Luận văn Ứng dụng các lý thuyết tài chính hiện đại trong việc đo lường rủi ro của các chứng khoán niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ LUẬN TỪCÁC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HIỆN ĐẠI. 1 1.1. Lý thuyết vềMô hình định giá tài sản vốn – Capital Asset Pricing Model CAPM). 1 1.1.1. Sơlược vềquá trình ra đời . 1 1.1.2. Các giả định của mô hình CAPM . 1 1.1.3. Định nghĩa vềtỷsuất sinh lợi, phương sai (hay độlệch chuẩn) của một tài sản và của danh mục các tài sản . 2 1.1.3.1. Tỷsuất sinh lợi mong đợi của một tài sản và của danh mục các tài sản . 3 1.1.3.2. Phương sai (hay độlệch chuẩn) của tỷsuất sinh lợi đối với một khoản đầu tưcụthể . 3 1.1.3.3. Phương sai (hay độlệch chuẩn) của tỷsuất sinh lợi đối với danh mục đầu tư. 4 1.1.3.3.1. Hiệp phương sai của những tỷsuất sinh lợi . 4 1.1.3.3.2. Hệsốtương quan . 5 1.1.3.3.3. Độlệch chuẩn của một danh mục đầu tư. 5 1.1.4. Tìm kiếm danh mục đầu tưtối ưu – Nền tảng từLý thuyết Thịtrường vốn . 7 1.1.4.1. Đường biên hiệu quảvà lợi ích của nhà đầu tư. 7 1.1.4.2. Sựphát triển của Lý thuyết thịtrường vốn . 8 1.1.4.2.1. Kết hợp một tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản rủi ro . 8 1.1.4.2.2. Lựa chọn danh mục tối ưu khi có sựtồn tại của tài sản phi rủi ro . 9 1.1.4.2.3. Đa dạng hóa danh mục đầu tư. 10 1.1.4.3.Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM): mối quan hệgiữa rủi ro và tỷsuất sinh lợi . 11 1.1.4.3.1. Đường thịtrường chứng khoán – SML (StockMarket Line) . 11 1.1.4.3.2. Xác định tỷsuất sinh lợi mong đợi của một tài sản rủi ro . 13 1.2. Lý thuyết Kinh doanh chênh lệch giá – Arbitrage Pricing Model (APT) . 14 1.2.1. Sơlược vềAPT . 14 1.2.2. Các mô hình nhân tố. 15 1.2.2.1. Mô hình một nhân tố. 15 1.2.2.2. Mô hình đa nhân tố. 15 1.2.3. Các beta (β) nhân tố. 16 1.2.4. Dùng những mô hình nhân tố đểtính phương sai (Var) và hiệp phương sai (Cov) . 17 1.2.4.1. Tính Cov trong mô hình một nhân tố. 17 1.2.4.2. Tính Cov trong mô hình đa nhân tố. 17 1.2.4.3. Dùng những mô hình nhân tố đểtính Var . 18 1.2.5. Mô hình nhân tốvà danh mục đầu tưmô phỏng . 18 1.2.6. Danh mục nhân tốthuần nhất . 19 1.2.6.1. Xây dựng danh mục đầu tưnhân tốthuần nhất . 20 1.2.6.2. Phần bù đắp rủi ro của các danh mục nhân tốthuần nhất . 21 1.2.7. Việc mô phỏng và kinh doanh chênh lệch giá . 22 1.2.7.1. Sửdụng các danh mục nhân tốthuần nhất đểmô phỏng tỷsuất sinh lợi của một chứng khoán . 22 1.2.7.2. Tỷsuất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tưmô phỏng . 23 1.2.8. Phân tích các danh mục đầu tưnhân tốthuần nhất dựa trên những tỷtrọng của các chứng khoán ban đầu . 24 1.2.9. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá – APT . 25 1.2.9.1. Các giả định của Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá . 25 1.2.9.2. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá cùng với không có rủi ro riêng . 25 1.2.9.3. Phương pháp đểxác định sựtồn tại của sựchênh lệch giá chứng khoán . 27 1.2.9.4. Kết hợp APT với trực giác CAPM đểhiểu được bao nhiêu độsai lệch được cho phép . . 28 Kết luận chương 1 . 29 CHƯƠNG 2: NHỮNG RỦI RO TRONG ĐẦU TƯCHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM VÀ NHẬN THỨC CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯTRONG NƯỚC. 30 2.1. Tổng quan vềthịtrường chứng khoán Việt Nam . 30 2.1.1. Quá trình ra đời . 30 2.1.2. Các giai đoạn phát triển của thịtrường chứng khoán Việt Nam . 30 2.2. Những rủi ro trên thịtrường chứng khoán Việt Nam . 35 2.2.1. Rủi ro hệthống . 35 2.2.1.1. Rủi ro thịtrường . 36 2.2.1.2. Rủi ro lãi suất . 36 2.2.1.3. Rủi ro sức mua . 37 2.2.2. Rủi ro phi hệthống . 37 2.2.2.1. Rủi ro kinh doanh . 38 2.2.2.2. Rủi ro tài chính . 39 2.3. Việc sửdụng hệsốBeta (β) trong phân tích rủi ro đầu tưchứng khoán ởcác nước trên thếgiới . 39 2.4. Thực trạng vềviệc tính toán hệsốBeta (β) cho các cổphiếu niêm yết cũng nhưnhận thức của các nhà đầu tưtrên thịtrường chứng khoán Việt Nam . 40 Kết luận chương 2 . 41 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. 43 3.1. Ứng dụng Lý thuyết CAPM để đo lường hệsốrủi ro (β) của các loại chứng khoán trong mối tương quan với danh mục đầu tưtrên thịtrường chứng khoán Việt Nam . 43 3.1.1. Đo lường Beta (β) của cổphiếu và thịtrường dựa trên nền tảng CAPM . 43 3.1.2. Thiết lập danh mục đầu tưtối ưu từcác Beta (β) tính toán được . 48 3.1.2.1. Tìm các tỷtrọng từng chứng khoán trong danh mục tối ưu bằng cách giải bài toán Harry Markowitz thông qua công cụSolver trong Ms-Excel . 48 3.1.2.2. Sửdụng phần mềm Crystal Ball đểtìm danh mục đầu tưtối ưu . 51 3.2. Ứng dụng Lý thuyết APT để đo lường hệsốnhạy cảm (βnhân tố) của từng chứng khoán đối với các nhân tốvĩmô và thực hiện kinh doanh chênh lệch giá . 53 3.2.1. Dùng hàm hồi quy đểtính Beta nhân tốvà thiết lập mô hình nhân tốcho mỗi chứng khoán niêm yết . 53 3.2.2. Lập danh mục đầu tưmô phỏng và thực hiện kinh doanh chênh lệch giá . 62 Kết luận chương 3 . 73
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- HOAN TAT.pdf