MỤC LỤC
trang
MƠ ̉ ĐÂ ̀ U . 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1
2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ . 2
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 3
4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ . 4
5. Tư LIÊ ̣ U VA ̀ PHưƠNG PHA ́ P . 5
6. CÁI MỚI VÀ Y ́ NGHI ̃ A, ĐÓNG GÓP CU ̉ A ĐÊ ̀ TA ̀ I . 7
Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 9
1.1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH VỊ, TỪ, NGỮ VÀ NGHĨA . 9
1.1.1. Hình vị . 9
1.1.2. Khái niệm từ . 11
1.1.3. Ngữ . 13
1.1.4. Nghĩa . 14
1.1.5. Từ, ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo . 16
1.2. VẤN ĐỀ ĐỊNH DANH . 18
1.2.1. Khái niệm định danh . 18
1.2.2. Đơn vị định danh và đơn vị miêu tả . 19
1.3. VÀI NÉT VỀ NGưỜI TÀY VÀ TIẾNG TÀY Ở VIỆT NAM . 19
1.3.1. Vài nét về người Tày ở Việt Nam . 19
1.3.2. Vài nét về tiếng Tày ở Việt Nam . 23
1.4. NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA . 33
1.4.1. Khái niệm văn hóa . 33
1.4.2. Quan hệ ngôn ngữ và văn hóa . 35
1.5. TIỂU KẾT . 36
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA TỪ NGỮ CHỈ
LÚA GẠO VÀ SẢN PHẨM LÀM TỪ LÚA GẠO TRONG TIẾNG TÀY
(CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) . 38
2.1. DẪN NHẬP . 38
2.2. CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA TỪ NGỮ CHỈ LÚA GẠO TRONG TIẾNG TÀY . 39
2.2.1. Tình hình tư liệu . 39
2.2.2. Đặc điểm cấu trúc của từ chỉ lúa gạo . 40
2.2.3. Đặc điểm ngữ nghĩa . 42
2.2.4. Đặc điểm phương thức định danh . 45
2.2.5. Cấu trúc và ngữ nghĩa của ngữ chỉ lúa gạo . 48
2.3. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA TỪ NGỮ CHỈ SẢN
PHẨM LÀM TỪ LÚA GẠO . 49
2.3.1. Tình hình tư liệu . 49
2.3.2. Đặc điểm cấu trúc từ . 51
2.3.3. Đặc điểm ngữ nghĩa . 54
2.3.4. Đặc điểm phương thức định danh . 55
2.3.5. Cấu trúc và ngữ nghĩa của ngữ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo . 58
2.4. SỰ TưƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA TỪ NGỮ CHỈ LÚA
GẠO VÀ SẢN PHẨM LÀM TỪ LÚA GẠO TRONG TIẾNG TÀY VÀ TIẾNG VIỆT . 60
2.4.1. Sự tương đồng . 60
2.4.2. Sự khác biệt . 63
2.5. TIỂU KẾT . 65
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TỪ NGỮ CHỈ LÚA GẠO VÀ SẢN
PHẨM LÀM TỪ LÚA GẠO TRONG TIẾNG TÀY (CÓ SO SÁNH VỚI
TIẾNG VIỆT) . 67
3.1. DẪN NHẬP . 67
3.2. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TỪ NGỮ CHỈ LÚA GẠO VÀ SẢN PHẨM
LÀM TỪ LÚA GẠO . 67
3.2.1. Đặc điểm phương thức canh tác nông nghiệp . 69
3.2.2. Văn hóa ẩm thực . 70
3.2.3. Văn hóa ứng xử . 78
3.2.4. Văn hóa tâm linh . 80
3.3. NHỮNG TưƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA QUA TỪ
NGỮ CHỈ LÚA GẠO VÀ SẢN PHẨM TỪ LÚA GẠO TRONG TIẾNG
TÀY VÀ TIẾNG VIỆT . 90
3.3.1. Sự tương đồng . 90
3.3.2. Sự khác biệt . 94
3.4. TIỂU KẾT . 97
KẾT LUẬN . 98
PHỤ LỤC
140 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng Tày (có so sánh với tiếng Việt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách thức chế biến và mục đích sử dụng khác nhau. Ta hãy
xem cách định danh các loại khẩu (thóc, gạo, cơm) trong tiếng Tày:
khẩu chăm (thóc, gạo, cơm + tẻ): thóc tẻ, gạo tẻ, cơm tẻ
khẩu pẳn (cơm + nắm): cơm nắm
khẩu vạn (cơm + ?): cơm oản
khẩu khủa (cơm + rang): cơm rang
khẩu lam (cơm + lam): cơm lam
khẩu sli (gạo, cơm + mật): bánh bỏng mật
2.3.4.2. Phương thức định danh dựa vào đặc điểm hay nguyên liệu
phụ khi chế biến sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
Phƣơng thức này đƣợc thể hiện khá rõ trong hệ thống từ ngữ chỉ các
loại cháo trong tiếng Tày. Ví dụ, ta hãy xem hệ thống các từ ngữ chỉ cháo và
các loại cháo trong tiếng Tày:
chảo đai (cháo + không): cháo hoa
chảo lây (cháo + lƣơn): cháo lƣơn
chảo tắc kè (cháo + tắc kè): cháo tắc kè
chảo đúc (cháo + xƣơng): cháo xƣơng (hầm)
chảo thƣơng (cháo + đƣờng): chè đƣờng
hay một số loại rƣợu:
lẩu ngù (rƣợu + rắn): rƣợu rắn
lẩu to (rƣợu + ong): rƣợu ong
lẩu da (rƣợu + thuốc): rƣợu thuốc
lẩu tắc kè (rƣợu + tắc kè): rƣợu tắc kè
...........................
Các thành tố phụ ở đây đều chỉ nguyên liệu phụ (ngù, to, da, tắc kè...)
tham gia tạo nên các sản phẩm từ lúa gạo là rƣợu.
Hay các loại bánh của ngƣời Tày. Ví dụ:
pẻng đắng (bánh + nƣớc tro): bánh tro
pẻng khỉ mạ (bánh + lá khúc): bánh khúc
pẻng rày (bánh + trứng kiến): bánh trứng kiến
pẻng khủa (bánh + rang): bánh phồng
pẻng rọi (bánh + xâu): bánh rọi
2.3.4.2. Phương thức định danh dựa vào đặc điểm về thứ hạng sản
phẩm hay đặc điểm riêng của nguyên liệu phụ. Các từ ngữ này đƣợc thể
hiện rõ qua cách định danh các loại lẩu (rƣợu) trong tiếng Tày. Ví dụ:
- Về thứ hạng, nhƣ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
lẩu ết (rƣợu + nhất): rƣợu nƣớc đầu, rƣợu ngọn
lẩu nhỉ (rƣợu + hai ): rƣợu nƣớc hai, một loại rƣợu
lẩu slam (rƣợu + ba): rƣợu nƣớc ba, một loại rƣợu
Kiểu định danh này đƣợc dùng để gọi tên các sản phẩm lẩu theo thứ
hạng từ ngon đến kém.
- Về hƣơng vị, nguyên liệu phụ, ví dụ:
lẩu van (rƣợu + ngon, ngọt): rƣợu nếp ....
Cách gọi tên (định danh) rƣợu theo thứ bậc nhƣ trên liên quan đến cách
nấu rƣợu và sử dụng các loại rƣợu trong cuộc sống của ngƣời Tày. Lẩu ết là
loại rƣợu cất lấy từ nƣớc thứ nhất, nồng độ cồn cao, thƣờng đƣợc dùng để
ngâm thuốc. Lẩu nhỉ là loại rƣợu cất lấy từ nƣớc thứ hai, thƣờng dùng để
biếu làm quà hoặc để uống. Lẩu slam là loại rƣợu cất lấy từ nƣớc thứ ba, là
loại rƣợu dùng đại trà hàng ngày. Còn loại lẩu van có vị ngọt lại đƣợc dùng
trong các nghi lễ mang tính chất tâm linh, tôn giáo của cƣ dân Tày.
2.3.4.3. Phương thức định danh dựa vào đặc điểm hình dáng của sự
vật, hay giá trị của sản phẩm theo cách đánh giá của người bản ngữ. Về
phƣơng thức định danh này, ta có thể kể đến các từ ngữ đƣợc dùng để gọi tên
các loại bánh theo đặc điểm hình dáng. Ví dụ:
pẻng coóc mò
7
(bánh + sừng + bò): bánh sừng bò
pẻng lăng khoòng (bánh + lƣng + gù): một loại bánh chƣng
pẻng tải/ pẻng phắc (bánh + vắt, đeo): bánh gai
hay dựa vào giá trị, mục đích sử dụng của sản phẩm, kiểu nhƣ:
pẻng fạ (bánh + trời): bánh trời
7 Chi tiết cách làm bánh và đặc điểm văn hóa tâm linh, xin xem Chƣơng 3: Đặc điểm văn hóa từ ngữ chỉ lúa
gạo và sản phẩm từ lúa gạo trong tiếng Tày, có so sánh với tiếng Việt, và Phụ lục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
pẻng to hom (bánh + ?): một loại bánh chƣng (gắn với nghi lễ văn
hóa, thờ cúng mang tính tâm linh)
pẻng cao (bánh + ?): bánh khảo
2.3.5. Cấu trúc và ngữ nghĩa của ngữ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo
2.3.5.1. Đặc điểm cấu trúc
Do đặc điểm của ngữ là cấu trúc cụm từ (từ tổ) tự do, nên mối quan hệ
ngữ pháp giữa các đơn vị, yếu tố tham gia tạo ngữ thƣờng là quan hệ chính
phụ. Yếu tố chính thƣờng đứng đầu ngữ, còn các yếu tố phụ thì tùy theo mà
có các quan hệ khác nhau với yếu tố chính. Về cấu trúc này, thƣờng chỉ có
một kiểu ngữ sau: mối quan hệ ngữ pháp của các yếu tố trong ngữ theo trật tự
từ. Khảo sát ngữ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo, chúng tôi nhận thấy chúng đều
thuộc về ngữ tự do, ngữ danh từ. Các từ trong ngữ kết hợp với nhau theo hai
kiểu quan hệ: quan hệ chính phụ và quan hệ đẳng lập. Ngữ chính phụ chiếm
số lƣợng lớn: 13/14 ngữ.
Các ngữ chính phụ đều có thành tố chính là danh từ chỉ vật, phần phụ
nghĩa cho danh từ đều đứng sau danh từ chính. Thành phần phụ trong ngữ
danh từ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo có tác dụng làm rõ, bổ sung thêm nội
dung của thành tố chính. Ví dụ:
Khẩu nua đăm đeng (xôi + đen + đỏ): Xôi đỏ đen
Khẩu nua xáo (cơm nếp + xào): cơm nếp xào
Khẩu mẩu mác lịch (cốm + hạt dẻ): cốm hạt dẻ
Yếu tố phụ có vai trò rất quan trọng trong ngữ danh từ. Nó có tác dụng
gợi lên một đặc điểm nào đó ở thành phần trung tâm. Chẳng hạn P trong ví dụ
Khẩu nua đăm đeng có vai trò nêu lên đặc điểm của C: chỉ một loại xôi có
năm màu. Hoặc những ngữ khác,kiểu nhƣ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
khẩu xăm mằn (cơm + độn + khoai): cơm độn khoai
Trong tƣ liệu hiện có, chúng tôi chỉ thấy một ngữ đẳng lập chỉ các sản
phẩm từ lúa gạo. Hai thành tố trong ngữ có quan hệ bình đẳng nhau. Đó là
trƣờng hợp ngữ mò mè- su héc: một loại bánh
mò mè - su héc (? + tai chảo): một sản phẩm làm từ bột gạo nếp (2/3 số
lƣợng) trộn lẫn bột gạo tẻ (1/3 số lƣợng) với một lƣợng đƣờng phên đủ độ
ngọt, nhào nƣớc, nặn hình và cho vào chảo mỡ rán. Mò mè chỉ các sản phẩm
có các hình thù giống các con vật nhƣ: chó, ngựa, chim, cá, cái kéo... Còn su
héc chỉ sản phẩm có hình giống tai của cái chảo.
Mô hình cấu trúc của ngữ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng Tày sẽ
là các mô hình dƣới đây:
a1) C - P1 - P2 - P3 ... (khẩu nua đăm đeng)
a2) C - P1 - P2 - P3....) (khẩu mẩu mác lịch)
b) C - C (mò mè - su héc)
2.3.5.2. Đặc điểm ngữ nghĩa
Về phƣơng diện nghĩa, ngữ chỉ sản phẩm từ lúa gạo cũng giống nhƣ mô
hình cấu trúc của chúng. Nghĩa của ngữ cũng giống nhƣ nghĩa của từ. Yếu tố
(từ) có nghĩa chính chỉ loại lớn, còn yếu tố phụ chỉ nghĩa loại nhỏ, tức kiểu
ngữ chính phụ phân nghĩa. Chẳng hạn, trong ngữ khẩu mẩu mác lịch thì yếu
tố mẩu phụ nghĩa cho khẩu, còn lịch phụ nghĩa cho mác, và tổ hợp mác lịch
lại phụ nghĩa cho khẩu mẩu nhƣ mô hình dƣới đây:
khẩu mẩu mác lịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
Nhận xét chung: các từ ngữ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo của ngƣời Tày
xét về mặt cấu tạo gồm: 10/98 từ đơn, chiếm 10,2%. Từ ghép có 74/98 từ,
chiếm 75,5%. Trong các từ ghép, từ ghép chính phụ chiếm số lƣợng vƣợt trội,
có 72/74 từ, chiếm 97,3%, từ ghép đẳng lập có 2/74 từ, chiếm 2,7%. Ngữ có
14/98, chiếm 14,3%.
Qua kết quả trên chúng tôi thấy rằng: Cũng giống nhƣ cách gọi tên các
từ ngữ chỉ lúa gạo, ngƣời Tày đã sử dụng phƣơng thức ghép từ hoặc tạo ra
cụm từ để gọi tên gọi tên các sản phẩm làm từ lúa gạo. Trong đó lối ghép
chính phụ đƣợc ngƣời Tày sử dụng nhiều nhất.
2.4. SỰ TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA TỪ NGỮ CHỈ LÚA GẠO VÀ
SẢN PHẨM LÀM TỪ LÚA GẠO TRONG TIẾNG TÀY VÀ TIẾNG VIỆT
2.4.1. Sự tƣơng đồng
Cùng là những ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập, tiểu loại hình cổ, cho
nên,sự tƣơng đồng về cấu trúc, ngữ nghĩa trong vốn từ ngữ chỉ lúa gạo và sản
phẩm từ lúa gạo giữa hai ngôn ngữ Tày - Việt là rất căn bản và đáng lƣu ý. Ta
có thể thấy sự tƣơng đồng ấy ở:
2.4.1.1. Sự tương đồng về cấu trúc
Đó là các mô hình cấu trúc của các từ ghép: đẳng lập và chính phụ. Có
nhiều từ ghép có mô hình cấu trúc khá giống nhau giữa hai ngôn ngữ. Đó là
yếu tố chính đứng trƣớc, còn yếu tố phụ đứng sau, kiểu:
Tày Việt
khẩu nua lúa nếp
khẩu chăm cơm tẻ
khẩu pẳn cơm nắm
pẻng đắng bánh gio
pẻng chen bánh rán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
pẻng đéc /pẻng tằn bánh giầy (dầy)
lẩu ngù rƣợu ong
lẩu da rƣợu thuốc
..................................
thì các yếu tố khẩu, pẻng, lẩu... (trong tiếng Tày), hay lúa (cơm, thóc,
gạo), bánh, rƣợu... đều là thành tố chính. Có thể nói, đặc điểm về cấu trúc của
từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo gần nhƣ hoàn toàn trùng khớp
nhau giữa hai ngôn ngữ Tày và Việt.
2.4.1.2. Sự tương đồng về ngữ nghĩa
Do có sự tƣơng đồng về cấu trúc của từ ngữ, nên sự tƣơng đồng về
nghĩa và kết cấu nghĩa của hai ngôn ngữ này cũng khá giống nhau. Đặc biệt,
nếu xem xét đặc điểm nghĩa của các từ ghép, chúng ta càng thấy rõ hơn. Các
thành tố chính (C) đứng trƣớc trong từ ghép phân nghĩa là thành tố mang
nghĩa chỉ loại lớn, còn thành tố phụ (P: P1, P2, P3...) lại mang nghĩa chỉ loại
nhỏ hoặc tiểu loại thuộc loại lớn đó. Ví dụ, hãy so sánh các cặp từ chỉ lúa gạo
và sản phẩm từ lúa gạo dƣới đây ở tiếng Tày và tiếng Việt:
khẩu hua lúa muộn
khẩu nà lúa nƣớc
khẩu khủa cơm rang
pẻng coóc mò bánh sừng bò
pẻng chen bánh rán
chảo cáy cháo gà
chảo đai cháo hoa
..............................................................
2.4.1.3. Sự tương đồng về phương thức định danh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
Do đặc điểm tƣ duy mà phƣơng thức định danh các từ ngữ chỉ lúa gạo
và các sản phẩm làm từ lúa gạo của cƣ dân thể hiện trong hai ngôn ngữ có
nhiều điểm tƣơng đồng. Chẳng hạn, phƣơng thức định danh dựa vào đặc tính,
cách thức, mục đích sử dụng để gọi tên các sản phẩm của khẩu theo tính chất,
cách thức chế biến và mục đích sử dụng khác nhau. Ta hãy xem cách định
danh các loại khẩu (thóc, gạo, cơm) trong tiếng Tày và Việt:
Tày Việt
khẩu chăm (thóc, gạo, cơm + tẻ) thóc tẻ, gạo tẻ, cơm tẻ
khẩu pẳn (cơm + nắm) cơm nắm
khẩu khủa (cơm + rang) cơm rang
khẩu lam (cơm + lam) cơm lam
Hay phƣơng thức định danh dựa vào đặc điểm hay nguyên liệu phụ khi
chế biến sản phẩm.
chảo đai (cháo + không) cháo hoa
chảo lây (cháo + lƣơn) cháo lƣơn
chảo tắc kè (cháo + tắc kè) cháo tắc kè
lẩu ngù (rƣợu + rắn) rƣợu rắn
lẩu da (rƣợu + thuốc) rƣợu thuốc
pẻng đắng (bánh + nƣớc tro) bánh tro
pẻng khỉ mạ (bánh + lá khúc) bánh khúc
pẻng rày (bánh + trứng kiến) bánh trứng kiến
và cả phƣơng thức định danh dựa vào đặc điểm về thứ hạng sản phẩm
hay đặc điểm riêng của nguyên liệu phụ. Các từ ngữ này đƣợc thể hiện rõ qua
cách định danh các loại lẩu (rƣợu) trong tiếng Tày. Ví dụ:
- Về thứ hạng, nhƣ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
63
lẩu ết (rƣợu + nhất) rƣợu nƣớc đầu
lẩu nhỉ (rƣợu + hai ) rƣợu nƣớc hai
lẩu slam (rƣợu + ba) rƣợu nƣớc ba
Bên cạnh đó, phƣơng thức định danh dựa vào đặc điểm hình dáng của
sự vật. Ví dụ:
pẻng coóc mò (bánh + sừng + bò): bánh sừng bò
2.4.2. Sự khác biệt
2.4.2.1. Sự khác biệt về cấu trúc
Cũng do đặc điểm tƣ duy mà trong cấu trúc từ ngữ chỉ lúa gạo và các
sản phẩm từ lúa gạo giữa hai ngôn ngữ có những điểm khác biệt. Trong tiếng
Tày có những từ, ngữ chỉ lúa gạo hay sản phẩm từ lúa gạo khác với trong
tiếng Việt. Chẳng hạn, kiểu từ hay ngữ có cấu trúc nhƣ những mô hình
C - P1 - P2 - P3....) (khẩu mẩu mác lịch)
C - P1 - P2 - P3 ... (khẩu nua đăm đeng)
Ngay số lƣợng từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo trong tiếng
Việt cũng phong phú hơn rất nhiều. Trong tiếng Việt hiện đại, chỉ riêng các từ
ngữ chỉ các vụ lúa đã có rất nhiều từ: lúa hè thu, lúa thu, lúa xuân, lúa đông
xuân, lúa ba giăng, lúa thần nông... trong khi đó, vốn từ chỉ vụ lúa tiếng
Tày... ít hơn nhiều so với tiếng Việt.
Về sự khác biệt này, ta còn thấy trong các từ ngữ chỉ các sản phẩm
khác chỉ lúa gạo, nhƣ các từ chỉ khái niệm bánh, cơm, rượu giữa hai ngôn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
64
ngữ. Trong tiếng Việt, chỉ tính ở phƣơng ngữ Bắc đã có tới 50 từ chỉ các loại
bánh đƣợc ngƣời Việt chế biến và định danh8.
2.4.2.2. Sự khác biệt về ngữ nghĩa
Trƣớc hết, có thể nói tới hiện tƣợng các từ có liên quan đến khái niệm
khẩu của tiếng Tày với các khái niệm là các từ thóc, lúa, cơm, gạo trong
tiếng Việt. Từ Khẩu là một từ đa nghĩa và nó có thể đƣợc dịch ra tiếng Việt
bằng các từ tƣơng ứng sau:
1. Lúa. Ví dụ: co khẩu (cây lúa), khẩu nà (lúa nƣớc)…
2. Thóc. Ví dụ: xay khẩu (xay thóc), khẩu fẻ (thóc giống)…
3. Gạo. Ví dụ: tăm khẩu (giã gạo), khẩu slan (gạo)…
4. Cơm. Ví dụ: kin khẩu (ăn cơm), khẩu lam (cơm lam)…
Khi từ khẩu trở thành một yếu tố/ thành tố (hình vị) đi vào phƣơng
thức ghép thì trong các từ ghép có yếu tố khẩu cũng chứa đựng sự đa nghĩa
nhƣ vậy. Và ở tất cả các từ ngữ khác chỉ lúa gạo hay các sản phẩm từ lúa gạo
cũng có hiện tƣợng tƣơng tự. Ngƣời ta có thể chỉ ra hàng loạt những từ ngữ
khác, kiểu nhƣ: pẻng ben, pẻng to hom, pẻng cáy,... đều đƣợc hiểu là "bánh
chƣng", song nghĩa biểu vật và biểu niệm của các từ pẻng ben, pẻng to hom,
pẻng cáy,... lại không giống với nghĩa biểu vật và biểu niệm của từ "bánh
chƣng" trong tiếng Việt. Ở tiếng Việt, khái niệm "bánh chƣng" liên quan đến
truyền thuyết Lang Liêu, thể hiện sự kính trọng của con cái với cha mẹ, sự
tƣởng tƣợng của ngƣời Việt cổ xa về "trời tròn đất vuông". Còn nghĩa biểu vật
và biểu niệm của nó cũng khác với các từ pẻng ben, pẻng to hom, pẻng cáy
chỉ nghĩa "bánh chƣng" và sự khác biệt về văn hóa tâm linh, tôn giáo của mỗi
dân tộc với khái niệm "bánh chƣng" và pẻng ben, pẻng to hom, pẻng cáy,
pẻng lăng khoòng...
8 Chi tiết, xin xem thêm Phụ lục ở cuối luận văn này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
65
2.4.2.3. Sự khác biệt về phương thức định danh
Về phƣơng thức định danh, ta cũng có thể thấy sự khác nhau khi đặt tên
các sự vật liên quan đến lúa gạo và đƣợc làm từ lúa gạo. Trong tiếng Việt, khi
định danh lúa trồng nơi khô, ngƣời Việt ngoài việc hay dùng "lúa rẫy", dùng
nơi trồng lúa để định danh, còn dùng "lúa lốc, lúa cạn" để chỉ loại lúa này.
Ngay ở các từ ngữ chỉ các loại bánh, xôi - những sản phẩm đƣợc làm ra từ
gạo nếp - thì phƣơng thức định danh cũng rất khác. Nội hàm và ngoại diên
của từ "xôi xéo" thì rõ, song phƣơng thức định danh này chúng ta chƣa hiểu
đƣợc tính có lí do của nó. Các từ bánh ít, bánh hỏi, bánh giò, bánh khoái,
bánh đa, bánh cáy, bánh bèo, bánh nậm ... không có khái niệm và phƣơng
thức định danh tƣơng đƣơng trong tiếng Tày.
2.5. TIỂU KẾT
Nghiên cứu cấu trúc, ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ lúa gạo và các sản phẩm
từ lúa gạo trong tiếng Tày có so sánh với tiếng Việt, chúng ta thấy:
2.5.1. Cấu trúc từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo ở tiếng Tày
hầu hết là các từ ngữ có cấu trúc phức, tức giữa các thành tố tham gia cấu tạo
chúng có mối quan hệ ngữ pháp, mà phổ biến và đa số là quan hệ chính phụ.
Thành tố, từ giữ vai trò chính luôn đứng ở vị trí đầu từ, ngữ và đƣợc các thành
tố phụ đi sau phụ nghĩa. Các từ ghép này thƣờng là các từ ghép phụ nghĩa.
2.5.2. Về phƣơng thức định danh, các từ, ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm
từ lúa gạo trong tiếng Tày thƣờng đƣợc đặt tên trên cơ sở mối quan hệ về mục
đích sử dụng, đặc điểm chất lƣợng, đặc điểm cách chế biến, về đặc điểm của
thành tố phụ mà đặt tên sự vật.
2.5.3. Có thể nói, sự tƣơng đồng về cấu trúc, ngữ nghĩa, phƣơng thức
định danh các từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm từ lúa gạo trong hai ngôn ngữ
Tày và Việt là khá tƣơng đồng. Tuy có những sự khác biệt nhất định về những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
66
từ ngữ đã kể trên giữa hai ngôn ngữ này, song sự khác biệt là không nhiều.
Chính sự tƣơng đồng và khác biệt đó cho ta hiểu hơn về mối quan hệ tiếp xúc
ngôn ngữ giữa hai dân tộc Tày - Việt trong lịch sử và hiện tại. Thực tế, có
những từ ngữ ở tiếng Tày có thể gợi ý cho ta những cách vay mƣợn từ vựng
trong vốn tiếng Việt của ngƣời Tày theo những mô hình nhất định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
67
Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TỪ NGỮ CHỈ LÚA GẠO
VÀ SẢN PHẨM LÀM TỪ LÚA GẠO TRONG TIẾNG TÀY
(CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
3.1. DẪN NHẬP
Nhƣ vậy, các từ ngữ chỉ lúa gạo và các sản phẩm làm từ lúa gạo, ngoài
chức năng định danh, chúng còn có vai trò nhƣ một cái vỏ chứa ở bên trong
cả một nền văn hoá, các mối quan hệ xã hội, nền kinh tế, các phong tục tập
quán… Tìm hiểu, nghiên cứu các từ ngữ này cũng một phần là tìm hiểu nền
văn hoá của dân tộc đƣợc biểu hiện trong ngôn ngữ. Ở chƣơng hai, chúng ta
đã tìm hiểu về đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và các phƣơng thức định danh từ
ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng Tày. Kết quả thu thập
đƣợc từ việc tìm hiểu đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và các phƣơng thức định
danh của từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo giúp chúng ta có
đƣợc những cứ liệu mới hơn để tiếp tục tìm hiểu về văn hóa thông qua ngôn
ngữ của tộc ngƣời này.
Khảo sát 143 đơn vị từ ngữ, chúng tôi nhận thấy dấu ấn văn hóa: nông
nghiệp, ứng xử với môi trƣờng và xã hội, tâm linh... của ngƣời Tày thể hiện
qua từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo là khá rõ. Các từ ngữ này
tập hợp thành trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa riêng, mà ngữ nghĩa của chúng
phản ánh cách gọi tên (định danh) cây lúa và các sản phẩm làm từ lúa gạo.
Đồng thời chính trong các từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo lại
chứa đựng đặc điểm văn hóa nông nghiệp, văn hóa ẩm thực, văn hóa tâm
linh... của ngƣời Tày. Các lớp từ ngữ này thể hiện rõ các đặc điểm văn hóa
của cƣ dân Tày - một tộc ngƣời thiểu số đã sớm hình thành nền văn minh
nông nghiệp lúa nƣớc. Các lớp từ ngữ chỉ lúa gạo thể hiện nơi cƣ trú, định cƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
68
và gắn với chúng là các phƣơng thức canh tác, gieo trồng một loại cây lƣơng
thực quan trọng nhất trong đời sống của cƣ dân nông nghiệp để tạo nên một
mô hình kinh tế - xã hội nông nghiệp khép kín và tự cấp tự túc. Cũng chính
các từ ngữ chỉ sản phẩm làm từ lúa gạo thể hiện nét văn hóa ẩm thực - một
kiểu ăn uống gắn với đặc trƣng riêng của mỗi một tộc ngƣời, của cƣ dân sống
ở vùng trung du và miền núi - nơi có những thung lũng phù hợp với việc
trồng lúa. Mặt khác, cũng chính từ văn hóa ẩm thực ấy, quá trình chế biến các
loại sản phẩm từ lúa gạo lại còn cho thấy đƣợc nét văn hóa tâm linh: những
suy nghĩ, ƣớc mong của con ngƣời trong nền văn minh lúa nƣớc, đặc biệt
trong xã hội cổ xƣa.
Dƣới đây, luận văn sẽ xem xét và chỉ ra những đặc điểm văn hóa của
cƣ dân Tày qua lớp từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo. Đồng thời
để làm nổi bật những đặc điểm văn hóa ấy, luận văn có so sánh với hệ thống
từ ngữ trong tiếng Việt để chỉ ra những sự tƣơng đồng và khác biệt giữa hai
dân tộc, hai ngôn ngữ Tày - Việt.
3.2. ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA TỪ NGỮ CHỈ LÚA GẠO VÀ SẢN
PHẨM LÀM TỪ LÚA GẠO
* Phạm vi vấn đề
Nhƣ đã nói ở mục 1.1.5. về Từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa
gạo nhằm giới hạn và phạm vi thu thập tƣ liệu cho đề tài, chúng tôi đã cho
rằng có 5 nhóm từ ngữ liên quan trực tiếp đến lúa gạo và các sản phẩm làm từ
lúa gạo. Tuy nhiên, không phải bất kì từ ngữ nào nằm trong 5 nhóm đó đều
thể hiện đặc trƣng văn hóa của ngƣời Tày. Trong số này, những nhóm từ ngữ
biểu thị các bộ phận của cây lúa, kiểu: bâƣ khẩu (lá lúa), lạc khẩu (rễ lúa),
ruồng khẩu (bông lúa)...; biểu thị các giống lúa, kiểu: khẩu nua (lúa nếp),
khẩu chăm (lúa tẻ), khẩu nhị ƣu 63 (lúa nhị ƣu 63)...; biểu thị sản phẩm từ
cây lúa: kép (trấu), vàng (rơm)... ít liên quan đến văn hóa của ngƣời Tày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
69
Còn lại, các nhóm từ ngữ biểu thị tên gọi cây lúa liên quan tới đặc điểm miêu
tả loại hình gieo trồng lúa, nhƣ: khẩu nà (lúa nƣớc), khẩu rẩy (lúa nƣơng),
chả bốc (mạ nƣơng)...; các từ ngữ biểu thị những món ăn chế biến từ lúa gạo,
kiểu: khẩu (cơm), chảo (cháo, chè), pẻng (bánh), khẩu nua (xôi, cơm nếp) ...
và các món ăn khác đƣợc chế biến từ lúa gạo. Những nhóm từ ngữ này sẽ
phản ánh nét văn hóa đặc trƣng của cƣ dân Tày ít nhất trên bốn phƣơng diện:
1. Phƣơng thức canh tác nông nghiệp
2. Văn hóa ẩm thực
3. Văn hóa ứng xử
4. Văn hóa tâm linh
Dƣới đây sẽ là những biểu hiện cụ thể của nét văn hóa ấy.
3.2.1. Đặc điểm phƣơng thức canh tác nông nghiệp
Có thể nói, đặc điểm cƣ trú và phƣơng thức canh tác nông nghiệp thể
hiện rõ nét văn hóa ứng xử với môi trƣờng sinh thái của ngƣời Tày qua các từ
ngữ biểu thị tên gọi cây lúa liên quan tới đặc điểm miêu tả loại hình gieo
trồng lúa. Đó chính là đặc điểm cƣ trú ở vùng trung du và thƣợng du, nơi có
những thung lũng nằm giữa vùng núi đồi. Trong điều kiện môi trƣờng nhƣ
vậy, ngƣời Tày đã biết cách trồng những giống lúa nƣớc phù hợp với điều
kiện thổ nhƣỡng, địa hình. Đó là việc họ biết khai thác địa hình bằng phẳng
của thung lũng - nơi cƣ trú - sử dụng kinh nghiệm ứng xử với môi trƣờng: dễ
giữ nƣớc với hệ thống mƣơng phai, cọn nƣớc để phục vụ cho việc trồng lúa
nƣớc. Và họ sử dụng những kinh nghiệm ấy để có đƣợc lúa trồng dƣới nƣớc.
Các từ chỉ tên gọi cây lúa thông qua đặc điểm miêu tả loại hình gieo trồng. Đó
là tạo ra ruộng để trồng lúa nƣớc qua các từ khẩu nà, chả nặm. Thế nhƣng,
do điều kiện địa hình thung lũng không đủ đất canh tác ruộng trồng lúa nƣớc,
ngƣời Tày đã biết kết hợp sử dụng các khu đất trên đồi núi thoai thoải, không
quá dốc để tạo nên những mảnh "ruộng cạn" trồng lúa, tăng khả năng cung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
70
cấp lƣơng thực cho cuộc sống. Và chính cách ứng xử với môi trƣờng để có
thêm lúa, trong tiếng Tày có các từ chả bốc, khẩu rẩy phản ánh kết quả hoạt
động ấy. Chính qua các từ khẩu nà, chả nặm, chả bốc, khẩu rẩy, ngƣời ta
có thể hiểu đƣợc đặc điểm định cƣ vùng trung du và thƣợng du của cƣ dân
Tày. Và cũng chính điều kiện địa hình nơi định cƣ ấy, cƣ dân phải biết cách
ứng xử với môi trƣờng sống, tạo nên phƣơng thức canh tác không chỉ ở nơi
thung lũng để trồng lúa nƣớc, mà còn biết cách tạo ra những khu rẫy, nƣơng
để có thể trồng lúa cạn, cùng với các loại rau quả cần thiết phục vụ cho nhu
cầu sống hàng ngày.
3.2.2. Văn hóa ẩm thực
Đặc điểm văn hóa ẩm thực của mỗi dân tộc đƣợc nhận biết qua cách ăn
uống, các đồ ăn thức uống, các dụng cụ, các cách chế biến, các động tác, những
đặc điểm của các đồ ăn, thức uống. Trong vốn từ ngữ chỉ các sản phẩm làm từ
lúa gạo chỉ có thể là: các món ăn chế biến từ gạo. Đó chính là các món ăn:
cơm, xôi, bánh, cháo, cốm, bún, phở, mẻ. Đó chính là các loại rƣợu đƣợc ngƣời
dân chế biến từ các loại lúa gạo khác nhau. Các từ ngữ gọi tên các món ăn đƣợc
chế biến từ lúa gạo sẽ thể hiện một phần nào những đặc điểm văn hóa ẩm thực.
Dƣới đây là các món ăn của ngƣời Tày đƣợc chế biến từ lúa gạo.
3.2.2.1. Khẩu (Cơm)
Một trong những món ăn của cƣ dân nông nghiệp chính là cơm, bên
cạnh các loại rau củ khác. Với ngƣời Tày, những cƣ dân sớm có một nền văn
hóa lúa nƣớc, điều đó cũng không là ngoại lệ. Và khẩu (cơm) trở thành món
ăn chính hàng ngày của cƣ dân tộc ngƣời này.
Trong sinh hoạt vật chất thƣờng nhật, ngƣời Tày có nhiều loại cơm.
Trên cơ sở tƣ liệu mà chúng tôi thống kê đƣợc, ngƣời Tày có một số loại
khẩu (cơm) khá phổ biến. Khẩu có hai loại: khẩu chăm (cơm tẻ) và khẩu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
71
nua (cơm nếp). Đó có thể là khẩu cán vạn, khẩu khủa, khẩu lam, khẩu
pẳn, khẩu vạn...Mỗi loại khẩu đó đƣợc chế biến khác nhau với những công
đoạn khác nhau và đƣợc sử dụng với những mục đích khác nhau, cho dù cơm
là thức ăn chính để giải quyết nhu cầu năng lƣợng giúp cho hoạt động của cơ
thể con ngƣời.
Khẩu chăm (cơm tẻ) là món ăn chính trong bữa ăn hàng ngày của
ngƣời Tày. Là cƣ dân nông nghiệp, tiêu chuẩn để đánh giá sự no đủ của một
gia đình ngƣời Tày là đủ khẩu chăm để ăn. Với những gia đình ít ruộng, ít
thóc, nhà nghèo thƣờng phải dùng khẩu xăm mằn (cơm độn khoai). Khẩu
chăm có nhiều loại khác nhau với những tên gọi theo cách chế biến hoặc mục
đích sử dụng khác nhau. Căn cứ vào cách thức chế biến ta có: khẩu khủa
(cơm rang), khẩu pẳn (cơm nắm). Căn cứ vào mục đích sử dụng ta có: khẩu
vạn (cơm oản)9. Khẩu khủa là loại cơm đƣợc dùng làm bữa ăn sáng của
ngƣời Tày. Khẩu pẳn (cơm nắm) là loại cơm đƣợc dùng khi đi đƣờng xa.
Khẩu vạn (cơm oản) là loại cơm đƣợc dùng trong lễ cấp sắc của Pụt, Tào.
Khẩu nua là món ăn đƣợc ngƣời Tày nấu khi nhà có khách, khi dựng nhà,
thu hoạch mùa vụ, hoặc khi gia đình có sản phụ đang ở cữ. Mỗi loại khẩu
đƣợc sử dụng khác nhau để ứng xử với mỗi hoàn cảnh khác nhau trong cuộc
sống thƣờng nhật. Song để có đƣợc những loại khẩu khác nhau ấy, các công
đoạn chế biến chúng cũng khác nhau cho phù hợp với mục đích sử dụng của
khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Đó là cách chế biến các loại
khẩu: khẩu cán vạn, khẩu lam, khẩu pẳn. Chẳng hạn, khẩu cán vạn là loại
gạo nếp đƣợc rang khô để đảm bảo thức ăn chín, tránh bị đau bụng, ẩm mốc
và dùng làm lƣơng thực dự phòng khi: chiến tranh, bão gió, lụt lội mà ngƣời
ta không thể nấu nƣớng, chế biến. Hay nhƣ khẩu pẳn, khẩu lam, để làm
chậm quá trình ôi thiu, ngƣời ta lại bảo quản nó bằng cách gói trong lá chuối,
9 Chi tiết về cách chế biến các loại sản phẩm từ lúa gạo: cơm, bánh, xôi..., xin xem Phụ lục "Cách chế biến
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 177LV09_SP_NgonNguNgonThiBich.pdf