Luận văn Ứng dụng bao màng Chitosan nhằm giảm sự hao hụt khối lượng và tổng vi khuẩn hiếu khí trong quá trình cấp đông và trữ đông cá Tra Fillet

MỤC LỤC

            

Lời cảm tạ . ii

Mục lục . iii

Danh sách hình. iv

Danh sách bảng . vi

Tóm lược. vii

Chương I. Giới thiệu . 1

1.1. Đặc vấn đề. 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1

Chương II. Lược khảo tài liệu . 2

2.1. Giới thiệu chung . 2

2.1.1. Nguồn nguyên liệu và sản phẩm cá Tra philê. 2

2.1.2. Thành phần hoá học của thuỷsản . 2

2.1.3. Biến đổi của thuỷsản sau khi chết . 4

2.1.4. Một sốvi sinh vật trong sản phẩm philê. 4

2.2. Giới thiệu chitin/ chitosan. 7

2.2.1. Tính chất hoá học của chitin/ chitosan . 8

2.2.2. Tính chất của chitosan . 9

2.2.3. Quá trình sản xuất chitosan . 10

2.2.4. Ứng dụng của chitosan trong thực tế . 12

2.3. Kỹthuật lạnh đông . 15

2.3.1 Khái niệm. 15

2.3.2 Tác dụng của việc làm lạnh đông . 16

2.3.3 Những biến đổi của thuỷsản trong quá trình lạnh đông . 16

2.4. Các phosphate .

Chương III. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu . 18

Chương IV. Kết quảvà thảo luận . 0

Chương V. Kết luận và đềnghị . 0

Tài liệu tham khảo. 0

Phụchương . viii

Sốliệu thống kê. xi

pdf88 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng bao màng Chitosan nhằm giảm sự hao hụt khối lượng và tổng vi khuẩn hiếu khí trong quá trình cấp đông và trữ đông cá Tra Fillet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 39 - Trường Đại học Cần Thơ Hình 4.13 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của phương pháp nhúng chitosan và thời gian trữ đông đến sự tổn thất khối lượng cá Tra fillet trong quá trình cấp đông. Hình 4.14: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của phương pháp nhúng chitosan và thời gian trữ đông đến lượng vi sinh vật tổng số ở cá Tra fillet trong quá trình cấp đông. 2,8 -7,44 -3,49 -9,84 -4,41 2,12 -8,99 -4,78 -11,28 -5,71 -15 -10 -5 0 5 Tổ n th ất kh ối lư ợn g (% ) Đối chứng STPP Non- Phosphate STPP => chitosan Non-P => chitosan Ngày 1 Ngày 5 Phương pháp nhúng Thời gian trữ đông (ngày) 5,18 4,06 4,14 3,85 4,185,31 4,18 4,31 4,05 4,27 0 2 4 6 L o g (cf u /g ) Đối chứng STPP Non- Phosphate STPP => chitosan Non-P => chitosan Ngày 1 Ngày 5 Phương pháp nhúng Thời gian trữ đông (ngày) Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Nội dung chính Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - 40 - Trường Đại học Cần Thơ Hình 4.15: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của phương pháp nhúng chitosan và thời gian trữ đông đến màu sắc cá Tra fillet trong quá trình cấp đông. Hình 4.16: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của phương pháp nhúng chitosan và thời gian trữ đông đến cấu trúc cá Tra fillet trong quá trình cấp đông. 55,77 54,58 52,33 54,83 53,17 56,36 55,94 55,25 57,16 54,43 48 50 52 54 56 58 M àu sắ c Đối chứng STPP Non- Phosphate STPP => chitosan Non-P => chitosan Ngày 1 Ngày 5 Phương pháp nhúng Thời gian trữ đông (ngày) 155,33 131,67 127,89 154,78 155,67183,89 148,78 111,67 157,33 188,33 0 50 100 150 200 C ấu tr úc Đối chứng STPP Non- Phosphate STPP => chitosan Non-P => chitosan Ngày 1 Ngày 5 Phương pháp nhúng Thời gian trữ đông (ngày) Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Nội dung chính Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - 41 - Trường Đại học Cần Thơ Hình 4.17: Cá Tra fillet Hình 4.6: Cá Tra fillet có ngâm hoá chất Hình 4.7: Cá Tra fillet có ngâm hoá chất rồi bao màng chitosan STPP Non-phosphate STPP => chitosan Non-phosphate => chitosan Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Nội dung chính Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - 42 - Trường Đại học Cần Thơ Bề mặt không bóng và không trơn lán. Cấu trúc thịt không bị nhũng. Bề mặt rất bóng và trơn lán. Cấu trúc thịt rất mềm và nhũng. Bề mặt hơi bóng, ít trơn lán hơn mẫu STPP. Cấu trúc thịt mềm và độ nhũng ít hơn mẫu STPP. Bề mặt bóng và trơn lán rất đẹp. Mẫu gần như không bị nhũng. Có thể thấy được lớp màng chitosan. Bề mặt hơi bóng và trơn lán. Độ nhũng ít. Không thấy được lớp màng chitosan. Hình 4.19: Đặc điểm của cá Tra fillet sau khi áp dụng các phương pháp nhúng khác nhau. Hình 4.18: Ảnh hưởng của phương pháp nhúng sau khi tan giá Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Nội dung chính Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - 43 - Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ      5.1 Kết luận Qua các thí nghiệm được thực hiện trong đề tài “Ứng dụng bao màng chitosan nhằm giảm sự hao hụt khối lượng và tổng vi khuẩn hiếu khí trong quá trình cấp đông và trữ đông cá Tra fillet” với các loại chitosan, thời gian, nồng độ và phương pháp khác nhau, chúng tôi nhận thấy chitosan là một thành phần hoàn toàn có thể được sử dụng làm bao màng cho cá tra fillet đông lạnh, đem lại nhiều ưu điểm cho sản phẩm. Với các thí nghiệm đã được khảo sát, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây: 1. Sử dụng chitosan đem lại hiệu quả tốt trong việc làm giảm tổn thất khối lượng và tổng vi khuẩn hiếu khí cho sản phẩm. Tuy nhiên, loại chitosan có khối lượng phân tử thấp (LMw) đem lại kết quả mong muốn hơn, làm hạn chế sự tổn thất xuống dưới 2% và tổng vi khuẩn hiếu khí giảm đi khoảng 10 lần so với mẫu đối chứng. Bên cạnh đó, màu sắc và cấu trúc của sản phẩm qua thời gian cấp đông và trữ đông vẫn đảm bảo được yêu cầu cho một sản phẩm cá tra đông lạnh. 2. Nồng độ chitosan thích hợp cho sản phẩm là 1,5%. Ứng với nồng độ này, thời gian nhúng tối ưu là 1phút. 3. Việc kết hợp chitosan với các hợp phần tăng trọng như STPP và Non-P đem lại nhiều ưu điểm, vừa giúp sản phẩm tăng khả năng giữ nước, làm cho bề mặt cá trở nên nhẵn bóng và hấp dẫn hơn đồng thời hạn chế sự tổn thất khối lượng trong quá trình cấp đông và trữ đông, làm giảm lương vi khuẩn hiếu khí, giữ cấu trúc và màu sắc cho sản phẩm. Kết quả cho thấy việc kết hợp nhúng STPP sau đó bao màng chitosan đem lại kết quả tốt nhất có thể. Từ đó, chúng tôi đưa ra quy trình ứng dụng chitosan cho sản phẩm cá tra philê cấp đông như sau: Cá Tra fillet Cấp đông -300C Chitosan loại LMw 1,5% Bao màng 1phút NaCl 1% STPP 2% Ngâm quay 10phút Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Nội dung chính Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - 44 - Trường Đại học Cần Thơ 5.2 Đề nghị Với còn nhiều hạn chế, cả về thời gian thí nghiệm lẫn các điều kiện trong phòng thí nghiệm, đề tài này chỉ dừng lại ở các kết quả sơ bộ như trên. Chúng tôi biết rằng để đạt được kết quả đầy đủ và hoàn thiện hơn cần phải tiến hành khảo sát một cách toàn diện hơn với nhiều nhân tố và điều kiện khác nữa. Do đó, chúng tôi có một số ý kiến đề nghị sau đây: 1. Tiến hành nghiên cứu ở quy mô lớn hơn với thời gian trữ đông cần theo dõi dài hơn để khảo sự khác biệt rõ rệt giữa phương pháp truyền thống chỉ sử dụng các chất tăng trọng so với việc kết hợp thêm bao màng chitosan, từ đó có thể ứng dụng vào quá trình sản xuất thực tiễn trên quy mô công nghiệp. 2. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nhúng đến các chỉ tiêu kỹ thuật của thủy sản đông lạnh 3. Khảo sát thêm các nồng độ chitosan khác như 2%, 2,5%, 4. Khảo sát việc ứng dụng chitosan cho một số loại thủy sản khác như trong cả quá trình làm lạnh và cấp đông. 5. Xác định hàm lượng tổng số Nitơ bazơ bay hơi. 6. Đánh giá thêm một số chỉ tiêu khác như: + Chỉ tiêu vi sinh vật Coliforms, với Staphylococcus, Samonella, V.cholera và V.parahameolyticus thì hầu như không được tìm thấy trong nguyên liệu cũng như sản phẩm cấp đông ở nhà máy. + Giá trị cảm quan (màu sắc, mùi, vị, cấu trúc) của sản phẩm trước và sau khi cấp đông, trữ đông và chế biến (hấp). 7. Khảo sát tỉ lệ phối trộn giữa STPP và Non-P để đạt được hiệu quả tăng trọng cao. Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Nội dung chính Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - 45 - Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO      Trần Đức Ba, 1990. Kỹ thuật chế biến lạnh thuỷ sản. NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. Trần Đức Ba và Nguyễn Văn Tài, 2004. Công nghệ lạnh thuỷ sản. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Dương Thị Phượng Liên, Bùi Thị Quỳnh Hoa, 2005. Giáo trình kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nguyễn Văn Mười, 2007. Công nghệ chế biến lạnh thực phẩm. NXB Giáo dục. Nguyễn Văn Mười, 2006. Công nghệ chế biến thịt. NXB Giáo dục. Phan Thanh Quế, 2005. Giáo trình công nghệ chế biến thuỷ sản. Website: Chitosan-va-dan.html m.2004-07-15.2700/MArticle.2004-07-15.3039/marticle_view Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Phụ chương Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - viii - Trường Đại học Cần Thơ PHỤ CHƯƠNG      1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm cá tra Bảng a: Chỉ tiêu hoá học Tên chỉ tiêu Mức Hàm lượng tổng số Nitơ bazơ bay hơi, mg/100g sản phẩm Hàm lượng Borat, mg/1kg sản phẩm Dư lượng kháng sinh, mg/1kg sản phẩm Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, mg/1kg sản phẩm ≤ 25 Không cho phép Không cho phép Không cho phép Bảng b. Chỉ tiêu vi sinh Tên chỉ tiêu Mức Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc/1g sản phẩm Tổng số Coliforms, số khuẩn lạc/1g sản phẩm Staphylococcus aureus, số khuẩn lạc/1g sản phẩm E.coli, số khuẩn lạc/1g sản phẩm Salmonella, số khuẩn lạc/25g sản phẩm ≤ 500.000 ≤ 200 Không cho phép Không cho phép Không cho phép TCVN 4186-86 2. Kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn hiếu khí là tất cả các vi sinh vật có thể tồn tại và phát triển được trên môi trường thạch dinh dưỡng chung, ở nhiệt độ 370C sau một thời gian nuôi cấy nhất định (24÷72 giờ). Chuẩn bị cấy mẫu: - Đĩa petri được rửa sạch, sây khô, gói đĩa vào giấy báo (5 đĩa/gói). - Môi trường đựng trong chai chịu nhiệt được nấu cách thuỷ cho đến khi tan hoàn toàn. - Muối sinh lí 0,85% cho vào mỗi ống nghiệm 9ml rồi đậy nắp lại thật kín. - Đầu col được gói báo cẩn thận. Tất cả đĩa petri, môi trường, muối sinh lí, đầu col được cho vào thiết bị thanh trùng để tiệt trùng ở 1210C trong 15 phút. Sau khi tiệt trùng xong, tất cả được đem ra để nguội, riêng môi trường được giữ ở 500C, đây là nhiệt độ thích hợp chuẩn bị cho quá trình đổ đĩa. Tiến hành cấy mẫu: - Phòng cấy mẫu phải được xịt cồn 700 để sát khuẩn. Khi cấy, người phải đeo khẩu trang, gân tay. Nơi cấy phải được đốt đèn cồn. Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Phụ chương Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - ix - Trường Đại học Cần Thơ - Cắt ngẫu nhiên trên mỗi mẫu philê cá một khối lượng nhất định là 1g, sau đó giã nhuyễn rồi tiến hành pha loãng mẫu với nước muối sinh lí, nồng độ pha loãng phải được tính sao cho phù hợp (số khuẩn lạc điếm được sau khi ủ 24 giờ thuộc khoảng 25–250 khuẩn lạc/đĩa), mỗi nồng độ đổ 2 đĩa. Dùng Micropipette tiêm vào mỗi đĩa 1ml mẫu đã pha loãng và tiến hành đổ đĩa với môi trường nuôi cấy PCA khoảng 15ml/đĩa. Sau 24h ủ ở 370C có thể tiến hành điếm khuẩn lạc. Số khuẩn lạc được tính theo công thức: dvnnn N Cs **...)*01,0*1,0( 321 +++ = ∑ Trong đó: Cs: số khuẩn lạc (tế bào vi sinh vật/1g mẫu hay 1ml) ∑N: tổng số khuẩn lạc trên tất cả các đĩa đếm được. n1: số đĩa tương ứng với nồng độ pha loãng thứ nhất. n2: số đĩa tương ứng với nồng độ pha loãng thứ hai. n3: số đĩa tương ứng với nồng độ pha loãng thứ ba. V: thể tích mẫu sử dụng cho một đĩa. d: Hệ số pha loãng ứng với nồng độ pha loãng I. 3. Phương pháp xác định hao hụt khối lượng % Hao hụt khối lượng %100 1 21 x m mm − = m1: khối lượng nguyên liệu lúc đầu. m2: khối lượng nguyên liệu lúc sau. Hình a: Tủ cấy 1 Hình b: Tủ cấy 2 Hình c: Máy đồng nhất mẫu Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Phụ chương Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - x - Trường Đại học Cần Thơ 4. Phương pháp phân tích chỉ tiêu cấu trúc Đo cấu trúc sản phẩm bằng thiết bị Rheotex. Cá sau khi đông lạnh sẽ được lấy mẫu theo thời gian bảo quản, đem rả đông và tiến hành đo cấu trúc. Dùng đầu đo tròn có đường kín 6,9mm ấn vào mẫu cá một lực, lực này sẽ tăng dần đến khi đầu đo đi sâu một khoảng cài đặt trước (4mm). Độ sâu h của mặt lỏm được đo có mối quan hệ với độ cứng, độ đàn hồi của cơ thịt cá. Chiều sâu h càng lớn thì cơ thịt cá càng mềm, kém đàn hồi, ngược lại thì cơ thịt cá càng cứng, càng đàn hồi. Độ đàn hồi được xác định theo công thức Young Với: E: Độ đàn hồi. F: Lực phá vỡ bề mặt mẫu, g. A: Tiết diện đầu đo, mm2. ∆l: Đoạn đường đầu đo đi được để phá vỡ mẫu, mm. L: Chiều cao mẫu, mm. 5. Phương pháp phân tích chỉ tiêu màu sắc Nguyên tắc: Đây là phương pháp đo màu dựa vào tính chất quang học của vật liệu: khả năng phản xạ ánh sáng và khả năng hấp thụ ánh sáng. Dùng máy đo màu để xác định độ trắng (L) của miếng cá Tra fillet. Công thức tính màu của thực phẩm: 222 )()()( balE ∆+∆+∆=∆ L l A F E ∆= Hình d: Thiết bị đo cấu trúc (Sun Rheotex, Type SD-305) Hình e: Biểu đồ màu (Lab chart) Hình f: Thiết bị đo màu sắc (Colorimetter) Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Phụ chương Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - xi - Trường Đại học Cần Thơ SỐ LIỆU THỐNG KÊ      Kết quả thí nghiệm 1 Khảo sát ảnh hưởng của loại chitosan và thời gian trữ đông đến sự tổn thất khối lượng, vi khuẩn hiếu khí, màu sắc và cấu trúc trong quá trình cấp đông. Analysis Summary Dependent variable: Ton that khoi luong Factors: Loai chitosan Thoi gian tru dong Number of complete cases: 18 Analysis of Variance for Ton that khoi luong - Type III Sums of Squares -------------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -------------------------------------------------------------------------------- MAIN EFFECTS A:Loai chitosan 0,565088 2 0,282544 1,84 0,1957 B:Thoi gian tru dong 1,92668 1 1,92668 12,53 0,0033 RESIDUAL 2,15357 14 0,153826 -------------------------------------------------------------------------------- TOTAL (CORRECTED) 4,64534 17 -------------------------------------------------------------------------------- All F-ratios are based on the residual mean square error. Table of Least Squares Means for Ton that khoi luong with 95,0 Percent Confidence Intervals -------------------------------------------------------------------------------- Stnd. Lower Upper Level Count Mean Error Limit Limit -------------------------------------------------------------------------------- GRAND MEAN 18 1,89728 Loai chitosan Doi chung 6 2,10183 0,160118 1,75841 2,44525 HMw 6 1,92033 0,160118 1,57691 2,26375 LMw 6 1,66967 0,160118 1,32625 2,01309 Thoi gian tru dong 1 ngay 9 1,57011 0,130736 1,28971 1,85051 5 ngay 9 2,22444 0,130736 1,94404 2,50485 Multiple Range Tests for Ton that khoi luong by Loai chitosan -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Loai chitosan Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- LMw 6 1,66967 X HMw 6 1,92033 X Doi chung 6 2,10183 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- Doi chung - HMw 0,1815 0,485668 Doi chung - LMw 0,432167 0,485668 HMw - LMw 0,250667 0,485668 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Multiple Range Tests for Ton that khoi luong by Thoi gian tru dong -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 1 ngay 9 1,57011 X 5 ngay 9 2,22444 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- 1 ngay - 5 ngay *-0,654333 0,396547 -------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Phụ chương Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - xii - Trường Đại học Cần Thơ * denotes a statistically significant difference. ANOVA Table for Ton that KL by Mau TN Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------- Between groups 2.56818 5 0.513636 2.97 0.0566 Within groups 2.07273 12 0.172728 ----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 4.64091 17 Multiple Range Tests for Ton that KL by Mau TN -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95.0 percent LSD Mau TN Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- LMw-1ngay 3 1.41667 X HMw-1ngay 3 1.61667 XX Doichung-1ngay 3 1.68 XX LMw-5ngay 3 1.92667 XXX HMw-5ngay 3 2.22333 XX Doichung-5ngay 3 2.52333 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- DC-1 - DC-5 *-0.843333 0.739361 DC-1 - H-1 0.0633333 0.739361 DC-1 - H-5 -0.543333 0.739361 DC-1 - L-1 0.263333 0.739361 DC-1 - L-5 -0.246667 0.739361 DC-5 - H-1 *0.906667 0.739361 DC-5 - H-5 0.3 0.739361 DC-5 - L-1 *1.10667 0.739361 DC-5 - L-5 0.596667 0.739361 H-1 - H-5 -0.606667 0.739361 H-1 - L-1 0.2 0.739361 H-1 - L-5 -0.31 0.739361 H-5 - L-1 *0.806667 0.739361 H-5 - L-5 0.296667 0.739361 L-1 - L-5 -0.51 0.739361 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Analysis Summary Dependent variable: Vi sinh vat tong so Factors: Loai chitosan Thoi gian tru dong Number of complete cases: 18 Analysis of Variance for Vi sinh vat tong so - Type III Sums of Squares -------------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -------------------------------------------------------------------------------- MAIN EFFECTS A:Loai chitosan 3,13452E10 2 1,56726E10 6,25 0,0115 B:Thoi gian tru dong 1,56964E10 1 1,56964E10 6,26 0,0254 RESIDUAL 3,50966E10 14 2,5069E9 -------------------------------------------------------------------------------- TOTAL (CORRECTED) 8,21383E10 17 -------------------------------------------------------------------------------- All F-ratios are based on the residual mean square error. Table of Least Squares Means for Vi sinh vat tong so with 95,0 Percent Confidence Intervals -------------------------------------------------------------------------------- Stnd. Lower Upper Level Count Mean Error Limit Limit -------------------------------------------------------------------------------- GRAND MEAN 18 44323,4 Loai chitosan Doi chung 6 103288,0 20440,6 59447,1 147129,0 HMw 6 16961,8 20440,6 -26878,9 60802,6 Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Phụ chương Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - xiii - Trường Đại học Cần Thơ LMw 6 12720,5 20440,6 -31120,3 56561,3 Thoi gian tru dong 1 ngay 9 73853,4 16689,7 38057,6 109649,0 5 ngay 9 14793,3 16689,7 -21002,5 50589,2 Multiple Range Tests for Vi sinh vat tong so by Loai chitosan -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Loai chitosan Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- LMw 6 12720,5 X HMw 6 16961,8 X Doi chung 6 103288,0 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- Doi chung - HMw *86326,0 62000,2 Doi chung - LMw *90567,3 62000,2 HMw - LMw 4241,33 62000,2 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Multiple Range Tests for Vi sinh vat tong so by Thoi gian tru dong -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Level Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- 5 ngay 9 14793,3 X 1 ngay 9 73853,4 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- 1 ngay - 5 ngay *59060,1 50623,0 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. ANOVA Table for VSV tong so by Mau TN Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------- Between groups 7.21614E10 5 1.44323E10 5.22 0.0090 Within groups 3.31956E10 12 2.7663E9 ----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 1.05357E11 17 Multiple Range Tests for VSV tong so by Mau TN -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95.0 percent LSD Mau TN Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- L-5 3 8486.36 X H-5 3 13560.6 X L-1 3 16954.5 X H-1 3 20363.6 X DC-5 3 83697.0 X DC-1 3 184242.0 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- DC-1 - DC-5 *100545.0 93567.5 DC-1 - H-1 *163879.0 93567.5 DC-1 - H-5 *170682.0 93567.5 DC-1 - L-1 *167288.0 93567.5 DC-1 - L-5 *175756.0 93567.5 DC-5 - H-1 63333.3 93567.5 DC-5 - H-5 70136.4 93567.5 DC-5 - L-1 66742.4 93567.5 DC-5 - L-5 75210.6 93567.5 H-1 - H-5 6803.03 93567.5 H-1 - L-1 3409.09 93567.5 H-1 - L-5 11877.3 93567.5 H-5 - L-1 -3393.94 93567.5 H-5 - L-5 5074.24 93567.5 L-1 - L-5 8468.18 93567.5 -------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Phụ chương Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - xiv - Trường Đại học Cần Thơ * denotes a statistically significant difference. ANOVA Table for log(VSV tong so) by Mau TN Analysis of Variance ----------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value ----------------------------------------------------------------------------- Between groups 3.74358 5 0.748716 8.01 0.0016 Within groups 1.12167 12 0.0934722 ----------------------------------------------------------------------------- Total (Corr.) 4.86524 17 Multiple Range Tests for log(VSV tong so) by Mau TN -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95.0 percent LSD Mau TN Count Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- L-5 3 3.83 X H-5 3 4.10333 X L-1 3 4.21333 XX H-1 3 4.29667 XX DC-5 3 4.68 X DC-1 3 5.24333 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits -------------------------------------------------------------------------------- DC-1 - DC-5 *0.563333 0.543897 DC-1 - H-1 *0.946667 0.543897 DC-1 - H-5 *1.14 0.543897 DC-1 - L-1 *1.03 0.543897 DC-1 - L-5 *1.41333 0.543897 DC-5 - H-1 0.383333 0.543897 DC-5 - H-5 *0.576667 0.543897 DC-5 - L-1 0.466667 0.543897 DC-5 - L-5 *0.85 0.543897 H-1 - H-5 0.193333 0.543897 H-1 - L-1 0.0833333 0.543897 H-1 - L-5 0.466667 0.543897 H-5 - L-1 -0.11 0.543897 H-5 - L-5 0.273333 0.543897 L-1 - L-5 0.383333 0.543897 -------------------------------------------------------------------------------- * denotes a statistically significant difference. Analysis Summary Dependent variable: Mau sac Factors: Loai chitosan Thoi gian tru dong Number of complete cases: 18 Analysis of Variance for Mau sac - Type III Sums of Squares -------------------------------------------------------------------------------- Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value -------------------------------------------------------------------------------- MAIN EFFECTS A:Loai chitosan 1,48206 2 0,741031 0,22 0,8016 B:Thoi gian tru dong 4,71143 1 4,71143 1,43 0,2518 RESIDUAL 46,171 14 3,29793 -------------------------------------------------------------------------------- TOTAL (CORRECTED) 52,3645 17 -------------------------------------------------------------------------------- All F-ratios are based on the residual mean square error. Table of Least Squares Means for Mau sac with 95,0 Percent Confidence Intervals -------------------------------------------------------------------------------- Stnd. Lower Upper Level Count Mean Error Limit Limit -------------------------------------------------------------------------------- GRAND MEAN 18 59,4976 Loai chitosan Doi chung 6 59,2678 0,741387 57,6777 60,858 HMw 6 59,9022 0,741387 58,312 61,4923 Luận văn tốt nghiệp khóa 29 – 2008 Phụ chương Chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm - xv - Trường Đại học Cần Thơ LMw 6 59,3228 0,741387 57,7327 60,913 Thoi gian tru dong 1 ngay 9 60,0092 0,60534 58,7109 61,3076 5 ngay 9 58,986 0,60534 57,6877 60,2843 Multiple Range Tests for Mau sac by Loai chitosan -------------------------------------------------------------------------------- Method: 95,0 percent LSD Loai chitosan Count LS Mean Homogeneous Groups -------------------------------------------------------------------------------- Doi chung 6 59,2678 X LMw 6 59,3228 X HMw 6 59,9022 X -------------------------------------------------------------------------------- Contrast Difference +/- Limits ---------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTP0251.pdf
Tài liệu liên quan