Luận văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam

Nối tiếp những thế hệ đi trước mình, Phan Bôij Châu đã phát động phong trào Đông Du (1904 - 1908) nhằm đưa vào Nhật để đánh Pháp nhưng Phan Bội Châu chỉ dẩy đế quốc, không chống phong kiến, cùng thời với ông, Phan Chu Trinh cũng phát động phng trào Duy Tân (1906 - 1908) nhằm cải cách văn hoá, "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" PhanChu Trinh chỉ chống phong kiến, không chống đế quốc. Nhìn chung các thiết chế mà hai ông Phan đề xướng đều mang tính chất quá độ, chưa liên tục; bị giám đoạn, không thể đưa Việt Nam tới độc lập tự do.

Sự phê phán của Hồ Chí Minh (đốiv ới Phan Đình PHùng và Hoàng Hoa Thám, suy cho cùng là phê phán thể chế phong kiến vốn đã tồn tại hàng nghìn năm ở Việt Nam thì đến nay không phù hợp nữa. Còn sự phê của người đối với 2 Cụ Phan thì trực tiếp là phê phán thể chế quá độ nửa phong kiến nửa tư sản vừa mới được du nhập không hoàn hảo vào Việt Nam.

 

doc111 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mọi cách để hiện thực hóa sự khẳng định ấy. Trong tác phẩm "Đường cách mệnh" của mình, Hồ Chí Minh đã khẳng định vai trò đầu tàu lịch sử dân tộc của Đảng như sau. "Cách mạng trước hết phai có cái gì"? Trước hết phải có Đảng cách mạng, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thể hiện lọc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng như người cần lói có vững thuyền mới chạy" [1 - 2 - 267, 268]. Luận điểm trên là sự thể hiện sinh động mối quan hệ giai cấp dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Vấn đề dân tộc, tức là việc giành độc lập cho dân tộc, (tức là cách mạng) là sự nghiệp của toàn dân do giai cấp công nhân với bộ tham mưu là Đảng cộng sản lãnh đạo là thể hiện sâu sắc nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giai cấp - dân tộc. Không những cách mạng đòi hỏi cần phải có Đảng mà còn Đảng phải vững thì cách mạng mới thành công. Đảng là người cần lái của con thuyền cách mạng Việt Nam. Khẳng định như vậy chứng tỏ rằng Hồ Chí Minh đã nhìn một cách bao quát vai trò của Đảng trong các giai đoạn của cách mạng Việt Nam. Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với dân tộc và giai cấp trong tư tưởng Hồ Chí Minh có lẽ được khẳng định rõ ràng nhất ở trong "Sách lược vắn tắt” của Đảng năm 1930. Trong văn kiện này, Hồ Chí Minh viết: “1. Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải là cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng. 2. Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân càng phải dựa vào hạng dân càng nghèo làm thổ địa cách mạng đánh thúc bọn đại địa chủ và phong kiến. 3. Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản trí thức, trung ương, Thanh niên, tân việt vv…. Để kéo họ đi về phe vô sản giai cấp. Còn đối với bọn phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt. 2.2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội – con đường giải quyết triệt để mối quan hệ giai cấp – dân tộc. 2.2.1. Độc lập dân tộc là điều kiện hàng đầu để giải phóng giai cấp: “ Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giảI phóng, không đồi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãI kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được ” { 12 – 335 } Hội nghị Trung ương tám tháng 5 năm 1941 của Đảng cộng sản Đông Dương, do Hồ Chí Minh chủ trì, đã nhận định như vậy. Sau hội nghị trung ương tám chưa đầy bảy tháng, tức là vào cuối năm 1941 thì trong cuốn “ Lịch sử nước ta ”, Hồ Chí Minh cũng viết, “ 1945: Viêt Nam độc lập ”. Điều đó chứng tỏ rằng từ “ Trong lúc này ” của nhận định nêu trên là thời kỳ 1941 – 1945 ở Đông dương. và theo Hồ Chí Minh thì “ Trong lúc này ”, độc lập dân tộc là vấn đề trên hết và trước hết. Còn vấn đề “ quyền lợi của bộ phận – giai cấp ” thì có thể được giải quyết sau lúc này. Khi hội nghị Trung ương 8 tổ chức thì chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra được hai năm, còn cách mạng tháng 8 của Việt Nam thì bốn năm nữa mới thành công. đây là thời điểm chiến tranh thế giới đang diễn ra rất ác liệt: còn thực dân Pháp dã đầu hàng phát xít Đức: Nhân dân Đông Dương đang sục sôI cách mạng. Nhận định nêu trên thể hiện một tư tưởng điển hình của một nhân vật lịch sử điển hình: Hồ Chí Minh! Tư tưởng điển hình này là việc chia nhiệm vụ cách mạng thành nhiều thời điểm khác nhau. Trong mỗi thời điểm có một nhiệm vụ cấp bách, nổi bật lên hàng đầu. Đối với Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc, việc giành độc lập cho dân tộc cho toàn thể mọi giai cấp tầng lớp trong xã hội là nhiêm vụ hàng đầu. Vì “ Trong lúc này” mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương, không phân biệt giai cấp , tầng lớp với chủ ghĩa đế quốc đang trở lên vô cùng quyết liệt không lúc này bằng. Ra đời vào tháng 5 năm 1941 nhưng nhận định nêu trên của hội nghị Trung ương 8 và của Hồ Chí Minh đã có một quá trình thai nghén trước đó 20 năm, tức là vào tháng 4 năm 1921. Thời gian này trong bài “ Đông Dương” Hồ Chí Minh đã dự báo về các vấn đề (b), (e) dưới tác động của (a) như sau. (b) “ Không! người Đông Dương không chết, người Đông Dương vẫn sống, sống mãi mãi. sự đâud độc có hệ trống của bọn tư bản thực dân không thể nào làm tê liệt sức sống, càng không thể nào làm tê liệt tư tưởng cách mang của người Đông Dương” {1 – 1 – 28 }. Đó là tinh thần cách mạng và sức sống dẻo dai, bền bỉ của người Đông Dương. Đó là tinh thhàn dân tộc đang được tôi luyện qua thử thách của người Đông Dưong. Đó là sự gần gũi của người Đông Dương với nhau. Đó là sự liên kết chặt chẽ mà không có sức mạnh nào có thể chia cắt được người Đông Dương với nhau. Trong cuộc sống khổ đau dưới ách đầu độc của chủ nghĩa thực dân, người Đông Dương càng trường tồn ! Và đâu là nguyên nhân sản sinh ra tinh thần ấy của người Đông Dương***. Hồ Chí Minh cho rằng, dó chính là do chính sách cai trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân đã tạo ra tinh thần ấy. Người viết về chính sách tàn bạo ấy như sau: (a): “ Bị đầu độc cả về tinh thần lẫn thể xác, bị bịt mồm và bị giam hãm, người ta có thể tưởng tượng rằng cái bầy người ấy cứ mãI mãi bị dùng làm đồ tế các ông thần tư bản, rằng bầy người ấy không sống nữa, không suy nghĩ nữa và là vô dụng trong việc cải tạo xã hội”. { 1-1- 28 ] Thực dân Pháp cứ tưởng dùng bạo lực, rượu cồn, thuốc phiện là đè bẹp đươc người Đông Dương nê chúng ới tưởng tượng như vậy. Nhưng Hồ Chí Minh cho rằng chúng đã lầm to. B ởi vì theo quy luật, có lực tác dụng thì có lực phản tác dụng, có áp bức thì có đấu tranh, có mâu thuẫn trong xã hội thì có sự bùng nổ của mâu thuẫn. Sự bùng nổ mâu thuẫn giữa người Đông Dương với thực dân Pháp được Hồ Chí Minh dự báo trong bài “ Đông Dương ” như sau: (c): “ Đằng sau sự phục tùng tiêu cực, người Đông Dương giấu một cái gì đó đang sôi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê ghớm, khi thời cơ đến”. {1 – 1 -28 } Hồ Chí Minh không viết “ công nhân Đông Dương”, “ nông dân Đông Dương ” hay “ trí thức Đông Dương” mà là “ người Đông Dương”. Bài “Đông Dương” chỉ có 666 từ thì điệp từ “ người Đông Dương ” xuất hiện 9 lần ! sư xuất hiện của điệp khúc này nhiều lần như vậy và theo sau điệp từ này là là các động từ “ sôi sục”,“bùng nổ” Chứng tỏ rằng, Hồ Chí Minh không nhận thấy một sự nổi bật về xung đột nội bộ, xung đột giai cấp giữa người Đông Dương với nhau. Người chỉ nhận thấy sự nổi bật về mâu thuẫn giữa người Đông Dương với dế quốc mà thôi. Như vậy theo Hồ Chí Minh tinh thần dân tộc của người Đông Dương rất cao là do mâu thuẫn giữa dân tộc Đông Dương với chủ nghĩa thực dân gây lên. Mâu thuẫn này ở Đông Dương chỉ là biểu hiện cụ thể của mâu thuãn chung giữa chủ nghĩa thực dân với các thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Nhận thức được như vậy, Hồ Chí Minh đã rút ra được mối quan hệ giai cấp – dân tộc của cách mạng thuộc địa. Theo người, đối với các nước thuộc địa thì vấn đề dân tộc là ưu tiên hàng đầu còn vấn đề giai cấp thì phảI giải quyết lâu dài. Người viết: “dân tộc cách mệnh thì chưa phân chia giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công thương đều đều nhất trí chống lại cường quyền ”. {1 – 1 – 266 } Đó là một khái quát mang tính quy luật của cách mạng thuộc địa của Hồ Chí Minh. Quy luật ấy hình thành là do mâu thuẫn cơ bản của thời đại đế quốc chủ nghĩa quy định. Cho mãi sau 20 năm đun nấu khi thời cơ đang đến thì các mâu thuẫn này ở Đông Dương mới phát triển đến tột cùng, nên hội nghị Trung ương tám mới nhận định như trên. Nhận định của Hội nghị Trung ương tám diễn ra vào một hoàn cảnh điển hình, phản ánh các mâu thuuẫn của Đông Dương là đạt đến mức độ điển hình. Cho nên nó không những là khái quát sự phát triển của các mâu thuẫn của Đông Dương trong quá khứ cách đó 20 năm mà còn phản ánh các mâu thuẫn của Đông Dương trong tương lai. Thật vậy, trong mục 2.1.1.4, chúng ta đã thấy rằng khi đánh giá vai trò, vị trí các giai cấp trong xã hội Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nhận ra 9 mâu thuẫn sau: với phong kiến Tiểu tư sản mâu thuẫn với phong kiến Công nhân mâu thuẫn với tư sản Nông dân mâu thuẫn với tư sản Công nhân mâu thuẫn với dế quố Nông dân mâu thuẫn với đế quốc Tiểu tư sản mâu thuẫn với đế quốc Tư sản dân tộc mâu thuẫn với đế quốc Công nhân mâu thuẫn với phong kiến Nông dân mâu thuẫn Trong chín mâu thuẫn này thì mâu thuẫn dân tộc( mâu thuẫn giẫư Đế quốc với công, nông, tiểu tư sản, tư sản dân tộc) là mâu thuẫn chủ yếu. Còn mâu thuẫn giai cấp ( mâu thuẫn giữa phong kiến vơi công, nông , tiểu tư sản ) là mâu thuẫn thứ yếu. Các mâu thuẫn này được nhận biết qua các àI viết của Hồ Chí Minh được người viết từ năm 1921 đến năm 1953 ( từ tập 1 đến tập 7, Hồ Chí Minh toàn tập xuất bản lần 2, NXB chính trị quốc gia). Như vậy, trong một thời kỳ dàI khoảng hơn 30 năm (1921 – 1953) mâu thuẫn dân tộc luôn luôn nổi trội nên trên mâu thuẫn giai cấp. Do đó vấn đề dân tộc luôn luôn đặt trên vấn đề giai cấp. Vì thế nhận định của hội nghị trung ương 8 như trên đã nêu còin là sự phản ánh của mâu thuẫn Đông Dương trong tương lai (1941 – 1953). Đó là tư tưởng của Hồ Chí Minh. NgoàI mặt phản ánh mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn thư yếu của kết cấu xã hội – giai cấp Đông Dương hiện tại, tư tưởng Hồ Chí Minh coi độc lập dân tộc là điều kiễn hàng đầu để giảI phong giai cấp, còn là sự tiếp nối của quan hệ giai cấp – dân tộc của chủ nghĩa dân tộc Việt Nam truyền thống. Thật vậy, trong “báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ. Nam kỳ” năm 1924, Hồ Chí Minh đã phân tích đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc trong quá khứ của Việt Nam ( xem mục 2.1.1.2). Qua đó người thấy rằng nếu dân tộc và giai cấp là hai yếu tố song sinh thì trong mọi giai đoạn của lịch sử, vấn đề dân tộc bao giờ cũng là “ gen ” trội. Như vậy trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc là yếu tố nổi trội, hàng đầu để mở đường giải phóng giai cấp. Điều đó không thể chối cãi. Song vào những năm đầu khi Đảng cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời, việc Hồ Chí Minh coi độc lập dân tộc yếu tố dân tộc lên hàng đầu, trên yếu tố giai cấp chưa được quốc tế công sản và ban lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam(từ tháng 10/1930 lấy tên là Đảng cộng sản Đông Dương ) thừa nhận.tại đại hôI VI năm 1928, Quốc tế cộng sản đã thông qua đề cương cách mạng thuộc địa. Đề cương này đã coi trọng cuộc đấu tranh giai cấp ở các nứpc thuộc địa và phụ thuộc. Thông qua đồng chí Trần Phú, Quốc tế cộng sản đã mang quan điểm đáu tranh giai cấp của mình phổ biến cho những người cộng sản Việt Nam. Và những người này trong một thời gian dài cho đến trước năm 1939 mang nặng quan điểm trên. Tại Hội nghị Trung ương tháng 10 năm 1930 do Trần Phú chủ trì. Những người cộng sản Việt Nam đã phê phán quan điểm dân tộc Hồ Chí Minh. Hội nghị nhận định: “Hội nghị hợp nhứt chỉ lo việc hiệp các đoàn thể ấy làm một, mà ít để ý đến việc bài trừ những tư tưởng và hành động biệt phái của các đảng phái trước kia ” { 39 - 58} “ Địa chủ là một giai cấp không dự vào việc cày cấy. . .dẫu có bọn có một vài trăm mẫu, có bọn 5, 7 ngàn mẫu mặc lòng, chúng nó đều thuộc về giai cấp địa chủ, tức là**địch của nông dân, mà dã thế thì phải đánh đổ và thu hết ruộng đất của chúng nó” {39 - 59} “ Bọn tư bổn . . . không đi một phe với mình được, mà cũng không thể lợi dụng nó được. Bọn ấy tốt nhứt chỉ là đứng về phía quốc gia cải lương, mà đã là quốc gia cải lương thì Đảng phảI hết sức***ảnh hưởng của chúng nó trong quần chúng” [39 – 59 ] Những người cộng sản Việt Nam cho rằng: Hôị nghị hợp nhất “ chỉ lo đến việc phản đế mà quên mất lợi ích giai cấp tranh đấu” [ 39 – 60 ] . Thái độ của những người cộng sản Việt Nam tại Hội nghị Trung ương tháng 10 năm 1930 đối với hội nghị hợp nhất thật là khắt khe: “ Thủ tiêu chánh cương sách lược và điều lẹ cũ của Đảng, lấy kinh nghiệm trong thời kỳ vừa qua mà thực hành công việc cho đúng như án nghị quyết và thơ, chỉ thị của Quốc tế cộng sản ”… “ Đem án nghị quyết của quốc tế, chánh sách và kế hoạch của Đảng mà thảo luận cho khắp trong Đảng, lấy đó làm căn bổn mà chỉnh đốn nội bộ, làm cho Đảng bôn sê vích hóa ” [ 39 – 61,62 ] Như vậy là Quốc tế cộng sản lúc bấy giờ có một uy lực rất lớn đối với ban lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương. Hội nghị Trung ương tháng 10 năm 1930 có thể nói là rất trung thành với quan điểm coi trọng đấu tranh giai cấp của Quốc tế cộng sản. Trước đó, tại hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản tháng 2 năm 1930 Hồ Chí Minh đã đề cao vai trò của nhân tố dân tộc và có một tháI độ rất mềm dẻo đối với các giai cấp phi công nông. Còn tháI độ đối với các giai cấp này như những nhận định trên của hội nghị Trung ương tháng 10 năm 1930 thì phải nói là rất khắt khe. Đó là quan điểm cứng rắn. PhảI nói rằng thời kỳ 1930 – 1939, quan điểm cứng rắn về đấu tranh giai cấp của Quốc tế cộng sản và ban lãnh đạo Đảng cộng sản Đông Dương đã giữ vai trò thống trị và thắng thế trong phong trào cộng sản ở Việt Nam. Còn quan điểm mềm dẻo của Hồ Chí Minh thì đang bị lấn át và vùi dập. Quan điểm và hoạt động vủa Đảng cộng sản Đông Dương thời kỳ này đều dựa trên nền tảng của Hội nghị Trung ương tháng 1 năm 1930 và đường lối của Quốc tế cộng sản. Chỉ sau đại hội VII( tháng 7 năm 1935 ) của Quốc tế cộng sản, những người cộng sản Việt Nam mới dần dần trở về với quan điểm mềm dẻo của Hồ Chí Minh. Và cho đến khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, quan điểm mềm dẻo của Hồ Chí Minh mới được tái xác lập. Trong phong trào cộng sản Việt Nam, nhận định của Hội nghị Trung ương tám, tháng 5 năm 1941 như đã nêu trên là thể hiện của sự táI xác lập ấy. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giai cấp – dân tộc trong nhận định ấy là một sáng tạo lớn, mở đuờng cho cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Việt Nam. Chủ nghĩa dân tộc, việc đặt độc lập lên hàng đầu, trên yếu tố giai cấp của Hồ Chí Minh cũng được UNESCO thừa nhận: “ Hồ Chí Minh là một biểu tượng kiệt suất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giảI phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam ” [18 – 15 ] Suy nghĩ và hành động, đó là một thể thống nhất không thể tách rời trong Hồ Chí Minh. Với quan điểm kết hợp dân tộc và giai cấp như trên, Hồ Chí Minh đã quyết tâm giành, giữ và bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Quyết tâm ấy được thể hiện trong lời kêu gọi của Hồ Chí Minh với toàn thể dân chúng Việt Nam ( xem các lời kêu gọi này ở các mục 2.1.2.2 ). Có thể nói rằng các lời kêu gọi vang dậy sông núi của Hồ Chí Minhđã đóng vai trò là linh hồn và khí phách của dân tộc Việt Nam trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Nó góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng tháng 8 và kháng chiến chống Pháp, Mỹ của nhân dân Việt Nam trong thế kỷ XX. Độc lâp dân tộc là điều kiện hàng đầu để giải phóng giai cấp, nhưng sau khi đã có độc lập rồi thì giai cấp sẽ được giải phóng bằng thể chế chính trị nào***TBCN*** Theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc phải gắn với chủ nghĩa xã hội thì mới giải phóng được hoàn toàn giai cấp công nhân & nhân dân lao động. Nội dung của độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh ra sao***đẻ trả lời vấn đề này ta hãy đi vào mục 2.2.2. 2.2.2. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, con đường giải phóng triệt để mối quan hệ giai cấp – dân tộc “ Trong thời đại ngày nay cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn thế giới: cách mạng giải phóng dân tộc phảI phát triển thành cách mạng XHCN thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn ”[ 1 – 12,305 ] Hồ Chí Minh đã khẳng định như vậy vào năm 1967 về xu thế của cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay. Cách mạng giả phóng dân tộc phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa hoặc độc lập dân tộcgắn liền với CNXH là thành quả của công cuộc “đãi cát tìm vàng ” Của Hồ Chí Minh trong cuộc đời của người. Để hiểu rõ công cuộc này ta hãy trở lại với tác phẩm “ Đường cách mệnh” (1927). Trong tác phẩm này Hồ Chí Minh viết: “ cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa & dân chủ , kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa” [ 1 – 2 – 274 ] Cách mạng không đến nơi, tức là cách mạng chưa giải phóng cho mọi giai cấp tầng lớp trong xã hội đến tận gốc rễ. Nó đang dừng lại giữa chừng, đang gián đoạn. Các cuộc cách mạng này có những bước tiến rất xa so với các cuộc nổi dậy trước đó của loài người. Chúng đã đập tan thể chế quân chủ và thay vào đó bằng thể chế quân chủ tư sản. Tuy nhiên theo Hồ Chí Minh, đó đều là những cuộc cách mạng dừng lại giữa chừng. Đối tượng giải phóng mà nó đặt ra lúc đầu là toàn thể nhân dân lao động, được sắp xếp từ giai cấp tư sản trở xuống. Nhưng khi giai cấp tư sản được giảI phóng rồi thì cách mạng dừng lại. Chính vì thế mối quan hệ giai cấp – dân tộc, tức là quan hệ giữa giai cấp cầm quyền và toàn thể nhân dân lao động chỉ mới được giải quyết một phía, tức là cách mạng chỉ mới phục vụ lợi ích giai cấp cầm quyền mà thôi. Còn đại đa số người lao động theo sau thì vẫn bị bỏ mặc. Cách mạng Pháp & cách mạng Mỹ đều là những cuộc cách mạng tư sản điển hình, mà như vậy thì chắc chắn sẽ không có cuộc cách mạng trong khuôn khổ tư bản tốt đẹp hơn. Quan hệ giai cấp - dân tộc của các cuộc cách mạng ấy nếu có chắc cũng không lấy gì là sáng suốt. Vậy thì phải tìm một thiết chế nào cho Việt Nam sau khi đã giành được độc lập để quan hệ giai cấp dân tộc được giải quyết lại gốc rễ? Cách mạng Nga 1917 thắng lợi nước Nga xây dựng CNXH đã trở thành cơ sở thực tiễn cho việc lựa chọn định hướng dân tộc của Hồ Chí Minh. Người viết về cách mạng Nga như sau: "Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mạng Nga là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tư do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam" [1-2-1280]. Cách mạng Nga thành công đến nơi, có nghĩa là nó đi tiếp quãng đường mà cách mạng Pháp và cách mạng Mỹ còn bỏ dở. Với cách mạng Nga thành công, nhân dân lao động đã được giải phóng đến tận gốc rễ. Đó là một cộc cách mạng liên tục từ khi bắt đầu giành quyền đến khu xây dựng đất nước. Trong chế độ Xô Viết Nga sau cách mạng, không còn tình trạng người bóc lột người. Điều đó có nghĩa là: Khi nhân dân lao động là toàn thể dân tộc Nga được giải phóng thì vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân và Đảng cộng sản Nga cũng ngày càng được củng cố vững chắc hơn, quan hệ giữa công nhân Nga và toàn dân Nga càng gìn giữ nhau hơn. Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt dodọng ở Nga và nhận thấy tính ưu việt của CNXH Nga so vơí các chế độ tư bản cùng thời. Mỹ, Pháp, Nga là nơi đã diểna 3 cuộc cách mạng điển hình Hồ Chí Minh đã nghiên cứu cả 3 cuộc cách mạng này, so sánh chúng với nhau và với điều kiện lịch sử Việt Nam. Người thấy rằng chỉ có cách mạng Nga là sâu sắc triệt để nhất, phù hợp với Việt Nam nhất. Do đó sau khi giành được độc lập, Việt Nam phải đi lại CNXH. Chỉ có khi đó thì * công nhân, nhândân lao động mới được giải phóng hoàn toàn. Đó là suy nghĩ của Hồ Chí Minh khi Việt Nam chưa được giải phóng. Trước khi tiếp xúc với 3 cuộc cách mạng trên, Hồ Chí Minh cũng tự khảo sát các thể chế và các con đường đấu tranh giành độc lập của Việt Nam trong quá khứ. Theo lời Trần Dân Tiến kể lại thì Hồ Chí Minh đã phê phán các con đường và các thể chế ấy như sau: - Hồ Chí Minh khâm phục các cụ Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan Chu Trinh và Phan Bội Châu, nhưng không hoàn toàn tán thành cách làm của một người nào vì: + Cụ Phan Chủtinh chỉ yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương. Anh nhận điều đó là sai lầm, chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương. + Cụ Phan Bội Châu hy vọng Nhật giúp đỡ để đuổi Pháp điều đó rất nguy hiểm, chẳng khác gì "đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau". Cụ Hoàng Hoa thám còn thực tế hơn, vì trực tiếp đấu tranh, chống pháp nhưng theo lời người ta kể thì cụ còn năng lốt cách phong kiến". [16-10]. Đương thời Phan Đình Phùng là một trong những thủ lĩnh cảu phòng trào Cầu Vượng (1885 - 1898). Còn Hoàng Hoa Thám là thủ lĩnh của phong trào nông dân yếu thế (1885 - 1913). Các cuộc nổi dậy của cả hai ông đều nằm trong khuôn khổ ý thức hệ phong kiến. ý thức hệ này vào cuối thế kỷ XIX đã trở nên lỗi thời ở Việt Nam. Trước khi Pháp xâm lược Việt Nam (1858) thì gia cấp địa chủ, rường cột cảu chế độ phong kiến thường kêu gọi nhân dân và nhiều dân cũng đã đi theo giai cấp naỳ trong kháng chiến chống ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc. "Nhưng một khi nạn ngoại xâm không còn là mối đe doạ trực tiếp và nền thống trị trong nước đã vưngx vàng, tầng lớp quý tộc... lại lo hưởng lợi, sống xa hoa trên sự bóc lột nhân dân ngày một nặng nề" (37-1-183). Tình trạng ấy của triều đại như lý cũng đúng cho mọi triều đại phong kiến Việt Nam. Trong chiến tranh, lợi ích của giai cấp địa chủ và lợi ích của toàn dân tộc thống nhất với nhau trong đấu tranh chống ngoại xâm, giành độc lập cho dân tộc. Nhưng khi hoà bình được lập lại thì hai lợi ích này không còn thống nhất nữa. Quan hệ giai cấp - dân tộc (Triều đình với nông dân và nhân dân lao động) chỉ được giải quyết một nửa, tức là chỉ phục vụ lợiích triều đinh và giai cấp địa chủ mà thôi. Còn nhân dân lao đọng lại quy trở lại thân phận bị áp bức. Vậy là quanhệ giai cấp - dân tộc theo kiểu khổ lập trường phong kiến cho đến cuối thể kỷ XIX đã trở nên song toàn ở Việt Nam. Kết cục thất bại của Phan Đình Phùng và Hoàng Hoa Thám là thất bại của một thể chế cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến đã lỗi thời. Nối tiếp những thế hệ đi trước mình, Phan Bôij Châu đã phát động phong trào Đông Du (1904 - 1908) nhằm đưa vào Nhật để đánh Pháp nhưng Phan Bội Châu chỉ dẩy đế quốc, không chống phong kiến, cùng thời với ông, Phan Chu Trinh cũng phát động phng trào Duy Tân (1906 - 1908) nhằm cải cách văn hoá, "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh" PhanChu Trinh chỉ chống phong kiến, không chống đế quốc. Nhìn chung các thiết chế mà hai ông Phan đề xướng đều mang tính chất quá độ, chưa liên tục; bị giám đoạn, không thể đưa Việt Nam tới độc lập tự do. Sự phê phán của Hồ Chí Minh (đốiv ới Phan Đình PHùng và Hoàng Hoa Thám, suy cho cùng là phê phán thể chế phong kiến vốn đã tồn tại hàng nghìn năm ở Việt Nam thì đến nay không phù hợp nữa. Còn sự phê của người đối với 2 Cụ Phan thì trực tiếp là phê phán thể chế quá độ nửa phong kiến nửa tư sản vừa mới được du nhập không hoàn hảo vào Việt Nam. Như vậy sự phê phán của Hồ Chí Minh (được nhận biết qua Trần Dân Tiên) xét một cách toàn diện là phê phán sự lỗi thời của các thể chée quan hệ giai cấp - dân tộc trong lịch sử quá khứ Việt Nam và các thể chế đang này mầm hiện nay. Tức là Hồ Chí Minh cho rằng phải ra nước ngoài mới tìm được thể chế cho tính chất của nền độc lập Việt Nam. Tiếp xúc với 3 cuộc cách mạng Mỹ, Pháp, Nga, Hồ Chí Minh đã lựa chọn thể chế Nga. Tức là tính chất của Việt Nam sau khi giành được độc lập phải là XHCN. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là chiến lược xuyên suốt của tư tưởng Hồ Chí Minh, được thể hiện trong mọi giai đoạn của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay. Ngay trong "Chhính cương vắn tắt", 1930 Hồ Chí Minh đã chỉ rõ chiến lược " làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa chách mạng để đi tới xã hội công sản". Cụ thể hoá một bước chiến lược trên. Trong "thường thức chính trị" (1953), Hồ Chí Minh viết "Tính chất thuộc địa và phong kiến của xã hội cũ Việt Nam khiến cách mạng Việt Nam phải chia làm hai bước. Bước thứ nhất là đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến, thực hiện người càng có ruộng, xây dựng chính trị và kinh tế dân chủ mới... Bước thứ hai là tiến lên CNXH, tức là giai đoạn đều của chủ nghĩa cộng sản" [--7-209, 210]. Qua mọi giai đoạn lịch sử khi chiến lược ấy của Hồ Chí Minh được tung ra cho toàn thể dân chúng Việt Nam được biết thì quan hệ giai cấp - dân tộc ở Việt Nam trong các giai đoạn này sẽ được giải quyết đạt hiệu quả tối ưu. Bởi vì chiến lược ấy nếu tung ra khi Việt Nam chưa giành được độc lập thì nó vừa đáp ứng nhu cầu nguyện vọng trước mắt của toàn dân, vừa đáp ứng nhu cầu nguyện vọng lâu dài của họ do đó đã thu hút được tất cả họ đitheo, tạo ra lực lượng vô cùng to lớn cho cách mạng. Khi đó quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân và Đảng cộng sản cũng được khằng định trên thực tế và ngày càng được tăng cường củng cố chắc hơn. Tức là nhân dân, toàn dân được giải phóng đến đâu thì công nhân và Đảng cũng được giải phóng đến đó. Mỗi quan hệ giai cấp - dân tộc sẽ luôn hài hoà xoắn xít bên nhau. Còn nếu chiến lược ấy được tung ra khi Việt Nam đã giành được độc lập thì mộtmặt nó vừa bảo đảm nắm giữ thật chắc nền độc lập đã giành được; mặt khác nó vừa đóng ứng nguyện vọng trước mắt vào đáp ứng nguyện vọng lâu dài của cách mạng. Chính vì thế quyền lợi của toàn dân, tức là của cả dân tộc được giải quyết. Do đó mà lợi ích và vai trò của giai cấp công nhân và Đảng cộng sản ngày càng được khẳng định cao hơn, chắc hơn. Theo quy luật của lịch sử, con người, nhân dân của các dân tộc đều hướng tới độc lập, tự do. Nhưng trong mỗi giải đoạn lịch sử cụ thể, nhu cầu cuối con người đều bị giới hạn bởi những điều kiện mà họ đang sống. Vì thế một cộng đồng dân tộc, xã hội chỉ có thể thực hiện được nhu cầu đời sống của họ ở một thời điểm nào đó với những điều kiện có sẵn, đòi cho phép tư tưởng Hồ Chí Minh, giữa độc lập dântộc với CNXH có thể nói là một hàm số liêntục đa biến trong hàm số này có những sự kiện lịch sử ở Việt Nam, ở khu vực và thế giới hiện ra vào thời điểm nào đólà những bi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và việc vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở việt nam.doc
Tài liệu liên quan