thỡ khụng phải sắp đặt cho cỏi chết. Trương Tỏi trong “Tõy Minh” núi: “sinh, ngụ thuận sự; tử, ngụ ninh dó” (“Cũn sống thỡ ta thuận theo đạo trời đất mà hành động; chết ta yờn nghỉ”). Nho gia cú một phương thức thỏa món vụ hỡnh. Nho gia khụng tổ chức cụng tỏc truyền đạo (giỏo), khụng phải là một tụn giỏo. Sứ mệnh của Nho gia là giỏo húa (chuyển húa) xó hội, khụng phải là cứu vớt cỏ nhõn. Nho gia khụng cú mong muốn tổ chức, khụng trở thành một tụn giỏo. Thành Trung Anh cho rằng muốn biến đổi Nho gia thành Nho giỏo là một điều khú khăn. Vương Ân Vũ lại xuất phỏt từ quan niệm “xuất thế” để triển khai phõn tớch của mỡnh. Theo ụng, bất cứ tụn giỏo nào cũng đều lấy “xuất thế” làm đặc trưng cơ bản nhất, nếu chủ trương xuất thế thỡ đều thuộc về tụn giỏo, ngược lại thỡ khụng phải tụn giỏo. Từ đú giải quyết vấn đề Nho gia cú chủ trương “xuất thế” khụng? Nếu chủ trương thỡ nú là tụn giỏo, nếu khụng chủ trương, nú khụng phải là tụn giỏo. Lập luận của Vương Ân Vũ là: văn húa xó hội nhõn loại từ xưa đến nay, trờn thực tế cú thể phõn làm hai dạng lớn: văn húa thế tục và văn húa tụn giỏo. Hai dạng văn húa này khụng chỉ cú mặt bài xớch lẫn nhau (chớnh là mặt bài xớch lẫn nhau giữa “xuất thế” và “nhập thế”), mà cũn cú mặt hấp thu lẫn nhau, nhưng nú vẫn là Phật giỏo, khụng phải là Nho học. Cũng như vậy, Tõm học của Vương Dương Minh cũng hấp thu tư tưởng Thiền tụng, song Tõm học của Vương Dương Minh là Nho học, chứ khụng phải là Thiền tụng. Do đú, văn húa thế tục và văn húa tụn giỏo tuy cú thể hấp thu lẫn nhau, song khụng thể khiến hai bờn chuyển húa lẫn nhau, núi cỏch khỏc, mặt bài xớch lẫn nhau giữa nhập thế và xuất thế luụn là mặt chủ yếu của mõu thuẫn. Khương Quảng Huy thỡ cho rằng Nho học trước hết là một tớn ngưỡng. Tớn ngưỡng cú thể chia làm hai: tớn ngưỡng tụn giỏo và tớn ngưỡng phi tụn giỏo, và Nho học là tớn ngưỡng phi tụn giỏo, định nghĩa cụ thể là “tớn ngưỡng ý nghĩa”. Khương Quảng Huy cũng đó so sỏnh tớn ngưỡng ý nghĩa của Nho học với tụn giỏo núi chung, rồi rỳt ra hai đặc điểm nổi bật: Một là tớnh thế giới bờn này. “í nghĩa” chớnh là đời sống tỡnh cảm, quy phạm lễ nghi đều được người theo đạo Nho coi là chuẩn mực giỏ trị của đời sống, nhà Nho cố gắng khiến nú tập tục húa, tự nhiờn húa, khiến cho đời sống và ý nghĩa thống nhất lại, cũn đối với thế giới bờn kia thỡ khụng cú cảm hứng gỡ. Hai là tớnh bao dung. Tớn ngưỡng tụn giỏo luụn nhấn mạnh tớnh duy nhất, tớnh khụng thể cựng tồn tại, cũn tớn ngưỡng ý nghĩa thỡ nhấn mạnh “đạo tịnh hành nhi bất bội” (đạo khụng hề trỏi ngược), “thự đồ nhi đồng quy” (khỏc đường cựng đớch). Trong lịch sử, Nho học cú thể cựng tồn tại lõu dài với cỏc giỏo phỏi khỏc, bổ khuyết lẫn nhau, khụng cú chiến tranh tụn giỏo. Người thứ tư trong buổi đối thoại này là Lư Chung Phong từ gúc độ khuynh hướng tư tưởng đó đưa ra ý kiến riờng, cho rằng: cú ba quan điểm về tớnh tụn giỏo của Nho giỏo, gồm: Một là, khẳng định Nho giỏo là tụn giỏo. Theo Lư Chung Phong, ở đõy cú sự so sỏnh một cỏch khiờn cưỡng về hỡnh thức giữa Nho học và tụn giỏo, ộp Nho học theo tụn giỏo, và sự sai lầm trong lớ luận này dễ bị mọi người nhận biết. Hai là, quan điểm triết chung, khụng khẳng định Nho giỏo là tụn giỏo, nhưng lại thừa nhận nú cú tớnh tụn giỏo. Trường hợp này theo Lư Chung Phong là đó lẫn lộn giữa bản chất của Nho học với tụn giỏo, lẫn lộn tớnh quy định về chất của hai khỏi niệm. Ba là, phủ nhận hoàn toàn tớnh tụn giỏo của Nho học, cho rằng Nho học khụng phải là tụn giỏo. Lư Chung Phong đồng ý với quan điểm thứ ba. Lập luận của Lư Chung Phong là: Nho học và tụn giỏo là hai loại hỡnh văn húa khỏc nhau, cú tớnh quy định riờng. Trong đú, tụn giỏo là một văn húa, nú đó vẽ ra một phương thức sinh tồn “siờu việt ngoại tại” cho mọi người; cỏi “quan tõm cuối cựng” của nú khụng phải ở “bờn này” mà là ở “bờn kia”; phương thức thực hiện của nú khụng phải là “nhập thế” mà là “xuất thế”; lực lượng thực hiện của nú khụgn phải là con người, mà là thần thỏnh. Do đú, tụn giỏo là một học thuyết tư tưởng và phương thức hành vi dựa vào lực lượng siờu nghiệm để thực hiện tụn chỉ “cứu vớt và chuộc tội” của nú. Cũn Nho học, từ ngày sỏng lập, nú đó trọng nhõn luận, tụn sung kinh bang tế thế. Từ Lưỡng Hỏn trở đi, Nho học đó trải qua sự biến đổi. Lần thứ nhất biến đổi là Nho học húa Âm dương ngũ hành của Đổng Trọng Thư, lần biến đổi tiếp theo là Nho học huấn hỗ húa (giải nghĩa từ trong sỏch cổ) của cỏc nhà kinh học Hỏn Đường, lần biến đổi thứ ba là Nho học tớnh lớ húa của cỏc nhà Lớ học Tống Minh. Nú đó đưa ra phương thức sinh tồn “siờu việt nội tại” cho mọi người, đú chớnh là: thụng qua “nội thỏnh thành đức” thực hiện “ngoại vương sự cụng”. Lư Chung Phong cũng chỉ rừ cỏi “quan tõm cuối cựng” của Nho học khụng phải ở “bờ bờn kia” mà là ở “bờ bờn này”; phương thức thực hiện khụng phải là “xuất thế”, mà là “nhập thế”; lực lượng thực hiện khụng phải là thần linh mà là bản thõn con người, chỳ trọng “do kỷ” (do mỡnh), “khắc kỷ” (kỡm chế mỡnh). Do đú, về cơ bản, Nho học là một học thuyết tư tưởng và phương thức hành vi dựa vào lực lượng tinh thần “siờu việt nội tại”, thụng qua “nội thỏnh thành đức” để thực hiện “ngoại vương sự cụng”, và đõy chớnh là bản chất khỏc biệt giữa Nho học và tụn giỏo. Cuối cựng, Lư Chung Phong khẳng định: Nho học là một học thuyết nhõn văn do Khổng Tử sỏng lập trờn cơ sở phờ phỏn tư tưởng tụn giỏo quỷ thần từ thời Ân Chu, ngay từ khi mới ra đời nú đó đối lập với tụn giỏo. Do đú, cỏi gọi là Nho học phiếm tụn giỏo húa tuyệt đối khụng phải là phương hướng phỏt triển của Nho học. Phương hướng phỏt triển của Nho học khụng phải là thần húa nú, phiếm tụn giỏo húa nú, mà là nhõn văn húa, lớ tớnh húa nú hơn nữa, phỏt huy tinh thần nhõn văn và tư tưởng kinh bang tế thế của nú. Cũng là người đồng quan điểm cho rằng Nho học khụng phải là tụn giỏo, nhưng Gia Nhuận Quốc lại xuất phỏt từ gúc độ khỏc biệt, gúc độ phỏt sinh học của từ “Nho giỏo” để luận chứng Nho gia là “học” hay là “giỏo”. Trong bài viết “Khảo chứng và giải thớch về ‘Nho giỏo’” (“Nho giỏo khảo thớch”) [26], Gia Nhuận Quốc cho rằng: nguyờn nhõn của tranh luận Nho gia là tụn giỏo hay khụng phải tụn giỏo là do việc lấy truyền thống văn húa khỏc nhau làm hệ tham chiếu gõy ra. Ngoài truyền thống văn húa Trung Quốc ra, truyền thống văn húa Ấn Độ chỳ trọng chữ “giỏo”, cũn truyền thống văn húa Hy Lạp chỳ trọng chữ “học”. Phật giỏo từ Ấn Độ truyền vào Trung Quốc, trong tiếng Hỏn bắt đầu xuất hiện từ “tụn giỏo” chuyờn chỉ Phật giỏo. Chịu ảnh hưởng của nú, Nho gia cựng Phật giỏo và Đạo giỏo được gọi là một trong “tam giỏo” chủ đạo trong văn húa truyền thống Trung Quốc, Nho gia cũng được gọi là “Nho giỏo”. Sau này, khi Tõy học truyền vào, theo truyền thống văn húa phương Tõy cú nguồn gốc từ văn húa Hy Lạp, chỳng ta lại gọi Nho gia là một “học phỏi”, truyền thống tư tưởng và học vấn của Nho gia cũng được gọi là “Nho học”. Những tờn gọi khỏc nhau trong tiếng Hỏn như

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDPhuong (14).doc
Tài liệu liên quan