Theo bảng 2.18 và biểu đồ 2.18, ta thấy có sự chênh lệch giữa tỉ lệ mức độ ảnh hưởng
của các TNTL đến kết quả học tập của SV trường ĐHSP, ĐHKT và ĐHSPTDTT và sự
chênh lệch này là có ý nghĩa. Đặc biệt, SV trường ĐHKT bị ảnh hưởng của các TNTL khi
GT với GV đến kết quả học tập nhiều hơn so với SV trường ĐHSP và ĐHSPTDTT và không
có SV nào của trường ĐHKT cho rằng các TNTL không ảnh hưởng đến kết quả học tập. SV
trường ĐHSPTDTT bị ảnh hưởng của các TNTL khi GT với GV đến kết quả học tập ít hơn
so với SV trường ĐHSP và ĐHKT. Cụ thể ở mức ảnh hưởng rất nhiều có 6.71% SV trường
ĐHSP, 7.36% SV trường ĐHKT và 4.43% SV trường ĐHSPTDTT. Ở mức ảnh hưởng nhiều
có 30.49% SV trường ĐHSP, 41.1% SV trường ĐHKT và chỉ có 19.62% SV trường
ĐHSPTDTT. Ở mức ảnh hưởng trung bình có 40.24% SV trường ĐHSP, 41.1% SV trường
ĐHKT và 46.2% SV trường ĐHSPTDTT. Như chúng ta biết thì SV trường ĐHSPTDTT
thiên về tư duy thực hành, ít sử dụng tư duy lý luận, tư duy logic trong học tập hơn so với SV
trường ĐHSP và SV trường ĐHKT, SV trường ĐHSP thì chủ yếu sử dụng tư duy lý luận
trong học tập còn SV trường ĐHKT thì chủ yếu sử dụng tư duy logic trong học tập. Phải
chăng, do sự khác biệt về nội dung học tập mà có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của
những TNTL đến kết quả học tập của SV các trường? Tuy nhiên, có một điểm chung là hầu
hết SV cả 3 trường đều công nhận sự ảnh hưởng của các TNTL khi GT với GV đến kết quả
học tập của mình ở mức trung bình đến rất nhiều.
108 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với giảng viên ở một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giao”, trong khi đó chỉ có
4.26% SV nữ có biểu hiện này. Và những sự khác biệt này là có ý nghĩa. Điều này chứng tỏ
SV nữ có thái độ học tập nghiêm túc hơn SV nam. Còn sự khác biệt về tỉ lệ của 2 biểu hiện
còn lại là “Thường xuyên nghỉ học” và “Lảng tránh GV” là không có ý nghĩa.
2.2. Thực trạng TNTL của SV khi GT với giảng viên ngoài giờ học
2.2.1. TNTL của SV khi GT với giảng viên ngoài giờ học nói chung
2.2.1.1. TNTL của SV khi GT với giảng viên ngoài giờ học nói chung
Bảng 2.9: TNTL của SV khi GT với giảng viên ngoài giờ học nói chung
STT Những TNTL f W (%) TB
1 Ngại ngùng khi GT với GV 126 25.35 2
2 Khó trao đổi ý kiến với GV 24 4.83 8
3 Không làm chủ được trạng thái tâm lý bản thân 4 .8 12
4 Sợ làm không hài lòng GV 16 3.22 11
5 Không dám trao đổi bài học 17 3.42 10
6 Sợ GV hỏi về bài học 31 6.24 7
7 Sợ làm phiền GV 206 41.45 1
8 Không biết cách tổ chức cuộc tiếp xúc phù hợp 20 4.0 9
9 Không xác định được nội dung GT 48 9.66 4
10 Không xác định được thời điểm GT 32 6.44 6
11 Không có hứng thú GT 69 13.88 3
12 Không gặp trở ngại 33 6.64 5
25.35
4.83
0.8
3.22 3.42
6.24
41.45
4
9.66
6.44
13.88
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
W(%)
TN1
TN2
TN3
TN4
TN5
TN6
TN7
TN8
TN9
TN10
TN11
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ tần suất những TNTL của SV khi GT với giảng viên ngoài giờ học
Theo bảng 2.9 và biểu đồ 2.9, ta thấy: Ngoài giờ học, TNTL mà nhiều sinh viên gặp
phải nhiều nhất là “Sợ làm phiền GV”, chiếm tỉ lệ 41.45%; TNTL có số sinh viên chọn lựa
nhiều thứ 2 là “Ngại ngùng khi GT với GV” chiếm tỉ lệ 25.35%; TNTL có số SV chọn lựa
nhiều thứ 3 là “Không có hứng thú GT” chiếm tỉ lệ 13.88%; tiếp theo là các TNTL “Không
xác định được nội dung GT”, “Không xác định được thời điểm GT”, “Sợ GV hỏi về bài
học”, “Khó trao đổi ý kiến với GV”, “Không biết cách tổ chức một cuộc tiếp xúc phù hợp”,
“Không dám trao đổi bài học”, “Sợ làm không hài lòng GV”, tương ứng với các tỉ lệ: 9.66%;
6.44%; 6.24%; 4.83%; 4%; 3.42%; 3.22%. TNTL mà SV ít gặp nhất là “Không làm chủ
được trạng thái tâm lý bản thân” chiếm tỉ lệ 0.8%. Và có 6.64% SV cho rằng bản thân không
gặp trở ngại nào cả. Và điều đặc biệt là có một số SV trong giờ học có gặp TNTL khi GT với
GV nhưng ngoài giờ học thì không có và ngược lại có một số SV trong giờ học không gặp
TNTL nhưng ngoài giờ học thì có gặp TNTL khi GT với GV. Và chỉ có 2.4% SV là hoàn
toàn không gặp TNTL nào cả.
Ngoài ra, kết quả ở TH thực nghiệm giản đơn thứ 2 đã ghi nhận: có 87.93% SV trường
ĐHSP, 42.86% SV trường ĐHKT và 93.85% SV trường ĐHSPTDTT gặp trở ngại (xem phụ
lục 7). TNTL mà SV gặp chủ yếu trong TH2 là: Ngại ngùng khi GT với GV (qua cách giải
quyết của SV là từ chối lời mời của GV vì thấy ngại, và đa số SV trả lời từ chối vì có thể GV
mời lơi vì có khoảng cách giữa GV và SV), không xác định được nội dung GT (qua cách trả
lời của SV là ngồi xuống ăn không tự nhiên vì không biết nói gì với GV) và nguyên nhân
dẫn đến TNTL trên là do khoảng cách tình cảm giữa GV và SV quá xa, sợ bạn bè hiểu lầm
mình nịnh GV và sự chênh lệch về địa vị xã hội.
Như vậy, ngoài giờ học SV cũng gặp nhiều trở ngại về mặt tâm lý. Kết quả này phù
hợp với giả thuyết mà người nghiên cứu đặt ra.
Vậy những TNTL trên được biểu hiện như thế nào? Và nguyên nhân gây ra những
TNTL trên là gì?
2.2.1.2. Biểu hiện của những TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học nói chung
Bảng 2.10: Biểu hiện của những TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học
STT Biểu hiện của những TNTL f W (%) TB
1 Lúng túng khi GT với GV 103 20.72 2
2 Lảng tránh GV 298 59.96 1
3 Thụ động khi GT với GV 90 18.11 3
Biểu đồ 2.10: Biểu đồ tần suất các biểu hiện TNTL của SV khi GT với giảng viên ngoài giờ
học
Theo bảng 2.10 và biểu đồ 2.10, ta thấy: Nhiều SV biểu hiện TNTL ngoài giờ học là
“Lảng tránh GV”, chiếm tỉ lệ cao nhất 59.96%. Đứng thứ 2 là biểu hiện “Lúng túng khi GT
với GV”, chiếm tỉ lệ 20.72% và cuối cùng là “Thụ động khi GT với GV”, chiếm tỉ lệ
18.11%.
Như vậy, ta thấy chính những biểu hiện trên sẽ ngày càng làm cho khoảng cách giữa
GV và SV xa thêm. Và khi SV lảng tránh GV, lúng túng, thụ động khi GT với GV thì không
thể nào trao đổi bài học với GV được, gây ảnh hưởng đến quá trình và kết quả học tập của
SV.
20.72
59.96
18.11
0
10
20
30
40
50
60
70
W(%)
Biểu hiện 1
Biểu hiện 2
Biểu hiện 3
2.2.2. TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học ở từng trường
2.2.2.1. Những TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học ở từng trường
Bảng 2.11: Những TNTL của SV ở từng trường khi GT với GV ngoài giờ học
S
T
T
Trường
TNTL
ĐHSP ĐHKT ĐHSPTDTT
Sig
f
W
(%)
TB f
W
(%)
TB f
W
(%)
TB
1 Ngại ngùng khi GT với GV 36 21.69 2 52 31.14 2 38 23.17 3 0.103
2 Khó trao đổi ý kiến với GV 9 5.42 7 3 1.8 10 12 7.32 6 0.059
3 Sơ làm không hài lòng GV 8 4.82 8 2 1.2 11 6 3.66 9 0.161
4
Không dám trao đổi bài học
7 4.22 9 9 5.39 8 1 0.61 12
0.045
(*)
5 Sơ GV hỏi về bài học 11 6.63 4 8 4.79 9 12 7.32 6 0.618
6 Sợ làm phiền GV 70 42.17 1 77 46.11 1 59 35.98 1 0.17
7
Không biết cách tổ chức cuộc
tiếp xúc
5 3.01 10 12 7.19 5 3 1.83 11
0.033
(*)
8
Không xác định nội dung GT
11 6.63 4 11 6.59 7 26 15.85 4
0.004
(*)
9 Không xác định thời điểm GT 11 6.63 4 13 7.78 4 8 4.88 8 0.557
10
Không có hứng thú GT
14 8.43 3 16 9.58 3 39 23.78 2
0.000
(*)
11
Không gặp trở ngại
4 2.41 11 12 7.19 5 17 10.37 5
0.014
(*)
Chú thích (*) : Có ý nghĩa ở mức = 0.05
21.69
5.42
4.82
4.22
6.63
42.17
3.01
6.63 6.63
8.43
31.14
1.8
1.2
5.39
4.79
46.11
7.19
6.59
7.78
9.58
23.17
7.32
3.66
0.61
7.32
35.98
1.83
15.85
4.88
23.78
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
TNTL1 TNTL2 TNTL3 TNTL4 TNTL5 TNTL6 TNTL7 TNTL8 TNTL9 TNTL10
ĐHSP
ĐHKT
ĐHSPTDTT
W (%)
Biểu đồ 2.11: Biểu đồ tần suất những TNTL của SV trường ĐHSP, ĐHKT và ĐHSPTDTT
khi GT với GV ngoài giờ học
Theo bảng 2.11 và biểu đồ 2.11, ta thấy: Có sự chênh lệch về tỉ lệ ghi nhận các TNTL
giữa SV các trường, nhưng đa số sự chênh lệch này là không có ý nghĩa. Và SV cả 3 trường
đều ghi nhận TNTL “Sợ làm phiền GV” đứng vị trí thứ 1 với tỉ lệ lần lượt tương ứng với SV
3 trường ĐHSP, ĐHKT, ĐHSPTDTT là 42.17%, 46.11% và 35.98%. SV 2 trường ĐHSP và
ĐHKT đều ghi nhận TNTL “NGại ngùng khi GT với GV” xếp vị trí thứ 2 với tỉ lệ tương ứng
lần lượt là 21.69%, 31.14% và SV trường ĐHSPTDTT ghi nhận trở ngại này ở vị trí thứ 3
với tỉ lệ 23.17%. SV 2 trường ĐHSP và ĐHKT đều ghi nhận TNTL “Không có hứng thú
GT” đứng vị trí thứ 3 với tỉ lệ tương ứng lần lượt là 8.43%, 9.58%, SV trường ĐHSPTDTT
ghi nhận trở ngại này ở vị trí thứ 2 với tỉ lệ 23.78%. Đặc biệt, ta thấy chỉ có 2.41% Sv trường
ĐHSP không gặp TNTL, trong khi đó có đến 7.19% SV trường ĐHKT và 10.37% SV
trường ĐHSPTDTT không gặp TNTL.
2.2.2.2. Những biểu hiện TNTL của SV ở từng trường khi GT với GV ngoài giờ học
Bảng 2.12: Những biểu hiện TNTL của SV ở từng trường khi GT với GV ngoài giờ học
S
T
T
Trường
Biểu hiện
ĐHSP ĐHKT ĐHSPTDTT
Sig
f
W
(%)
T
B
f
W
(%)
T
B
f
W
(%)
T
B
1
Lúng túng khi
GT với GV
28 16.87 3 37 22.16 2 38 23.17 2 0.317
2
Lảng tránh
GV
99 48.8 1 101 39.52 1 98 46.34 1 0.986
3
Thụ động khi
GT với GV
35 7.23 2 28 5.99 3 27 12.8 3 0.476
Biểu đồ 2.12: Biểu đồ tần suất các biểu hiện của những TNTL của SV trường ĐHSP, ĐHKT
và ĐHSPTDTT khi GT với GV ngoài giờ học
Theo bảng 2.12 và biểu đồ 2.12, ta thấy: Có sự chênh lệch về tỉ lệ ghi nhận các biểu
hiện của TNTL giữa SV các trường nhưng sự khác biệt này là không có ý nghĩa. Và SV cả 3
trường đều có biểu hiện “Lảng tránh GV” nhiều nhất.
2.2.3. TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học ở từng khối lớp
2.2.3.1. TNTL của SV năm 1 và năm 3 khi GT với GV ngoài giờ học
Bảng 2.13: TNTL của SV năm 1 và năm 3 khi GT với GV ngoài giờ học
S
T
T
Khối lớp
Trở ngại
Năm 1 Năm 3
Sig
f
W
(%)
TB f
W
(%)
TB
1 Ngại ngùng khi GT với GV 83 33.74 2 43 17.13 2 0.000(*)
2 Khó trao đổi ý kiến với GV 9 3.66 9 15 5.98 7 0.016(*)
3
Không làm chủ được trạng
thái tâm lý bản thân
4 1.63 11 0 0 0.000(*)
4 Sợ làm không hài lòng GV 8 3.25 10 8 3.19 10 0.935
5
Không dám trao đổi bài học
với GV
10 4.07 8 7 2.79 11 0.118
6 Sơ GV hỏi về bài học 20 8.13 5 11 4.38 9 0.001(*)
7 Sợ làm phiền GV 108 43.90 1 98 39.04 1 0.035(*)
8 Không biết cách tổ chức một 4 1.63 11 16 6.37 6 0.000(*)
16.87
48.8
7.23
22.16
39.52
5.99
23.17
46.34
12.8
0
10
20
30
40
50
60
Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3
ĐHSP
ĐHKT
ĐHSPTDTT
W (%)
cuộc tiếp xúc phù hợp
9
Không xác định được nội
dung GT
29 11.79 3 19 7.57 4 0.001(*)
10
Không xác định được thời
điểm GT
13 5.28 7 19 7.57 4 0.038(*)
11 Không có hứng thú GT 29 11.79 3 40 15.93 3 0.007(*)
12 Không gặp trở ngại 19 7.72 6 14 5.58 8 0.055
Chú thích (*) : Có ý nghĩa ở mức = 0.05
Biểu đồ 2.13: Biểu đồ tần suất những TNTL của SV năm 1 và năm 3 khi GT với GV ngoài
giờ học
Theo bảng 2.13 và biểu đồ 2.13, ta thấy: Có sự chênh lệch về tỉ lệ ghi nhận các TNTL
của SV năm 1 và SV năm 3. Sự chênh lệch này đa số là có ý nghĩa. Chỉ có sự khác biệt về tỉ
lệ của những TNTL sau đây là không có ý nghĩa: “Sợ làm không hài lòng GV”, “Không dám
trao đổi bài học với GV”. Tuy nhiên, chúng ta thấy, mặc dù có sự chênh lệch có ý nghĩa như
vậy nhưng cả SV năm 1 lẫn năm 3 đều ghi nhận những TNTL chiếm vị trí thứ bậc 1, 2 và 3
tương ứng lần lượt là: “Sợ làm phiền GV”, “Ngại ngùng khi GT với GV”, “Không có hứng
thú GT”. Và có 1.63% Sv năm nhất ghi nhận TNTL “Không làm chủ được trạng thái tâm lý
bản thân”, trong khi đó không có SV năm 3 nào ghi nhận TNTL này. Điều đó chứng tỏ khả
năng tự chủ, khả năng điều khiển cảm xúc của SV năm 3 tốt hơn SV năm 1. Có đến 33.74%
SV năm 1 “Ngại ngùng khi GT với GV”, trong khi đó chỉ có 17.13% SV năm 3 gặp trở ngại
này. Từ đó, chúng ta có thể kết luận rằng SV năm 3 đã mạnh dạn hơn SV năm 1, và do SV
33.74
3.66
1.63 3.25
4.07
8.13
43.9
1.63
11.79
5.28
11.79
17.13
5.98
3.19 2.79
4.38
39.04
6.37 7.57
7.57
15.93
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
TNTL1 TNTL2 TNTL3 TNTL4 TNTL5 TNTL6 TNTL7 TNTL8 TNTL9 TNTL10 TNTL11
Năm 1
Năm 3
W (%)
năm 3 đã có kinh nghiệm và thời gian để thiết lập mối quan hệ với GV nên ít bạn cảm thấy
ngại ngùng hơn so với SV năm 1.
2.2.3.2. Biểu hiện TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học ở từng khối lớp
Bảng 2.14: Biểu hiện TNTL của SV năm 1 và năm 3 khi GT với GV ngoài giờ học
S
T
T
Khối lớp
Biểu hiện
Năm 1 Năm 3
Sig
f
W
(%)
TB f
W
(%)
TB
1 Lúng túng khi GT với GV 55 22.36 2 48 19.12 2 0.076
2 Lảng tránh GV 142 57.72 1 156 62.15 1 0.05(*)
3 Thụ động khi GT với GV 51 20.73 3 39 15.54 3 0.003(*)
Chú thích (*) : Có ý nghĩa ở mức = 0.05
Biểu đồ 2.14: Biểu đồ tần suất các biểu hiện TNTL của SV năm 1 và năm 3 khi GT với GV
ngoài giờ học
Theo bảng 2.14 và biểu đồ 2.14, ta thấy: Mặc dù thứ bậc biểu hiện của những TNTL
của SV năm 1 và năm 3 là giống nhau nhưng tỉ lệ giữa các biểu hiện này có sự khác biệt và
chỉ có sự khác biệt tỉ lệ của biểu hiện “Lúng túng khi GT với GV” là không có ý nghĩa còn
sự khác biệt của 2 biểu hiện “Lảng tránh GV” và “Thụ động khi GT với GV” là có ý nghĩa.
Chúng ta thấy tỉ lệ SV năm thứ 3 “Lảng tránh GV” nhiều hơn SV năm nhất. Nhưng khi GT
với GV thì SV năm 1 thụ động hơn SV năm 3. Điều này có thể lý giải là: SV năm nhất chưa
có kinh nghiệm GT với GV như SV năm 3 và còn rụt rè, ngại ngùng hơn SV năm 3 (điều này
phù hợp với kết quả ở bảng trên).
22.36
57.72
20.7319.12
62.15
15.54
0
10
20
30
40
50
60
70
Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3
Năm 1
Năm 3
W (%)
2.2.4. TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học theo giới
2.2.4.1. Những TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học theo giới
Bảng 2.15: Những TNTL của SV nam và nữ khi GT với GV ngoài giờ học
ST
T
Giới tính
TNTL
Nữ Nam
Sig
f W(%) TB f W(%) TB
1 Ngại ngùng khi GT với GV 61 25.96 2 65 24.81 2 0.558
2 Khó trao đổi ý kiến với GV 11 4.68 8 13 4.96 7 0.771
3
Không làm chủ được trạng
thái tâm lý bản thân
0 0 4 1.53 12 0.000(*)
4 Sơ làm không hài lòng GV 8 3.4 11 8 3.05 9 0.659
5 Không dám trao đổi bài học 9 3.83 10 8 3.05 9 0.343
6 Sơ GV hỏi về bài học 13 5.53 7 18 6.87 6 0.218
7 Sợ làm phiền GV 100 42.55 1 106 40.46 1 0.351
8
Không biết cách tổ chức một
cuộc tiếp xúc phù hợp
14 5.96 6 6 2.29 11 0.000(*)
9
Không xác định được nội
dung GT
19 8.09 4 29 11.07 4 0.024(*)
10
Không xác định được thời
điểm GT
19 8.09 4 13 4.96 7 0.005(*)
11 Không có hứng thú GT 22 9.36 3 47 17.94 3 0.000(*)
12 Không gặp trở ngại 11 4.68 8 22 8.4 5 0.001(*)
Chú thích (*) : Có ý nghĩa ở mức = 0.05
Biểu đồ 2.15: Biểu đồ tần suất những TNTL của SV nam và nữ khi GT với GV ngoài giờ học
Theo bảng 2.15 và biểu đồ 2.15, ta thấy: Có sự khác biệt ý nghĩa về tỉ lệ ghi nhận một
số TNTL giữa nam và nữ. Đặc biệt là sự khác biệt đáng kể ở TNTL “không có hứng thú
GT”. Ngoài ra còn có sự khác biệt ý nghĩa ở tỉ lệ ghi nhận các TNTL: “Không làm chủ được
trạng thái tâm lý bản thân”, “Không biết cách tổ chức một cuộc tiếp xúc phù hợp”, “Không
xác định được nội dung GT”, “Không xác định được thời điểm GT”. Bên cạnh đó cũng có sự
khác biệt ý nghĩa về tỉ lệ ghi nhận giữa nam và nữ về nhận định “Không gặp trở ngại”. Tuy
nhiên, cả nam và nữ đều cho rằng TNTL “Sợ làm phiền GV” đứng vị trí số 1 và TNTL
“Ngại ngùng khi GT với GV” đứng vị trí thứ 2 và “không có hứng thú GT” đứng vị trí thứ 3.
25.96
4.68
3.4
3.83
5.53
42.55
5.96
8.09
8.09
9.36
24.81
4.96
1.53
3.05 3.05
6.87
40.46
2.29
11.07
4.96
17.94
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
TNTL1 TNTL2 TNTL3 TNTL4 TNTL5 TNTL6 TNTL7 TNTL8 TNTL9 TNTL10 TNTL11
Nữ
Nam
W (%)
2.2.4.2. Biểu hiện TNTL của SV khi GT với GV ngoài giờ học theo giới
Bảng 2.16: Biểu hiện TNTL của SV nam và nữ khi GT với GV ngoài giờ học
S
T
T
Giới tính
Biểu hiện
Nữ Nam
Sig
f
W
(%)
T
B
f
W
(%)
TB
1 Lúng túng khi GT với GV 50 21.28 2 53 20.23 2 0.566
2 Lảng tránh GV 139 59.15 1 159 60.69 1 0.489
3 Thụ động khi GT với GV 48 20.43 3 42 16.03 3 0.011(*)
Chú thích (*) : Có ý nghĩa ở mức = 0.05
Biển đồ 2.16: Biểu đồ tần suất các biểu hiện TNTL của SV nam và nữ khi GT với GV ngoài
giờ học
Theo bảng 2.16 và biểu đồ 2.16, ta thấy: Sự khác biệt giữa tỉ lệ ghi nhận các biểu hiện
của những TNTL giữa SV nam và nữ là không đáng kể. Chỉ có sự khác biệt về tỉ lệ ghi nhận
biểu hiện “Thụ động khi GT với GV” là có ý nghĩa, và thứ bậc của các biểu hiện TNTL được
SV nam và nữ ghi nhận là như nhau: “Lảng tránh GV” đứng vị trí thứ 1, “Lúng túng khi GT
với GV” đứng vị trí thứ 2 và “Thụ động khi GT với GV” đứng vị trí thứ 3.
2.3. Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV
2.3.1. Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV nói chung
Bảng 2.17: Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV
Mức độ ảnh hưởng N Tỉ lệ %
Rất nhiều 30 6.19
21.28
59.15
20.4320.23
60.69
16.03
0
10
20
30
40
50
60
70
Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3
Nữ
Nam
W (%)
Nhiều 148 30.52
Trung bình 206 42.47
Ít 65 13.4
Rất ít 36 7.42
TỔNG 485 100
Biểu đồ 2.17: Biểu đồ phân phối mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập
của SV
Theo bảng 2.17 và biểu đồ 2.17, ta thấy: Những TNTL trong GT của SV với GV rất
đáng quan tâm. Có 6.19% SV cho rằng những TNTL ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học
tập của mình; 30.52% SV cho rằng những TNTL ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của
mình; 42.47% SV cho rằng những TNTL ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình ở mức
trung bình; 13.4% SV cho rằng những TNTL ít ảnh hưởng đến kết quả học tập của mình, và
chỉ có 7.42% SV cho rằng những TNTL ảnh hưởng rất ít đến kết quả học tập của mình.
Như vậy, những TNTL trong GT của SV với GV là một yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến
kết quả học tập của SV, làm giảm hiệu quả của chất lượng đào tạo. Những tỉ lệ trên là một
kết quả đáng để các nhà giáo dục lưu tâm và bắt tay vào việc thực hiện những giải pháp giúp
SV khắc phục những TNTL trong GT với GV để tiến trình sư phạm diễn ra thuận lợi, nâng
cao chất lượng giáo dục.
6.19
30.52
42.47
13.4
7.42
%
Rất nhiều
Nhiều
Trung bình
Ít
Rất ít
2.3.2. Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV theo trường
Bảng 2.18: Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV từng trường:
ĐHSP, ĐHKT và ĐHSPTDTT
Mức độ ảnh hưởng
ĐHSP ĐHKT ĐHSPTDTT
Sig
N % N % N %
Rất nhiều 11 6.71 12 7.36 7 4.43
0.000
Nhiều 50 30.49 67 41.1 31 19.62
Trung bình 66 40.24 67 41.1 73 46.2
Ít 26 15.85 14 8.59 25 15.82
Rất ít 11 6.71 3 1.84 22 13.92
TỔNG 164 100 163 100 158 100
Biểu đồ 2.18: Biểu đồ phân phối mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập
của SV trường ĐHSP, ĐHKT và ĐHSPTDTT
Theo bảng 2.18 và biểu đồ 2.18, ta thấy có sự chênh lệch giữa tỉ lệ mức độ ảnh hưởng
của các TNTL đến kết quả học tập của SV trường ĐHSP, ĐHKT và ĐHSPTDTT và sự
chênh lệch này là có ý nghĩa. Đặc biệt, SV trường ĐHKT bị ảnh hưởng của các TNTL khi
GT với GV đến kết quả học tập nhiều hơn so với SV trường ĐHSP và ĐHSPTDTT và không
có SV nào của trường ĐHKT cho rằng các TNTL không ảnh hưởng đến kết quả học tập. SV
6.71
30.49
40.24
15.85
6.717.36
41.1 41.1
8.59
1.84
4.43
19.62
46.2
15.82
13.92
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Rất nhiều Nhiều Trung bình Ít Rất ít
ĐHSP
ĐHKT
ĐHSPTDTT
trường ĐHSPTDTT bị ảnh hưởng của các TNTL khi GT với GV đến kết quả học tập ít hơn
so với SV trường ĐHSP và ĐHKT. Cụ thể ở mức ảnh hưởng rất nhiều có 6.71% SV trường
ĐHSP, 7.36% SV trường ĐHKT và 4.43% SV trường ĐHSPTDTT. Ở mức ảnh hưởng nhiều
có 30.49% SV trường ĐHSP, 41.1% SV trường ĐHKT và chỉ có 19.62% SV trường
ĐHSPTDTT. Ở mức ảnh hưởng trung bình có 40.24% SV trường ĐHSP, 41.1% SV trường
ĐHKT và 46.2% SV trường ĐHSPTDTT. Như chúng ta biết thì SV trường ĐHSPTDTT
thiên về tư duy thực hành, ít sử dụng tư duy lý luận, tư duy logic trong học tập hơn so với SV
trường ĐHSP và SV trường ĐHKT, SV trường ĐHSP thì chủ yếu sử dụng tư duy lý luận
trong học tập còn SV trường ĐHKT thì chủ yếu sử dụng tư duy logic trong học tập. Phải
chăng, do sự khác biệt về nội dung học tập mà có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của
những TNTL đến kết quả học tập của SV các trường? Tuy nhiên, có một điểm chung là hầu
hết SV cả 3 trường đều công nhận sự ảnh hưởng của các TNTL khi GT với GV đến kết quả
học tập của mình ở mức trung bình đến rất nhiều.
2.3.3. Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV theo khối lớp
Bảng 2.19: Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV theo khối lớp
Mức độ ảnh hưởng
Năm 1 Năm 3
Sig
N % N %
Rất nhiều 19 7.92 11 4.49
0.636
Nhiều 76 31.67 72 29.39
Trung bình 92 38.33 114 46.53
Ít 32 13.33 33 13.47
Rất ít 21 8.75 15 6.12
TỔNG 240 100 245 100
Biểu đồ 2.19: Biểu đồ phân phối mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập
của SV năm 1.
Biểu đồ 2.20: Biểu đồ phân phối mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập
của SV năm 3.
Theo bảng 2.19 và biểu đồ 2.19, biểu đồ 2.20, ta thấy có sự chênh lệch giữa tỉ lệ mức
độ ảnh hưởng của các TNTL đến kết quả học tập của SV năm 1 và SV năm 3 nhưng sự
chênh lệch này rất ít và không có ý nghĩa (sig > 0.05).
2.3.4. Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV theo giới tính
Bảng 2.20: Mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập của SV theo giới tính
Mức độ ảnh hưởng
Nữ Nam
Sig
N % N %
Rất nhiều 18 7.44 12 4.94
0.004 Nhiều 93 38.43 55 22.63
Trung bình 91 37.6 115 47.32
7.92%
31.67%
38.33%
13.33%
8.75%
NĂM 1
Rất nhiều
Nhiều
Trung bình
Ít
Rất ít
4.49%
29.39%
46.53%
13.47%
6.12%
NĂM 3
Rất nhiều
Nhiều
Trung bình
Ít
Rất ít
Ít 27 11.16 38 15.64
Rất ít 13 5.37 23 9.47
TỔNG 242 100 243 100
Biểu đồ 2.21: Biểu đồ phân phối mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập
của SV nữ
7.44%
38.43%
37.6%
11.16%
5.37%
NỮ
Rất nhiều
Nhiều
Trung bình
Ít
Rất ít
Biểu đồ 2.22: Biểu đồ phân phối mức độ ảnh hưởng của những TNTL đến kết quả học tập
của SV nam
Theo bảng 2.20 và biểu đồ 2.21, biểu đồ 2.22, ta thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa tỉ
lệ mức độ ảnh hưởng của các TNTL đến kết quả học tập của SV nữ so với SV nam và sự
chênh lệch này là có ý nghĩa (sig < 0.05). Cụ thể: có 7.44% SV nữ cho rằng các TNTL có
ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả học tập của họ, trong khi đó chỉ có 4.94% SV nam khẳng
định điều này. Ở mức ảnh hưởng nhiều có 38.43% SV nữ và chỉ có 22.63% SV nam. Ở mức
ảnh hưởng trung bình có 37.6% SV nữ nhưng có đến 47.32% SV nam. Ở mức ảnh hưởng ít
có 11.16 % SV nữ và 15.64% SV nam. Ở mức ảnh hưởng rất ít chỉ có 5.37% SV nữ và
9.47% SV nam.
Như vậy, những TNTL khi GT với GV của SV ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập
của SV nữ hơn SV nam.
2.4. Nguyên nhân dẫn đến những TNTL của SV khi GT với giảng viên
2.4.1. Nguyên nhân dẫn đến TNTL của SV khi GT với GV trong giờ học
2.4.1.1. Nguyên nhân dẫn đến TNTL của SV khi GT với GV trong giờ học nói chung
Bảng 2.21: Nguyên nhân dẫn đến TNTL của SV khi GT với GV trong giờ học
STT Nguyên nhân dẫn đến những TNTL f W (%) TB
1 GV quá khắt khe 22 4.42 17
2 Môn học quá khó 52 10.46 10
3 Thiếu tự tin vì hiểu biết môn học còn hạn chế 96 19.32 3
4 Khoảng cách tình cảm giữa GV và SV quá xa 51 10.26 11
5 Lười phát biểu 24 4.82 15
6 Sợ phát biểu trước đông người 89 17.91 4
4.94%
22.63%
47.32%
15.64%
9.47%
NAM
Rất nhiều
Nhiều
Trung bình
Ít
Rất ít
7 Thiếu kinh nghiệm GT 13 2.62 19
8 GV giảng bài nhưng thiếu tiếp xúc với lớp 72 14.48 6
9 GV không tôn trọng ý kiến SV… 67 13.48 8
10 GV tự cao 23 4.63 16
11 Thiếu hiểu biết về GV 2 0.4 20
12 Phát biểu sai các bạn trong lớp cười 45 9.05 12
13 Phát biểu sai bị GV la 54 10.87 9
14
Không ai phát biểu mà mình phát biểu sẽ trở thành
hiện tượng lạ
112 22.54 1
15 Chênh lệch về địa vị xã hội 68 13.68 7
16 Ngôn ngữ vùng miền khác nhau 39 7.85 13
17 Khả năng diễn đạt ý kiến kém 107 21.53 2
18 Mặc cảm về bản thân 34 6.84 14
19 Không có sự thông hiểu giữa GV và SV 16 3.21 18
20 Tính cách nhút nhát 89 17.91 4
Biểu đồ 2.23: Biểu đồ tần suất 10 nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những TNTL của SV khi GT
với giảng viên trong giờ học
22.54
21.53
19.32
17.91 17.91
14.48
13.68 13.48
10.87
10.46
0
5
10
15
20
25
W (%)
Nguyên nhân 14
Nguyên nhân 17
Nguyên nhân 3
Nguyên nhân 20
Nguyên nhân 6
Nguyên nhân 8
Nguyên nhân 15
Nguyên nhân 9
Nguyên nhân 13
Nguyên nhân 2
Theo bảng 2.21 và biểu đồ 2.23, ta thấy: Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến TNTL cho
SV khi GT với GV, và tỉ lệ chênh lệch giữa thứ hạng của các nguyên nhân này không đáng
kể. Nguyên nhân được nhiều SV ghi nhận nhất là: “Không ai phát biểu mà mình phát biểu sẽ
trở thành hiện tượng lạ” chiếm tỉ lệ 22.54%; kế đến là nguyên nhân: “Khả năng diễn đạt ý
kiến kém” chiếm tỉ lệ 21.53%; tiếp theo là nguyên nhân: “Thiếu tự tin vì hiểu biết môn học
còn hạn chế” chiếm tỉ lệ 19.32%; cùng đứng vị trí thứ 4 là 2 nguyên nhân “Tính cách nhút
nhát” và “Sợ phát biểu trước đông người” chiếm tỉ lệ 17,91%. Còn lại là các nguyên nhân
“GV giảng bài nhưng thiếu tiếp xúc với lớp”, “Chênh lệch về địa vị xã hội”, “GV không tôn
trọng ý kiến SV thường cho ý kiến của mình là đúng và áp đặt ý kiến đó lên SV”, “Phát biểu
sai bị GV la”, “Môn học quá khó”, “Khoảng cách tình cảm giữa GV và SV quá xa”, “Phát
biểu sai các bạn trong lớp cười”, “Ngôn ngữ vùng miền khác nhau”, “Mặc cảm về bản thân”,
“Lười phát biểu”, “GV tự cao”, “GV quá khắt khe”, “Không có sự thông hiểu giữa GV và
SV”, “Thiếu kinh nghiệm GT” với các tỉ lệ tương ứng lần lượt là: 14.48%; 13.68%; 13.48%;
10.87%; 10.46%; 10.26%; 9.05%; 7.85%; 6.84%; 4.82%; 4.63%; 4.42%; 3.21%; 2.62%.
Cuối cùng là nguyên nhân “Thiếu hiểu biết về GV” chiếm tỉ lệ 0.4%.
Và khi quan sát giờ học của SV người nghiên cứu cũng ghi nhận thêm nguyên nhân
gây TNTL cho SV là: Khi SV trả lời đúng hay sai thì đa phần GV có khuyến khích và biểu
dương (như cám ơn SV đã trả lời, khen giỏi/hay hoặc cho điểm “+”) nhưng có GV thì vẫn
giữ thái độ bình thường khi SV trả lời đúng (như khoát tay ra hiệu cho SV ngồi xuống và nói
“Bạn A đã trả lời đúng rồi đó hoặc nói “em trả lời đúng nhưng chưa rõ ràng lắm”) và cũng có
GV có thái độ chê trách hoặc chế giễu SV khi SV trả lời sai (như “trong sách có in sẵn mà
cũng không trả lời được nữa”, “học hành như vầy thì lấy gì mà thi”, “câu hỏi dễ vậy mà cũng
trả lời không được”, “Tôi có dạy như vậy bao giờ đâu, ngồi xuống”...). Như vậy, chính bản
thân của một bộ phận nhỏ GV là nguyên nhân gây ra TNTL cho SV vì khi bị sự chế giễu
hoặc chê trách của GV khi họ trả lời sai hoặc không trả lời được mặc dù sự chê trách đó có
khi chỉ là câu nói đùa hoặc nhắc nhở thì ít nhiều SV cũng sẽ ngạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVTLH023.pdf